Đại từ nghi vấn trong tiếng Anh

4 684 0
Đại từ nghi vấn trong tiếng Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại từ nghi vấn trong tiếng Anh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

§¹i tõ quan hÖ trong tiÕng Anh vµ tiÕng ph¸p: Nh÷ng ®iÓm t−¬ng ®ång vµ kh¸c biÖt ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG TUYẾN Bộ môn Anh văn Khoa Khoa học Cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Đại từ quan hệ và mệnh đề quan hệ là vấn đề ngữ pháp quan trọng của Tiếng Anh và Tiếng Pháp. Đối với những người Việt mới bắt đầu học một trong hai ngoại ngữ này, đây là vấn đề rất khó vì đại từ quan hệ trong tiếng Anh và Tiếng Pháp (ngôn ngữ biến hình) rất khác so với Tiếng Việt. Nhiều sinh viên Đại học Giao thông Vận tải, kể cả sinh viên Cầu đường Anh, cảm thấy bối rối trong việc sử dụng đại từ quan hệ Tiếng Anh. Tình hình đối với đại từ quan hệ trong tiếng Pháp cũng tương tự và thậm chí còn tồi hơn vì đại từ quan hệ trong tiếng Pháp phức tạp hơn đại từ quan hệ tiếng Anh rất nhiều. Nội dung bài báo này so sánh sự giống và khác nhau giữa đại từ quan hệ tiếng Anh và tiếng Pháp nhằm giúp cho người mới bắt đầu học một trong hai ngôn ngữ này hiểu sâu hơn về chức năng ngữ pháp và ngữ nghĩa của đại từ quan hệ. Hơn nữa, bài báo còn giúp cho những người đã biết một trong hai ngôn ngữ có thể học được ngôn ngữ kia một cách dễ dàng hơn vì hai hệ thống đại từ quan hệ trong tiếng Anh và tiếng Pháp có rất nhiều điểm tương đồng. Summary: Relative pronouns and relative clauses is an important grammatical category in both English and French. Relative pronouns seem very challenging for people who are learning English or French for the first time because they are so different from those in Vietnamese. Many students at the UTC, even Road and Bridge English students, are confused when using English relative pronouns. The situation with French relative pronouns is even worse because the French relative pronoun system is more complicated than that in English. This article compares English and French relative pronouns pointing out their similarities and differences in order to provide beginners of both English and French with a more thorough understanding of the semantic and grammatical functions of relative pronouns in both languages. In addition, it helps learners of either English or French who already know one language master relative pronouns of the other better because the two relative pronoun systems have a lot of things in common. CT 2 I. MỞ ĐẦU Học ngoại ngữ, đặc biết là tiếng Anh đã trở thành một yêu cầu hết sức cấp thiết của mọi người sống trong thời kỳ hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa. Trong bối cảnh hiện nay, biết một ngoại ngữ là chưa đủ mà còn phải học thêm các ngoại ngữ khác. Hiện nay rât nhiều sinh viên Cầu đường Pháp phải học thêm tiếng Anh để đi làm cho các công ty liên doanh sử dụng tiếng Anh và nhiều sinh viên cầu đường Anh phải học thêm tiếng Pháp để tham gia các chương trình hợp tác đào tạo của chính phủ Pháp và Việt Nam. Tại trường Đại học Giao thông Vận tải, có rất nhiều các giảng viên và sinh viên đã biết tiếng Anh, Pháp hoặc một ngôn ngữ Ấn Âu khác và hiện nay lại đang học thêm tiếng Anh hoặc tiếng Pháp. Khi mới bắt đầu học tiếng Anh hoặc tiếng Pháp thì những học viên lớn tuổi thường quan tâm nhiều đến ngữ pháp. Không giống như những trẻ em học tiếng mẹ đẻ, người lớn học ngoại ngữ khi bản thân đã trưởng thành về mặt ngôn ngữ và có thể học các quy tắc, cấu trúc ngữ pháp, từ vựng nhanh hơn. Vậy người lớn học ngoại ngữ có một lợi thế là họ đã trưởng thành về mặt tư duy và ngôn ngữ, có thể so sánh các ngôn ngữ đã biết để học ngoại ngữ nhanh hơn và sử dụng ngoại ngữ chuẩn hơn. Một lý do nữa khiến chúng ta quan tâm nhiều đến hệ thống ngữ pháp khi học tiếng Anh hoặc tiếng Pháp là hai ngôn ngữ này đều là ngôn ngữ Ấn Âu, đa âm tiết và biến hình. Chúng có hệ thống ngữ pháp rất khác với tiếng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đại từ nghi vấn tiếng Anh Về khái quát: Đại từ Nghi vấn (Interrogative Pronouns) dùng để đặt câu hỏi Đại từ nghi vấn đề cập đến người/vật/sự việc mà Có đại từ nghi vấn là: “who, whom, which, what” đại từ sở hữu “whose” đại từ nghi vấn “who” làm chủ từ, “whom” làm túc từ; đại từ “what, which, whose” làm chủ từ túc từ câu -Who (chủ từ)/whom (túc từ) dùng cho người -What (chủ từ/túc từ) dùng cho vật/sự việc -Which (chủ từ/túc từ) dùng cho người/vật/sự việc -Whose (sở hữu) (chủ từ/túc từ) dùng cho người/vật Chúng ta xem qua ví dụ sau: “Who told you?” “John told me.” (chủ từ) “Ai kể cho cậu nghe?” “John kể cho tôi.” “Whom did you tell?” “I told Mary.” (túc từ) “Anh kể cho nghe?” “Tôi kể cho Mary.” “What happened?” “An accident happened.” (chủ từ) “Chuyện xảy vậy?” “Một tai nạn xảy ra.” “What does she like?” “She likes dolls.” (túc từ) “Con bé thích gì?” “Nó thích búp bê.” “Which is mine? The smaller one?” (chủ từ) “Cái tôi? Cái nhỏ phải không?” “Which will the doctor see first?” “The doctor will see the patient in blue first.” (túc từ) “Bác sĩ khám trước?” “Bác sĩ khám bệnh nhân áo xanh dương trước.” Hoặc: "Which of the patients will the doctor see first?" = "Which patient will the doctor see first?" “There is a jacket on the sofa Whose is this?” (chủ từ) "Có áo khoác ghế bành Áo đây?" “Whose car did you come back in?” (túc từ) "Anh quay lại xe vậy? Chú ý 1.Đôi để nhấn mạnh đại từ “who, what, which” nhằm biểu lộ xấu hổ hay ngạc nhiên, ta kết hợp chúng với hậu tố “-ever” tạo thành dạng từ ghép whoever, whatever, whichever Can whoever leaves last please lock up? (bực tức) Ai cuối làm ơn khóa giùm cửa có không? Whatever made him buy that jacket? (ngạc nhiên) Cái làm anh mua áo khoác vậy? They're all fantastic! Whichever will you choose? Tất tuyệt vời! Con muốn chọn nào? 2.Đại từ nghi vấn “which” dùng để lựa chọn; nghĩa chọn (hay nhiều hơn) người, vật, vật số người, vật, vật mà người nghe người nói biết hay đề cập đến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy so sánh hai ví dụ sau Whom did you tell? Which will the doctor see first? - Cả hai câu a b câu có chứa mệnh đề quan hệ có động từ “tell” “see”, câu có chứa mệnh đề quan hệ phải có hai động từ (do ghép hai câu đơn lại) “Whom” “Which” hai câu đại từ nghi vấn làm chức túc từ câu; đại từ quan hệ không thay cho danh từ đứng trước - Dùng “Whom” câu a người hỏi cụ thể người hỏi chung chung (không có mặt đó) Trong câu b phải dùng “which” người nghe người nói đề cập đến bệnh nhân có mặt để đợi bác sĩ khám (“chọn (hay nhiều hơn) người, vật, vật số người, vật, vật có mặt hữu; người nghe người nói đề cập đến.”) Tương tự ví dụ sau Which is your mother? Người hỏi dùng “which” cốt ý muốn hỏi số người có mặt hay người nói người nghe đề cập đến mẹ người nghe Bài tập Đại từ nghi vấn tiếng Anh Complete the following sentences using appropriate interrogative pronouns ———————— did you then? ———————— would you like to eat? ———————- is knocking at the door? ———————- is your phone number? ———————– you want to see? ————————- will he say? ———————– did you see? About ———————– are you speaking? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ———————– came here in the morning? 10 By ———————– was this book written? 11 ———————- you mean? 12 ———————— you think took the money? 13 ———————– is better – wisdom or riches? 14 ——————– you think is right? 15 ———————— is a continent? Answers What did you then? What would you like to eat? Who is knocking at the door? What is your phone number? Who/whom/what you want to see? What will he say? Who/whom/what did you see? About who/whom/what are you speaking? Who came here in the morning? 10 By who/whom was this book written? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 11 What you mean? 12 Who you think took the money? 13 Which/what is better – wisdom or riches? 14 Who you think is right? 15 What is a continent? §¹i tõ quan hÖ trong tiÕng Anh vµ tiÕng ph¸p: Nh÷ng ®iÓm t−¬ng ®ång vµ kh¸c biÖt ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG TUYẾN Bộ môn Anh văn Khoa Khoa học Cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Đại từ quan hệ và mệnh đề quan hệ là vấn đề ngữ pháp quan trọng của Tiếng Anh và Tiếng Pháp. Đối với những người Việt mới bắt đầu học một trong hai ngoại ngữ này, đây là vấn đề rất khó vì đại từ quan hệ trong tiếng Anh và Tiếng Pháp (ngôn ngữ biến hình) rất khác so với Tiếng Việt. Nhiều sinh viên Đại học Giao thông Vận tải, kể cả sinh viên Cầu đường Anh, cảm thấy bối rối trong việc sử dụng đại từ quan hệ Tiếng Anh. Tình hình đối với đại từ quan hệ trong tiếng Pháp cũng tương tự và thậm chí còn tồi hơn vì đại từ quan hệ trong tiếng Pháp phức tạp hơn đại từ quan hệ tiếng Anh rất nhiều. Nội dung bài báo này so sánh sự giống và khác nhau giữa đại từ quan hệ tiếng Anh và tiếng Pháp nhằm giúp cho người mới bắt đầu học một trong hai ngôn ngữ này hiểu sâu hơn về chức năng ngữ pháp và ngữ nghĩa của đại từ quan hệ. Hơn nữa, bài báo còn giúp cho những người đã biết một trong hai ngôn ngữ có thể học được ngôn ngữ kia một cách dễ dàng hơn vì hai hệ thống đại từ quan hệ trong tiếng Anh và tiếng Pháp có rất nhiều điểm tương đồng. Summary: Relative pronouns and relative clauses is an important grammatical category in both English and French. Relative pronouns seem very challenging for people who are learning English or French for the first time because they are so different from those in Vietnamese. Many students at the UTC, even Road and Bridge English students, are confused when using English relative pronouns. The situation with French relative pronouns is even worse because the French relative pronoun system is more complicated than that in English. This article compares English and French relative pronouns pointing out their similarities and differences in order to provide beginners of both English and French with a more thorough understanding of the semantic and grammatical functions of relative pronouns in both languages. In addition, it helps learners of either English or French who already know one language master relative pronouns of the other better because the two relative pronoun systems have a lot of things in common. CT 2 I. MỞ ĐẦU Học ngoại ngữ, đặc biết là tiếng Anh đã trở thành một yêu cầu hết sức cấp thiết của mọi người sống trong thời kỳ hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa. Trong bối cảnh hiện nay, biết một ngoại ngữ là chưa đủ mà còn phải học thêm các ngoại ngữ khác. Hiện nay rât nhiều sinh viên Cầu đường Pháp phải học thêm tiếng Anh để đi làm cho các công ty liên doanh sử dụng tiếng Anh và nhiều sinh viên cầu đường Anh phải học thêm tiếng Pháp để tham gia các chương trình hợp tác đào tạo của chính phủ Pháp và Việt Nam. Tại trường Đại học Giao thông Vận tải, có rất nhiều các giảng viên và sinh viên đã biết tiếng Anh, Pháp hoặc một ngôn ngữ Ấn Âu khác và hiện nay lại đang học thêm tiếng Anh hoặc tiếng Pháp. Khi mới bắt đầu học tiếng Anh hoặc tiếng Pháp thì những học viên lớn tuổi thường quan tâm nhiều đến ngữ pháp. Không giống như những trẻ em học tiếng mẹ đẻ, người lớn học ngoại ngữ khi bản thân đã trưởng thành về mặt ngôn ngữ và có thể học các quy tắc, cấu trúc ngữ pháp, từ vựng nhanh hơn. Vậy người lớn học ngoại ngữ có một lợi thế là họ đã trưởng thành về mặt tư duy và ngôn ngữ, có thể so sánh các ngôn ngữ đã biết để học ngoại ngữ nhanh hơn và sử dụng ngoại ngữ chuẩn hơn. Một lý do nữa khiến chúng ta quan tâm nhiều đến hệ thống ngữ pháp khi học tiếng Anh hoặc tiếng Pháp là hai ngôn ngữ này đều là ngôn ngữ Ấn Âu, đa âm tiết và biến hình. Chúng có hệ thống ngữ pháp rất khác với tiếng ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Châu Anh SO SÁNH CÂU NGHI VẤN TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62. 22. 01. 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Đức Phản biện độc lập: PGS.TS Trần văn Phước Phản biện độc lập: PGS.TS Hà Quang Năng Phản biện 1: GS.TS Diệp Quang Ban Phản biện 2: PGS.TS Trần văn Phước Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Huệ Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh vào lúc 14 h giờ, ngày 24… tháng …04… năm 2012 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trung tâm ĐHQG - HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh - Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh - Thư viện Trường Cao Đẳng Bến Tre, Tỉnh Bến Tre 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đề tài này nghiên cứu đối chiếu câu nghi vấn trong tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện ngữ dụng nhằm khẳng định vị trí đặc biệt của loại câu nghi vấn trong giao tiếp, đồng thời phục vụ cho việc dạy, học tiếng Anh và tiếng Việt như một ngoại ngữ. Xã hội ngày càng phát triển, các mối quan hệ giao tiếp của con người ngày càng đa dạng, nên việc nghiên cứu các đặc điểm về cấu trúc, ngữ nghĩa-ngữ dụng của câu nghi vấn và vấn đề sử dụng câu nghi vấn với các chiến lược hỏi theo các phương thức đảm bảo tính lịch sự qua các hành vi ngôn ngữ của cả hai ngôn ngữ Anh – Việt trong một tình huống giao tiếp cụ thể, thật sự là rất cần thiết. Đây có lẽ là lần đầu tiên câu nghi vấn của cả hai ngôn ngữ trong bối cảnh giao tiếp tại lớp học qua 5 hành vi ngôn ngữ được làm thành một đối tượng nghiên cứu riêng cho một luận án khoa học. Một đề tài như vậy chắc hẳn sẽ chứa đựng những vấn đề phức tạp nhưng không kém phần lý thú. Những điều đó đã thôi thúc tác giả luận án quyết tâm thực hiện đề tài này. Đề tài này hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề thuộc về lý thuyết cũng như thực tiễn có liên quan đến câu nghi vấn trong Anh ngữ và Việt ngữ trên bình diện ngữ dụng. 2. Lịch sử vấn đề Luận án đã xác định được một số khái niệm cơ bản và những vấn đề khác có liên quan đến câu nghi vấn trên bình diện ngữ dụng làm cơ sở lý thuyết. Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa và phát huy những thành tựu từ các nhà ngôn ngữ học trên lĩnh vực ngữ dụng học như: Cao Xuân Hạo (1998); Nguyễn Thiện Giáp (2006); Nguyễn Đức Dân (1998); Đỗ Hữu Châu (2003a, 2003b, 2007); Nguyễn Đăng Sửu (2002); Lê Đông (1996); Leech (1981, 1983), Levinson (1983); Searle (1969); Yule (1996); Peccei (1999) … luận án đã đặt ra vấn đề đối chiếu câu nghi vấn trên phương diện lịch sự một cách có hệ thống trên một phạm vi tương đối rộng và sử dụng bối cảnh giao tiếp tại lớp học làm cơ sở để có thể ứng dụng trong việc dạy và học tiếng Anh và tiếng Việt như một ngoại ngữ. Các tác giả nghiên cứu về câu hỏi chính danh và không chính danh trong cả hai ngôn ngữ trên bình diện kết học và ngữ nghĩa-ngữ dụng trong những năm gần đây có liên quan đến luận án phải kể đến: 1) Nguyễn Đăng Sửu đã có những đóng góp đáng kể về mặt phân loại các giá trị ngôn trung của câu nghi vấn dựa trên một số tác phẩm và phân loại tần 2 số xuất hiện của mỗi loại trên cứ liệu khảo sát trong tiếng Anh và tiếng Việt; 2) Lê Đông (1996)] nghiên cứu về ngữ nghĩa-ngữ dụng của câu hỏi chính danh (trên ngữ liệu tiếng Việt); 3) Nguyễn Thúy Oanh [95] đã có những đóng góp tổng kết các dạng thức của câu hỏi trong tiếng Anh và tiếng Việt; 4) Nguyễn Thị Thìn đã nghiên cứu và khảo sát một số biểu thức của các dạng câu nghi vấn không thường dùng để hỏi trong tiếng Việt, qua đó đã đưa ra một số kiểu câu nghi PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Trong nhiều năm dạy Tiếng Anh ở trường THPT, tôi nhận thấy đa số các em học sinh chưa say mê học tập môn Tiếng Anh. Một phần vì các em chưa được làm quen và chưa được học ở các lớp dưới, một phần vì sự phát âm, ngữ pháp, ngữ điệu của Tiếng Anh khác Tiếng Việt. Hơn nữa điều kiện để cho các em học tập ở nhà cũng như ở trường còn nhiều thiếu thốn. Chính vì vậy mà chất lượng giờ dạy chưa cao, hiệu quả tiếp thu của các em còn hạn chế. Trong chương trình Tiếng Anh ỏ trường THPT (hệ 3 năm), ở lớp 10, 11 các em chủ yếu được luyện nghe và nói, phần viết của các em chưa được quan tâm đúng mức cho nên đến lớp 12 các em viết một câu hay một đoạn văn còn nhiều hạn chế. Nhiều em chưa biết kết hợp các câu đơn thành một câu phức. Để giúp học sinh có kỹ năng viết câu tốt hơn, nhất là cách dùng các đại từ quan hệ để nối câu trong mệnh đề quan hệ. Do vậy tôi chọn đề tài: “ Mệnh đề quan hệ và đại từ quan hệ trong Tiếng Anh” (The relative pronouns and clauses) II. Phạm vi nghiên cứu: - Trong chương trình dạy và học Tiếng Anh T.H.P.T (lớp 12- hệ 3 năm ). III. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 12 trường T.H.P.T Phù ninh-Phú thọ. IV. Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là đại từ quan hệ ( relative pronouns ) và cách dùng các đại từ quan hệ trong mệnh đề quan hệ ( relative clauses ) hay mệnh đề tính ngữ ( adjective clauses ). - Học sinh hiểu được thế nào là mệnh đề quan hệ, hay mệnh đề tính ngữ. - Học sinh hiểu được thế nào là mệnh đề giới hạn ( restrictive clauses ), mệnh đề không giới hạn ( non- restrictive clauses ). - Học sinh biết cách dùng các đại từ quan hệ để giải các loại bài tập: + Kết hợp các câu đơn thành một câu phức. + Điền vào chỗ trống với một đại từ quan hệ thích hợp. + Dùng mệnh đề tính ngữ để viết thành một câu hoàn chỉnh. + Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu. - Làm cho học sinh thích học môn Tiếng Anh hơn, từ đó hiệu quả giờ dạy và chất lượng tiếp thu của các em học sinh ngày càng được nâng cao. PHẦN II: NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận, khoa học của đề tài: Môn ngoại ngữ trong nhà trường là một môn học rất cần thiết đối với các em học sinh. Trong đó môn Tiếng Anh ngày càng được dạy ở tất cả các cấp học từ bậc Tiểu học đến bậc Cao đẳng- Đại học. Ngày nay tất cả các ngành khoa học, kỹ thuật và đời sống đều sử dụng Tiếng Anh. Tiếng Anh là một phương tiện hữu hiệu của việc truyền thông quốc tế. Học tập tốt môn Tiếng Anh các em học sinh sẽ hiểu được phong tục, tập quán ,văn hoá , xã hội của nước Anh và các nước nói Tiếng Anh trên thế giới. Muốn vậy các em phải nắm và hiểu được cách dùng của từ vựng, ngữ pháp , cách dùng ngôn ngữ của Tiếng Anh. Nếu các em không hiểu được cách dùng các đại từ quan hệ và mệnh đề quan hệ thì các em không thể hiểu được một số câu phức, do đó các em không thể đọc sách báo và giao tiếp được, các em sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi muốn diễn tả ý nghĩ của mình bằng lời nói hay chữ viết. Chính vì vậy việc nắm vững cách dùng các đại từ quan hệ và sử dụng thành thạo chúng là một điều rất cần thiết đối với các em học sinh. II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: A. Nội dung (content ): Mệnh đề quan hệ và đại từ quan hệ (Relative pronouns and clauses) 1. Định nghĩa (Definition ): - Mệnh đề ( clauses ): + Mệnh đề là nhóm từ có chứa ít nhất một chủ ngữ và một động từ. + Mệnh đề độc lập ( independent clauses ): là một câu hoàn chỉnh. + Mệnh đề phụ ( dependent clauses ): Không phải là một câu hoàn chỉnh , nó phải kết nối với một mệnh đề chính. + Mệnh đề quan hệ ( relative clauses ): Là một mệnh đề phụ bổ nghĩa cho một danh từ, nhằm nói rõ thêm về danh mà nó thay thế. - Đại từ quan hệ ( relative pronouns ): Là tiếng đứng liền sau một danh từ hay một đại từ để thay thế cho danh từ hay đại từ đó. Nó có thể thực hiện chức năng chủ ngữ hay tân ngữ cho động từ trong mệnh đề theo sau. Mệnh đề này làm công việc của một tính từ nên gọi là mệnh đề phụ tính ngữ ( adjective clauses ) hay còn gọi là mệnh đề quan hệ ( relative clauses ). - Đại từ quan hệ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN K H O A N G Ô N N G Ữ H Ọ C ===@@@=== ĐẶNG THỊ TOÀN THƯ ĐẠI TỪ QUAN IỆ TRONG TIẾNG ANH VÀ CÁC CẤU TRÚC TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẼNG VIỆT Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ học Mã SỐ: 5.04.08 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC NGÔN NGỮ Người hướrig dẩn Khoa học: PGS. TS NGUYỄN CAO ĐÀM ĐAI HOC o u o c GiA HA KO' TRUNGTÃM THỮNG TIN.' rtư ZbSự23ỉ)\ Hà nội - 2000 ______________________ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC s ử DỤNG TRONG LUẬN VÃN Anaph: Anaphora (hồi chỉ) AdvP: Adverbs of places (trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm) DO: Direct object (bổ ngữ trực tiếp) 10: Indirect object (bổ ngữ gián tiếp) O: Object (bổ ngữ) Pre: Preposition (giới từ) S: Subject (chủ ngữ) V: Verb (động từ) DT: Danh từ Đn: Định ngữ ĐTQH: Đại từ quan hệ ĐTNV Đại từ nghi vấn MĐQH: mệnh đề quan hệ TR: Trạng ngữ TTSH: Tính từ sở hữu M ưc LUC 31 Trang Phần mở đầu 3 Chương I: Khái niệm vê Đại từ quan hệ (ĐTQH) trong tiếng Anh và các cấu trúc tương ứng 11 7. Khái niệm chung vế ĐTQH 11 2. ĐTQH trong tiếng Anh 16 2.1J Các ĐTQH trong tiếng Anh 18 2.2. Các chức năng cú pháp của ĐTQH 24 2.3. Phân loại mệnh đề quan hệ 28 3. M ột số nét tương đồng và dị biệt trong so sánh đỏi chiếu ĐTQH trong tiếng Anh với tiếng Việt. 3.1. Vấn đề ĐTQH qua các công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt 31 3.2. Một vài hình thức liên kết định ngữ với danh ngữ trung tâm trong tiếng Việt 33 Chương II: Những nhận biết có được qua các văn bản có sử dụng các ĐTQH từ tiếng Anh sang tiếng Việt. 36 1. Phân loại các hình thức tiếng Việt tương ứng với cấu trúc cố ĐTQH trong tiếng Anh 36 2. Phân tích quan hệ ngữ nghĩa của các cấu trúc có ĐTQH trong câu tiếng Anh với các hình thức tương ứng trong câu dịch iếng Việt 2.1. ĐTQH với các cấu trúc có từ “/nà” trong tiếng Việt 40 2.2. Các ĐTQH trong tiếng Anh được dịch sang tiếng Việt với hình thức Zero. 45 40 1 2.3. Các phương thức khác để dịch cấu trúc tiếng Anh có ĐTQH sang tiếng Việt. ^ J 2.4. Tiểu kết 58 Chương III: Những nhận biết có được qua các bản dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh có su dụng ĐTQH 61 1. Phương thức nghiên cứu 61 2. Phân loại qua cứ liệu thống kê 62 3. Phân tích ngữ nghĩa quan hệ tương ứng giữa các cấu trúc tiếng Việt với những cấu trúc ĐTQH trong bản dịch tiếng Anh 63 3.1. Cấu trúc với hình thức zéro 63 3.2. Cấu trúc với từ “mà” 70 3.3. Cấu trúc với phép hồi chỉ tiền từ 72 3.4. Cấu trúc động ngữ với các từ chỉ thòi (tense) thể (aspect) 74 3.5. Cấu trúc với các giởi từ. 78 3.6. Tiểu kết. 80 Kết luận 82 Tai liệu tham khảo 88 2 PHẨN MỎ ĐẨU L LÝ DO CIÍON ĐỂ TẢI Từ sau "Chính sách đổi mới" của Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam đã có nhiều biến chuyển trong việc mở rộng quan hệ và giao lưu với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Để hoà nhập được vào cộng đồng Quốc tế thì việc biết ngoại ngữ trở thành một nhu cầu tất yếu cho từng cá nhân trong toàn xã hội. Phong trào người Việt Nam học ngoại ngữ và ngược lại người nước ngoài học tiếng Việt ngày càng phát triển. Để đáp ứng nhu cầu, các trung tâm học ngoại ngữ mọc lên khắp mọi nơi. Trong số tất cả ngoại ngữ đang được dạy cho người Việt nam thì tiếng Anh vẫn chiếm vị trí số một. Nhiệm vụ của giáo viên dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng, là phải tìm chọn được phương pháp dạy thích hợp nhất đối với từng ngôn ngữ cho từng đối tượng học viên người Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Vấn đề ở đây là việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ để áp dụng cho việc giảng dạy và dịch thuật ở nước ta chưa nhiều. Có chăng thì cũng chỉ mới có tiếng Nga được nghiên cứu một cách khá kỹ càng thông qua một số luận văn của các tiến sỹ và phó tiến sỹ làm ở Nga. Tiếp theo thì cũng có thể kể đến tiếng Anh, sau đó là tiếng Pháp, tiếng Nhật Nhưng trong số những đề tài nghiên cứu đối chiếu - so sánh tiếng Anh và tiếng Việt thì vấn đề vế đại từ quan hệ trong tiếng Anh hình như chưa được nhiều rigười nhắc đến. Chiíng tôi chọn đề tài nghiên cứu "Đại từ quan hệ

Ngày đăng: 25/08/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Answers

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan