1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 6: Tìm hiểu chung về văn tự sự

5 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 139,21 KB

Nội dung

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự a) Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự - Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta vẫn thường kể về một chuyện nào đó cho người khác nghe và thường được nghe người khác kể cho nghe về chuyện nào đó. - Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích, làm cho người nghe nắm được nội dung mình kể; người nghe chú ý, tìm hiểu nội dung mà người kể muốn thông báo, nắm bắt thông tin mà người kể truyền đạt. - Những câu chuyện chỉ có ý nghĩa khi chúng đáp ứng nhu cầu hiểu biết của người nghe về một chủ đề nào đó. b) Những biểu hiện cụ thể của phương thức tự sự trên văn bản tự sự - Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm được nội dung câu chuyện như: truyện kể về ai, ở thời nào, sự việc chính là gì, diễn biến của sự việc ra sao, kết thúc thế nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,…? - Phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn và kết thúc. Có thể thấy được các đặc điểm này của phương thức tự sự thông qua phân tích chuỗi diến biến các sự việc chính trong truyện Thánh Gióng: + Truyện kể về anh hùng Gióng, ở thời Hùng Vương thứ sáu; sự việc chính là Gióng đánh giặc cứu nước, câu chuyện Gióng đánh giặc cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân ta. + Các sự việc trong truyện Thánh Gióng đã được sắp xếp trình bày theo một trật tự, sự sắp xếp các sự việc theo trật tự trước sau này chính là phương thức tự sự của truyện. Có thể tóm tắt trình tự diễn biến các sự việc chính của truyện Thánh Gióng như sau: (1). Sự ra đời của Gióng; (2). Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc; (3). Gióng lớn nhanh như thổi; (4). Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc; (5). Thánh Gióng đánh tan giặc; (6). Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời; (7). Vua phong danh hiệu và lập đền thờ; (8). Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng. Mỗi sự việc có một ý nghĩa riêng tạo thành ý nghĩa của toàn bộ truyện. Trật tự từ (1) cho đến (8) là thứ tự diễn biến các sự việc không thể đảo lộn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc mẩu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu: Ông già và thần chết Một lần ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói: - Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi thì có phải hơn không! Thần Chết đến và bảo: - Ta đây, lão cần gì nào? Ông già sợ hãi bảo: - Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Lép Tôn-xtôi, Kiến và chim bồ câu) a) Phân tích phương thức tự sự của truyện; b) Qua câu chuyện, có thể rút ra ý nghĩa gì? Gợi ý: - Diễn biến các sự việc chính – cũng là diễn biến trong suy nghĩ của ông già: + Ông già mang củi về nhưng kiệt sức; + Ông già than thở, nhắc đến Thần Chết; + Thần Chết xuất hiện; + Ông già lái chuyện để không phải chết. - Truyện ngụ ý về lòng yêu cuộc sống, dù khó khăn thì sống bao giờ cũng hơn là chết. 2. Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: Sa bẫy Bé Mây rủ mèo con Đánh bẫy bầy chuột nhắt Mồi thơm: cá nướng ngon Lửng lơ trong cạm sắt. Lũ chuột tham hoá ngốc Chẳng nhịn thèm được đâu! Bé Mây cười tít mắt Mèo gật gù, rung râu. Đêm ấy Mây nằm ngủ Mơ đầy lồng chuột sa Cùng mèo con đem xử Chúng khóc ròng, xin tha ! Sáng mai vùng xuống bếp: Bẫy sập tự bao giờ Chuột không, cá cũng hết Giữa lồng mèo nằm… mơ ! (Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu qua phố ) a) Bài thơ này có phải sử dụng phương thức tự sự không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy? b) Qua việc xác định phương thức tự sự TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự a) Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự - Trong sống ngày, thường kể chuyện cho người khác nghe thường nghe người khác kể cho nghe chuyện - Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích, làm cho người nghe nắm nội dung kể; người nghe ý, tìm hiểu nội dung mà người kể muốn thông báo, nắm bắt thông tin mà người kể truyền đạt - Những câu chuyện có ý nghĩa chúng đáp ứng nhu cầu hiểu biết người nghe chủ đề b) Những biểu cụ thể phương thức tự văn tự - Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm nội dung câu chuyện như: truyện kể ai, thời nào, việc gì, diễn biến việc sao, kết thúc nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì, ? - Phương thức tự phương thức trình bày chuỗi việc theo trình tự định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn kết thúc Có thể thấy đặc điểm phương thức tự thông qua phân tích chuỗi diến biến việc truyện Thánh Gióng: + Truyện kể anh hùng Gióng, thời Hùng Vương thứ sáu; việc Gióng đánh giặc cứu nước, câu chuyện Gióng đánh giặc cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng bảo vệ non sông nhân dân ta + Các việc truyện Thánh Gióng xếp trình bày theo trật tự, xếp việc theo trật tự trước sau phương thức tự truyện Có thể tóm tắt trình tự diễn biến việc truyện Thánh Gióng sau: (1) Sự đời Gióng; (2) Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc; (3) Gióng lớn nhanh thổi; (4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt trận đánh giặc; VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (5) Thánh Gióng đánh tan giặc; (6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay trời; (7) Vua phong danh hiệu lập đền thờ; (8) Những dấu tích lại chuyện Thánh Gióng Mỗi việc có ý nghĩa riêng tạo thành ý nghĩa toàn truyện Trật tự từ (1) (8) thứ tự diễn biến việc đảo lộn II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc mẩu chuyện sau thực yêu cầu: Ông già thần chết Một lần ông già đẵn xong củi mang Phải mang xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói: - Chà, giá Thần Chết đến mang ta có phải không! Thần Chết đến bảo: - Ta đây, lão cần nào? Ông già sợ hãi bảo: - Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão (Lép Tôn-xtôi, Kiến chim bồ câu) a) Phân tích phương thức tự truyện; b) Qua câu chuyện, rút ý nghĩa gì? Gợi ý: - Diễn biến việc - diễn biến suy nghĩ ông già: + Ông già mang củi kiệt sức; + Ông già than thở, nhắc đến Thần Chết; + Thần Chết xuất hiện; + Ông già lái chuyện để chết - Truyện ngụ ý lòng yêu sống, dù khó khăn sống chết Đọc thơ sau thực yêu cầu: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sa bẫy Bé Mây rủ mèo Đánh bẫy bầy chuột nhắt Mồi thơm: cá nướng ngon Lửng lơ cạm sắt Lũ chuột tham hoá ngốc Chẳng nhịn thèm đâu! Bé Mây cười tít mắt Mèo gật gù, rung râu Đêm Mây nằm ngủ Mơ đầy lồng chuột sa Cùng mèo đem xử Chúng khóc ròng, xin tha! Sáng mai vùng xuống bếp: Bẫy sập tự Chuột không, cá hết Giữa lồng mèo nằm mơ! (Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu qua phố) a) Bài thơ có phải sử dụng phương thức tự không? Căn vào đâu để khẳng định vậy? b) Qua việc xác định phương thức tự thơ, kể lại câu chuyện Gợi ý: - Bài thơ kể chuyện bé Mây mèo bẫy chuột mèo thèm ăn chui vào bẫy ăn tranh phần chuột Bài thơ Sa bẫy kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn biến kết thúc phương thức biểu đạt thơ tự - Để kể lại câu chuyện, cần xác định trình tự diễn biến việc chính: + Bé Mây mèo đánh bẫy chuột nhắt; + Bé Mây mèo đoán chuột mồi ngon mà sa bẫy; VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Bé Mây mơ ngủ thấy cảnh chuột sa bẫy mèo xử tội lũ chuột; + Sáng thấy mèo ngủ bẫy Đọc hai văn Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược, tìm hiểu phương thức biểu đạt văn để trả lời câu hỏi: - Có phải văn tự không? - Nếu văn tự vào biểu cụ thể để khẳng định vậy? - Vai trò phương thức tự việc biểu đạt nội dung văn bản? Gợi ý: Cả hai văn sử dụng tự làm phương thức để biểu đạt Văn thứ dạng tin, thuật lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế Huế Văn thứ hai thuộc loại văn lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần người Âu Lạc Cả hai văn có việc trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu kết thúc Phương thức tự giúp người đọc nắm thông tin diễn biến Kể lại câu chuyện để giải thích người Việt Nam tự xưng Rồng cháu Tiên Để thực yêu cầu cần phải tiến hành bước sau: a) Đọc tóm tắt việc truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Chú ý tóm tắt ngắn gọn việc xếp chúng theo trình tự trước sau đảm bảo phản ánh chân thực câu chuyện truyền thuyết b) Dựa vào diễn biến việc tóm tắt, kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên Lưu ý: Như yêu cầu nêu, cần phải ý thức rõ mục đích tự Kể chuyện Con Rồng cháu Tiên để giải thích nguồn gốc Rồng Tiên nhân dân Việt Nam tự xưng Vì vậy, cần kể lại vắn tắt câu chuyện theo việc lựa chọn nhằm giải thích, không cần phải kể lại toàn câu chuyện Có thể tham khảo lời kể - giải thích sau: Truyền thuyết kể lại tổ tiên người Việt xưa Hùng Vương, lập nên nước Văn Lang, đóng đô Phong Châu Hùng Vương trai Long Quân Âu Cơ Long Quân Lạc Việt (là Bắc Bộ Việt Nam bây giờ), thuộc nòi Rồng thường nước ...BÀI GIẢNG NGỮ VĂN BÀI 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ TaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ Từ gì? Các đơn vị “ từ” “ tiếng” có khác nhau? Từ chia làm loại? Mỗi loại cho VD? TaiLieu.VN Tập làm văn Tuần Tiết 7,8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự sự: VD: Sgk / 27 - Người nghe: Tìm hiểu để biết - Người kể: Thông báo, giải thích, cho biết TaiLieu.VN Hỏi: Truyện Thánh Gióng văn tự Văn tự cho ta biết điều gì? ( Truyện kể ai, thời nào, làm việc gì, diễn biến việc, kết sau, ý nghĩa việc nào?) -Truyện kể TG, đời Hùng Vương thứ 6, TG đánh giặc cứu nước - Diễn biến: Sự đời Gióng Gióng đòi đánh giặc Gióng lớn nhanh Đánh giặc, thăng giặc, bay trời -> TaiLieu.VN dấu tích lại * Một câu chuyện có việc? Để câu chuyện có ý nghĩa, sv phải nào? -Nhiều việc - Các sv có quan hệ với * Từ điều tìm hiểu, em cho biết tự sự? Mục đích tự sự? GHI NHƠ : SGK / 28 TaiLieu.VN II Luyện tập: 1.Đọc mẫu chuyện sau trả lời câu hỏi: ÔNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT - Ông già gánh củi  mệt  muốn chết  gặp Thần Chết  sợ không muốn chết - Ý nghĩa : Dù kiệt sức sống chết TaiLieu.VN DẶN DÒ : - Làm tập lại - Chuẩn bị “ Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nhận xét tiết học TaiLieu.VN BÀI TaiLieu.VN Sắp xếp tranh theo diễn biến cốt truyện Thánh Gióng TaiLieu.VN Kể lại việc diễn tranh mà em thích? TaiLieu.VN I Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ Các tình * Kể chuyện văn học, kể truyện đời thường, chuyện sinh  Để biết, nhận thức người, vật, việc, để hoạt giải thích, để khen, chê Phương thức tự  Người kể : thông báo, giải thích  Người nghe : tìm hiểu, để biết * Văn : Thánh Gióng +Truyện văn tự sự, kể Thánh Gióng, thời vua Hùng thứ đứng lên đánh đuổi giặc Ân Truyện cao ngợi công đức vị anh hùng làng Gióng có công đánh đuổi giặc xâm lược mà không màng đến danh lợi Đọc ngheemtruyện thuyết Hàngvàngày có kểtruyền chuyện, nghe kể Thánh chuyệnGióng khôngem ? kểhiểu chuyện ? điều ? Theo em kể chuyện để làm ? TaiLieu.VN Em hiểu kê nàochuỗi chuỗi tiết việc vănThánh tự ?Gióng, Theo từ emchi mở bỏ bớt Em liệt truyện Đặc điểm thức sựnhỏ: Em ?ý nghĩa sự? Mỗi việccủa lớnphương lại cóchi tự việc kểcủa lại tự viêc Gióng tiết chi tiết có không? đầu kết thúc Qua cho biết truyện thể nội dung chủ đờiđến nhưchi thếtiết nào? yếu ? +Các việc truyện diễn theo trình tự : -Sự Sựra rađời đờicủa củaGióng Gióng - Hai Thánh vợ Gióng chồng biết ông nói lão muốn nhận cótrách nhiệm đánh giặc - Thánh Bà vợ raGióng đồng lớn giẫmnhanh vết chân lạ thổi -Thánh Bà mẹ có Gióng thai vươn gần 12 vaitháng thànhmới tráng đẻ sỹ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, -cầmtrẻ roilên sắtba đánhkhông giặc nói, không cười, đi, đặt đâu nằm đứa - Thánh Gióng đánh tan giặc Thánh Gióng cởi bỏkểáo giápkểsắt trời (nhân vật) Câu chuyện Tự cáchlên kểnúi, chuyện, việc, vềbay convề người -bao Vuagồm lập đền thờchuỗi phongsựdanh việc hiệu nối tiếp để đến kết thúc - Những dấu tích lại Thánh Gióng - Tự giúp người đọc, người nghe hiểu rõ việc, người, hiểu rõ vấn đề, từ bày tỏ thái độ khen, chê - Tự cần thiết sống, giao tiếp, văn chương TaiLieu.VN II LUYỆN TẬP Bài tập 1/28 -Truyện kể diễn biến tư tưởng ông già mang sắc thái hóm hỉnh, thể tư tưởng yêu sống, dù kiệt sức sống chết Bài tập Bài thơ thưo tự , kể bé Mây mèo rủ bẫy chuột mèo tham ăn nên mắc vào bẫy Hoặc đúnghơn mèo thèm ăn chui vào bẫy ăn tranh phần chuột ngủ bẫy Bài Đây tin, nội dung kể lại khai mạc, trại đieu khắc quốc tế lần thứ tahnhf phố Huế chiều ngày 3.4.2002 đoạn người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược TaiLieu.VN E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP - TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU PHẦN LUYỆN TẬP BÀI NÀY TaiLieu.VN BÀI - TIẾT - TẬP LÀM VĂN: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ Mục tiêu học: a Kiến thức: - Nắm vững VB tự sự? - Đặc điểm văn tự b Kỹ : - Rèn luyện kĩ nhận biết đc văn tự - Sử dụng dược1 số thuật ngữ:tự , kể chuyện, việc,người kể c Thái độ : Có ý thức sử dụng văn tự nói viết Chuẩn bị: a.GV: Giáo án Bảng phụ b.HS: Học cũ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: ( 5p) a Kiểm tra cũ : Văn gì? Các p.thức g.tiếp? Có văn thường gặp? b Bài mới: - Dẫn vào : Ở “Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt” em biết rằng: tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng kiểu VB với ~ phương thức biểu đạt # Trong phương thức biểu đạt phương thức tự nhắc tới Đó phương thức biểu đạt mà học chương trình lớp Vậy phương thức tự văn tự gì, mục giao tiếp tự ntn? Hôm cô em tìm hiểu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức cần đạt Hoạt động I : HD Tìm hiểu ý nghĩa đặc điểm chung phương thức ts (35p) - Gọi H đọc VD1 sgk ? Hàng ngày em nghe kể kể cho người khác nghe câu chuyện gì? - 1Hs đọc VD - HS trả lời  nghĩa giống Tự: chữ Hán nghĩa “kể” ? Theo em kể chuyện để làm gì? (Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì?) ? Theo em truyện Thánh Gióng có phải văn tự hay ko? ? Truyện kể ai? Sự: “việc, chuyện” - HS trả lời - Kể chuyện để người nghe biết, để nhận thức người, vật, việc - Người kể chuyện: để giải thích, thông báo, cho biết - HS trả lời VD2: Nhận xét: -Thánh Gióng VB tự - HS đọc VD ? Có việc xoay - HS trả lời quanh nhân vật ấy? Hãy liệt kê việc theo thứ tự (sự việc mở đầu, việc biểu - Kể nhân vật Thánh Gióng diễn biến câu chuyện việc kết thúc.) - GV dùng bảng phụ Nhận xét: - Kể chuyện đời thường (học tập, làm việc ) kể việc, kể chuyện - Gọi H đọc VD sgk VD1: (SGK) - Kể chuyện: văn học (cổ tích, thần thoại ) - Việc kể chuyện gọi tự ? Với người kể tự có m.đích gì? I Tìm hiểu ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự - Kể nhân vật Thánh Gióng - Thảo luận nhóm ( em ? Qua việc văn tự nhóm) - Đại diện trả lời, nhóm khác Sự việc Sự đời tuổi thơ Gióng - Hai vợ chồng ông lão muốn có - Bà vợ giẫm vết chân lạ - Có thai 12 tháng đẻ - tuổi không nói, không cười, đặt đâu nằm Sự việc Thánh Gióng nói nhận trách nhiệm đánh giặc “Thánh Gióng” em cho biết ý nghĩa truyền thuyết này? nhận xét - Quan sát Sự việc Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Cả làng giúp đỡ - Trả lời - Gióng lớn mạnh phi thường Sự việc Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đánh giặc Sự việc Thánh Gióng đánh tan giặc - Roi sắt gãy nhổ tre làm vũ khí - Đuổi giặc Ân đến chân núi Sóc ? Từ thứ tự việc truyện trên,em thử rút phương thức thể tự ntn? Sự việc Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay trời ? Nhận xét mối quan hệ việc? Sự việc Những dấu tích lại Thánh Gióng ? Nếu kể việc Gióng đánh giặc kể từ việc đến việc nào? - Sự tích tre đằng ngà Sự việc Vua thờ phong danh hiệu - Làng Cháy - Ca ngợi công đức người ? anh hùng làng Gióng * Phương thức thể tự sự: - Trình bày chuỗi việc Từ em có nhận xét mối quan hệ mục đích tự việc? - Sự việc dẫn đến việc cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa * Mối quan hệ việc - Các việc liên tiếp xảy theo trình tự: trước- sau, đầucuối ? Theo em truyện “Thánh Gióng” thái độ, tình cảm nhân dân ta không? Thể ntn? ? Vậy qua việc phân tích đây, em thấy ý nghĩa văn tự gì? (tự giúp điều gì?) - Chốt ý - Y/c hs đọc ghi nhớ - Việc xảy trước nguyên nhân dẫn đến việc xảy sau - Kết thúc việc thực xong mục đích giao tiếp * Mối quan hệ mục đích tự việc -Sự việc 2 việc Mđích kể quy định việc lựa chọn việc để kể - Thể lòng ngưỡng mộ, biết ơn vua Hùng nhân dân lao động đ/với người anh hùng * ý nghĩa VB tự - Giúp người kể giải thích, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê * Ghi nhớ (SGK) c Củng cố: (3p) - Nhắc lại ND kiến thức toàn d Dặn dò: (2p) Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập BÀI - TIẾT - TẬP LÀM VĂN: GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI - TIẾT 8: TẬP LÀM VĂN: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Nắm đặc điểm văn tự Kĩ năng: - Nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyỆN, việc, người kể 3.Thái độ: - HS có Thái độ khen, chê,giải thích việc, tìm hiểu người II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi VD(Phần 1- I) HS: Đọc nghiên cứu III Tiến trình tổ chức dạy- học Kiểm tra cũ (5’) - Em hiểu giao tiếp? - Nêu kiểu văn phương thức biểu đạt? Các hoạt động dạy - học (35’) Hoạt động thầy trò HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm phương thức tự - GV: treo bảng phụ ghi VD Nội dung kiến thúc I Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ Bài tập 1: (10’) - HS đọc tẬP ý tình mà SGK nêu ? Trong trường hợp người * Nhận xét: nghe muốn biết điều người kể phải - Người nghe: muốn tìm hiểu, muốn biết làm gì? - Người kể: phải kể, thông báo, giải thích - HS: + Người nghe: muốn tìm hiểu, muốn biết + Người kể: phải kể, thông báo, giải thích ? Theo em kể chuyện để làm gì? - HS: Để biết, để nhận thức vật, việc, để giải thích khen chê ? Muốn cho người khác hiểu chuyện em phải làm ntn? - HS: Phải trình bày chuỗi việc theo thứ tự từ trước đến sau - Nêu ý nghĩa - HS đọc tập ? Văn Thánh Gióng kể việc gì? Bài tập 2(10’) * Nhận xét: - HS: Chuyện Thánh Gióng thời Hùng Vương thứ xung phong trận đánh giặc Ân - Diễn biến việc truyện Thánh ? Em trình bày diễn biến việc Gióng: truyện Thánh Gióng: Sự đời Thánh Gióng - HS trả lời, GV đưa đáp án Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc Thánh Gióng lớn nhanh thổi Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt xông trận đánh giặc - GV giảng: Chuỗi việc việc dẫn đến việc có đầu đuôi, việc trước nguyên nhân việc sau? - GV chốt, rút kết luận ghi bảng ? Việc xếp việc thành chuỗi trước sau có ý nghĩa gì? - HS: Giúp người đọc, người nghe dễ hiểu Thánh Gióng đánh tan giặc Thánh Gióng bay trời Vua lập đền thờ, phong danh hiệu Dấu tích lại Thánh Gióng ->Kể chuỗi việc theo thứ tự định nhằm thể ý nghĩa tự ? Vậy tự có tác dụng gì? +Tự giúp người kể giải thích việc, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê - HS dựa SGK trả lời Ghi nhớ ( SGK) - GV chốt, ghi bảng II LUYỆN TẬP (15’) Bài Mẩu chuyện: Ông già thần chết - HS đọc ghi nhớ ( SGK) HĐ 2: Hướng dẫn làm tập - Phương thức tự thể việc kể lại chuỗi việc: - HS đọc tập trả lời câu hỏi + Ông già đẵn củi, vác củi kiệt sức ? Điều tạo nên nội dung câu chuyện? + Ông già nghĩ đến chết - HS: Sự thay đổi ý nghĩ ông già làm thành nội dung truyện + Thần chết đến ? Phương thức tự thể ntn? - ý nghĩa: T2 yêu sống, dù mệt nhọc, vất vả sống chết ? Câu chuyện thể ý nghĩa gì? - HS: T2 yêu sống, dù mệt nhọc, vất vả sống chết Cho HS đọc thơ: “Sa bẫy”của Nguyễn Hoàng Sơn + Ông già sợ hãi thay đổi ý nghĩ Bài tập 2: Sa bẫy thơ diễn đạt thơ ngụ ngôn thơ kể lại câu chuyện có đầu có đuôi, có nhân vật, việc diễn biến nhằm chế giễu tính tham ăn mèo Bài tập 3: Cả hai văn có nội dung tự H: Bài thơ có phải tự không ?Vì sao? - Văn 1: tin kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần - HS: trả lời - Văn 2: kể việc người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược -GV chốt lại ý cho HS ghi - GV cho HS kể văn xuôi thơ GV gọi HS đọc hai văn tập ?: Hai văn có nội dung tự không? Vì sao? H: Tự có vai trò gì? *(Giới thiệu, tường thuật, thuyết minh) ?: Vậy tự gì? - HS: Trả lời - GV: chốt ý , ghi bảng Củng cố (3’) * Vai trò giơi thiệu, tường thuật, thuyết minh - Em hiểu tự gì? - Tại kể chuyện cần trình bày theo chuỗi việc? Hướng dẫn học nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ - Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian học - Xác định phương thức biểu đạt sử dụng để giúp người khác hình dung diễn biến việc - Làm tập 4,5

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w