1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tìm hiểu chứng mất trí nhớ sau sinh ở phụ nữ

5 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 574,74 KB

Nội dung

Tìm hiểu chứng trí nhớ sau sinh phụ nữ Đa số phụ nữ sau sinh có nguy mắc chứng trí nhớ suy giảm trí nhớ cao Chứng suy giảm trí nhớ sau sinh tình trạng tạm thời hoàn toàn khắc phục chủ quan coi thường bạn hoàn toàn bị đãng trí trí hoàn toàn Nhiều bạn hỏi rằng: Có cách cải thiện trí nhớ sau sinh, gần 30% khả nhớ so với ban đầu trước sinh Đây vấn đề thông thường nhiều bạn sau sinh em bé Triệu chứng tạm thời, ảnh hưởng vĩnh viễn não bà mẹ sau sinh Đây triệu chứng tiền trầm cảm sau sinh Dinh dưỡng điều quan trọng việc giúp phục hồi lại trí nhớ khả tập trung, giảm tổn hại tế bào não, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho việc sử dụng não hiệu loại bỏ tế bào thần kinh không chức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân gây chứng trí nhớ sau sinh Tiến sĩ - Bác sĩ Chandler, Đại học Nevada, Mỹ tiết lộ rằng: “Có mối liên hệ gia tăng tiết hormone sinh dục estrogen kì thai kì trí nhớ tạm thời sau sinh, đặc biệt gặp khó khăn việc quên từ, quên hành động, vật thể Hormone liên quan đến chức tế bào thần kinh nằm HypothaLamus (não bộ) thông qua hoạt động thụ thể hormone estrogen Các Vấn đề hormone điều hòa ổn định sau sinh, cần thời gian Tuy nhiên, bà mẹ trẻ trải nghiệm tình trạng nhiều bà mẹ có kinh nghiệm.” Báo cáo Giáo sư - Bác sĩ Matthew, Bệnh viện Quốc gia Neurology and Neurosurgery, Anh Quốc nhấn mạnh: Thông thường bà mẹ sau sinh không nhiều áp lực hormone trở lại bình thường gặp nhiều vấn đề trí nhớ, thường gặp bà mẹ có kinh nghiệm Nhưng bà mẹ trẻ thường có nhiều stress, thức khuya, ăn uống thất thường, thiếu hiểu biết việc chăm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sóc bé nên nhiều áp lực, thông cảm thông chia chồng Tất nhân tố làm tình trạng trí nhớ trở nên tối tệ, tổn thương đến nhiều tế bào chức não, tổn thương nghiêm trọng đến chức nhận thức, họ có xu hướng trầm cảm, mệt mỏi, việc chăm sóc bé trở nên không sáng suốt, bé có mẹ nhiều áp lực trầm cảm tỷ lệ trầm cảm bé gia tăng bé độ tuổi lớn Hiện tượng giảm trí nhớ bà mẹ sau sinh khác ảnh hưởng hormone thai kỳ người không giống Một số người bị lơ đãng chợ quên cần mua gì, cần làm hay vừa nói lúc sau nhớ Những người bị nặng gây khó khăn sống hàng ngày Chế độ dinh dưỡng Để phục hồi trí nhớ giảm tổn hại stress gây ra, vai trò quan trọng đầy đủ lượng từ chất đạm trì đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết từ thực phẩm chất béo tốt omega-3, Sắt, Folate, riboflavin, vitamin B6 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các chuyên gia dinh dưỡng Anh khuyên bà mẹ điều gì? Giảm stress tối đa cách sau ● Dành thời gian đọc sách viết chăm thống, để tự tin việc cân nặng bé, bệnh thường gặp, vấn đề dinh dưỡng, huyền thoại canxi, kẽm thuốc bổ sung tùy tiện ● Viết xuống số điện thoại chuyên gia dinh dưỡng tin cậy để tư vấn có vấn đề Đa phần vấn đề bé bé ăn bú tốt, tăng trưởng bình thường Việc đổ mồ hôi, rụng tóc, mọc thông thường bé tuổi ● Học cách để bé tự lập vừa sinh ra, cho bé thời gian để khóc, tự điều chỉnh hành vi, đừng áp lực cuồn lên nghe bé khóc Chỉ lưu ý, bé khóc nhiều, bỏ ăn bỏ bú, kèm sốt mệt mỏi tư vấn chuyên gia sức khỏe Thông thường khóc cách bé giao tiếp, cách bé cần yêu thương, lúc khóc vấn đề VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Khi bé vào tuổi ăn dặm, phương pháp ăn dặm không quan trọng, điều quan trọng nên hiểu là: Các bé tuổi ăn theo nhu cầu bé, theo nhu cầu mẹ Hiểu biết luật mama, baby, nguyên tắc chung giới thiệu một, từ đến nhiều, không bột ăn dặm, không muối đường, nước mắm, ăn lượng bé cần, ngồi ghế ăn Làm tốt tất điều bé không biếng ăn Chỉ cần vi phạm nguyên tắc biếng ăn ● Thường xuyên nói chuyện với chồng chia công việc với chồng Tôi nghĩ ông bố muốn chăm sóc con, có điều họ làm thôi, đơn giản họ cách làm bé lớn mà không nhiều vấn đề cha mẹ chăm sóc bé Phân bố chế độ dinh dưỡng ý điểm sau ● Nguồn chất đạm nên ý: Cá (chép,lươn, hồi, thu); Thịt gà, đậu, thịt bò Duy trì đủ bữa/ngày, bữa lượng chất đạm lưng bàn tay bạn ● Rau chọn rau cho xanh giàu vitamin B6 folate Ít bữa súp (4 loại củ)/tuần Cho bé bú mẹ Thường xuyên cho bé bú mẹ giúp bạn giảm stress mối liên hệ tương tác da kề da liệu pháp giúp cải thiện trí nhớ tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 169 TÌM HIẾU NĂNG LỰC TRÍ NHỚ HÌNH ẢNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNG MẦM NON HÒA BÌNH – TP ĐÀ NẴNG A STUDY ON PRESCHOOLERS’ VISUAL MEMORY ABILITY IN HOA BINH KINDERGARTEN IN DA NANG NHÓM SVTH: ĐÀM THỊ QUẾ ANH-NGUYỄN TRƢỜNG GIANG HỒ THỊ THÚY HẰNG-CAO THỊ HUYỀN-NGUYỄN THỊ HUYỀN Lớp 05CTL. Trường Đại học sư phạm GVHD: TS. LÊ QUANG SƠN-Th.s. NGUYỄN THỊ KIM XUÂN Trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Lứa tuổi mẫu giáo lớn là “giai đoạn phát cảm” về trí nhớ song trí nhớ của trẻ chưa hoàn thiện, điều đó gây nên những khó khăn cho trẻ khi tập trung kiến thức. Vì vậy việc nghiên cứu năng lực trí nhớ, đặc biệt là trí nhớ hình ảnh có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình học tập, hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đề tài này nghiên cứu đặc điểm năng lực trí nhớ hình ảnh của trẻ mẫu giáo lớn và đưa ra một số biện pháp phát triển trí nhớ hình ảnh. SUMMARY Preschoolling period is a developing period of memory. However, children’s memory does not fully develop, which causes difficulties for preschoolers to concentrate knowledge. Therefore, the study on memory ability, especially visual memory has a very important significance to the learning process and the process of forming and developing their personality. The study investigates the characteristics of preschoolers’ visual memory ability and provides some suggestions to develop visual memory. 1. Mở đầu Trí nhớ đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của con ngƣời. Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu để tiến hành hoạt động. Không có trí nhớ con ngƣời không có nhân cách. Đặc biệt ở tuổi mẫu giáo lớn, trí nhớ có vai trò quan trọng đối với quá trình học tập, hình thành và phát triển nhân cách. Tuy nhiên ở lứa tuổi này trí nhớ của trẻ chƣa hoàn thiện. Trong khi đó, vấn đề nghiên cứu về trí nhớ hình ảnh của trẻ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu năng lực trí nhớ hình ảnh của trẻ mẫu giáo lớn ở trường mẫu giáo Hoà 6 cách giúp phòng tránh chứng giảm trí nhớ sau sinh Chứng suy giảm trí nhớ hoặc mất trí nhớ tạm thời thường xảy ra ở phụ nữ sau khi sinh và thậm chí là ngay trong thời kỳ mang thai. Vậy làm thế nào để phòng tránh? Một trường đại học Y khoa Nhật Bản đã tiến hành nghiên cứu thực tế và kết luận rằng hiện chưa có phương pháp điều trị dứt điểm hiện tượng này nhưng có thể phòng tránh nó bằng 6 thói quen đơn giản dưới đây ngay từ giai đoạn mang thai. Ngủ đủ giấc Giấc ngủ có thể giúp não bộ sắp xếp, phân loại các thông tin phức tạp, khi thức dậy muốn tìm thông tin cũng dễ dàng hơn nhiều. Tuy nhiên, do những tác động của nội tiết tố khi mang thai mà bà bầu thường rất khó ngủ hoặc rất dễ tỉnh giấc giữa chừng. Trong thai kỳ không được sử dụng thuốc ngủ nên bà bầu có thể áp dụng một số hình thức hỗ trợ giấc ngủ như: vận động nhẹ nhàng, ngâm mình trong nước ấm, nghe nhạc nhẹ… Một số bà bầu cho rằng ban đêm không ngủ được thì ban ngày ngủ bù. Cách này không những không hiệu quả mà còn phản tác dụng. Nếu khó ngủ vào ban đêm thì hôm sau bạn cố gắng không ngủ bù vào ban ngày. Có thể phòng tránh sự suy giảm trí nhớ bằng những cách đơn giản. Nghe nhạc nhẹ Bên cạnh tác dụng tăng cường trí thông minh của thai nhi, nghe nhạc nhẹ có thể thúc đẩy lưu thông máu lên não, giảm căng thẳng và còn giúp mẹ bầu cải thiện trí nhớ. Song cũng nên chú ý rằng loại nhạc có nhịp điệu và tiết tấu mạnh mẽ có thể có tác dụng ngược lại. Vì vậy bà bầu nên lựa chọn kỹ nhạc để nghe. Tập bài tập thể dục phù hợp Trừ khi có triệu chứng sinh non, nếu không các bà bầu nên tập các bài tập thể dục và vận động dành riêng cho thời gian mang thai. Các bài tập này không những giúp bà bầu dễ dàng vượt cạn hơn mà còn thúc đẩy tinh thần, nâng cao khả năng chú ý và ghi nhớ. Duy trì tâm trạng vui vẻ Bà bầu nên giảm áp lực của cuộc sống và công việc, bởi thường xuyên chịu áp lực sẽ khiến bộ nhớ của đại não bị tổn thương. Khi làm việc gì bà bầu cũng nên giữ trạng thái khoan thai, tránh căng thẳng, gấp gáp. Nếu công việc quá áp lực và điều kiện kinh tế cho phép thì tốt nhất bà bầu nên nghỉ làm một thời gian. Sử dụng giấy nhớ Nếu bà bầu không thể nhớ được những việc mình cần làm thì cũng không nhất thiết ép mình phải nhớ bằng được. Bạn có thể lập ra một danh sách theo ngày, ghi cụ thể từng công việc và các công đoạn thực hiện ra một tờ giấy, làm xong đến đâu bạn gạch chéo hoặc đánh dấu đến đấy. Treo tờ giấy ở trước bàn làm việc hoặc ở nơi hay nhìn thấy nhất. Làm như vậy bạn sẽ không bị quên việc và tạo áp lực cho trí nhớ của mình. Tránh xa thuốc Không chỉ tuyệt đối không hút thuốc mà bà bầu nên tránh đến những nơi công cộng có người hút thuốc. Thuốc lá gây tổn hại đến trí nhớ của bà bầu và ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ cũng như tiếp thu kiến thức sau này của thai nhi. Mất trí nhớ sau khi sinh con Thu Yến - một sản phụ ở thành phố Thái Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, sau khi được các bác sĩ phẫu thuật mổ đẻ, đã đột ngột ngừng thở, tim dừng đập. Nhờ các biện pháp cấp cứu, chị đã tỉnh lại nhưng trí nhớ hầu như bằng không. Người mẹ trẻ này không những không nhận ra con trai kháu khỉnh vừa chào đời, mà còn gọi mẹ chồng là chị, gọi bố chồng bằng …chú. Tối ngày 22/10, phóng viên Tân Hoa Xã đã tới khoa sản Chị Thu Yến ôm em bé mới sinh trong lòng nhưng không nhận ra nó là con mình. bệnh viện Cao Cảng – Thái Châu để tìm hiểu về trường hợp đặc biệt này. Nhìn bề ngoài, chị Thu Yến không có gì bất thường so với những sản phụ khác. Anh Vương Vi Thừa, chồng chị cho biết Thu Yến là người Nam Xương – Quảng Tây, hiện làm ở quầy thu ngân của một công ty phần mềm trong khu Cao Cảng. Tối 27/8, đột nhiên chị Yến thấy đau bụng, sắp tới thời điểm sinh nên gia đình quyết định đưa chị vào viện. Hơn 8h sáng hôm sau, Thu Yến được đưa vào phòng phẫu thuật tiến hành mổ đẻ. Một bé trai bụ bẫm, kháu khỉnh chào đời. Chỉ hơn một giờ sau đó, người chồng thấy vợ mình đột ngột tái mặt, môi thâm lại và tim dường như ngừng đập, ngừng hô hấp, lập tức người ta chuyển chị sang phòng cấp cứu. 21h tối hôm đó, Thu Yến hồi tỉnh, nhưng sức khỏe rất yếu. Chị phải nằm ở phòng hồi sức đặc biệt 13 ngày mới được chuyển sang phòng điều trị thường. Lúc này, người nhà Thu Yến mới tá hỏa khi nhận ra dường như chị bị mất trí. Không những không nhận ra bố mẹ chồng và gọi họ là chú, cô, thậm chí ngay cả đứa bé trên tay cô cũng bảo không phải là con mình sinh ra. Sau 2 tháng nằm viện, trạng thái tâm thần của Thu Yến vẫn không có dấu hiệu ổn định, có hôm nửa đêm trở dậy đi tắm, lúc lại nói lảm nhảm những điều không ai hiểu. Nguy hiểm hơn, khi con khóc, người mẹ này còn định vứt đứa bé qua cửa sổ Bác sĩ Chu Mỹ Vân – Chủ nhiệm khoa Điều trị bệnh viện Cao Cảng cho biết, sự cố sau sinh của chị Thu Yến, các bác sĩ đã làm hết những gì có thể. Hôm đó bệnh viện Cao Cảng đã mời cả các bác sĩ, chuyên gia của bệnh viện Thái Châu, bệnh viện Trung Sơn – Thượng Hải hội chẩn và trải qua hơn 8 tiếng nỗ lực mới giành lại được sự sống cho sản phụ. Phó chủ nhiệm khoa Điều trị Trần Tử Tân cho biết sở dĩ Thu Yến bị mất trí nhớ là do tổn thương tế bào thần kinh đại não vùng trí nhớ sau khi hôn mê. Bằng những liệu pháp điều trị tích cực, khu vực bị tổn thương sẽ hồi phục, tuy nhiên một số tế bào thần kinh có thể vĩnh viễn không hồi phục được sẽ dẫn đến một phần trí nhớ của người bệnh bị xóa hẳn. Tiểu luận Tâm lý học nhận thức MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tâm lí người có một đặc điểm quan trọng là sự phản ánh thế giới khách quan luôn được sử dụng trong hành vi sau đó của cá thể. Sự phức tạp lên của hành vi được thực hiện nhờ sự tích luỹ. Sự tích luỹ kinh nghiệm sẽ không thể có được nếu những hình ảnh của hiện thực khách quan bị mất đi, không để lại dấu vết nào. Trong thực tế các hình ảnh đó được cũng cố gìn giữ và tái hiện lại khi cần. Quá trình ấy gọi là trí nhớ. Trí nhớ là quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm của con người dưới hình thức biểu tượng. Do đó, trí nhớ đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con người. Con người muốn hoạt động phải có khả năng lặp lại các thao tác cũ, sử dụng hiểu biết đã có vào công việc hiện tại. Trong những hành động phức tạp, vai trò của trí nhớ càng quan trọng. Vì vậy, trí nhớ là điều kiện không thể thiếu để tiến hành hoạt động. Đối với đời sống tâm lí, trí nhớ là điều kiện để con người phát triển được những chức năng tâm lí bậc cao, là điều kiện để con người tích luỹ kinh nghiệm, sử dụng kinh nghiệm đó trong cuộc sống và hoạt động. Nếu không có trí nhớ thì không có bất cứ sự phát triển tâm lí nào. Con người mãi mãi ở tình trạng trẻ sơ sinh. Trí nhớ là điều kiện để con người có đời sống tâm lí bình thường, ổn định, lành mạnh, trở thành một nhân cách. Trí nhơ đảm bảo cho sự thống nhất, toàn vẹn của nhân cách. Không có trí nhớ con người không có nhân cách. Không chỉ vậy, trí nhớ còn là công cụ để lưu giữ các kết quả của quá trình nhận thức, là điều kiện để diễn ra các quá trình tư duy, tưởng tượng làm cho các quá trình này đạt kết quả hợp lí (cung cấp các tài liệu do nhận thức cảm tính thu nhận được cho nhận thức lí tình một cách trung thành và đầy đủ). Nguyễn Thị Na – TLGD 3 1 Tiểu luận Tâm lý học nhận thức Việc tìm hiểu năng lực trí nhớ đã tạo nên những đóng góp to lớn cho nghiên cứu lí luận cũng như thực tiễn. Đặc biệt giai đoạn đầu lứa tuổi tiểu học trí nhớ của trẻ chưa thực sự hoàn thiện, điều đó gây nên những khó khăn cho trẻ khi tập trung kiến thức. Vì vậy việc nghiên cứu năng lực trí nhớ của trẻ đóng vai trò rất quan trọng đối với quá trình học tập, hình thành và phát triển nhân cách. Trong khi đó, vấn đề nghiên cứu về trí nhớ (đặc biệt là trí nhớ hình ảnh) hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Trên địa bàn thành phố Huế hiện nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu 1 cách cụ thể về năng lực trí nhớ hình ảnh của học sinh tiểu học. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu năng lực trí nhớ hình ảnh của học sinh lớp 2 trường tiểu học Lê Quý Đôn thành phố Huế” để nghiên cứu, từ đó có những biện pháp nâng cao năng lực trí nhớ hình ảnh của học sinh. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm năng lực trí nhớ hình ảnh của học sinh lớp 2 trường tiểu học Lê Quý Đôn, trên cơ sở đó đề ra một số biện pháp phát triển trí nhớ hình ảnh cho các em. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực trí nhớ hình ảnh của học sinh lớp 2 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 2C trường tiểu học Lê Quý Đôn thành phố Huế 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề lí luận về năng lực trí nhớ hình ảnh của học sinh lớp 2. Nghiên cứu thực trạng về độ nhanh, độ bền, độ chính xác của học sinh lớp 2C trường tiểu học Lê Quý Đôn thành phố Huế. Nguyễn Thị Na – TLGD 3 2 Tiểu luận Tâm lý học nhận thức Đề ra các biện pháp giúp học sinh lớp 2 nhớ nhanh, nhớ bền, nhớ chính xác. 5. Giả thuyết khoa học Nếu tìm hiểu được thực trạng về năng lực trí nhớ hình ảnh của các em thì có thể đề xuất những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực này cho các em. - Trí nhớ hình ảnh của trẻ lớp 2 nhớ nhanh nhưng không bền, không chính xác. - Trí nhớ hình ảnh của trẻ lớp 2 có đặc điểm: trí nhớ không chủ định chiếm ưu thế. Trí nhớ có chủ định bắt đầu hình thành. - Năng lực trí nhớ hình ảnh của trẻ lớp 2 phụ thuộc vào: đặc điểm, tính chất của nội dung ghi nhớ: tri thức, kinh nghiệm, hoàn cảnh sống của trẻ. - Trí nhớ hình ảnh của trẻ

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w