Số 181/TKNB QT Thứ Hai, ngày 24/9/2018 TIN THAM KHẢO NỘI BỘ (Phần Quốc tế) I NHẬN ĐỊNH VÀ BÌNH LUẬN VỀ VIỆT NAM Dư luận về sự ra đi của Chủ tịch nước Trần Đại Quang TTXVN (Washington, New York, Rome,[.]
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Vietnam News Agency (VNA) Trụ sở : Lý Thường Kiệt - Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 38255443; Fax (84-4) 38252984; E-mail: btk@vnanet.vn; http://news.vnanet.vn Số 181/TKNB-QT Thứ Hai, ngày 24/9/2018 TIN THAM KHẢO NỘI BỘ (Phần Quốc tế) I NHẬN ĐỊNH VÀ BÌNH LUẬN VỀ VIỆT NAM Dư luận Chủ tịch nước Trần Đại Quang TTXVN (Washington, New York, Rome, Tokyo, Seoul, Bắc Kinh, Sydney, Vientain, Bangkok, Jakarta, Buenos Aires, La Havana, Algiers, Ottawa, Moskva, BBC, VOA, Spunik) – Lãnh đạo nước giới đồng loạt gửi điện chia buồn với Việt Nam Chủ tịch nước Trần Đại Quang Báo chí khu vực quốc tế đồng loạt đưa tin buồn viết ghi nhận đóng góp nhà lãnh đạo phát triển Việt Nam Tạo khoảng trống? Đài Spunik dẫn lời Giáo sư – Tiến sĩ khoa học Vladimir Kolotov, Giám đốc Viện Hồ Chí Minh thuộc Đại học Tổng hợp Quốc gia Saint-Peterburg, nhận định: “Ông Trần Đại Quang giữ chức Chủ tịch nước 2,5 năm, khoảng thời gian đó, ơng kịp làm nhiều điều quan trọng hữu ích cho đất nước đồng bào Cống hiến to lớn cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang bật nghiệp củng cố sách Đổi Việt Nam Công tác quan trọng ông đấu tranh chống tham nhũng tội phạm có tổ chức Ông với Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tạo thành cặp đôi lãnh đạo mạnh mẽ kiên chống tham nhũng, bắt đầu công việc nghiêm túc để khôi phục trật tự Những nhân vật tham nhũng ỷ vào chức vụ cao, thành tích khứ, thuộc cấu trúc công lực Trong công việc này, Việt Nam hợp tác chặt chẽ với Nga” Theo đài VOA, Điều 93 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước đến Quốc hội bầu Chủ tịch nước mới” Theo khoản Điều Luật Tổ chức Quốc hội 2014, Quốc hội bầu chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Theo dự kiến, kỳ họp gần Quốc hội tới kỳ họp thứ 6, khai mạc vào ngày 22/10/2018 Tuy nhiên, Quốc hội họp bất thường theo đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội để bầu chủ tịch nước Trước câu hỏi ứng cử viên ‘sáng giá’ thay Chủ tịch nước Trần Đại Quang có hay khơng phương án thể hóa ‘hai một’ kết hợp hai chức vụ Chủ tịch nước Tổng Bí thư, đài BBC dẫn lời Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhà nghiên cứu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Iseas, Singapore), cho rằng: “Từ lâu, thấy họp công bố Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, hay Ban Bí thư, Bộ Chính trị, người ta không đặt vấn đề nhập hai chức làm một, tức chức Chủ tịch nước chức Tổng Bí thư Cho nên, tơi nói khả lớn bầu người làm Chủ tịch nước chức Chủ tịch nước kéo dài hoàn thành Đại hội thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam, khó có khả mà nhập hai chức làm một.” Theo ông Hà Hoàng Hợp, cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang hoàn thành nhiệm vụ hiến định giao phó cách chủ động, sáng tạo hiệu quả: “Ông Trần Đại Quang thực nhiệm vụ hiến định, có 13 nhóm nhiệm vụ hiến định Hiến pháp Chương gọi chương Chủ tịch nước, ơng thực tích cực chủ động Mặc dù Hiến pháp Việt Nam quy định nhiệm vụ mang màu sắc tượng trưng chính, mà ơng thực tốt Và nữa, ông có số cố gắng để nhiệm vụ thực theo thẩm quyền ông có sáng tạo Nó có hiệu so với số người trước Đấy nhiệm vụ Chủ tịch nước mà ơng thực Cịn trước nữa, ơng làm Bộ Cơng an trách nhiệm mà Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị phân cơng từ khóa trước, ơng thực chức vụ với chức năng, thẩm quyền, quyền lực Bộ trưởng thời Sẽ có nhiều đánh giá khác nhau, từ nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ thực thi pháp luật, từ góc độ bảo vệ đất nước, tức bảo vệ trật tự xã hội, quan trọng bảo vệ pháp luật, từ góc độ phát triển xã hội, góc độ quyền, người ta đánh giá nhiều thứ mà báo chí có nhiều.” Tại Australia, tờ The Australia viết: “Việt Nam khơng có người nắm quyền tuyệt đối thức mà Chủ tịch nước, Thủ tướng Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đãnh đạo… Quãng thời gian ông Trần Đại Quang Chủ tịch nước bị chi phối căng thẳng với Bắc Kinh vấn đề Biển Đông, tranh chấp từ lâu leo thang căng thẳng láng giềng cộng sản.” Tại Canada, tờ Vancouver Sun Canada ngày 21/9 đăng lại viết tờ Washington Post cho việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần để lại khoảng trống quyền lực Bộ Chính trị Việt Nam Theo nhà phân tích cấp cao, Chủ tịch nước nắm vai trò lễ nghi chính, việc “ngồi” vào vị trí thâu tóm quyền lực “phụ thuộc phần lớn vào tính cách cá nhân đó” Trong đó, tờ Thời báo lực lượng phản động người Việt Canada đăng viết cho thông tin việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang mắc loại “virus nguy hiểm phải Nhật Bản chữa trị nhiều lần”, khơng nói rõ loại virus gì, cho thấy có nhiều uẩn khúc Theo phóng viên TTXVN Canada, việc thông báo Chủ tịch nước Trần Đại Quang “nhiễm loại virus hiếm” tạo cớ cho lực phản động xuyên tạc tình hình trị nội nước Các báo lớn Nhật Bản gồm NHK, Yomiuri, Asahi, Mainichi, Nikkei, Asia Nikkei Review, Japan News, Japan Times, Japan Today… điểm lại tiểu sử, có đề cập đến chức vụ quan trọng mà Chủ tịch Trần Đại Quang đảm nhiệm từ năm 1975 đến Theo đài NHK báo Asahi, Việt Nam chế trị đảng cầm quyền, vậy, chức vụ Chủ tịch nước vị trí quan trọng thứ hai sau chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Kể từ năm ngối, Chủ tịch nước Trần Đại Quang có lần không xuất số kiện quan trọng quốc gia lúc có lời đồn đại tình trạng sức khỏe khơng tốt Tại Italy, số trang mạng ansa.it, lastampa.it, gcom24.mediaset.it đưa tin, lâu nay, có đồn đốn tình hình sức khỏe Chủ tịch nước Trần Đại Quang tin đồn đoán chưa xác nhận tính bí mật mang tính truyền thống xung quanh đời tư trị gia Việt Nam Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhà lãnh đạo quan trọng Việt Nam, đồng thời nhân vật giao nhiệm vụ mang tính lễ nghi đại diện nhiều Tại Mỹ, tờ Bloomberg hãng tin CNN cho Chính phủ Việt Nam gia tăng áp lực với người bất đồng kiến sau ơng Trần Đại Quang lên làm Chủ tịch nước Cùng lúc, tờ New York Times viết: “Một số cựu quan chức Việt Nam từ chối bình luận ông, lúc giới trí thức trích ông mạng xã hội ơng cho ủng hộ việc Quốc hội thông qua Luật An ninh mạng vào tháng 6/2018” “Sẽ khơng có xáo trộn” Tờ Japan Times Nhật Bản nhận định nguyên thủ quốc gia đương nhiệm từ trần chuyến xảy ra, song Việt Nam khơng có xáo trộn trị sau Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần Hãng tin AFP Pháp có ý kiến viết: “Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời mát lớn không làm ổn định Việt Nam” Tin dẫn lời Giáo sư Carl Thayer, nhà nghiên cứu phân tích trị Việt Nam Australia, nói chức hoạt động Bộ Công an không thay đổi Tuy nhiên, nhà nghiên cứu từ Australia đánh giá có số định quan trọng đưa thời gian ông Trần Đại Quang làm Chủ tịch nước ủy viên Bộ Chính trị khiến Bộ Công an vị đặc quyền vốn có, khiến Bộ phải chịu trách nhiệm giải trình cao Đài Sputnik ngày 21/9 dẫn lời chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Anton Tsvetov nhận định ổn định trị Việt Nam khơng bị ảnh hưởng Ơng nói: “Việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời không gây ảnh hưởng tiêu cực tới ổn định trị Việt Nam, nước có hệ thống lãnh đạo tập thể, có bốn nhân vật chủ chốt điều hành đất nước: Tổng Bí thư Đảng Cộng sản, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chủ tịch Quốc hội Họ gọi ‘bốn trụ cột’ Do đó, Chủ tịch nước phần cấu hình này, tầm quan trọng ông đứng thứ hai nước, ông lãnh dạo thức đất nước Việc quản lý đất nước thực sở tập thể, nhiều vấn đề phải thống với quan hiến pháp Đảng Cộng sản Việt Nam, vậy, khơng có lệ thuộc q lớn vào người cụ thể” Trang phân tích vz.ru Nga dẫn lời Phó giáo sư Khoa quan hệ quốc tế Học viện quan hệ quốc tế Nga Petr Tsvetov cho việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần không dẫn đến thay đổi mạnh nước quan hệ với Nga Ông nước ngồi có lực muốn gây hiềm khích quan hệ Nga-Việt: “Những lực hành động nhanh, nguy hiểm Chúng “ném ra” khơng gian báo chí “lá cải” tin tức bơi nhọ sách Nga châu Á nói xấu Việt Nam Một số chiến dịch thơng tin xung quanh tập trận NgaTrung Biển Đơng, theo dường hai bên tập luyện việc chiếm đảo Việt Nam biển này” Tuy nhiên, giáo sư Kolotov tin tưởng Nga Việt Nam hiểu mức độ tin cậy cao tài sản lớn mà hai nước có Việt Nam đất nước thân thiện với Nga Đông Nam Á Liên quan đến quan hệ Việt Nam-Mỹ, mạng Bloomberg dẫn lời Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Mỹ Hà Nội, ơng Adam Sitkoff nói: "Chủ tịch nước Trần Đại Quang Chủ tịch nước Việt Nam gặp chúng tôi, phát biểu diễn đàn kinh doanh Hoa Kỳ-Việt Nam Ông người tin tưởng vào lĩnh vực tư nhân việc cải thiện quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam" Theo ông Sitkoff, việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời khơng ảnh hưởng đến sách kinh tế phủ Đâu “góc khuất” phủ kiến tạo? Theo đài BBC, “Chính phủ kiến tạo, liêm chính, hành động người dân doanh nghiệp” vận hành với nỗ lực nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản, có vai trị cá nhân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Thành tích tăng trưởng kinh tế cao nửa nhiệm kỳ 2016-2021 niềm tin trở lại kinh doanh điều cảm nhận được, “bề nổi” “chính phủ kiến tạo” Các nhà chun mơn coi “chính phủ kiến tạo” mơ hình quản lý công, muốn làm rõ nội hàm để tạo sở cho sách, nhà lãnh đạo cần có giải pháp thực tế Hơn thế, cam kết cách thức điều hành kinh tế chuyển đổi hệ thống trị hành, để vượt qua khó khăn, có hậu ‘bất ổn vĩ mô’ thời kỳ trước, mong muốn thúc đẩy tăng trưởng nhanh Chưa có lý thuyết đặc thù kinh tế thời kỳ chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường mang tính thuyết phục, thực tế định hành để giảm thiểu can thiệp nhà nước vào trình hình thành nguyên tắc thị trường cần thiết, mang tính tích cực Từ cách tiếp cận thể chế vậy, định nghĩa đưa năm trước “Giải mã phủ kiến tạo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc” Điều nên nhìn nhận động lực cho thành cơng bước đầu “chính phủ kiến tạo” Câu hỏi quan trọng chưa có lời giải, cần thảo luận thấu đáo Đảng Cộng sản cầm quyền Việt Nam lãnh đạo, điều hành kinh tế chuyển đổi sang thị trường bối cảnh quốc tế nước ngày phức tạp, khó lường? Đây thực tế khiến cách suy luận quen thuộc trở nên mâu thuẫn, Đảng cộng sản xác lập để lãnh đạo kinh tế kế hoạch hóa với quyền lực tập trung, kinh tế thị trường vận hành đòi hỏi phải giám sát quyền lực sở tam quyền phân lập Hơn thế, khác biệt chế độ xã hội định giá trị ứng xử nhà nước với người, tự do, dân chủ nhân quyền Có dễ mơ tả lý giải? Khi hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, Việt Nam, mơ hình kinh tế Trung Quốc có lẽ thích hợp để tham khảo, học tập, hai nước có quan hệ truyền thống tương đồng thể chế trị Tuy nhiên, tình hình căng thẳng tranh chấp Biển Đông chiến thương mại Mỹ - Trung khiến mơ hình chỗ dựa bị lung lay Một số lý giải tạo bối cảnh “góc khuất” thể chế “chính phủ kiến tạo” “Góc khuất” thể chế lộ có mâu thuẫn kinh tế thị trường thể chế trị hành Chính phủ quan phân nhiệm, trực tiếp điều hành kinh tế, cán lãnh đạo máy có vị trí đặc quyền phân phối nguồn lực, Đảng lãnh đạo toàn diện, thực tế, ban cán chuyên trách ưu hơn, khơng có chế giám sát cần thiết Chuyển đổi sang thị trường tác nhân tình hình ‘tự diễn biến, tự chuyển hoá’ ‘suy thoái tư tưởng, đạo đức lối sống’ cán bộ, đảng viên Đảng chấn chỉnh họ Nghị Trung ương khóa XII quy định cụ thể khác Cá nhân lãnh đạo đại diện cho nhóm lợi ích, bảo trợ trị phe phái hình thành Đảng muốn ngăn chặn trình này, cụ thể cá nhân có ‘tiềm năng’ đại diện cho tượng ‘tự diễn biến’, đe dọa lãnh đạo tuyệt đối Đảng Cá nhân từ Chính phủ Nhận xét rút từ thực tế chuyển đổi sang kinh tế thị trường biến cố trước Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam “Góc khuất” thể chế cảm nhận tìm chất nó, khơng dễ mơ tả cơng tác cán bộ, đặc biệt cán cao cấp, chức riêng có Đảng Trước sau gì, ý chí, giáo điều nhường chỗ cho quy luật phát triển Chống tham nhũng, Đảng dựa vào dân Sẽ có thêm ủng hộ Đảng cơng khai minh bạch hoạt động, có “góc khuất” thể chế Kinh tế Việt Nam chưa thoát kiếp gia công Theo đài RFA, kim ngạch xuất Việt Nam báo cáo liên tục tăng năm qua kinh tế Việt Nam đánh giá có mức tăng trưởng Tuy nhiên, giá trị thực nhận lại Lý doanh nghiệp Việt Nam gia cơng hàng hóa cho doanh nghiệp nước Như vậy, Việt Nam làm giàu cho doanh nghiệp nước ngồi Thực trạng làm cơng Một báo cáo dịch vụ gia cơng hàng hóa với nước ngồi Tổng cục Thống kê Việt Nam cơng bố ngày 19/9 cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu gia công thuê cho doanh nghiệp nước hưởng phần nhỏ từ phí gia cơng Tổng phí gia cơng doanh nghiệp Việt Nam thu từ hoạt động nhận gia cơng, lắp ráp hàng hóa cho nước ngồi năm 2016 báo cáo 8,6 tỷ USD Những ngành sản xuất mang lại nhiều kim ngạch cho Việt Nam thuộc nhóm gia cơng, lắp ráp điện thoại, máy tính, dệt may, da giày… Trong đó, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Việt Nam phát triển mạnh Trong họp phủ, nhiều đại biểu Quốc hội nêu rõ việc nhiều ưu đãi thu hút dự án FDI lại chưa có sách hợp lý phát triển ngành kinh tế phụ trợ quan trọng nước, Việt Nam rơi vào “bẫy” gia cơng giá trị thấp Đồng tình với đại biểu, GS.TS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam cho rằng, điều nhìn từ trước, tiến trình khắc phục tình trạng cịn chậm Ơng nêu rõ:“Hiện nay, phát triển công nghiệp, Việt Nam đánh giá FDI khu vực chuyên nghiệp Đồng thời, cách thức để dẫn dắt ngành công nghiệp doanh nghiệp tư nhân Việt Nam tham gia, mà chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, chí siêu nhỏ Đây khó khăn lớn cho việc tiếp tục phát triển cơng nghiệp Việt Nam” Ơng Đặng Hùng Võ cho biết ngồi việc gia cơng hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam phải nhập nguyên liệu để thực việc gia cơng sản phẩm Khơng đủ chun môn Các chuyên gia kinh tế cho mối liên kết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp FDI cịn yếu, cấu doanh nghiệp Việt thường nhỏ không đủ kiến thức kinh nghiệm việc bán sản phẩm cho thị trường toàn cầu Chuyên gia ngành ngân hàng, tiến sĩ Huỳnh Bửu Sơn, cho biết nhiều chuyên gia nước đề xuất Việt Nam nên phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, nguyên liệu sản xuất nước để tăng thêm giá trị chuỗi giá trị tồn cầu Tuy nhiên, ơng cho biết:“Trong thời gian dài, ngành công nghiệp phụ trợ để ý Một phần doanh nghiệp nhà nước tập trung vào ngành công nghiệp nặng, sử dụng nguồn vốn lớn, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam không hỗ trợ mặt kỹ thuật Chính vậy, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam dựa yếu tố nhân công rẻ, nay, nhân công rẻ khơng cịn mạnh suất lao động Việt Nam thấp so với khu vực” Theo tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính, doanh nghiệp Việt Nam thiếu chun mơn, thiếu cơng nghệ để sản xuất hàng hóa mà nhà tiêu thụ khách hàng nước ngồi địi hỏi Ông chia sẻ:“Phần lớn sản phẩm xuất khẩu, nhiều sản phẩm sản xuất qua quy trình sản xuất phức tạp cơng nghệ cao, doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp thu cơng nghệ FDI nên họ có xu hướng gia cơng cho doanh nghiệp FDI” Ngồi ra, ông Hiếu nhận xét doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam không muốn chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt cịn vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp Các doanh nghiệp FDI khai thác vị Việt Nam thương mại, tài nguyên lao động giá rẻ để đặt sở gia cơng nước ngồi Cần phát triển công nghiệp phụ trợ Tiến sĩ Huỳnh Bửu Sơn cho Việt Nam thấy vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp phụ trợ nước, nên phủ cần có thêm sách hỗ trợ, đầu tư vào ngành cơng nghiệp này, tương lai, giúp Việt Nam vai trị gia cơng Theo tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, vấn đề phát triển công nghiệp hỗ trợ, nay, nhiều doanh nghiệp FDI hưởng đủ sách ưu đãi phủ, doanh nghiệp nội địa thiếu nguồn cung doanh nghiệp ngoại cung ứng cho công ty mẹ nước ngồi Để tạo nguồn cung bền vững nước, phủ Việt Nam cần có sách để thu hút nhà đầu tư sản xuất cung cấp nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp nội Ông cho biết: “Cái nhìn chung tơi cơng ty FDI vào Việt Nam đóng vai trị quan trọng cho kinh tế Việt Nam, phủ Việt Nam phải có sách để tiếp thu cơng nghệ doanh nghiệp FDI dần giới hạn lại giảm thiểu lệ thuộc vào doanh nghiệp FDI để doanh nghiệp Việt Nam tự sản xuất hàng hóa bán cho thị trường nước Và đặc biệt tận dụng quan hệ doanh nghiệp FDI với tổ chức quốc tế, thơng thường, nhiều doanh nghiệp FDI vào Việt Nam công ty tập đoàn giới nên Việt Nam nên tập dụng để mở rộng cánh cửa với giới” Các chuyên gia đồng ý đầu tư nước Việt Nam thực chất tận dụng giá nhân công thấp để làm giàu, đóng góp khơng đáng kể vào việc chuyển giao cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam Dân biểu Mỹ kêu gọi không trục xuất người Việt tỵ nạn Theo đài RFA, dân biểu Mỹ ngày 18/9 gửi thư cho Bộ trưởng Bộ an ninh nội địa, bà Kirstjen Nielsen, bày tỏ quan ngại sóng trục xuất nhiều người Việt Mỹ thời gian gần Bức thư viết người bị trục xuất người tị nạn, em người phục vụ cho quân đội Mỹ nước Mỹ gần 25 năm qua Phần đông số họ đến Mỹ từ nhỏ, sống gần đời Mỹ, lâp gia đình lại bị trục xuất, gia đình ly tán Theo dân biểu, người đến Mỹ từ trước ngày 12/7/1995, ngày mà hai nước bình thường hóa quan hệ Những người chưa vào quốc tịch Mỹ khơng may phạm pháp phải tiếp tục trình diện quan quyền hàng tháng Kể từ Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền vào đầu năm 2016, Mỹ tiến hành trục xuất nhiều người khơng có quốc tịch Mỹ phạm pháp dù nhỏ mà họ vướng phải trước đất Mỹ Năm 2008, Hoa Kỳ Việt Nam ký thỏa thuận việc dẫn độ Theo thỏa thuận này, người sang Mỹ trước ngày 12/7/1995 không bị trả Việt Nam Tuy nhiên, phủ Mỹ bắt giữ trao trả người Việt Nam không phân biệt họ đến Mỹ từ Các dân biểu Mỹ ký tên thư thúc giục quyền Tổng thống Trump ngừng việc bắt giữ trục xuất người Việt tị nạn cho họ người Mỹ xứng đáng nhận bảo vệ pháp lý cần thiết đất Mỹ Theo cục điều tra dân số Mỹ, ước tính có khoảng 1,3 triệu người Việt nhập cư sống Mỹ Trong số này, khoảng 8.000 người có nguy bị trục xuất Việt Nam Cựu Đại sứ Mỹ Việt Nam, ông Ted Osius hồi năm 2017 từ chức cho biết ông phản đối việc trục xuất hàng loạt người Việt Mỹ theo sách quyền Mỹ II VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG Hàng nghìn lượt tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam Theo đài VOA, Việt Nam phát xua đuổi 2.100 lượt tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển chủ quyền Việt Nam từ năm 2009 Truyền thông Việt Nam cho biết 2.100 lượt tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển chủ quyền Việt Nam 10 năm qua bị lực lượng chức thành phố Đà Nẵng phát hiện, xua đuổi Báo Pháp Luật trích lời bà Lê Thị Thái Dương, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Tp.Đà Nẵng ngày 19/9 cho biết từ năm 2009 đến nay, ngư dân cung cấp 11.500 tin nhắn cho đội biên phòng thành phố Đà Nẵng lực lượng chức Trong số này, gần 9.200 tin cho có giá trị Theo bà Lê Thị Thái Dương, năm qua, tình hình giới khu vực có nhiều biến động phức tạp, vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đơng diễn ngày gay gắt, tiềm ẩn nhiều nguy gây bất ổn, khó lường Quần đảo Hồng Sa nằm phạm vi hành thành phố Đà Nẵng, bị phía Trung Quốc chiếm giữ Ngày 19/9, phát biểu hội nghị sơ kết 10 năm Ngày Biên phịng tồn dân, Chủ tịch Tp Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ khẳng định biên giới quốc gia phên dậu, cửa ngõ đất nước điều thiêng liêng, bất khả xâm phạm Đà Nẵng “sẽ địa bàn chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh khu vực nước trận tác chiến khu vực phòng thủ” Trong đó, nhiều năm qua, Bộ Nơng nghiệp- Nơng thơn Trung Quốc thông báo cấm đánh cá từ đầu tháng đến tháng hàng năm khu vực Biển Đơng Phía Việt Nam thường xun phản đối kiên bác bỏ định đơn phương phía Trung Quốc Ngày 18/6, có đến 20 tàu cá với 100 ngư dân tỉnh Quảng Ngãi tránh trú sóng to, gió lớn ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới bị tàu Trung Quốc xua đuổi Hoàng Sa Việt Nam Tờ Minh Báo Hong Kong dẫn lời người đứng đầu đội tàu tuần tra Trung Quốc cho biết: “Các thuyền nước vi phạm quyền đánh cá ngư dân chúng tôi, tham gia vào hoạt động đánh bắt cá Hải quân đáp trả theo luật” Đô đốc Mỹ: Chỉ chiến tranh ngăn Trung Quốc kiểm sốt Biển Đơng TTXVN (Express.co.uk, Daily Express) - Tư lệnh Bộ Chỉ huy Ấn Độ DươngThái Bình Dương Mỹ, Đô đốc Philip Davidson cảnh báo, chiến tranh ngăn Trung Quốc kiểm sốt Biển Đơng, nơi Bắc Kinh thiếp lập đảo nhân tạo Phát biểu trước Ủy ban Quân lực Thượng viện Mỹ, Đơ đốc Davidson nói: "Hiện Trung Quốc có khả kiểm sốt Biển Đơng viễn cảnh xảy chiến tranh với Mỹ" Lời cảnh báo trùng với bình luận tương tự người tiền nhiệm Đô đốc Harry Harris đưa hồi tháng vừa qua Phát biểu Quốc hội Mỹ, ông Harris nói: "Hoạt động xây dựng quân đáng ấn tượng Trung Quốc có khả sớm thách thức Mỹ hầu hết phạm vi Nếu Washington khơng trì đà tiến, Bộ Chỉ huy Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Mỹ phải nỗ lực để cạnh tranh với Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) chiến trường tương lai Mưu đồ Trung Quốc rõ ràng Chúng ta phớt lờ điều liều mạng" Trung Quốc tranh cãi với Mỹ quốc gia châu Á kiểm soát Biển Đơng Bắc Kinh tun bố chủ quyền tồn khu vực, Mỹ cho khu vực phần lớn vùng biển quốc tế Trung Quốc có tuyên bố chủ quyền chồng chéo với bên tuyên bố chủ quyền Biển Đông Việt Nam, Malaysia, Philippines vùng lãnh thổ Đài Loan Để củng cố vị Bắc Kinh, quân đội Trung Quốc thiết lập nhiều đảo vùng biển Các tàu máy bay Mỹ thường vào Biển Đông để thể phản đối Washington tuyên bố chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc Tuy nhiên, thực hiện, tàu máy bay bị lực lượng Trung Quốc yêu cầu rời khỏi Nguyên Thiếu tướng hải quân Mỹ Michael McDevitt, nhà nghiên cứu Trung tâm phân tích hải quân, nhận định: "Khi sức mạnh quân Trung Quốc phát triển tương đương với Mỹ, điều xảy ra, xuất nhiều vấn đề liên quan đến khả ngăn chặn Mỹ việc Bắc Kinh sử dụng vũ lực giải vấn đề lãnh thổ tồn đọng" Ngày 19/9, phát biểu chương trình giới thiệu nhà ngoại giao khối Thịnh vượng chung thường niên tổ chức London (Anh) ngày 19/9, ông Lưu Hiểu Minh, Đại sứ Trung Quốc Anh trích Mỹ gây “rắc rối” lớn khu vực biển Hoa Nam (Biển Đông) cách đưa tàu chiến máy bay quân tới vùng biển có tranh chấp Ơng gọi cớ mà Washington dùng để trưng khả quân Theo Daily Express, Trung Quốc tranh chấp với Mỹ việc kiểm sốt Biển Đơng Năm 2015, Mỹ bắt đầu đưa tàu chiến máy bay quân tới khu vực nhằm bác bỏ tuyên bố chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc Số lượng diễn tập tăng lên kể từ Tổng thống Donald Trump lên nhậm chức, Washington tiếp tục thách thức việc mở rộng quân Trung Quốc Hoa Kỳ kêu gọi nước đồng minh khác Australia, Anh Nhật Bản thách thức tuyên bố chủ quyền Trung Quốc Biển Đông Hai tuần trước, Nhật Bản triển khai tàu ngầm Kuroshio với tàu chiến tham gia tập trận chung Biển Đông Anh thách thức bành trướng quân Trung Quốc hồi tháng 8/2018 Hải quân Hoàng gia đưa tàu chiến HMS Albion ngang qua quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền Đáp lại, Trung Quốc triển khai máy bay trực thăng tàu khu trục để thách thức tàu HMS Albion giằng co quân gọi động thái Anh “khiêu khích” Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết:“Các hành động liên quan tàu chiến Anh vi phạm chủ quyền luật pháp Trung Quốc luật pháp quốc tế Trung Quốc tiếp tục thực biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền an ninh mình” Pháp thảo luận với Australia Biển Đông TTXVN (news.co.au) - Bộ trưởng Các lực lượng Vũ trang Pháp Florence Parly thơng báo phủ nước thảo luận với Australia cách thức hợp tác tốt chiến dịch Biển Đông nhằm đảm bảo quyền tự di chuyển hàng hải khu vực trì Khi thăm thành phố Adelaide, thủ phủ bang Nam Australia để tham dự hội nghị chuyên đề lĩnh vực quốc phòng vào ngày 24/9, bà Parly cho biết Paris không "đứng bên nào" vấn đề mà tiếp tục qua lại khu vực Phát biểu với báo giới, nữ trưởng nói: "Đây chủ đề thảo luận cách thức chúng tơi hợp tác tốt mà làm Biển Đông hiểu rõ Trung Quốc ngày đoán Lập trường Pháp rõ ràng, Trung Quốc phải tuân thủ quy định quốc tế song để ngỏ cho đối thoại" 10 tới chuỗi giá trị sản xuất cho thấy nước muốn dần tiến tới đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế khơng với Mỹ, qua củng cố ổn định chiến lược Tóm lại, thương chiến Mỹ-Trung tạo nên điều thực khác biệt so với mối quan hệ kinh tế song phương trước Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa dư chấn kinh tế hay liên hệ thời Chiến tranh Lạnh kết phù hợp chiến thương mại Nhiều khả Mỹ Trung Quốc bảo vệ công nghệ giá trị cao có ý nghĩa sống cịn lợi ích họ tiếp tục kết nối kinh tế với nước tầm trung Đông Nam Á châu Phi cận Sahara Về lâu dài, hai bên đạt mục tiêu đa dạng hóa liên kết kinh tế vốn giúp thúc đẩy lộ trình tiến tới trật tự kinh tế ổn định Về việc Vatican công nhận giám mục Bắc Kinh định TTXVN (Rome) - Tòa thánh Trung Quốc ngày 22/9 ký Hiệp định tạm thời việc bổ nhiệm giám mục Theo thông cáo chung đăng tải trang thông tin Vatican, phái đồn Tịa thánh Thứ trưởng Ngoại giao Antoine Camilleri dẫn đầu phái đoàn Trung Quốc Thứ trưởng Ngoại giao Vương Siêu (Wang Chao) phụ trách có họp Bắc Kinh ngày 22/9 Sau họp, đại diện hai phái đoàn ký Hiệp định tạm thời việc bổ nhiệm giám mục Hiệp định - kết việc xích lại gần - soạn thảo sau tiến trình dài thương lượng Hiệp định bàn việc bổ nhiệm giám mục vấn đề quan trọng đời sống Giáo hội, tạo điều kiện để có cộng tác rộng rãi bình diện song phương Thủ tướng Vatican, Hồng y Pietro Parolin đánh giá việc ký kết hiệp định có tầm quan trọng đặc biệt, đời sống Giáo hội Trung Quốc đối thoại Tòa Thánh quyền dân nước *Theo đài BBC, Vatican cơng nhận giám mục Cơng giáo quyền Trung Quốc định theo thỏa ước lịch sử quan hệ hai bên Thỏa ước cho để cải thiện quan hệ Vatican quốc gia Cộng sản Vấn đề bổ nhiệm giám mục tâm điểm tranh cãi từ Trung Quốc cắt quan hệ ngoại giao với Tòa thánh năm 1951 Trung Quốc có khoảng 10 triệu người Cơng giáo Vatican cho biết, Giáo hồng Francis hy vọng thỏa ước “sẽ làm cho vết thương khứ liền da” mang lại đồn kết Cơng giáo trọn vẹn Trung Quốc Một giám mục thứ tám, người qua đời năm 2017, Vatican công nhận sau chết Bắc Kinh từ lâu nhấn mạnh họ phải phê chuẩn việc bổ nhiệm giám mục Trung Quốc, ngược lại lập trường Giáo hội định giáo hồng Hiện nay, người Cơng giáo Trung Quốc phải đối mặt với lựa chọn lễ nhà thờ Bắc Kinh phê chuẩn đến cầu nguyện với giáo đồn kín thề trung thành với Vatican Dư luận cho giám mục tương lai nhà chức trách Trung Quốc đề xuất sau Giáo hồng Francis phê chuẩn Bắc Kinh hy vọng hiệp định đem lại mối quan hệ tốt đẹp với Vatican Vatican mô tả “thành việc tái lập quan hệ bước sau trình 20 đàm phán cẩn thận lâu dài” Động thái có khả mở đường cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao Vatican Trung Quốc nhà trích - kể Tổng giám mục Hong Kong - nói định Vatican đạt thỏa ước với Đảng Cộng sản Trung Quốc phản bội Nhà nước Vatican quốc gia châu Âu công nhận Đài Loan, tức Trung Hoa Dân Quốc Đại sứ Đài Loan Vatican, Matthew Lee S.M (Lý Thế Minh) báo chí trích lời nói: “Chúng tơi tin Vatican muốn thỏa thuận giúp cho người Trung Quốc hội có sinh hoạt tơn giáo bình thường, giảm bớt áp chế người Cơng giáo Trung Quốc, giúp giáo hội Công giáo Trung Quốc hội nhập với giáo hội toàn cầu, đổi lại giúp thúc đẩy tự tôn giáo Trung Quốc” Theo Taiwan News, số bình luận tin Đại sứ Đài Loan chuẩn bị tinh thần cho dư luận khả Trung Quốc cắt đứt quan hệ với Đài Loan để công nhận Trung Quốc Đổi lại, Trung Quốc đồng ý để người Cơng giáo cơng nhận Đức Giáo hồng Francis Tịa Thánh La Mã Hiện nay, Trung Quốc có hai giáo hội Công giáo, nhà nước quản lý khơng thần phục Vatican, tín đồ giám mục ‘ngồi luồng’, hướng Tịa Thánh Thỏa thuận mới, mà số nhà bình luận nói theo ‘mơ hình Việt Nam’ cho phép Đảng Cộng sản Trung Quốc chuẩn thuận tên giám mục Vatican bổ nhiệm Theo Taiwan News: “Đài Loan lo ngại khơng rõ thỏa thuận tác động đến quan hệ ngoại giao đảo quốc với đồng minh châu Âu Vatican” Theo nhận định hãng tin Pháp AFP, xích lại gần mang tính lịch sử “phúc lành” dành cho chế độ cộng sản Như vậy, Trung Quốc có vai trị việc bổ nhiệm giám mục Trước mắt, đức Giáo hoàng đồng ý cơng nhận giám mục quyền Bắc Kinh bổ nhiệm mà không cần ý kiến ngài Thỏa thuận dấy lên hy vọng nối lại bang giao Tịa thánh quyền Bắc Kinh, bị đoạn tuyệt từ năm 1951 Trên đài RFI , sử gia tôn giáo, ông Odon Vallet, cho rằng, thỏa thuận cho phép giải mối xung khắc Vatican Trung Quốc lâu từ gần 70 năm qua: “Vatican Trung Quốc bất hòa với từ năm 1949 Trung Quốc thời Mao Trạch Đông muốn kiểm soát tuyệt đối việc bổ nhiệm giám mục Điểm đây, việc hai bên có thỏa hiệp, theo đó, giám mục bổ nhiệm theo đồng thuận phủ Trung Quốc Tịa thánh Tại Trung Quốc có hai Giáo hội Một Giáo hội thức phủ công nhận, giám mục lại không Vatican cơng nhận Rồi có Giáo hội thầm lặng, thường xuyên bị sách nhiễu, giám mục Giáo hội lại khơng quyền Bắc Kinh chấp nhận, vị Vatican bí mật bổ nhiệm” Tuy nhiên, nhiều tín đồ Giáo hội thầm lặng chưa thật an tâm thỏa thuận Vatican – Trung Quốc không đề cập đến bảo đảm tự tín ngưỡng Trung Quốc BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN 21 “Canh bạc” đầy rủi ro Tổng thống Hàn Quốc TTXVN (AFP) - Sau Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nhận nhượng "tối thiểu" từ nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần thứ vừa diễn Bình Nhưỡng, giới phân tích cho Moon Jae-in chơi "canh bạc nguy hiểm" Những thỏa thuận mà ông đạt với Kim Jong-un không đáp ứng yêu cầu Mỹ nước Triều Tiên "phi hạt nhân hóa hồn tồn kiểm chứng" Shin Beom-cheol, nhà phân tích Viện Nghiên cứu Chính sách Asan, cho Moon Jae-in đặt ưu tiên hàng đầu vào tiến trình xây dựng lịng tin Seoul Bình Nhưỡng vấn đề phi hạt nhân hóa Theo ông, "đây canh bạc nguy hiểm" cách tiếp cận mềm mỏng Seoul tạo điều kiện để Triều Tiên tiếp tục sở hữu vũ khí hạt nhân Nhà phân tích cho Hàn Quốc bị quy kết trách nhiệm Bình Nhưỡng khơng phi hạt nhân hóa Ơng nhấn mạnh: "Điều làm rạn nứt liên minh MỹHàn Seoul bị tín nhiệm" Tại hội nghị thượng đỉnh Bình Nhưỡng, Kim Jong-un đồng ý đóng cửa vĩnh viễn bãi thử động tên lửa Tongchang-ri giám sát nhà quan sát quốc tế Giới phân tích nhanh chóng tỏ ý hồi nghi cam kết Kim Jong-un cho sở "lỗi thời" khơng cịn cần thiết, vụ thử tên lửa Triều Tiên tiến hành địa điểm khác Nhà lãnh đạo Triều Tiên đề nghị thêm nhiều biện pháp giải giáp sở hạt nhân biết đến nhiều nước Yongbyon Mỹ có động thái đáp lại tương xứng Tuy nhiên, Sung-yoon Lee - làm việc Trường Fletcher thuộc trường Đại học Tufts - lưu ý Yongbyon bị "bỏ xó" từ trước tái kích hoạt đàm phán với Mỹ thất bại Lee nói thêm: "Vì vậy, việc đóng cửa Yongbyon, dù điều thực diễn ra, nhượng Kim Jongun" Kim Jong-un tuyên bố Triều Tiên hoàn thành việc phát triển hạt nhân Theo Sung-yoon Lee, động thái Kim Jong-un chẳng qua "mánh khóe nhằm gài bẫy Mỹ từ giúp ơng ta có thêm thời gian tài nhằm hồn thiện kho vũ khí hạt nhân mình" Cha Du-hyeogn Viện Asan cho ngồi việc đóng cửa sở thử nghiệm lạc hậu, Triều Tiên cần cung cấp danh sách toàn diện tài sản hạt nhân nước Ông nhấn mạnh: "Hiện giờ, Triều Tiên 'khoe' sở mà biết Đó điều chấp nhận" Mặc dù vậy, Mỹ lại lên tiếng hoan nghênh cam kết Kim Jong-un, nói nước sẵn sàng cho đàm phán tới nhằm phi hạt nhân hóa Triều Tiên Trump viết trang cá nhân Twitter: "Thật tuyệt vời!" Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ca ngợi "các cam kết quan trọng" Kim Jong-un đề nghị tổ chức gặp với người đồng cấp Triều Tiên New York Tuy nhiên, giới phân tích lưu 22 ý Washington hành động cách thận trọng Cha Du-hyeogn nói: "Vấn đề liệu Pompeo có quay lại Triều Tiên hay khơng? Có lẽ điều trước mắt chưa thể diễn ra" Tuy nhiên, Kim Heung-kyu, giáo sư trường Đại học Ajou, cho việc trì động lực đàm phán phi hạt nhân yếu tố mang tính sống cịn, đồng thời đánh giá Tun bố Bình Nhưỡng "một thành tựu quan trọng" Theo ông, diễn biến giúp Trump phần giảm bớt gánh nặng bối cảnh ông bị bủa vây nhiều vụ bê bối trước thời điểm diễn bầu cử kỳ Mỹ vào tháng 11 tới Những diễn biến giúp làm "trệch hướng ý" Ơng nói thêm có lẽ Moon Jae-in thuyết phục Kim Jong-un cách nói khơng cịn nhiều thời gian để Trump dốc sức vào vấn đề Triều Tiên "Nếu khơng phải thế, hẳn Kim Jong-un Trump không hành động", giáo sư Kim Heung-kyu khẳng định Thách thức lớn nhanh chóng xuất hai nhà lãnh đạo bất định tái ngộ hội nghị thượng đỉnh lần thứ hai - gặp chắn thu hút ý lớn dư luận Sau chuyến cơng du Bình Nhưỡng, Moon Jae-in nói Kim Jong-un hy vọng có gặp cấp cao khác với Trump "trong thời gian sớm nhất" Sung-yoon Lee trường Đại học Tufts nói: "Vấn đề thực thân Trump háo hức mong chờ gặp tới với Kim Jong-un, điều khiến Trump đưa thêm nhiều nhượng bộ, chẳng hạn nới lỏng việc thực thi biện pháp trừng phạt bình thường hóa hình ảnh tầm vóc Kim Jong-un" Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in “leo lên lưng cọp”? Đài RFI có viết cho Seoul ngây thơ liều lĩnh hành trang Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in thăm Bình Nhưỡng từ ngày 18-20/9, với mục đích thúc đẩy chế độ Triều Tiên phi hạt nhân hóa Tờ Courrier International nhận định, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in mạo hiểm sang Triều Tiên để vực dậy tiến trình đàm phán phi hạt nhân hóa đầy rủi ro- nhiệm vụ bất khả thi Moon Jae-in nước cờ táo bạo Bức hí họa Kim Jong-un tươi cười bắt tay Tổng thống Moon Jae-in, miệng nói “anh muốn hịa bình chế tạo bom hạt nhân”, tác giả viết phân tích “Seoul đứng liều lĩnh ngây thơ” nghĩ Tổng thống Moon Jae-in Tổng thống Donald Trump đánh cược cách táo bạo Ở nước, Kim Jong-un kẻ dám giết dịng họ, thân tộc, anh chàng trẻ tuổi lại nhà cải cách kín đáo với mục tiêu giải trừ vũ khí xây dựng hịa bình Chiến lược Seoul dám đánh cược vào khác biệt nhân vật 34 tuổi với cha người ông cố Các cố vấn Tổng thống Moon Jae-in cho Kim Jongun người biết rõ giới nay, không muốn lập pháo đài khép kín Kim chiến đấu đơn độc chống lại người thân cận để phi hạt nhân hóa, giá phải trả để khỏi lập 23 Tại Washington, Seoul, người bi quan lo Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in kẻ ngây thơ, vậy, rơi sập bẫy cổ điển chế độ miền Bắc: giả vờ hòa giải để viện trợ kinh tế Các chuyên gia hoài nghi rằng, khó mà tưởng tượng Kim Jong-un từ bỏ hạt nhân, bảo kê sinh mạng chế độ Bằng chứng cụ thể từ sau thượng đỉnh Trump-Kim hồi tháng Singapore “rất tiến bộ” hồ sơ hạt nhân Bình Nhưỡng Tuy nhiên, Seoul, nỗi thất vọng chứng giải pháp đàm phán thất bại Lẽ ra, phải tiếp cận vấn đề cách khác: Mỹ đừng ép Triều Tiên dẹp bỏ hạt nhân trước bỏ cấm vận Bình Nhưỡng cần phải tưởng thưởng, khuyến khích, suốt tiến trình đầy bất trắc Dĩ nhiên, cố vấn bảo thủ Nhà Trắng John Bolton không chấp nhận Nhưng phủ Hàn Quốc kỳ vọng vào tính khí thay đổi đột ngột tổng thống Trump tạo thuận lợi cho Seoul, tức bất chấp kiểm sốt chi li cố vấn, ơng Trump chấp nhận rủi ro, định hịa bình với Kim Ngay giới bảo thủ ơn hịa Hàn Quốc lo ngại ông tổng thống “ngây thơ” với ơng tổng thống bốc đồng đưa Mỹ-Hàn vào nhượng lố với Triều Tiên để Bình Nhưỡng tiếp tục trang bị vũ khí hạt nhân Tuy nhiên, nhà bình luận cho Tổng thống Moon muốn hành động trước Cách không lâu, Bán đảo Triều Tiên tưởng rơi vào chiến tranh lời lẽ đao to búa lớn Do vậy, không nên lấy làm ngạc nhiên thấy Moon Jae-in đánh cược tương lai cách ngây thơ-thà xảy chiến tranh nguyên tử Đàm phán Mỹ-Triều phụ thuộc vào thông điệp Kim Jong-un TTXVN (Seoul) - Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông nhận "lá thư tuyệt vời" từ nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đây, nhấn mạnh mối quan hệ "rất tốt" hai bên Nội dung thư không công bố, song nhiều khả thơng điệp mà Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in truyền tải tới Trump gặp thượng đỉnh hai nhà lãnh đạo Mỹ ngày 24/9 Trả lời vấn phóng viên TTXVN Seoul (Hàn Quốc), Giáo sư-Tiến sỹ Lee Woong-Hyeon - làm việc Viện Nghiên cứu toàn cầu, thuộc trường Đại học Hàn Quốc - cho hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần thứ có giúp cho quan hệ MỹTriều cho tiến trình đàm phán phi hạt nhân hóa Triều Tiên hay khơng phụ thuộc vào thơng điệp Lee Woong-Hyeon nhận định: “Có thể khoảng tuần tới, biết chi tiết nội dung thông điệp thực Kim Jong-un đề xuất gửi tới Washington Hiện lựa chọn khác ngồi việc trơng đợi vào khả Tổng thống Moon Jae-in cương vị nhà trung gian thuyết phục Tổng thống Mỹ” Chia sẻ quan điểm này, Hahn Choonghee - Cố vấn đặc biệt đối ngoại Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc, nhà ngoại giao làm việc nhiều năm Mỹ - cho 24 lúc Mỹ nên nghiêm túc cân nhắc để không đánh hội tốt tạo sau gặp thượng đỉnh liên Triều lần thứ để nối lại đàm phán với Bình Nhưỡng, hướng tới việc đạt bước tiến có ý nghĩa tiến trình phi hạt nhân hóa xây dựng hịa bình Bán đảo Triều Tiên Hahn Choonghee khẳng định: “Với thành công gặp thượng đỉnh liên Triều lần này, tạo động lực cho Mỹ Triều Tiên Chúng tạo mơi trường thuận lợi có cam kết tích cực từ phía Bình Nhưỡng” Theo Hahn Choonghee, bản, Mỹ dựa vào gặp Singapore, yêu cầu Triều Tiên thực bước cụ thể tiến trình phi hạt nhân hóa, chẳng hạn khai báo chương trình hạt nhân, tuyên bố giám sát chương trình hạt nhân nước nêu rõ bước tra kiểm sốt tồn chương trình hạt nhân Triều Tiên Tuy nhiên, vấn đề Triều Tiên muốn thấy cam kết đảm bảo an ninh cụ thể Mỹ để bảo đảm cho đất nước chế độ Triều Tiên trước thực bước phi hạt nhân hóa Nhà ngoại giao phân tích: “Như vậy, vấn đề ưu tiên thống hành động thực trước, vấn đề mang tính trị Triều Tiên muốn có tun bố chấm dứt chiến tranh trước, với tham gia 3-4 bên Vì vậy, vấn đề dung hòa hai yêu cầu, quan điểm đối lập Bước quan trọng dung hòa khác biệt này” Hahn Choonghee lạc quan đàm phán Mỹ-Triều mới, song cho cần đợi xem Mỹ Triều Tiên làm để đạt đồng thuận cụ thể nhằm tiến tới giải vấn đề cịn tồn lớn Về phía Mỹ, đề cập đến việc trả tự cho số người Mỹ bị Triều Tiên giam giữ trao trả hài cốt binh sỹ Mỹ bị tích Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Trump úp mở nói quan hệ Mỹ-Triều “tiến triển tốt chờ xem điều xảy ra" Tuy nhiên, nhà lãnh đạo nước Mỹ không quên “nắn gân” Triều Tiên với tuyên bố ông “không vội vàng" với Triều Tiên lệnh trừng phạt Bình Nhưỡng có hiệu lực Nhận định việc phi hạt nhân hóa Triều Tiên thời gian tới, Giáo sư-Tiến sỹ Lee Woong-Hyeon cho tiến trình đàm phán phi hạt nhân hóa một đường dài để đến đích cuối cùng, cịn có nhiều trắc trở thay đổi trường hợp Mỹ Iran Tuy nhiên, ông khẳng định gặp thượng đỉnh liên Triều lần thứ ba góp phần khởi động đàm phán phi hạt nhân hóa Washington Bình Nhưỡng, đẩy nhanh tốc độ đàm phán hai bên Lee Woong-Hyeon lý giải: “Trong Tuyên bố Bình Nhưỡng, Kim Jong-un cam kết biến Bán đảo Triều Tiên thành mảnh đất hịa bình, khơng có vũ khí hạt nhân hay mối đe dọa hạt nhân song tuyên bố thiếu số yêu cầu quan trọng từ phía Mỹ khai báo kho vũ khí hạt nhân sở hạ tầng hạt nhân Triều Tiên Kim Jong-un đòi hỏi ‘những động thái đáp lại’ Mỹ Ít vấn đề phi hạt nhân hóa, nhà lãnh đạo Triều Tiên dường muốn tiến trình đàm phán bước có có lại với Mỹ” 25 Theo Hahn Chonghee, kết hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần thứ ba tích cực, song Hàn Quốc cần có hỗ trợ trị ngoại giao cần thiết nước để tiến tới tiến trình phi hạt nhân hóa tuyên bố chấm dứt chiến tranh, đàm phán hiệp ước hịa bình thay thỏa thuận đình chiến bình thường hóa quan hệ tất bên, đặc biệt Mỹ Triều Tiên Bình luận cách tiếp cận quyền Hàn Quốc Triều Tiên, Giáo sư Lee Woong-Hyeon cho cách thức mẻ song dựa mối quan hệ kinh tế-chính trị, chờ mong vào ảnh hưởng lan truyền từ hợp tác kinh tế sang lĩnh vực khác trị quân sự, để cuối đạt hội nhập hịa bình hai miền Triều Tiên Nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế lâu năm phân tích: “Trong gặp thượng đỉnh liên Triều Bình Nhưỡng, Tổng thống Moon Jae-in cố vấn ơng có ý định bàn bạc việc: tái khởi động mở rộng hợp tác kinh tế hai miền, giảm căng thẳng quân Bán đảo Triều Tiên thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa Triều Tiên Về vấn đề phi hạt nhân hóa, Hàn Quốc nhận vài cam kết nhỏ từ phía Triều Tiên đóng cửa phá hủy mang tính tượng trưng sở Dongchang-ri Yongbyon Tuy nhiên, Tổng thống Moon Jae-in tin hai việc tạo nên bầu khơng khí hịa bình cho đàm phán tương lai làm giảm thái độ cương Bình Nhưỡng, đồng thời lái Triều Tiên theo đường hướng tới phi hạt nhân hóa” Theo ơng, cách tiếp cận thực tế PHỤ LỤC CPTPP: Đặc điểm, tác động đối sách Trung Quốc (Tạp chí Thế giới đương đại, Trung Quốc, số 9/2018) Tháng 11/2017, 11 quốc gia thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam, nhân hội tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tổ chức Đà Nẵng, đưa tuyên bố chung, khẳng định đạt nhận thức chung quan trọng mang tính tảng hiệp định mới, đồng thời định đổi tên TPP thành Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Tháng 3/2018, sau gần tháng không ngừng nỗ lực, đại diện 11 nước nêu tổ chức lễ ký CPTPP thủ đô Santiago Chile Mặc dù CPTPP giai đoạn chờ quốc hội nước thành viên phê chuẩn để có hiệu lực cuối cùng, hiệp định liên kết kinh tế có quy mơ lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dương, từ ký đến nay, ảnh hưởng CPTPP mức độ quan tâm nước đến hiệp định ngày tăng lên Đặc điểm chủ yếu CPTPP CPTPP sinh từ TPP, so với TPP, CPTPP có đặc điểm chủ yếu sau: Nội dung bị cắt giảm, hạ thấp ngưỡng bắt buộc, trì tiêu chuẩn tồn diện tiến 26 Lý hiệp định gọi tồn diện tiến CPTPP vượt xa hiệp định thương mại thông thường ký để giảm bớt chi phí giao dịch, cịn bao gồm đảm bảo nâng cao tiêu chuẩn lao động mơi trường khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tạo nhiều mục tiêu quan trọng ngoại thương hội việc làm nhằm nâng cao đời sống nhân dân CPTPP giữ lại 2/3 nội dung TPP, vấn đề bị gác lại sửa đổi nhiều 22 điều khoản liên quan đến Mỹ, nửa liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chủ yếu làm thu hẹp thời kỳ bảo hộ độc quyền kỳ hạn quyền sản phẩm thuốc mới, giảm bớt vấn đề mà Mỹ quan tâm phạm vi bảo vệ thông tin Điều đáng nói văn cuối CPTPP giữ lại số điều khoản cũ TPP chương thương mại điện tử (cung cấp bảo hộ rộng rãi số liệu tạo thương mại điện tử), chương mua sắm phủ (quy định doanh nghiệp nước ngồi tham gia đấu thầu bình đẳng thực hợp đồng mua sắm cho phủ), chương doanh nghiệp nhà nước (chủ yếu thể việc hạn chế phủ nước thành viên hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước hạn chế phủ nước thành viên can dự vào thị trường)… Đây điều khoản liên quan đến doanh nghiệp nhà nước đưa vào hiệp định thương mại quốc tế nhận quan tâm rộng rãi báo chí phương Tây Nói tóm lại, văn cuối CPTPP phát tín hiệu quan trọng, phủ nước thành viên cố gắng tạo điều kiện tốt để phân bố tốt yếu tố sản xuất khu vực, từ chia sẻ nhiều hội tăng trưởng phát triển kinh tế với nhau, tạo dựng “mũi tên hướng gió” dẫn dắt xu hướng quy tắc thương mại quốc tế tương lai Các nước thành viên nằm châu Á-Thái Bình Dương, sức lan tỏa kinh tế tổng thể mạnh Theo số liệu thống kê Ngân hàng giới (WB) công bố vào năm 2017, quy mô tổng dân số nước thành viên CPTPP 505 triệu người, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên tới 10.570 tỷ USD, chiếm 13,1% tổng lượng kinh tế giới Hơn nữa, toàn thành viên tham gia hiệp định đến từ châu-Thái Bình Dương có sức sống kinh tế tiềm lực phát triển dồi Trong đó, CPTPP vừa có kinh tế phát triển lớn mạnh Nhật Bản, Australia, Canada, New Zealand mở cửa kinh tế mức cao, vừa có kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt Chile, Malaysia, Mexico, Việt Nam… Theo số liệu thống kê Tổ chức thương mại giới (WTO) Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD), tổng kim ngạch xuất nhập quy mô tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước 11 quốc gia chiếm 28,7% 34,8% tổng giá trị giới Tổng lượng kinh tế lớn, quy mô ngoại thương đầu tư lớn khiến sức lan tỏa kinh tế CPTPP mạnh Điều kiện có hiệu lực tương đối lỏng lẻo dễ dàng So với điều kiện có hiệu lực nghiêm ngặt TPP, có nghĩa hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ thời điểm nước thành viên chiếm 85% tổng GDP khu vực thơng báo hồn tất thủ tục pháp lý nội bộ, điều kiện có hiệu lực CPTPP lỏng lẻo Theo hãng tin NHK Nhật Bản, để tránh mắc sai lầm cũ, 27 chủ đạo Nhật Bản, 11 nước thành viên trí đồng ý quy định điều kiện CPTPP có hiệu lực cần số 11 nước thành viên hoàn thành thủ tục nước, tự động có hiệu lực sau 60 ngày Hiện nay, Mexico, Nhật Bản, Singapore Australia hoàn thành thủ tục nước, cơng tác có liên quan nước thành viên khác tích cực thúc đẩy Sức hấp dẫn mạnh, triển vọng mở rộng lạc quan Như phân tích, CPTPP giai đoạn chờ quan lập pháp nước thành viên phê chuẩn có hiệu lực, có thêm kinh tế châu Á-Thái Bình Dương bên ngồi khu vực Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Sri Lanca, Colombia, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc), Anh… bày tỏ có hứng thú tham gia hiệp định Trên thực tế, văn công khai CPTPP ghi rõ hoan nghênh nước khu vực thuế quan riêng biệt khác tham gia hiệp định Về mặt mở rộng CPTPP, Trưởng đoàn đàm phán CPTPP Nhật Bản Kazuyoshi Umemoto nhấn mạnh: “Một CPTPP có hiệu lực, chúng tơi khởi động thảo luận việc tham gia thành viên mới” Từ thấy triển vọng mở rộng CPTPP lạc quan Tác động CPTPP cục diện kinh tế-thương mại giới Là hiệp định thương mại tự quy mơ lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dương, CPTPP có tác động sâu rộng đến cục diện kinh tế thương mại giới có hiệu lực Xu khu vực hóa, tập thể hóa kinh tế-thương mại quốc tế tăng cường So với sóng hội nhập kinh tế châu Âu Bắc Mỹ cuối năm 1950 năm 1990, tiến trình hội nhập kinh tế châu Á-Thái Bình Dương thành viên có trình độ kinh tế ý định phát triển tương đối khác nên chưa thật sôi nổi, chủ yếu biểu qua việc khu vực thiếu tổ chức hội nhập kinh tế lớn Mặc dù APEC thành lập kể từ cuối năm 1980, lại cho phép thành viên trì tính tiệm tiến tính linh hoạt tham gia hợp tác kinh tế khu vực, dẫn đến phương thức hợp tác thành viên tương đối lỏng lẻo, tình ràng buộc thấp, cách xa yêu cầu “tự ràng buộc mức độ cao” tiến trình hội nhập kinh tế khu vực mà đại diện hiệp định thương mại tự Do đó, sớm thực thể hóa, tập thể hóa trình độ cao sâu mong muốn nhiều quốc gia châu ÁThái Bình Dương Khi có hiệu lực, CPTPP khơng viết lại lịch sử cịn trống hiệp định thương mại tự quy mô lớn châu Á-Thái Bình Dương, mà cịn dựa vào tổng lượng kinh tế lớn xu tăng trưởng kinh tế, thương mại đầu tư tích cực để tăng cường xu khu vực hóa, tập thể hóa kinh tế thương mại quốc tế Là tổ chức hội nhập quốc tế quy mô lớn, CPTPP Liên minh châu Âu (EU) khu thương mại tự Bắc Mỹ hình thành cục diện kinh tế thương mại giới với kiềng ba chân 28 Hiệp định thương mại tự quy mô lớn trở thành sân chơi quan trọng để nước phát triển định hình lại hệ thống thương mại đa phương tồn cầu, giành quyền phát ngơn việc đưa quy tắc thương mại quốc tế Hai năm trở lại đây, CPTPP, nước phát triển đạt hiệp định Hiệp định kinh tế thương mại tổng hợp EU-Canada ký vào tháng 10/2016, Hiệp định đối tác kinh tế EU-Nhật Bản ký tháng 7/2018 Các nước phát triển, có Nhật Bản nhiệt tình đàm phán hiệp định thương mại tự do, tình hình bất lợi thành đàm phán thương mại tự đa phương khuôn khổ WTO chưa tốt, trì trệ quản lý kinh tế tồn cầu, chống lại tồn cầu hóa kinh tế, nước phát triển dần kiên nhẫn, chuyển sang gạt hệ thống thương mại đa phương toàn cầu sang bên, lấy hiệp định thương mại tự song phương làm sân chơi đường chính, vạch quy tắc tiêu chuẩn kinh tế thương mại quốc tế kỷ 21 phù hợp với “khẩu vị” Nhật Bản vươn lên trở thành nhà lãnh đạo tiến trình hội nhập kinh tế châu ÁThái Bình Dương Sức mạnh định khả lãnh đạo Sau Mỹ rút TPP, Nhật Bản có tổng lượng kinh tế đứng thứ số 12 quốc gia TPP vượt lên dẫn đầu, tổng lượng kinh tế Nhật Bản CPTPP11 tăng từ vòng chưa đầy 20% lúc ban đầu lên 49% Nhật Bản khéo léo nắm bắt thời thích hợp TPP “khơng có bánh lái” việc Mỹ rút khỏi để trở thành nhà lãnh đạo nước thúc đẩy 11 quốc gia đàm phán Trên thực tế, không lâu sau Trump tuyên bố rút khỏi TPP, Chính phủ Nhật Bản tâm thúc đẩy TPP11 đưa lộ trình thích hợp, dựa vào bước tiến phía trước Có thể nói việc đạt CPTPP tách rời chủ động phối hợp, “xe luồn kim”, nhiệt tình mơi giới trung gian Nhật Bản Để thu hút thành viên khác tiếp tục đàm phán để cuối đạt CPTPP, Nhật Bản thực có nhượng tương đối lớn việc mở cửa thị trường nông nghiệp ô tô Sự hy sinh to lớn nỗ lực Nhật Bản cuối đền đáp lợi nhuận khổng lồ, theo kết bàn bạc 11 nước thành viên, Tokyo trở thành trụ sở CPTPP, Nhật Bản vọt lên trở thành nhà lãnh đạo xây dựng khn khổ mang tính chế thể hóa kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Xu “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương hóa” hợp tác kinh tế thương mại châu Á-Thái Bình Dương ngày rõ rệt Ngay từ năm 2007, phát biểu trước Quốc hội Ấn Độ, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói với tư cách “biển tự phồn vinh”, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương đem đến liên kết tràn đầy sức sống Năm 2012, không lâu sau tiếp tục đảm nhận chức thủ tướng Nhật Bản, Abe đưa ý tưởng “kim cương an ninh” nhằm mục đích đối phó với trỗi dậy Trung Quốc Sau đó, Chính phủ Nhật Bản nắm bắt hội có thể, sức tuyên truyền chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” Sau nhiều lần bàn bạc, đàm phán với nước Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, chí lơi kéo (các nước chủ chốt Mỹ, Nhật Bản, Australia… nước trọng điểm 29 Ấn Độ, Việt Nam, Singapore, New Zealand…), cuối Abe đón hội cho chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” – Chính quyền Donald Trump đưa chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” Tháng 11/2017, Donald Trump tận dụng chuyến thăm Đông Á, cao giọng tuyên bố chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” phủ Mỹ Ngày 30/7/2018, trước đến thăm nước ASEAN Malaysia, Singapore Indonesia… (cũng đối tác hợp tác quan trọng chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” Mỹ), Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố Mỹ đầu tư 113 triệu USD vào Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để giúp khu vực phát triển kết nối kỹ thuật số, xây dựng sở hạ tầng nguồn lượng Tuy khoản chi Mỹ mang danh nghĩa thúc đẩy hoàn thiện sở hạ tầng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, thực tế để đối trọng với sáng kiến tiến trình xây dựng “Vành đai Con đường” Trung Quốc Mục tiêu kinh tế chủ yếu Chính quyền Donald Trump chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” chẳng qua để kiềm chế trỗi dậy nhanh chóng khơng ngừng làm suy yếu sức ảnh hưởng quốc tế Trung Quốc nhằm trì, bảo đảm củng cố địa vị bá chủ kinh tế Mỹ khu vực giới Các nước đối tác trọng điểm chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” Mỹ Nhật Bản trở thành thành viên CPTPP (như Nhật Bản, Australia, Singapore, Việt Nam…), thành viên CPTPP tiềm tàng (như Ấn Độ… bày tỏ muốn tham gia) Vì vậy, Mỹ chưa có liên quan đến CPTPP, dự đốn nước khơng có động thái gây ảnh hưởng đến việc Nhật Bản tích cực chủ động thu hút nước đối tác chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” Indonesia, Ấn Độ… gia nhập CPTPP Chính quyền Abe vốn người khởi xướng quảng bá tích cực chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”, đồng thời nước đứng đầu CPTPP, với mục đích dựa vào hiệp định để thực “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương hóa” hợp tác kinh tế thương mại châu Á-Thái Bình Dương Những thách thức môi trường ngoại thương Trung Quốc sau CPTPP có hiệu lực CPTPP hiệp định thương mại tự quy mô lớn khu vực châu ÁThái Bình Dương, có hiệu lực, chắn có ảnh hưởng lớn sâu sắc môi trường ngoại thương Trung Quốc – kinh tế lớn châu Á-Thái Bình Dương Tác động tiêu cực tới môi trường ngoại thương Trung Quốc Về tổng thể, phần lớn số 11 nước thành viên CPTPP nước xuất đối tác đầu tư quan trọng Trung Quốc Theo thống kê Hải quan Trung Quốc, năm 2017, xuất Trung Quốc sang nước thành viên CPTPP chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch thương mại xuất nước này; thành viên CPTPP Nhật Bản, Việt Nam, Singapore, Malaysia, Australia, Mexico, Canada… nằm trong danh sách 20 điểm đến xuất lớn Trung Quốc 30 Giống hiệp định hội nhập kinh tế khu vực khác, CPTPP có phân biệt đối xử với hàng hóa dịch vụ nước thành viên Một CPTPP có hiệu lực, hàng hóa Trung Quốc xuất sang nước thành viên CPTPP bị phân biệt đối xử Trung Quốc ký thực hiệp định thương mại tư song phương với phần lớn nước thành viên CPTPP Brunei, Malaysia, Singapore, Việt Nam, Chile, New Zealand, Peru, Australia…, nên không chịu nhiều ảnh hưởng xuất hàng hóa sang nước thành viên CPTPP Tuy nhiên, xuất đến thị trường nước thành viên CPTPP chưa ký hiệp định thương mại tự với Trung Quốc Canada, Mexico…thì Trung Quốc chịu tác động bất lợi rõ rệt, đặc biệt thị trường nước thành viên phát triển CPTPP Nhật Bản Canada, hàng hóa Trung Quốc gặp phải cạnh tranh liệt sản phẩm loại đến từ nước sử dụng nhiều sức lao động Malaysia, Việt Nam, Mexico, Chile, Peru Brunei, làm cho hàng hóa xuất Trung Quốc vào hoàn cảnh bất lợi Làm giảm quyền phát ngôn Trung Quốc việc vạch quy tắc thương mại quốc tế Cạnh tranh kinh tế giới kỷ 21 cạnh tranh quyền phát ngôn quy tắc thương mại quốc tế, khơng nước lớn khơng tìm cách giành lấy nhiều quyền phát ngôn việc hoạch định quy tắc thương mại quốc tế Do thành viên CPTPP nên Trung Quốc đối diện với rủi ro bị tách khỏi dịng thể hóa kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Một CPTPP có hiệu lực, với tư cách nước đứng đầu, nước khởi xướng chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”, khơng loại trừ khả sau “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương hóa” CPTPP, Nhật Bản lại lấy điều khoản đặc biệt hiệp định hạn chế doanh nghiệp nhà nước để loại trừ Trung Quốc, khiến cho kinh tế lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dương, vốn có mức độ tham gia tương đối cao chuỗi giá trị toàn cầu Trung Quốc khó hội nhập tốt vào tiến trình thể hóa kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, chí cịn đối diện với xu bị gạt sang bên Gây rối tiến trình Trung Quốc thúc đẩy thể hóa kinh tế Đơng Á châu ÁThái Bình Dương, làm suy yếu địa vị vai trị Trung Quốc thể hóa kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Một là, đàm phán hiệp định thương mại tự Trung-Nhật-Hàn cuối bị đình trệ Tiến trình đàm phán khu vực thương mại tự Trung-Nhật-Hàn tháng 11/2012 đến hồn thành 13 vịng, giành tiến triển định, dường để ký hiệp định phải chặng đường tương đối dài Nguyên nhân cạnh tranh ngành nghề liệt nước, khó nhượng lĩnh vực nhạy cảm, cịn có liên quan trực tiếp với quan hệ lúc tốt lúc xấu nước Hiện nay, quan hệ Trung-Nhật-Hàn mở bước ngoặt, nêu trên, Hàn Quốc lại bày tỏ có hứng thú CPTPP Điều dự đốn Hàn Quốc gia nhập hiệp định này, cộng thêm hiệp định thương mại tự Trung-Hàn có tiến triển, Hàn Quốc có lẽ khơng cịn hứng thú 31 hiệp định thương mại tự Trung-Nhật-Hàn, cuối không quan tâm tới đàm phán Hai là, có tác động bất lợi tới đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mà Trung Quốc dốc sức thúc đẩy Kể từ tháng 5/2013 đến nay, đàm phán RCEP 16 nước thuộc bên gồm 10 nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand Ấn Độ chặng đường năm Trong đàm phán khoảng 18 lĩnh vực, tổng thể tiến triển chậm, lập trường nước có bất đồng tương đối lớn nhiều vấn đề thuế quan, thương mại dịch vụ, quy tắc đầu tư bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Sau CPTPP đời, số thành viên RCEP bày tỏ mong muốn tham gia hiệp định Sở dĩ đàm phán RCEP chưa có kết quả, ngun nhân chủ yếu ngồi nước tham gia đàm phán hiệp định bao phủ nhiều nước khu vực Đơng Á, châu Á-Thái Bình Dương Nam Á có mức độ phát triển khác nhau, cịn có liên quan trực tiếp tới khơng tích cực Nhật Bản RCEP (10+6) vốn Nhật Bản đưa trước tiên để cân ảnh hưởng tăng lên nhanh chóng Trung Quốc khn khổ hợp tác ASEAN+Trung-Nhật-Hàn (10+3), Trung Quốc với tâm lý cởi mở, quan tâm đến cục diện lớn hợp tác Đông Á châu Á-Thái Bình Dương, vui vẻ tiếp nhận tích cực thúc đẩy đàm phàn RCEP Trái lại, với tư cách nước khởi xướng, sau đàm phán RCEP khởi động, Nhật Bản lại tập trung nguồn lực nhiều vào đàm phán Hiệp định thương mại tự Nhật Bản-Liên minh châu Âu (ký tháng 7/2018) TPP Mỹ đứng đầu (ký tháng 2/2016) CPTPP tiếp sau (ký tháng 3/2018) Đương nhiên, nguyên nhân sâu xa đằng sau thái độ sức thúc đẩy 10 năm trước đến không quan tâm Nhật Bản RCEP trỗi dậy nhanh chóng sức mạnh tổng hợp quốc gia Trung Quốc, làm cho Nhật Bản cảm thấy áp lực, chí lo sợ Ngay khn khổ “10+6” Nhật Bản cảm thấy khó cân ảnh hưởng Trung Quốc Vì vậy, 20 vịng đàm phán RCEP hoàn thành, Nhật Bản phần lớn tham gia khơng tích cực, khơng phát huy vai trị đóng góp cần có nước lớn Điều trái ngược hồn tồn với hình ảnh Nhật Bản “phối hợp tích cực” đàm phán TPP lãnh đạo Mỹ “dũng cảm đảm nhận trách nhiệm” CPTPP sau Ba là, đảo ngược địa vị có lợi Trung Quốc việc xây dựng Khu vực thương mại tự châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP) Hội nghị thượng đỉnh APEC tổ chức Bắc Kinh năm 2014 phê chuẩn Lộ trình Bắc Kinh thực FTAAP Sau đó, tiến trình FTAAP tăng tốc rõ rệt Tại Hội nghị thượng đỉnh APEC Lima (Peru) năm 2016, thành viên APEC ký Tuyên bố Lima, coi hành động mang tính thực chất lãnh đạo kinh tế APEC việc thúc đẩy tồn diện FTAAP Tun bố Lima cịn nêu rõ coi RCEP TPP đường để thực FTAAP tương lai Hiện nay, CPTPP coi người kế nhiệm TPP, trước đạt thỏa thuận, chiếm thời quan trọng so với RCEP; cộng thêm đặc điểm nội dung 32 toàn diện tiêu chuẩn tương đối cao, triển vọng mở rộng tương đối lạc quan Nhật Bản ký tên hiệp định thương mại tự do, nên trở thành lựa chọn trước tiên để thực FTAAP tương lai, từ làm cho Trung Quốc hồn cảnh bất lợi xây dựng FTAAP Đối sách cân nhắc Về tổng thể, CPTPP hiệp định thương mại tự lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dương, có hiệu lực khơng thể xem thường ảnh hưởng Vì vậy, làm để nhận thức cách toàn diện, khách quan, có lý trí CPTPP – vật mới, biến số có ảnh hưởng quan trọng tới cục diện kinh tế quốc tế môi trường ngoại thương Trung Quốc này, đồng thời bình tĩnh đối phó, có ý nghĩa quan trọng nước lớn kinh tế thương mại giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương Trung Quốc Một là, bên cạnh việc trì định hướng chiến lược, phải điều chỉnh đường lối, tích cực đối phó Cạnh tranh hợp tác ln chủ đề phát triển kinh tế giới Báo cáo Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu rõ Trung Quốc phải “thúc đẩy việc hình thành cục diện mở cửa tồn diện” Về tình hình hội nhập kinh tế châu Á-Thái Bình Dương nay, Trung Quốc nên xuất phát từ tầm nhìn hợp tác cạnh tranh giới, trù tính chung hai đại cục lớn – thể hóa kinh tế khu vực xây dựng “Vành đai Con đường”, không câu nệ việc nhỏ mà định hướng chiến lược Như nêu trên, nội dung CPTPP bao phủ rộng rãi, mức độ ràng buộc hiệp định nước thành viên tự hóa thương mại đầu tư cao quy tắc thương mại WTO nay, cao nhiều thỏa thuận thể hóa khu vực trước Trung Quốc phải thay đổi quan niệm, nhìn nhận CPTPP với tâm lý cởi mở, học hỏi tham khảo điểm có lợi hiệp định Hai là, tiếp tục kiên định tích cực thúc đẩy chiến lược khu vực thương mại tự Những năm gần đây, Trung Quốc đạt thành tích rõ rệt thúc đẩy chiến lược khu vực thương mại tự Là nước lớn kinh tế giới, Trung Quốc có tiềm lực lớn phương diện Vì vậy, Trung Quốc nên lấy sáng kiến xây dựng “Vành đai Con đường” làm dẫn, tăng cường trao đổi kết nối, tích cực đàm phán với đối tác thương mại, bàn bạc ký hiệp định thương mại tự Hiện nay, Trung Quốc nên nắm bắt thời có lợi để cải thiện quan hệ Trung-Nhật, khơng ngừng thúc đẩy đàm phán hiệp định thương mại tự Trung-Nhật-Hàn Đồng thời, Trung Quốc nên tích thúc đẩy đàm phán hiệp định thương mại tự với nước phát triển Anh, Canada…, nỗ lực xây dựng hiệp định thương mại tự có chất lượng cao mạng lưới hiệp định thương mại tự hướng tới toàn giới, làm cho hiệp định trở thành công cụ sắc bén để Trung Quốc phát triển ngoại giao kinh tế Ba là, tiếp tục kiên định thúc đẩy đàm phán RCEP tiến trình FTAAP RCEP coi khối kinh tế lớn bao phủ khoảng nửa dân số giới, chiếm 1/3 tổng lượng kinh tế, gần 3/10 tổng kim ngạch ngoại thương giới, hoàn thành, RCEP khơng nảy sinh hiệu ứng kinh tế tương đối lớn, làm giảm sức 33 ép kinh tế chiến lược mà Chính quyền Donald Trump tạo cho Trung Quốc, mà cịn có hiệu ứng lan tỏa chiến lược tăng thêm lòng tin thành viên, cải thiện quan hệ nước, điều đáng để Trung Quốc tiếp tục dốc sức thúc đẩy./ 34