1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác hại khôn lường khi trẻ sơ sinh nằm võng

4 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 487,77 KB

Nội dung

Tác hại khôn lường khi trẻ sơ sinh nằm võng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Tác hại khôn lường khi cho bé ăn dặm sớm Nếu có ý định cho bé ăn dặm sớm, các mẹ nên cân nhắc. Bác sĩ Đặng Thu Hiền (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) khuyên các bà mẹ cần cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó mới cho ăn dặm và đây cũng là khuyến cáo chung của Tổ chức Y tế Thế giới. Hiện nay nhiều mẹ có quan niệm rằng cho con ăn dặm sớm để bé cứng cáp hơn, nhưng điều này là hoàn toàn sai lầm vì nó có thể dẫn đến những nguy cơ sau: 1. Bé dễ chán sữa mẹ Khi ăn dặm, bé bú mẹ sẽ ít đi, vì vậy sẽ khiến mẹ sớm mất sữa. Bé bú mẹ ít đi đồng nghĩa với việc bị hụt lượng chất dinh dưỡng và kháng thể. Đó là chưa kể đến việc có bé còn chán sữa mẹ sau khi được ăn dặm. 2. Bé dễ bị dị ứng thức ăn Việc làm quen sớm với các thực phẩm mới lạ sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng thức ăn, nhất là ở những bé có cơ địa nhạy cảm. Ngay cả khi đã đến lúc cho ăn dặm, bạn cũng nên cho ăn thăm dò với mỗi món mới. 3. Nguy cơ béo phì Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn dặm sớm có thể khiến bé dễ bị béo phì. Khi còn nhỏ, bé có thể bày tỏ thái độ không muốn ti mẹ bằng cách ngừng bú hoặc ngủ thiếp đi. Nhưng để bé biết quay đầu từ chối thức ăn thì phải đợi đến 4 - 5 tháng tuổi. Dưới 4 tháng tuổi, bạn thường không biết dấu hiệu bé có muốn ăn nữa hay không. Do đó, nhiều người mẹ thấy việc cho bé ăn dặm trước 4 tháng tuổi là khá nhàn, vì bé ít quay ngang – quay dọc. Chuyện này dẫn tới việc lạm dụng bột ăn dặm cho con, khiến bé dễ thừa cân về sau. 4. Rối loạn tiêu hóa Trong 6 tháng đầu, hệ tiêu hóa non nớt của bé chỉ phù hợp với việc tiêu hóa sữa, chưa đủ men để xử lý tinh bột và những thức ăn "nặng" khác. Vì vậy, nếu cho ăn dặm, bé có nguy cơ bị tiêu chảy, đi ngoài phân sống. "Hầu hết phụ huynh đều có tâm lý muốn con cứng cáp, sợ con thiếu chất nên cho ăn dặm sớm mà không biết hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn chỉnh để tiếp nhận thức ăn. Điều này dẫn đến việc bé bị rối loạn tiêu hóa", bác sĩ Hiền cho biết. 5. Hại thận Dưới 4 tháng tuổi, tuyến nước bọt của bé chưa có đủ các enzyme cho việc tiêu hóa thức ăn. Khoảng trên 4 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của bé mới bắt đầu tiết ra một enzyme có tên là amylase, cần thiết cho việc tiêu hóa bột ăn dặm (chất tinh bột và carbonhydrate). Trước 6 tháng tuổi, cơ thể khá khó khăn khi tiêu hóa chất béo. Một số chất không thể tiêu hóa nổi sẽ bài tiết theo phân ra ngoài. Những thức ăn giàu protein như trứng, thịt, hoặc sữa bò, nếu được cho ăn quá sớm sẽ gây hại thận. Nhiều mẹ cho con ăn dặm để bé no bụng và có thể ngủ ngon giấc suốt cả đêm. Một số nghiên cứu cho biết, nhiều bé bắt đầu ngủ một giấc dài về đêm ở giai đoạn 3 tháng tuổi, cho dù có được ăn dặm hay không. Ngay cả khi, ăn dặm giúp bé ngủ dài Tác hại khôn lường trẻ sơ sinh nằm võng Các bậc phụ huynh thường có thói quen cho trẻ nhỏ nằm võng chếc võng đong đưa trở thành vị “cứu tinh” cho mẹ bé không chịu ngủ, quấy khóc Tuy nhiên, nhiều người hành động tưởng chừng tốt cho ấy, thực chất lại tiềm ẩn nhiều mối nguy hại ảnh hưởng đến phát triển bé? Trẻ từ tuổi trở xuống hệ xương non yếu giai đoạn phát triển nên dễ bị biến dạng nằm võng nhiều Nằm võng giúp bé ngủ ngon lại chứa nhiều nguy làm cong lưng, lệch cột sống, ảnh hưởng đến phát triển chiều cao tư nằm bị cong Tác hại khôn lường trẻ sơ sinh nằm võng ● Khi trẻ ngủ võng tư nằm thường nghiêng đầu phía làm cho hộp sọ trẻ bị móp bên không cân xứng Nhiều mẹ tìm giải pháp cách cho nằm gối, nhiên cách làm cho bé bị khó thở, cổ bị quẹo Mẹ nên nhớ, trẻ sơ sinh cần ngủ mặt phẳng để đảm bảo đầu lưng thẳng hàng để định hình cột sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Nhiều mẹ thường đung đưa võng để dỗ dành bé cưng ngủ, ngủ ngon giấc Thực tế, cách không tốt mà gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, hệ thần kinh trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện cứng cáp người lớn Chỉ cần chấn động, rung lắc mạnh ảnh hưởng đến trình phát triển não Tình trạng kéo dài làm trẻ mắc hội chứng rung lắc, dạng chấn thương não Khi trẻ bị tổn thương nặng thường làm cho trí tuệ phát triển, rối loạn ngôn ngữ, động kinh, giảm thị lực ● Đôi mẹ bị nhầm lẫn việc trẻ thích ngủ võng bị ép ngủ võng Trẻ sơ sinh nằm võng mẹ đung đưa, rung lắc nhiều làm cho thể mệt mỏi nên chìm vào giấc ngủ Mặc dù ngủ bé có tâm trạng run sợ, hãi hùng Đó lý bé hay giật nảy mình, khóc thét, hai tay nắm chặt cố bấu víu Chắc chắn não bé chịu ảnh hưởng không tốt tình trạng kéo dài liên tục ● Nằm võng làm cho bé khó học động tác trườn, lật, bò, ngồi,… Hệ thần kinh vận động phát triển làm cho trẻ linh hoạt, giảm khả tiếp thu nhận thức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Chân, tay, đầu, cổ trẻ nằm võng thường hay bị vẹo, không vận động co duỗi thường xuyên làm cho trẻ dễ bị tụ máu điểm Dẫn đến việc máu huyết lưu thông không đặn, bắp não phát triển ● Tai nạn trẻ bị té, ngã khỏi võng nhiều canh chừng người lớn Ngoài ra, nằm võng tạo cho bé thói quen không tốt đòi hỏi mẹ phải ru ngủ, đung đưa võng trẻ ngủ ngon Trẻ sơ sinh nằm võng, nằm cho an toàn? Để đảm bảo cho giấc ngủ phát triển trẻ sơ sinh, hầu hết chuyên gia khuyến cáo mẹ nên cho bé ngủ giường nằm mặt phẳng an toàn Chỉ trường hợp bất khả kháng, mẹ nên cho bé nằm võng Tất nhiên, phải đảm bảo điều kiện an toàn sau đây: ● Để không ảnh hưởng đến phát triển trẻ, mẹ nên dùng thêm đệm, lót chiếu nhỏ đặt lưng cho bé Tạo cho bé tư thể ngủ thoải mái hơn, tránh cho cột sống bị cong, vẹo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Chi cho bé nằm võng thời gian ngắn Không để bé ngủ lâu ngủ suốt đêm ● Cho trẻ nằm chéo so với chiều võng để lưng nâng đỡ ● Chuẩn bị vật dụng chắn võng, tránh để trẻ bị té ngã lật người lúc ngủ ● Không đung đưa trẻ mạnh lâu, đưa nhẹ nhàng dừng lại bé ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tác hại khôn lường khi lạm dụng nước hoa Có hàng nghìn chất được sử dụng trong sản xuất nước hoa, và nhiều chất trong đó gây hại đến thần kinh, sức khỏe, các chuyên gia cho biết. Với chị Ngân (quận Đống Đa, Hà Nội), lọ nước hoa là vật bất ly thân. “Nước hoa giúp tôi tự tin hơn trong công việc cũng như cuộc sống”, chị khẳng định. Để đảm bảo cho hương thơm mình chọn, chị chưa bao giờ dùng nước hoa bán ngoài chợ, mà luôn nhờ người bà con bên Pháp mua giúp. Gần đây, chị quyết định thay đổi hương nước hoa quen thuộc sang một loại mới. Vẫn là hàng xách tay được đặt mua cẩn thận từ Pháp nhưng chỉ dùng nó vài giờ, da chị bắt đầu mẩn đỏ, ngứa ngáy. Đi khám, bác sĩ da liễu cho biết chị bị dị ứng. Sau loại trừ các nguyên nhân khác, chị mập mờ nhận ra thủ phạm chính là thứ nước hoa mới được sử dụng lần đầu kia. Hãy chọn những loại có uy tín để giảm nguy cơ bị dị ứng hay nhiễm độc tố. Giống chị Ngân, Ngọc (nhân viên văn phòng ở quận Hà Đông, Hà Nội) cũng say mê nước hoa. Ngoài việc xịt trực tiếp lên da tay, cổ, gáy, tai, Ngọc còn có sở thích lạ là dùng nước hoa thay cho lăn khử mùi. Theo cô, nước hoa giữ mùi thơm lâu hơn chứ không phải như nhiều loại lăn khử mùi chỉ được vài tiếng là bay hết. Nhưng cứ vào những ngày nắng nóng, mồ hôi tiết ra nhiều, Ngọc lại cảm thấy ngứa ngáy, đau xót vùng nách, chóng mặt, bứt rứt. Cứ nghĩ do thay đổi thời tiết, Ngọc không đi khám, mà mua thuốc chữa ngoài da về bôi. Hậu quả là cô phải đến gặp bác sĩ da liễu khi da vùng nách bị phồng rộp và chảy nước. Theo bác sĩ da liễu Nguyễn Xuân Quang (trưởng khoa thẩm mỹ Da liễu tại một bệnh viện ở Hà Nội), cơ thể bị ảnh hưởng bởi thành phần chất tạo nước hoa, mùi và sự tiếp xúc trực tiếp của nước hoa lên làn da. “Mỗi loại nước hoa đều có công thức nhất định, được tạo bởi thương hiệu, bí quyết… nên chẳng ai rõ chúng có những chất cụ thể nào, có tốt hay hại cho sức khỏe. Hơn nữa, dù tốt hay không tốt thì nước hoa cũng phải hợp cơ địa từng người”, bác sĩ Quang khẳng định. Bác sĩ cảnh báo nếu bạn bị dị ứng với nước hoa, rất có thể bạn sẽ phải đối mặt với nổi phát ban ngay tại chỗ xịt, thậm chí là lan ra toàn thân. Biểu hiện ngứa ngáy là rõ rệt nhất. Không chỉ có vậy, bạn sẽ bị bỏng nước hoa với những nốt phồng rộp, có thể là do thành phần cấu thành sản phẩm có chứa nhiều axit, cồn… Bản thân bác sĩ chưa từng gặp ca bệnh nặng nào do nước hoa, nhưng không thiếu trường hợp bị dị ứng mùi với biểu hiện: thay đổi huyết áp, cường độ hô hấp, chóng mặt, nhức đầu, hen. Đó là chưa kể, một số người ngửi nước hoa quá nhiều sẽ bị mất sự nhanh nhạy của khứu giác. Dược sĩ Đào Minh Huy (giảng viên bộ môn Bào chế, ĐH Dược Hà Nội) cũng khẳng định dùng nước hoa có thể có tác dụng phụ không mong muốn. “Tiếp xúc với nước hoa có thể dẫn đến viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da tiếp xúc kích ứng, làm trầm trọng hóa các vấn đề về hô hấp, ví dụ có người bị hen phế quản hoặc các cơn co thắt phế quản thì việc tiếp xúc với các chất thơm có thể làm tệ hơn. Ngoài ra, tiếp xúc nước hoa trực tiếp thường xuyên trên da có thể dẫn đến nám da, da trở nên nhạy cảm với ánh sáng hơn”, dược sĩ Huy cho biết. Cũng theo ông, một điều mọi người nên biết là 95% hóa chất sử dụng trong nước hoa là hợp chất tổng hợp có nguồn gốc từ dầu mỏ. Chúng bao gồm các dẫn chất benzene, andehit và nhiều chất độc khác như chì, CO… có khả năng gây ung thư, dị tật bẩm sinh, rối loạn hệ thống thần kinh trung ương và các phản ứng dị ứng. Rất ít người nhận ra rằng có ít nhất 5.000 hóa chất được sử dụng bởi ngành công nghiệp nước hoa. Cũng không mấy ai biết rằng một sản phẩm như nước hoa có thể chứa 600 thành phần hóa học đơn lẻ. Các sản phẩm nước hoa có thể vượt qua hàng rào máu não. Điều này có nghĩa là hóa chất hương thơm có khả năng ảnh hưởng và gây thiệt hại cho mô não. Ví dụ linalool - hóa chất có nhiều nhất trong nước hoa và các sản phẩm từ nước hoa, có thể gây hôn mê, trầm cảm và đe dọa cuộc sống do hiệu ứng đường hô hấp. Dược sĩ Huy cho biết, các triệu chứng bao gồm: nhức Tác hại khôn lường khi uống trà xanh không đúng cách Chè xanh là một loại đồ uống thông dụng với người Việt. Tuy vậy, rất nhiều người uống chè xanh không đúng thời điểm, gây nên những hậu quả khó lường. Không uống chè xanh quá nóng Khi uống chè xanh quá nóng trên 600C sẽ gây tổn thương vách trong của dạ dày, dẫn đến đau loét dạ dày. Mặc dù một ấm chè xanh ngon phải được ủ từ nước đun thật sôi, nhưng nhiệt độ lý tưởng để bạn uống chè xanh khoảng 45 – 50 độ C là vừa. Ảnh minh họa Chè xanh có khả năng kích thích dạ dày tiết ra nhiều chất chua, vị chua sẽ làm mất cảm giác ngon miệng, cơ thể hấp thu thức ăn kém đi. Hơn nữa, trong khi dạ dày trống rỗng, nếu uống chè xanh, chất chát trong trà sẽ đi vào tạng phế và làm lạnh tì, vị. Lúc đó, bạn sẽ thấy cồn cào, nôn nao trong người, chóng mặt, hoa mắt, rất khó chịu mà chúng ta thường gọi là “say chè”. Không uống ngay sau bữa ăn Trong chè xanh có chứa tanin, nếu sau khi ăn uống chè xanh thì chất sắt và protein trong thức ăn sẽ kết hợp với chất tanin, từ đó làm giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể. Được biết, chất tanin có tác dụng “khử” chất sắt, vì thế cơ thể sẽ hạn chế hấp thu chất sắt. Tốt nhất là hãy chờ khoảng 15 - 20 phút sau khi ăn rồi mới uống. Không uống vào buổi tối trước khi đi ngủ Nước chè xanh chứa hàm lượng cafein khá cao, khi uống vào gây kích thích thần kinh, làm cho thần kinh hưng phấn, từ đó gây khó ngủ. Vì thế, vào buổi tối, nên uống chè xanh trước giờ đi ngủ từ 1 đến 2 giờ. Không uống nước chè xanh để qua đêm Lý do, khi để lâu như vậy nước chè sẽ bị xỉn màu, thành phần vitamin B, C trong nước chè sẽ bị phân hủy. Vì vậy, tốt hơn hết, buổi sáng khởi đầu cho một ngày, bạn nên hãm ấm chè xanh mới và chỉ thưởng thức chúng trong ngày mà thôi. Không dùng nước chè xanh để uống thuốc Các chất có trong chè xanh khi “gặp” các hoạt chất trong thuốc sẽ tạo ra những phản ứng hóa học làm cho thuốc giảm tác dụng và cơ thể khó hấp thu, từ đó bệnh sẽ lâu khỏi. Theo Thế giới phụ nữ Từ lâu, dừa chuột (còn gọi là dưa leo) được nhắc đến như một loại “thần dược" sức khỏe như bổ sung nước cho cơ thể, giảm nôn nao, tránh lão hóa, kháng viêm, làm đẹp da... Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều dưa chuột, bạn có thể mắc phải những tác dụng phụ như nhiễm độc, liệt dương, gây hại cho thận, đau tim... Liệt dương Theo Đông y, dưa chuột có tính lạnh, nếu ăn nhiều sẽ sinh bệnh tiểu đường, thậm chí với những người thận yếu có thể hay bị vãi tiểu và dẫn đến liệt dương. Do đó, người bị lạnh bụng, ảnh hưởng chức năng thận không nên ăn dưa chuột. Nếu ăn nhiều dưa chuột sẽ sinh bệnh tiểu đường, thậm chí với những người thận yếu có thể hay bị vãi tiểu và dẫn đến liệt dương. Ảnh minh họa. Dị ứng Một số người có thể bị dị ứng khi ăn nhiều dưa chuột. Dị ứng dưa chuột thường xuất hiện ở khoang miệng, với các triệu chứng như ngứa và sưng trong miệng. Nguy cơ mất nước và mất cân bằng cơ thể Hạt dưa chuột có chứa cucurbitin và dầu béo, có tác dụng lợi tiểu nhẹ. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều dưa chuột sẽ gây ra tình trạng lợi tiểu quá liều, có thể dẫn đến mất nước và chất điện từ cơ thể, gây mất cân bằng, và thậm chí mất nước trong trường hợp nặng. Ung thư, mụn trứng cá, lão hóa sớm Tiêu thụ quá mức giới hạn vitamin lại gây tác dụng ngược, chống lại bản chất chống oxy hóa, gây phát triển và lây lan các gốc tự do. Ảnh minh họa. Vitamin C là yếu tố thúc đẩy hệ thống miễn dịch vô cùng hiệu quả, nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các biểu hiện của bệnh cảm cúm và còi xương đồng thời là chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Tuy nhiên, tiêu thụ quá mức giới hạn vitamin lại gây tác dụng ngược, chống lại bản chất chống oxy hóa, gây phát triển và lây lan các gốc tự do, dẫn đến nguy cơ ung thư, mụn trứng cá, lão hóa sớm... Đau đầu, khó thở Hàm lượng nước trong dưa chuột lên tới 90%. Lượng nước được hấp thu vào máu làm khối lượng máu gia tăng, gây áp lực lên mạch máu và tim. Hậu quả là tim và các mạch máu phải gánh chịu những tổn thương không mong muốn. Lương nước dư thừa này có thể gây mất cân bằng mức điện phân trong máu, tạo ra tình trạng rò rỉ trong các tế bào. Đây là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đau đầu và khó thở thường xuyên. Đau tim Ăn quá nhiều dưa chuột có thể dẫn đến đau tim. Ảnh minh họa. Thành phần dưa chuột có tới hơn 90% là nước. Nếu lượng nước trong cơ thể cao hơn khối lượng ròng của máu, nó sẽ gây sức ép lên các mạch máu và tim, nguyên nhân dẫn đến đau tim. Giảm chức năng thận Trong dưa chuột có nhiều kali, lượng kali quá nhiều sẽ gây tăng kali trong máu - một điều kiện dẫn đến giảm chức năng thận. Đồng thời, nó có thể gây ra các bệnh đường ruột, đầy hơi, và đau bụng. Gây ngộ độc, tử vong Trong dưa chuột có chất độc, đó là vị đắng mà bạn đã từng ăn, có thể có sự hiện diện của các độc tố như cucurbitacins và triterpenoids tetracyclic. Các nghiên cứu đã chứng minh đây là những yếu tố kích hoạt vị đắng trong một số loại rau củ, trong đó có dưa chuột. Triterpenoids tetracyclic cực kỳ độc hại. Tiêu thụ quá nhiều chất này có thể gây ra nguy cơ tử vong. Nước ép dưa chuột sẽ trở nên độc hại hơn nếu có vị đắng này, vì vậy, tốt nhất là nên tránh uống nước ép dưa chuột đắng. Ăn dặm là một trong những giai đoạn phát triển quan trọng của trẻ, một bước chuyển "ngoạn mục" từ bú hoàn toàn sang chế độ ăn có thêm thức ăn dạng đặc. Đây thật sự là một trải nghiệm mới mẻ và thú vị cho cả bé lẫn mẹ, đặc biệt là những người lần đầu làm mẹ. Theo lời khuyên của các bác sĩ chuyên gia, thời điểm thích hợp nhất để bé tiếp xúc với đồ ăn dặm là từ 6 tháng tuổi trở lên. Tuy nhiên, nhiều mẹ mong muốn con tăng cân và phát triển nhanh nên đã cố ý cắt bớt giai đoạn, cho con ăn dặm khá sớm từ 4 tháng tuổi. Nhưng thực tế, việc các mẹ cho bé tiếp xúc với đồ ăn rắn không đúng thời gian quy định không đem lại bất kì hiệu quả nào mà con vô tình mang đến bệnh tật cho trẻ. Dưới đây là danh sách các tác hại khi cho trẻ ăn dặmsớm mà các mẹ cần biết 1. Trẻ sẽ dễ chán sữa mẹ Khi ăn dặm, được tiếp xúc với một đồ ăn mới dần dần sẽ khiến bé bú mẹ sẽ ít đi. Các mẹ nên biết rằng khi trẻ ăn dặm sơm và ít bú mé sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các dưỡng chất mà cơ thể bé cần thấp thụ. Bởi lẽ đồ ăn dặm không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu mà đáng nhẽ ra các bé sẽ được nhận từ sữa mẹ. Có thể nói đây là một trong các nguyên nhân khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phát triển của trẻ. Lượng sữa trẻ bú giảm đi không những làm trẻ bị hụt lượng chất dinh dưỡng và kháng thể, dẫn đến giảm sức đề kháng mà còn khiến mẹ giảm tiết sữa, nhanh bị mất sữa. Điều này càng dễ xảy ra nếu trẻ chán sữa mẹ sau khi được ăn dặm. 2. Nguy cơ mắc bệnh béo phì Nhiều công cuộc nghiên cứu của các nhà y khoa đã khẳng định rằng trẻ em ngừng bú sữa mẹ và ăn dặm trước 4 tháng tuổi sẽ có nguy cơ mắc bệnh béo phì ở tuổi lên 3 cao hơn so với những bé ăn dặm đúng chuẩn. Khi mới thay đổi chế độ ăn, trẻ có thể chưa quen nên không muốn ăn, nôn oẹ, bị rối loạn tiêu hóa... Nhưng khi trẻ đã thích nghi và đón nhận chế độ ăn dặm sớm một cách bình thường thì các bà mẹ lại tiến hành tẩm bổ cho con và đến lúc trẻ ăn quá nhiều đã trở thành thói quen thì tất yếu sẽ dẫn đến tăng cân quá mức và bệnh béo phì xuất hiện. Trẻ em ngừng bú sữa mẹ và ăn dặm trước 4 tháng tuổi sẽ có nguy cơ mắc bệnh béo phì và bệnh tiểu đường (Ảnh minh họa) Bên cạnh đó, Một nghiên cứu gần đây được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Y khoa Mỹ phát hiện ra rằng các loại ngũ cốc được đưa vào chế độ ăn của trẻ trước tuổi 4 tháng hoặc sau tuổi 7 tháng tuổi sẽ tăng nguy cơ bệnh tiểu đường ở trẻ. 3. Bé dễ bị dị ứng thức ăn Bé dễ bị dị ứng thức ăn là một trong các tác hại khi cho trẻ ăn dặm sớm. Dưới 4 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn thiện, do đó việc làm quen sớm với các thực phẩm mới lạ sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng thức ăn, nhất là ở những bé có cơ địa nhạy cảm. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có khoảng từ 8 – 10% trẻ bị dị ứng với 1 hoặc một số loại thực phẩm. Chình vì vậy, các mẹ đừng vội vàng cho con tiếp xúc với đồ ăn dặm quá sớm. Ngay cả khi đã đến lúc cho ăn dặm, mẹ cũng nên cho ăn thăm dò với mỗi món mới, chỉ nên cho con ăn từng ít một và chú ý quan sát phản ứng của trẻ. 4. Thận của bé sẽ bị tổn thương Nếu ăn dặm sớm, bé chưa đủ sức tiêu hóa hết những thực phẩm mà mẹ cho ăn. Dưới 4 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện, không tiết ra đủ chất nhầy, dịch tiêuh óa, thiếu các enzyme như amylase (phân cắt tinh bột), protease (đạm) và lipase (chất béo), không đủ sức phân cắt hết protein, lipid thành các mảnh nhỏ để cơ thể sử dụng. Vì thế thận sẽ làm việc quá sức nếu bé ăn những thực phẩm giàu protein, lipid và gây cặn lắng ở thận. Khỗng những vậy, việc trẻ tiếp xúc sớm với thức ăn đặc có thể dẫn đến đau dạ dày, táo bón hoặc tiêu chảy. 5. Bé có nguy cơ

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w