Tác hại khôn lường từ cách rửa mũi cho bé bằng xilanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
Dùng đơn thuốc cũ ẩn chứa tác hại khôn lường Có rất nhiều người sau khi được bác sĩ chữa khỏi bệnh, một thời gian, bệnh có vẻ như tái phát với các triệu chứng na ná giống như trước, thế là họ tự ý dùng lại đơn thuốc cũ, mua thuốc dùng y chang như trước đây… Vậy điều này gây ra những hậu quả gì cho sức khỏe? Đặc biệt, nhiều bà mẹ hay dùng lại đơn thuốc cũ mà bác sĩ đã ghi đơn cho trẻ trước đây và nay trẻ bị bệnh trở lại. Một số người khác dùng đơn thuốc cũ của người khác khi thấy người đó đã bị bệnh có vẻ giống như bệnh của mình hiện giờ và tìm cách mua thuốc để tự sử dụng với mong muốn sẽ hết bệnh như người có đơn thuốc đã được chữa khỏi. Một đơn thuốc luôn có nghĩa: dành cho một cá nhân cụ thể được dùng trong một thời điểm cụ thể Dùng đơn thuốc cũ: tác hại khôn lường Nhiều vấn đề nghiêm trọng gắn liền với tình trạng “tự dùng thuốc” ở nước ta, trong đó có tự dùng đơn thuốc cũ. Đó là tự ý dùng thuốc mà thuốc đó thuộc loại bán theo đơn (nên lưu ý kháng sinh và thuốc loại glucocorticoid – thường gọi tắt là corticoid – ở nhiều nước phải bán theo toa, còn ở ta còn bán khá thoải mái, còn dùng đơn thuốc cũ để mua thuốc thì xem như là sự lừa gạt người cung cấp thuốc); và tự ý dùng thuốc ở người hoàn toàn mù tịt về thuốc. Tự uống thuốc theo đơn cũ ẩn chứa rất nhiều nguy hiểm. Xin nêu một trường hợp tự ý dùng thuốc rất sai lầm xảy ra khá phổ biến ở miền Nam nước ta trước năm 1975, đó là người bị cảm sơ sài nhưng lại dùng kháng sinh cloramphenicol (tên biệt dược nổi tiếng trước đây là Tifomycine) để tự chữa trị thường xuyên nên sau một thời gian bị thiếu máu bất sản (loại rối loạn rất nặng do cơ thể không sinh ra được tế bào máu) và dẫn đến tử vong. Tóm lại, việc “tự dùng thuốc” luôn hàm chứa mối đe dọa nguy hiểm vì nó có thể trở thành “sự lạm dụng thuốc một cách tự ý mà lại không có sự hiểu biết kèm theo”, có thể đưa đến tác hại không lường trước được. Tự dùng thuốc có khi trở thành rất nguy hiểm vì dùng thuốc không đúng che lấp dấu hiệu “cấp cứu ngoại khoa” (tức là phải được nhập viện để được mổ gấp). Thí dụ, khi bị đau bụng không rõ nguyên nhân mà vội dùng thuốc chống co thắt để giảm đau, bụng hết đau như bệnh vẫn còn (như viêm ruột thừa, có thai ngoài tử cung…), người bệnh không đi bệnh viện để được phát hiện bệnh, mổ cấp cứu kịp thời và có khi hậu quả rất đáng tiếc xảy ra. Tự dùng thuốc có thể làm cho bệnh nhẹ trở thành bệnh nặng vì không được chữa trị bằng thuốc đúng cách. Còn dùng đơn thuốc của chính mình hay của người khác (nhất là đơn thuốc tham khảo trên mạng) để tự chữa bệnh cũng là việc làm sai. Bởi vì, một đơn thuốc luôn có nghĩa: đó là dành cho một cá nhân cụ thể được dùng trong một thời điểm cụ thể. Bệnh của chính mình bây giờ có vẻ giống như trước kia nhưng bây giờ có thể đã tiến triển ở Hiểm họa khôn lường từ cách rửa mũi cho bé xilanh Gần mẹ truyền tay clip cách rửa mũi cho bé xilanh Nhưng bác sĩ khuyến cách rửa mũi cho bé nhà xilanh nguy hiểm Tự học cách rửa mũi cho bé xilanh nguy hiểm Thời gian gần đây, mạng xã hội nhiều bà mẹ chia sẻ đoạn clip dạy cách rửa mũi cho bé xilanh người phụ nữ quay lại Trong clip này, người phụ nữ tay giữ đầu bé, tay dùng ống xilanh chứa nước muối sinh lý, đầu xilanh bọc lớp cao su xịt thẳng vào bên lỗ mũi trẻ, từ lỗ mũi bên nước tràn mang theo dịch nhớt gỉ mũi Rất nhanh chóng cách làm nhiều bà mẹ vội vàng học tập Tuy nhiên, bác sĩ nhi khuyến cáo cách rửa mũi cho bé vô nguy hiểm Thực chất cách áp dụng bệnh viện bệnh nhi bị viêm mũi nặng, viêm mũi mãn tính hay để lấy đờm đông phế quản Tuy nhiên, biện pháp phải thực bác sĩ y tá có chuyên môn Bởi thao tác không dễ dàng, mẹ bất cẩn run tay tổn hại nghiêm trọng đến Chưa kể, bệnh viện dụng cụ để rửa mũi cho bé phải hấp vô trùng để đảm bảo tiệt trùng tuyệt đối đưa vào mũi trẻ Nếu mẹ làm nhà, xilanh không vô trùng dễ khiến tình trạng viêm mũi nghiêm trọng Điều nguy hiểm mẹ tự thực chuyên môn nên điều chỉnh lực tay Nếu xịt nhẹ không đủ lực để đẩy dịch nhầy khỏi mũi, tay khiến lực xịt mạnh, khiến bị sặc vô nguy hiểm cho tính mạng Ngoài ra, nhiều loại xilanh có đầu nhọn sắc làm xước niêm mặc nghiêm trọng trẻ Tự áp dụng cách rửa mũi cho bé xilanh nhà nguy hiểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuyệt đối không dùng cách rửa mũi cho bé xilanh trẻ bị nghẹt mũi Nhiều bà mẹ xem clip dạy cách rửa mũi cho bé xilanh nghĩ đến việc áp dụng bị nghẹt mũi Nhưng bác sĩ Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng (TP HCM) khuyến cáo rằng, cách tuyệt đối không dùng cách trẻ nghẹt mũi Cách dùng để rửa mũi lấy đờm đông phế quản, ngạt mũi mà bơm nước muối sinh lý vào bên bên không chảy Nước muối đường xì hai bên tai Bởi mà nhiều trẻ bị viêm mũi, viêm xoang không khỏi lại thường bị thêm viêm tai dịch mủ tai, nguy hiểm Cách rửa mũi xilanh dùng cho trường hợp viêm mãn tính mà mũi thông Trường hợp mũi nghẹt chống định rửa cách Nếu muốn rửa cách cần phải nhỏ thuốc co mạch để thông mũi bơm dung dịch rửa tránh trường hợp bị viêm tai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Do đó, tốt mẹ không nên tự ý dùng xilanh để rửa mũi cho Nếu bị viêm mũi nặng cần đưa đến bệnh viện để điều trị cách, tránh để bệnh trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Cách rửa mũi an toàn hiệu cho trẻ Khi bị sổ mũi ngạt mũi, trước hết mẹ dùng dầu gió bôi vào lòng bàn chân Tiếp xem lại phòng ngủ trẻ xem có thông thoáng đủ ấm hay không Mẹ dùng nước muối sinh lý nhỏ – giọt vào mũi bé Rồi dùng khăn giấy mềm cuộn thành đầu to đầu nhỏ (còn gọi bấc sâu kèn), nhẹ nhàng đưa vào lỗ mũi trẻ để lấy gỉ nước mũi cho con, nhỏ tiếp giọt Nếu bị sổ mũi hay nghẹt mũi nặng mẹ nên dùng dụng cụ hút mũi chuyên dụng thiết kế áp lực phù hợp, để hút hết gỉ dịch nhớt khỏi mũi cho trẻ Không nên tự ý sử dụng xilanh không đảm bảo an toàn Tốt mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện khám để bác sĩ định cách điều trị an toàn Cách rửa mũi cho bé xilanh nhà không an toàn, mẹ cẩn trọng nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tác hại khôn lường khi cho bé ăn dặm sớm Nếu có ý định cho bé ăn dặm sớm, các mẹ nên cân nhắc. Bác sĩ Đặng Thu Hiền (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) khuyên các bà mẹ cần cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó mới cho ăn dặm và đây cũng là khuyến cáo chung của Tổ chức Y tế Thế giới. Hiện nay nhiều mẹ có quan niệm rằng cho con ăn dặm sớm để bé cứng cáp hơn, nhưng điều này là hoàn toàn sai lầm vì nó có thể dẫn đến những nguy cơ sau: 1. Bé dễ chán sữa mẹ Khi ăn dặm, bé bú mẹ sẽ ít đi, vì vậy sẽ khiến mẹ sớm mất sữa. Bé bú mẹ ít đi đồng nghĩa với việc bị hụt lượng chất dinh dưỡng và kháng thể. Đó là chưa kể đến việc có bé còn chán sữa mẹ sau khi được ăn dặm. 2. Bé dễ bị dị ứng thức ăn Việc làm quen sớm với các thực phẩm mới lạ sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng thức ăn, nhất là ở những bé có cơ địa nhạy cảm. Ngay cả khi đã đến lúc cho ăn dặm, bạn cũng nên cho ăn thăm dò với mỗi món mới. 3. Nguy cơ béo phì Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn dặm sớm có thể khiến bé dễ bị béo phì. Khi còn nhỏ, bé có thể bày tỏ thái độ không muốn ti mẹ bằng cách ngừng bú hoặc ngủ thiếp đi. Nhưng để bé biết quay đầu từ chối thức ăn thì phải đợi đến 4 - 5 tháng tuổi. Dưới 4 tháng tuổi, bạn thường không biết dấu hiệu bé có muốn ăn nữa hay không. Do đó, nhiều người mẹ thấy việc cho bé ăn dặm trước 4 tháng tuổi là khá nhàn, vì bé ít quay ngang – quay dọc. Chuyện này dẫn tới việc lạm dụng bột ăn dặm cho con, khiến bé dễ thừa cân về sau. 4. Rối loạn tiêu hóa Trong 6 tháng đầu, hệ tiêu hóa non nớt của bé chỉ phù hợp với việc tiêu hóa sữa, chưa đủ men để xử lý tinh bột và những thức ăn "nặng" khác. Vì vậy, nếu cho ăn dặm, bé có nguy cơ bị tiêu chảy, đi ngoài phân sống. "Hầu hết phụ huynh đều có tâm lý muốn con cứng cáp, sợ con thiếu chất nên cho ăn dặm sớm mà không biết hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn chỉnh để tiếp nhận thức ăn. Điều này dẫn đến việc bé bị rối loạn tiêu hóa", bác sĩ Hiền cho biết. 5. Hại thận Dưới 4 tháng tuổi, tuyến nước bọt của bé chưa có đủ các enzyme cho việc tiêu hóa thức ăn. Khoảng trên 4 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của bé mới bắt đầu tiết ra một enzyme có tên là amylase, cần thiết cho việc tiêu hóa bột ăn dặm (chất tinh bột và carbonhydrate). Trước 6 tháng tuổi, cơ thể khá khó khăn khi tiêu hóa chất béo. Một số chất không thể tiêu hóa nổi sẽ bài tiết theo phân ra ngoài. Những thức ăn giàu protein như trứng, thịt, hoặc sữa bò, nếu được cho ăn quá sớm sẽ gây hại thận. Nhiều mẹ cho con ăn dặm để bé no bụng và có thể ngủ ngon giấc suốt cả đêm. Một số nghiên cứu cho biết, nhiều bé bắt đầu ngủ một giấc dài về đêm ở giai đoạn 3 tháng tuổi, cho dù có được ăn dặm hay không. Ngay cả khi, ăn dặm giúp bé ngủ dài Tiêu chảy ở trẻ – tác hại khôn lường Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng 1,5 tỷ lượt trẻ em bị tiêu chảy, trong đó có từ 1,5 – 2,5 triệu trường hợp tử vong. TS.BS Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Y dược TPHCM cho biết: tiêu chảy là đi tiêu phân lỏng nhiều hơn 3 lần trong 24 giờ. Riêng trẻ sơ sinh bú mẹ, có thể đi tiêu 5-6 lần trong ngày, phân có một ít nước vẩn là bình thường. Khi nào phân lỏng, nhiều nước hơn bình thường thì mới gọi là tiêu chảy ở trẻ sơ sinh. I. TIÊU CHẢY NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO? Tiêu chảy là một trong những bệnh thường gặp nhất ở trẻ em. Ở trẻ dưới 3 tuổi thì trung bình mỗi năm sẽ mắc 1-3 đợt bệnh tiêu chảy. Phần lớn trẻ tử vong do tiêu chảy gặp dưới 2 tuổi và sống tại những nước đang phát triển. Ngoài ra, do trẻ có thể bị nhiều đợt tiêu chảy trong một năm, đôi lúc phải nhập viện, làm ảnh hưởng đến việc học tập, công việc của cha mẹ và là một gánh nặng cho kinh tế gia đình và xã hội. II. VÌ SAO TRẺ BỊ TIÊU CHẢY? Trẻ bị tiêu chảy có thể do nhiều lý do, nhưng thường gặp nhất là do đường ruột trẻ bị nhiễm trùng. Tác nhân có thể là virus, vi trùng, hoặc ký sinh trùng, mỗi loại có biểu hiện và cách điều trị khác nhau. Ngoài ra, trẻ bị tiêu chảy có thể do dị ứng với thức ăn, bất dung nạp thức ăn (thường gặp bất dung nạp lactose là một loại đường có trong sữa), chế độ ăn không phù hợp với lứa tuổi, sử dụng kháng sinh kéo dài, v.v… Mặc dù hầu như bé nào cũng mắc tiêu chảy ít nhất 1 lần trong đời, nhưng có những bé dễ bị tiêu chảy hơn các bé khác. Nhóm trẻ này được gọi là trẻ có nguy cơ cao, bao gồm: những trẻ trong độ tuổi 6 tháng – 2 tuổi, trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ bị suy giảm miễn dịch, trẻ không có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, trẻ có chế độ ăn không hợp vệ sinh (ví dụ bú bình không đảm bảo vệ sinh, thức ăn hoặc nguồn nước bị ô nhiễm, v.v…). III. TẠI SAO TIÊU CHẢY LẠI NGUY HIỂM? Nếu tiêu chảy không được điều trị hoặc điều trị không hợp lý, trẻ sẽ bị “cạn nước trong người” dần, (từ chuyên môn gọi là “có dấu mất nước”). Nếu cơ thể “cạn nước” thì sẽ hoạt động yếu dần. Nếu không bổ sung kịp thời thì có thể dẫn đến tử vong. Ngoài ra, tiêu chảy cũng làm rối loạn các chất khoáng trong cơ thể. Nếu tiêu chảy kéo dài sẽ dễ đưa đến suy dinh dưỡng, sẽ làm tiêu chảy khó điều trị hơn, và có thể bệnh lý ngày càng nặng và khó kiểm soát. Một số trường hợp tiêu chảy do vi trùng có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết, điều trị rất khó khăn và có thể gây tử vong. IV. ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP NHƯ THÊ NÀO? Nguyên tắc điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ: Uống nhiều hơn bình thường: đây là nguyên tắc rất quan trọng, cho trẻ uống thêm dung dịch bù nước (ORS) sau mỗi lần đi tiêu lỏng hay sau khi nôn ói. Ngoài ORS, trẻ trên 6 tháng tuổi còn có thể uống nước súp, nước cơm, nước cháo, nước dừa, nước hoa quả tươi không đường, nước chín để nguội. Tiếp tục cho ăn: Nếu trẻ đang bú mẹ thì tiếp tục cho bú. Ở trẻ lớn hơn thì khẩu phần ăn hàng ngày nên được tiếp tục và tăng dần lên. Ở những trẻ có nôn ói thì khẩu phần ăn nên được chia ra làm nhiều bữa nhỏ. Không nên nhịn ăn, giảm khẩu phần ăn hay pha loãng sữa vì trẻ sẽ Tác hại khôn lường của nước hoa giả Nước hoa giả là nước hoa thiết kế giống hệt về tên, nhãn mác, kiểu dáng và có mùi rất giống với chai nước hoa thật, nhưng tác hại thì không phải ai cũng lường hết được. Bên cạnh trang phục, giày dép, kiểu tóc… nước hoa chiếm một vị trí không nhỏ trong thế giới thời trang. Nó giúp chị em phụ nữ tự tin và quyến rũ hơn trong giao tiếp. Thế nhưng, hiện nay thị trường nhan nhản các loại sản phẩm nhái, bạn nên sáng suốt để không gặp phải những hậu quả khôn lường từ nước hoa giả. Nhiều người tiêu dùng mua hàng nhái và hàng kém chất lượng một phần là do giá cả của những sản phẩm này khá rẻ. Tuy nhiên, họ có thể không lường hết tác hại của những sản phẩm được làm giả, đặc biệt là các sản phẩm nước hoa. Nước hoa giả là nước hoa thiết kế giống hệt về tên, nhãn mác, kiểu dáng và có mùi rất giống với chai nước hoa thật. Đặc biệt, một số nơi đã sản xuất được nước hoa giả gần như là bản sao của những nhãn hiệu hàng đầu thế giới. Nước hoa giả không được kiểm tra, kiểm định độ an toàn hay quản lý theo quy định của pháp luật. Tiến sĩ Valerie Salembier, Giám đốc xuất bản của Tạp chí Harper’s Bazaar nổi tiếng, nói: "Bạn thường xuyên xịt nước hoa lên mặt cổ và cổ tay của mình. Những vị trí đó trên cơ thể rất nhạy cảm với hóa chất, nên các sản phẩm nước hoa kém chất lượng có chứa các hoạt chất sẽ cực kỳ nguy hiểm cho sức khỏe của bạn". Để cho ra đời một chai nước hoa thật, các hãng sản xuất đã phải bỏ ra rất nhiều tiền để nghiên cứu về thành phần cũng như tiến hành nhiều thử nghiệm để đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng. Còn nước hoa giả sử dụng những chất hóa học để tạo mùi thơm. Một nghiên cứu tại Manchester được Hiệp hội chống hàng giả của Anh (ACG) báo cáo đã phát hiện ra trong nước hoa giả có chứa nước tiểu được dùng thay thế chất ổn định trong nước hoa thật. Ngoài ra, một số thành phần khác được tìm thấy như: vodka và cetyl cedrene (hóa chất được dùng trong chế tạo chất dẻo và cao su). Một số nơi còn sử dụng nước hồ chưa qua xử lý để sản xuất nước hoa. Tiến sĩ Jeannette Graf, chuyên gia Khoa Liễu tại Bệnh viện Great Neck ở New York, cho biết bà chưa phát hiện một bệnh nhân nào bị kích ứng do sử dụng nước hoa thật. Tuy nhiên, những trường hợp bị kích ứng do sử dụng nước hoa giả lại khá phổ biến và những bệnh nhân này thường bị viêm hay cháy da. "Những bệnh nhân bị kích ứng do nước hoa giả thường cảm thấy triệu chứng khác lạ như da nóng rát và ửng đỏ, ngay sau khi sử dụng " - bác sĩ Graf nói. Chị em phụ nữ chúng ta nên cẩn thận khi lựa chọn nước hoa, tốt nhất là nên đến những trung tâm uy tín chuyên bán mặt hàng này để đảm bảo chất lượng sản phẩm, kẻo “tiền mất tật mang” vì thiếu hiểu biết về nước hoa giả, nước hoa kém chất lượng! Tác hại khôn lường khi uống trà xanh không đúng cách Chè xanh là một loại đồ uống thông dụng với người Việt. Tuy vậy, rất nhiều người uống chè xanh không đúng thời điểm, gây nên những hậu quả khó lường. Không uống chè xanh quá nóng Khi uống chè xanh quá nóng trên 600C sẽ gây tổn thương vách trong của dạ dày, dẫn đến đau loét dạ dày. Mặc dù một ấm chè xanh ngon phải được ủ từ nước đun thật sôi, nhưng nhiệt độ lý tưởng để bạn uống chè xanh khoảng 45 – 50 độ C là vừa. Ảnh minh họa Chè xanh có khả năng kích thích dạ dày tiết ra nhiều chất chua, vị chua sẽ làm mất cảm giác ngon miệng, cơ thể hấp thu thức ăn kém đi. Hơn nữa, trong khi dạ dày trống rỗng, nếu uống chè xanh, chất chát trong trà sẽ đi vào tạng phế và làm lạnh tì, vị. Lúc đó, bạn sẽ thấy cồn cào, nôn nao trong người, chóng mặt, hoa mắt, rất khó chịu mà chúng ta thường gọi là “say chè”. Không uống ngay sau bữa ăn Trong chè xanh có chứa tanin, nếu sau khi ăn uống chè xanh thì chất sắt và protein trong thức ăn sẽ kết hợp với chất tanin, từ đó làm giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể. Được biết, chất tanin có tác dụng “khử” chất sắt, vì thế cơ thể sẽ hạn chế hấp thu chất sắt. Tốt nhất là hãy chờ khoảng 15 - 20 phút sau khi ăn rồi mới uống. Không uống vào buổi tối trước khi đi ngủ Nước chè xanh chứa hàm lượng cafein khá cao, khi uống vào gây kích thích thần kinh, làm cho thần kinh hưng phấn, từ đó gây khó ngủ. Vì thế, vào buổi tối, nên uống chè xanh trước giờ đi ngủ từ 1 đến 2 giờ. Không uống nước chè xanh để qua đêm Lý do, khi để lâu như vậy nước chè sẽ bị xỉn màu, thành phần vitamin B, C trong nước chè sẽ bị phân hủy. Vì vậy, tốt hơn hết, buổi sáng khởi đầu cho một ngày, bạn nên hãm ấm chè xanh mới và chỉ thưởng thức chúng trong ngày mà thôi. Không dùng nước chè xanh để uống thuốc Các chất có trong chè xanh khi “gặp” các hoạt chất trong thuốc sẽ tạo ra những phản ứng hóa học làm cho thuốc giảm tác dụng và cơ thể khó hấp thu, từ đó bệnh sẽ lâu khỏi. Theo Thế giới phụ nữ