1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hóa lop 10

114 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG PHỤ LỤC 4: TÀI LIỆU HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC Sau bỏ phần gạch chân đáp án trắc nghiệm in phát cho HS sử dụng suốt trình thực nghiệm CHƯƠNG I NGUYÊN TỬ I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử là: A electron proton B nơtron electron C proton nơtron D electron, proton nơtron Câu 2: Trong thành phần nguyên tử thiết phải có loại hạt A proton nơtron C nơtron electron B proton electron D proton, nơtron electron Câu 3: Yếu tố cho biết tính chất hoá học nguyên tố A số electron hoá trị B số electron lớp C điện tích hạt nhân D toàn số electron lớp vỏ nguyên tử Câu 4: Tìm câu phát biểu sai A Trong nguyên tử số proton luôn số electron số điện tích hạt nhân B Tổng số proton electron hạt nhân gọi số khối C Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron D Số proton điện tích hạt nhân Câu 5: Câu sai câu sau A.Trong nguyên tử, hạt electron mang điện âm B Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dương C Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dương D Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện Câu 6: Câu sau : A Proton hạt mang điện tích dương B Proton hạt nhân nguyên tử Hidro C Điện tích proton điện tích electron trị số tuyệt đối D Tất A, B, C Câu 7: Nguyên tố hóa học nguyên tử có : A Số proton B Số notron C Số electron D Số khối Câu 8: Kí hiệu nguyên tử thể đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử cho biết ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG A Số khối A B Số hiệu nguyên tử Z C Nguyên tử khối nguyên tử D Số khối A số đơn vị điện tích hạt nhân Câu 9: Phát biểu sau sai: A Số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử B Số hiệu nguyên tử điện tích hạt nhân nguyên tử C Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ nguyên tử D Số khối tổng số hạt proton số nơtron hạt nhân Câu 10: Tìm câu phát biểu không nói nguyên tử A Trong nguyên tử, biết điện tích hạt nhân suy số proton, số nơtron, số electron nguyên tử B Nguyên tử hệ trung hoà điện tích C Nguyên tử thành phần nhỏ bé chất, không bị chia nhỏ phản ứng hoá học D Một nguyên tố hoá học có nguyên tử với khối lượng khác Câu 11: Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho nguyên tố hoá học A tổng số proton nơtron hạt nhân B kí hiệu nguyên tố hoá học C điện tích hạt nhân nguyên tố hoá học D cho biết tính chất nguyên tố hoá học Câu 12: Chọn định nghĩa đồng vị A Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron B Đồng vị nguyên tố có số khối C Đồng vị nguyên tố có điện tích hạt nhân D Đồng vị nguyên tử có điện tích hạt nhân số khối Câu 13: Trong nguyên tử biết số proton, nơtron, electron biết A số proton, electron B điện tích hạt nhân C số proton D số electron, nơtron Câu 14: Mệnh đề sau sai Trong nguyên tử A Số hiệu nguyên tử trị số điện tích hạt nhân nguyên tử B Số proton số nơtron C Số proton trị số điện tích hạt nhân D Số proton số electron Câu 15: Chọn câu nói số khối nguyên tử ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG A Số khối mang điện tích dương B Số khối không nguyên C Số khối khối lượng nguyên tử D Số khối tổng số hạt proton nơtron Câu 16: Điện tích hạt nhân hạt định A Hạt nơtron C Hạt electron B Hạt proton D Hạt proton electron Câu 17: Sự phân bố electron vào lớp phân lớp vào A số khối tăng dần B điện tích hạt nhân tăng dần C bão hoà lớp phân lớp electron D mức lượng tăng dần Câu 18: Chọn câu trả lời nói electron lớp hay phân lớp A Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron B Các electron có mức lượng xếp vào lớp C Lớp thứ n có tối đa 2n phân lớp D Các electron có mức lượng gần xếp vào phân lớp Câu 19: Lớp L có số phân lớp electron là: A B.2 C.3 D.4 Câu 20: Số electron tối đa lớp M (n=3) A 32 B 18 C D Câu 21: Hãy cho biết lớp M (n = 3) có phân lớp A phân lớp B phân lớp C phân lớp D phân lớp Câu 22: Cấu hình bền khí trơ A có lớp trở lên với 18 electron lớp B có số electron bão hoà lớp bên C có hay e lớp D Tất Câu 23: Bán kính hạt nhân nguyên tử hidro gần 10-15 m đường kính nguyên tử hidro gần A 2.10-15 m B 2.10-11nm C 2.10-2 nm D A0 Câu 24: Nguyên tử khối Neon 20,179 u Khối lượng nguyên tử neon theo kg A 33,5.10-27 B 33,5.10-31 C 20,179.10-27 D 39,5.10-31 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Câu 25: Tỉ số khối lượng proton so với electron A 1836 B 10000 C.1 D.150 Câu 26: Nguyên tử kẽm có bán kính 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử kẽm 65 Khối lượng riêng nguyên tử kẽm A 1,048 g/cm3 B 10,23 g/cm3 C 9,6 g/cm3 D 10,48 g/cm3 Câu 27: Thể tích mol tinh thể sắt 7,096 cm3 Biết tinh thể, sắt hình cầu chiếm 75% tinh thể Bán kính nguyên tử gần sắt A 1,28.10-8 cm B 1,08.10-8 cm C 1,28.10-6 cm D 1,68.10-7 cm Câu 28: Số hạt electron 5,6 g sắt A 6,02.1022 B 96,52.1022 C 1,56.1024 D 3,01.1022 Câu 29: Cho kí hiệu clo là: 35 17 Cl 37 17 Cl Tìm câu trả lời sai A Hai nguyên tử có số electron B Hai nguyên tử có số nơtron C Hai nguyên tử có số hiệu nguyên tử D Hai nguyên tử đồng vị Câu 30: Nguyên tử nguyên tố A có số khối 80, số hiệu nguyên tử 35 Chọn câu trả lời cấu tạo nguyên tử A Số proton 45, số nơtron 45, số electron 35 B Số proton 35, số nơtron 45, số electron 35 C Số proton 45, số nơtron 35, số electron 35 D Số proton 35, số nơtron 35, số electron 35 Câu 31: Một nguyên tử M có 75 electron 110 nơtron Kí hiệu nguyên tử M A 185 75 M B D 75 110 75 185 M C 110 75 M M Câu 32: Những nguyên tử 40 20 Ca ; 39 19 K, 41 21 Sc có : A Số electron B Số hiệu nguyên tử C Số nơtron D Số khối Câu 33: Mệnh đề sau nói nguyên tử nitơ (N) A Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có số khối 14 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG B Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có số proton số nơtron C Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có proton D Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có nơtron Câu 34: Số proton O, H, C, Al 8, 1, 6, 13 số nơtron 8, 0, 6, 14.Kí hiệu sau sai 12 A C B 27 13 16 C O Al D 12 H Câu 35: Cho kí hiệu nguyên tử 80 35 Br (đồng vị không bền) Tìm câu sai A Số khối nguyên tử 80 B Số hiệu nguyên tử 35, số electron 35 C Nếu nguyên tử 1electron có kí hiệu 80 34 Br D Số nơtron hạt nhân số proton 10 Câu 36: Tổng số loại hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố X 16 Số khối nguyên tố X A.16 B 32 C 48 D.11 Câu 37: Phân tử H2SO4 có electron: A.45 B.49 C.59 D.50 Câu 38: Một nguyên tử có proton nơtron, electron Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A proton , nơtron, electron B proton , nơtron, electron C proton, 10 nơtron, electron D proton , nơtron, electron Câu 39: Cho kí hiệu nguyên tử : 23 11 Na 24 12 Mg Chọn câu trả lời A Na Mg đồng vị B Na Mg có điện tích hạt nhân C Na Mg có 23 electron D Hạt nhân Na Mg có 12 hạt nơtron Câu 40: Nguyên tử Natri có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron khối lượng nguyên tử Natri A 23 u B gần 23 g C gần 23 u D 23 g Câu 41: Hiđro có vị: 11 H , 21 H 31 H Clo có đồng vị: 35 17 Cl 37 17 Cl Vậy có loại phân tử HCl? A B C 5 D ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG 17 18 Câu 42: Hiđro có đồng vị : H ; H ; H oxi có đồng vị : O ; O ; O Số phân tử H2O 1 16 tạo thành A 18 B C 10 D 12 Câu 43: Cacbon có đồng vị: 126 C , 136 C Oxi có đồng vị: 168 O , 178 O , 188 O Có thể tạo phân tử khí cacbonic? A B C 12 D 18 Câu 44: Trong tự nhiên Cu có đồng vị : 65 29 Cu chiếm 27% 63 29 Cu chiếm 73% Nguyên tử khối trung bình Cu A 63,54 B 64,21 C 63,45 D 64,54 12 13 Câu 45: Nguyên tố cacbon có đồng vị C (98,89%); C (1,11%) Nguyên tử khối trung bình cacbon A 12,500 B 12,011 C 12,022 D 12,055 Câu 46: Argon có đồng vị: 36 18 Ar : 0,337% ; 38 18 Ar : 0,063% ; 40 18 Ar : 99,6% Thể tích 20g Argon (đktc) dm3 A 1,11 B 2,12 C 11,200 D 11,214 Câu 47: Nguyên tố Clo có đồng vị bền 35 17 Cl , 37 17 Cl nguyên tử khối trung bình Clo 35,5 Phần trăm đồng vị A 80% 20% B 60% 40% C 75% 25% D 70% 30% Câu 48: Nguyên tử khối trung bình nguyên tố Brom 79,91 Trong tự nhiên Brom có đồng vị bền Biết đồng vị 79 35 A.80 B.81 Br chiếm 54,5% Số khối đồng vị thứ hai C.82 Câu 49: Nguyên tử khối trung bình Cu 63, 54 Đồng có đồng vị phần % khối lượng 63 29 Cu CuCl2 D.83 63 29 Cu 65 29 Cu Thành ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 A.34,18% THẦY CÔNG B.31,43% C.36,35% D.Tất sai Câu 50: Trong tự nhiên, đồng có đồng vị số nguyên tử Phần trăm khối lượng A 88,82% Cu 63 29 Cu đồng vị 65 29 Cu chiếm 27% 65 29 63 29 Cu Cu2O giá trị B 32,15% Câu 51: Nguyên tố kali có ba đồng vị bền: C 63,00% 39 19 D 64,29% K chiếm 93,258%, 40 19 K chiếm 0,012% 41 19 K chiếm 6,730% Nguyên tử khối trung bình nguyên tố kali A 39,01 B 39,13 C 39,23 D 39,33 Câu 52: Nguyên tố bo (B) có đồng vị tự nhiên 118 B 108 B Đồng vị thứ chiếm 80%, đồng vị thứ hai chiếm 20% Nguyên tử khối trung bình nguyên tố Bo A 10,2 B 10,8 C 10,6 D 10,4 Câu 53: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có đồng vị 63 29 Cu 65 29 Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử A 73% 63 29 Cu B 27% C 54% D 50% Câu 54: Một nguyên tố X gồm đồng vị X1 X2 Đồng vị X1 có tổng số hạt 18 Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 Biết phần trăm đồng vị X loại hạt X nhau.Nguyên tử khối trung bình X A.12 B.12,5 C.13 D.14 Câu 55: Khối lượng nguyên tử C có proton, notron electron A 14u B 12 g C 12u D 20 g Câu 56: Nguyên tố có số khối 167 số hiệu nguyên tử 68 Nguyên tử nguyên tố có A 55 proton, 56 electron, 55 nơtron C 68 proton, 99 electron, 68 nơtron B 68 proton, 68 electron, 99 nơtron D 99 proton, 68 electron, 68 nơtron Câu 57: Cặp nguyên tử có số nơtron A C 32 16 30 15 X và X và 30 16 30 25 X B 16 X X và D 25 17 18 X X và 30 21 X ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Câu 58: Một nguyên tử có tổng số hạt 40, hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 hạt Vậy nguyên tử A Ca B Al C Mg D Na Câu 591: Oxi tự nhiên hỗn hợp đồng vị : 16 O chiếm 99,757% 17 O chiếm 0,039% 18 O chiếm 0,204% 18 Khi có nguyên tử O có A nguyên tử 168O B 10 nguyên tử 168O C 489 nguyên tử 168O D 500 nguyên tử 168O Câu 60: Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton nơtron sau X : 20 proton 20 nơtron, Y : 18 proton 22 nơtron, Z : 20 proton 22 nơtron Những nguyên tử sau đồng vị nguyên tố A X, Y B X, Z C Y, Z D X, Y, Z Câu 61: Trong nguyên tử Y có tổng số proton, notron electron 26 Y thuộc loại phân tử sau A 16 O B 17 O C 18 O D 19 O Câu 62: Một nguyên tử có số hiệu 29 số khối 61 nguyên tử phải có A 90 nơtron B 29 nơtron C 61 electron D 29 electron Câu 63: Các electron nguyên tử nguyên tố X phân bố lớp, lớp thứ ba có electron Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X A B C 14 D 16 Câu 64: Nguyên tố có Z=11 thuộc loại nguyên tố A s B p C d D f Câu 65: Cấu hình electron nguyên tử nhôm (Z=13) 1s22s22p63s23p1 Câu sau sai A Lớp thứ (lớp K) có electron B Lớp thứ hai (lớp L) có electron C Lớp thứ ba (lớp M) có electron D Lớp có electron Câu 66: Các phân lớp electron bão hòa A.s1 , p3, d5, f7 B s2, p5, d9, f13 C.s2, p4, d10, f14 D s2, p6, d10, f14 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Câu 67: Cấu hình electron lớp nguyên tố 2s , số hiệu nguyên tử nguyên tố A B C D Câu 68: Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) A 1s22s22p53s23p5 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p3 Câu 69: Một nguyên tử có kí hiệu 45 21 X , cấu hình electron nguyên tử X A 1s22s22p63s23p64s23d1 C 1s22s22p63s23p63d3 B 1s22s22p63s23p63d14s2 D 1s22s22p63s23p64s13d2 Câu 70: X có lớp e, lớp có 7e X có cấu hình e A 1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p1 Câu 71: Crom (Cr) có Z= 24, cấu hình electron nguyên tử Cr A 1s22s22p63s23p64s23d4 B 1s22s22p63s23p64s¹3d5 C 1s22s22p63s23p63d6 D 1s22s22p63s23p63d54s1 Câu 72: Cấu hình electron lớp nguyên tố 2s22p5, số hiệu nguyên tử nguyên tố A B C D Câu 73: Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 nhận xét sai A Có nơtron B Có electron C Có proton D Không xác định số nơtron Câu 74: Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố 3d34s2, số hiệu nguyên tử nguyên tố A 25 B 19 C 21 D 23 Câu 75: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên 3d24s2 Tổng số electron nguyên tử X A 18 B 20 C 22 D 24 Câu 76: Nguyên tử có tổng số electron 13 cấu hình electron lớp A 2s22p1 B 3p14s2 C 3s23p2 D 3s23p1 Câu 77: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử flo Trong nguyên tử flo, số electron phân mức lượng cao A B C D 11 Câu 78: Các electron nguyên tử nguyên tố X phân bố lớp, lớp thứ ba có electron Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X A.8 B.12 C.18 D.20 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Câu 79: Nguyên tử M có mức lượng cao 3d Tổng số e nguyên tử M A 27 B 25 C.24 D.29 Câu 80: Nguyên tố M có lớp electron có electron lớp Vậy M là: A Phi kim C Kim loại B Khí D Kim loại phi kim Câu 81: Nguyên tố có Z = 18 thuộc loại A kim loại B phi kim C khí D kim loại phi kim Câu 82: Số electron lớp nguyên tử S (Z = 16) A B C D Câu 83: Trong nguyên tử nguyên tố X có 29 electron 36 nơtron Số khối số lớp electron nguyên tử X A 65 B 64 C 65 D 64 Câu 84: Nguyên tử sau có electron lớp cùng? N C 21 Sc 13 Al C A B D Câu 85: Tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố X 155, số hạt mang điện nhiều không mang điện 33 hạt Số khối X là: A 106 B 110 C 98 D 108 Câu 86: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối điền vào phân lớp 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối điền vào phân lớp 3p3 Số proton X Y A 12 14 B 13 14 C 12 15 D 13 15 II TỰ LUẬN Dạng Xác định khối lượng nguyên tử, bán kính nguyên tử, thể tích, khối lượng riêng nguyên tử Câu 1: Beri Oxi có khối lượng nguyên tử bằng: mBe = 9,012 u ; mO = 15,999 u Hãy tính khối lượng gam (ĐS: mBe =14,964426.10-27 kg ; mO = 26,56634.10-27 kg) Câu 2: Cho biết me = 9,1094.10-31 kg ; mp = 1,6726.10-27 kg ; mn = 1,6748.10-27 kg a) Tính khối lượng kg nguyên tử cacbon ( gồm 6p ; 6n ; 6e )? (ĐS: 2,00899.10 -26 kg) b) Tính khối lượng g nguyên tử natri ( gồm 11p ; 12n ; 11e ) (ĐS: 3,8506.10 -26 kg) c) Tính tỉ số khối lượng electron nguyên tử Na so với khối lượng toàn nguyên tử (ĐS: 26,022.10-5) Câu 3: Cho biết nhôm có 13p, 13e 14n a) Tính khối lượng nguyên tử nhôm theo gam (ĐS: 4,5203.10-26 kg) 10 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Câu 23: Cho gam Cu tác dụng vừa hết với axit H2SO4 đặc, nóng Tính khối lượng muối khan thu ? (ĐS: 10g) Câu 24: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 17,2% (d = 1,14 g/ml) với 400 g dung dịch BaCl2 5,2% Tính khối lượng chất kết tủa chất dung dịch thu được? (ĐS: 23,3 g ; 9,8 g 7,3 g) Câu 25: Cho 427,5 g dung dịch Ba(OH)2 20% vào 200 g dung dịch H2SO4 lọc bỏ kết tủa Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) Tính nồng độ % H2SO4 dung dịch đầu ? (ĐS : 49%) Câu 26: Đun nóng hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe 0,8 gam bột S Lấy sản phẩm thu cho vào 20ml dung dịch HCl vừa đủ thu hỗn hợp khí bay (giả sử 100%) Tính khối lượng khí nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dung (ĐS : 0,9g 5M) Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 12 g hỗn hợp G gồm cacbon lưu huỳnh thu 11,2 lít hỗn hợp khí G’ Tính % khối lượng chất G tỷ khối G’ hiđro (ĐS: 20% ; 80%; M = 56; d = 28) Câu 28: Cho sản phẩm tạo thành đun nóng hỗn hợp G gồm 5,6 g bột Fe 1,6 g bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thu hỗn hợp khí X bay dung dịch A a) Tính % thể tích khí X b) Để trung hòa axit dư dung dịch A cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 2M Tính C M dung dịch HCl (ĐS: 50% ; 50% ; 0,9 M) Câu 29: Có 20,16 lít (đktc) hỗn hợp gồm H2S O2 bình kín, biết tỷ khối hỗn hợp so với hiđro 16,22 a) Tìm thành phần thể tích hỗn hợp khí b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm phản ứng hoà tan vào 94,6 ml nước Tính CM, C% chất có dung dịch thu (ĐS: a) H2S = 4,48 lit ; O2 = 15,68 lit b) 2,1 M ; 15%.) Câu 30: Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg , Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu 3,36 lit khí bay (đkc) a) Tính % khối lượng kim loại X? b) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đ, nóng Tính V khí (đktc)? (ĐS: a) 17,65% ; 82,35% ; b) V = 4,48 lit.) Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim loại vào dung dịch H2SO4 tạo 5,6 lít H2 (đktc) Tìm tên kim loại (ĐS : Fe) Câu 32: Cho 55 g hỗn hợp muối Na2SO3 Na2CO3 tác dụng hết với H2SO4 loãng thu hỗn hợp khí A có tỷ khối hiđro 24 Tính % khối lượng muối hỗn hợp đầu (ĐS: 22,9% ; 77,1%) Câu 33: Cho 10,38 g hỗn hợp gồm Fe, Al Ag chia làm phần nhau: 100 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 2,352 lit (đktc) - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu 2,912 lit khí SO2 (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu (ĐS: mFe = 3,36 g ; mAl = 2,7 g ; mAg = 4,32 g.) Câu 34: Cho 0,8 gam hỗn hợp Mg Fe tác dụng với H2SO4 loãng 0,5M giải phóng 0,448 lít khí (đktc) Tính % khối lượng hỗn hợp đầu thể tích dung dịch H2SO4 dùng? (ĐS: 30% , 70% ; 0,04 lít) Câu 35: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS hoà tan vào dung dịch HCl dư thu 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 47,8 g kết tủa đen Tính % khối lượng Fe FeS hỗn hợp ban đầu ? (ĐS: 24,14%; 75,86%) CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG − CÂN BẰNG HÓA HỌC I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để đánh giá mức độ xảy nhanh hay chậm phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng A nhiệt độ B tốc độ phản ứng C áp suất D thể tích khí Câu 2: Cho yếu tố sau : a) Nồng độ d) Diện tích tiếp xúc b) Áp suất c) Nhiệt độ e) Chất xúc tác Nhận định xác ? A có yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng B có yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng C có yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng D yếu tố a, b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 3: Nhận định A nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng B nồng độ chất phản ứng giảm tốc độ phản ứng tăng C nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng giảm D thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 4: Đối với phản ứng có chất khí tham gia nhận định A áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm B áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng C áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng D áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 101 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Câu 5: Phương án mô tả đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng A nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất B nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác C nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn D nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn Câu 6: Nhận định A nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng B nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng giảm C nhiệt độ giảm tốc độ phản ứng tăng D thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 7: Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ khí nitơ nhiệt độ phản ứng) tốc độ phản ứng tăng lên lần A lần B lần C lần D 16 lần Câu 8: Khi tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều  → 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) ¬   ∆H= −92 kJ/mol A chiều nghịch B không chuyển dịch C chiều thuận D không xác định Câu 9: Sắt dùng làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH từ N2 H2 theo phản ứng sau  → 2NH3 N2 + 3H2 ¬   Nhận định vai trò Fe phản ứng A Sắt làm cân chuyển dịch theo chiều thuận B Sắt làm tăng nồng độ chất phản ứng C Sắt làm tăng tốc độ phản ứng D Sắt làm tăng số cân phản ứng  →  Câu 10: Cho phản ứng : N2 + 3H2 ¬  2NH3 p , xt Tốc độ phản ứng v xác định biểu thức: v = k [N2].[H2]3 Hỏi tốc độ phản ứng tăng lần tăng áp suất chung hệ lên lần A lần B lần C 12 lần D 16 lần Câu 11: Sản xuất amoniac công nghiệp dựa phương trình hoá học sau : p , xt  → 2NH3(k) 2N2(k) + 3H2(k) ¬   102 ∆H = −92kJ ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Cân hóa học chuyển dịch phía tạo amoniac nhiều A Giảm nhiệt độ áp suất B Tăng nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ tăng áp suất Câu 12: Cho phương trình hoá học: p , xt  → 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) ¬   Nếu trạng thái cân bằng, nồng độ NH3 0,30 mol/l, N2 0,05 mol/l H2 0,10 mol/l số cân phản ứng A 18 B 60 C 3600 D 1800 Câu 13: Việc sản xuất ammoniac công nghiệp dựa phản ứng thuận nghịch sau  → 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k) ¬   ∆ H = -92 kJ/mol Muốn sản xuất ammoniac đạt hiệu cao, người ta phải thay đổi yếu tố sau A tăng nhiệt độ hay cho thêm chất xúc tác B giảm nhiệt độ tăng áp suất C lấy NH3 khỏi hệ D B C  → 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) ¬   Câu 14: Xét cân : Biểu thức số cân phản ứng  NH3  A K =  N   H   NH3  B K =  N   H2   N   H2  C K =  NH3   N   H  D K =  NH  Câu 15: Cho phản ứng hóa học sau o V O ,t  → 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) ¬  ∆H= −198 kJ Ở nhiệt độ thường phản ứng xảy chậm Để thu nhiều sản phẩm SO 3, ta cần tiến hành biện pháp A tăng nhiệt độ B tăng nồng độ oxi C giảm áp suất bình phản ứng D giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình Câu 16: Cho hệ phản ứng sau trạng thái cân 2SO2 (k) + O2 (k) o V2O5 ,t  → ¬  2SO3 (k) ∆ H < Nồng độ SO3 tăng lên A Giảm nồng độ SO2 B Tăng nồng độ O2 103 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG C Tăng nhiệt độ lên cao D Giảm áp suất chung hệ Câu 17: Cho phương trình hoá học o V O ,t  → 2SO3 (k) 2SO2 (k) + O2(k) ¬  ∆H = -198 kJ Cân hoá học phản ứng chuyển dịch sang chiều nghịch trường hợp sau A Tăng nhiệt độ bình phản ứng B Tăng áp suất chung hỗn hợp C Tăng nồng độ khí oxi D Giảm nồng độ khí sunfurơ Câu 18: Cho phản ứng hóa học: CO(k) +  → COCl2(k) Cl2(k) ¬   Biết nồng độ cân CO 0,20 mol/l Cl2 0,30 mol/l số cân Nồng độ cân COCl2 nhiệt độ phản ứng là: A 0,024 (mol/l) B 0,24 (mol/l) C 2,400 (mol/l) D 0,0024 (mol/l) Câu 19: Khi tăng áp suất hệ phản ứng  → CO2 (k) + H2 (k) cân CO(k) + H2O(k) ¬   A chuyển dịch theo chiều thuận B chuyển dịch theo chiều nghịch C không chuyển dịch D chuyển dịch theo chiều thuận cân  → CO2 (k) + H2 (k) Câu 20: Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k) ¬   Biết thực phản ứng mol CO mol H2O trạng thái cân có 2/3 mol CO2 sinh Hằng số cân phản ứng A B Câu 21: Xét phản ứng sau 8500C: C D  → CO + H2O CO2 + H2 ¬   Nồng độ chất trạng thái cân bình kín có dung tích không đổi sau: [CO2] = 0,2 M ; [H2] = 0,5 M ; [CO] = [ H2O] = 0,3 M Nồng độ CO2 H2 thời điểm đầu A 0,5M 0,7M B 0,5M 0,8M C 0,8M 0,5M D 0,5M 1,0 M  → 2HI (k) Câu 22: Cho cân hoá học sau : H2 (k) + I2 (k) ¬   Yếu tố không ảnh hưởng đến cân hệ A nồng độ H2 B nồng độ I2 C áp suất chung D nhiệt độ Câu 23: Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân H2 (k) + F2(k) → 2HF (k) , ∆H Biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng nhiệt độ B tăng áp suất chung C dùng chất xúc tác giảm nhiệt độ D giảm áp suất chung Câu 28: Phản ứng sản xuất vôi o t  → CaO (r) + CO2 (k) ∆H > CaCO3 (r) ¬  Biện pháp kĩ thuật tác động vào trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng A giảm nhiệt độ B tăng áp suất C tăng nhiệt độ giảm áp suất khí CO2 D giảm nhiệt độ tăng áp suất khí CO2 Câu 29: Phản ứng sản xuất vôi : 105 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG o t  → CaO(r) + CO2(k) ∆ H > CaCO3(r) ¬  Hằng số cân Kp phản ứng phụ thuộc vào yếu tố ? A áp suất khí CO2 B khối lượng CaCO3 C khối lượng CaO D chất xúc tác  → N2O4 (không màu) ∆Ho = −58,04 kJ Câu 30: Cho cân bằng: 2NO2 (màu nâu) ¬   Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 N2O4 vào nước đá A hỗn hợp giữ nguyên màu ban đầu B màu nâu đậm dần C màu nâu nhạt dần D hỗn hợp chuyển sang màu xanh Câu 31: Trong bình kín đựng khí NO2 có màu đỏ nâu Ngâm bình nước đá, thấy màu nâu nhạt dần Đã xảy phản ứng hóa học 2NO2 (k)  → ¬   N2O4(k) Nâu đỏ không màu Điều khẳng định sau phản ứng hóa học sai A Phản ứng thuận phản ứng theo chiều giảm thể tích khí B Phản ứng thuận phản ứng thu nhiệt C Phản ứng nghịch phản ứng thu nhiệt D A B Câu 32: Cho phản ứng sau:  → 2NO2 2NO + O2 ¬   ∆ H = -124 kJ/mol Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận A tăng áp suất B tăng nhiệt độ C giảm nhiệt độ D A C  → 2Fe (r) + 3CO2 (k) Fe2O3 (r) + 3CO (k) ¬   Câu 33: Xét cân bằng: Biểu thức số cân hệ A K = C K = [ Fe]  CO   2  Fe2 O3  [ CO ] [ CO]  CO2   Fe2 O3  [ CO ] B K = [ Fe] CO   2  CO  D K =   [ CO] Câu 34: Trong trình sản xuất gang, xảy phản ứng  → Fe2O3 (r) +3CO (k) ¬   Fe (r) + 3CO2 (k) 106 ∆H >0 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Có thể dùng biện pháp để tăng tốc độ phản ứng A tăng nhiệt độ phản ứng B tăng kích thước quặng Fe2O3 C nén khí CO2 vào lò D tăng áp suất chung hệ Câu 35: Một phản ứng hoá học có dạng:  → 2C(k), 2A(k) + B(k) ¬   ∆H < Hãy cho biết biện pháp cần tiến hành để cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng áp suất chung hệ B giảm nhiệt độ C dùng chất xúc tác thích hợp D tăng áp suất chung giảm nhiệt độ hệ Câu 36: Cho phản ứng hoá học : A+B → C + D Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng A nhiệt độ B nồng độ C D C chất xúc tác D nồng độ A B  → 2AB(k) thực bình kín Câu 37: Cho phản ứng 2A(k) + B2(k) ¬   Biết tất chất thể khí, tăng áp suất lên lần tốc độ phản ứng tăng A 46 lần B 44 lần C 54 lần D 64 lần Câu 38: Khi tăng nhiệt độ phản ứng lên thêm 500C tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần Giá trị hệ số nhiệt độ tốc độ phản ứng phản ứng A 2,0 B 2,5 C 3,0 D 4,0 Câu 39: Khi nhiệt độ tăng lên 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Người ta nói tốc độ phản ứng hoá học có hệ số nhiệt độ Điều khẳng định A tốc độ phản ứng tăng 36 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C B tốc độ phản ứng tăng 54 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C C tốc độ phản ứng tăng 27 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C D tốc độ phản ứng tăng 81 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C Câu 40: Tìm hệ số nhiệt độ tốc độ phản ứng hoá học biết tăng nhiệt độ lên thêm 300C tốc độ phản ứng tăng lên 64 lần Hệ số nhiệt độ phản ứng hóa học cho A B C D Câu 41: Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất giảm nhiệt độ bình  → CO (k) + Cl2 (k) A COCl2 (k) ¬   ∆H = +113kJ  → CO2 (k) + H2 (k) B CO (k) + H2O (k) ¬   ∆H = −41,8kJ 107 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG  → 2NH3(k) C N2(k) + 3H2(k) ¬   ∆H = −92kJ  → SO2 (k) + O2 (k) D SO3 (k) ¬   ∆H = +192Kj Câu 42: Trong phản ứng đây, phản ứng áp suất không ảnh hưởng đến cân phản ứng A N2 + 3H2  → 2NH3 ¬    → 2NO2 C 2NO + O2 ¬   B N2 + O2  → 2NO ¬    → 2SO3 D 2SO2 + O2 ¬   Câu 43: Trong phản ứng điều chế khí oxi phòng thí nghiệm cách nhiệt phân muối kali clorat, biện pháp sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2) b) Nung hỗn hợp kali clorat mangan đioxit nhiệt độ cao c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi d) Dùng kali clorat mangan đioxit khan Hãy chọn phương án số phương án sau A a, c, d B a, b, d C b, c, d D a, b, c Câu 44: Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu A nhiệt độ B chất xúc tác C nồng độ D áp suất Câu 45: Trong cặp phản ứng sau, lượng Fe cặp lấy cặp có tốc độ phản ứng lớn A Fe + dung dịch HCl 0,1M B Fe + dung dịch HCl 0,2M C Fe + dung dịch HCl 0,3M D Fe + dung dịch HCl 20%, (d = 1,2 g/ml) Câu 46: Từ kỷ XIX, người ta nhận thành phần khí lò cao (lò luyện gang) khí cacbon mono oxit Nguyên nhân A lò xây chưa đủ độ cao B thời gian tiếp xúc CO Fe2O3 chưa đủ C nhiệt độ chưa đủ cao D Các phản ứng lò luyện gang phản ứng thuận nghịch Câu 47: Trong khẳng định sau, điều phù hợp với hệ hoá học trạng thái cân A phản ứng thuận kết thúc B phản ứng nghịch kết thúc C tốc độ phản ứng thuận nghịch 108 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG D nồng độ chất tham gia tạo thành sau phản ứng Câu 48: Hằng số cân KC phản ứng xác định phụ thuộc vào A nồng độ chất.B hiệu suất phản ứng C nhiệt độ phản ứng D áp suất Câu 49: Phát biểu không A chất xúc tác chất thường làm tăng tốc độ phản ứng B có chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng C chất xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, khối lượng không thay đổi sau phản ứng kết thúc D chất xúc tác chất làm thay đổi trạng thái cân phản ứng Câu 50: Chọn câu câu A số cân tỉ lệ nghịch với nhiệt độ B dùng chất xúc tác làm tăng số cân C thay đổi nồng độ chất, làm thay đổi số cân D thay đổi hệ số chất phản ứng, số cân K thay đổi Câu 51: Chọn câu câu A bếp than cháy nhà cho trời cháy chậm B sục CO2 vào dung dịch Na2CO3 điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh C nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi diễn dễ dàng D thêm MnO2 vào trình nhiệt phân KClO3 làm giảm lượng O2 thu Câu 52: Nhận định không thời điểm xác lập cân hoá học A tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch B số mol chất tham gia phản ứng không đổi C số mol chất sản phẩm không đổi D phản ứng thuận nghịch dừng lại Câu 53: Người ta thường sử dụng nhiệt phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi Biện pháp kĩ thuật không sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi A đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm B tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C C tăng nồng độ khí cacbonic D thổi không khí nén vào lò nung vôi Câu 54: Sự chuyển dịch cân A Phản ứng trực chiều thuận B Phản ứng trực chiều nghịch C Chuyển từ trạng thái cân thành trạng thái cân khác 109 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG D Phản ứng tiếp tục xảy chiều thuận chiều nghịch Câu 55: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân dịch chuyển bên phải tăng áp suất A 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) C 2NO(k)  B 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) D 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k) N2(k) + O2(k) Câu 56: Chất xúc tác sau tham gia phản ứng A Không bị thay đổi phương diện hoá học B Không bị thay đổi phương diện hoá học, bị thay đổi lượng C Không bị thay đổi phương diện hoá học lượng D Bị thay đổi hoàn toàn lượng chất Câu 57: Cho cân hoá hoc:  → 2HI(k) (1): H2(k) + I2(r) ¬   ∆H= 51,8 kJ (2): 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k) ∆H= -113 kJ (3): CO(k) + Cl2(k) → COCl2(k) ∆H = -114kJ (4) : CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) ∆H= 117kJ Cân hoá học chuyển dịch sang phải tăng áp suất A 1, B 2, C 3, D 4, Câu 58: Trong gia đình, nồi áp suất sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn Lí sau thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất A Tăng áp suất nhiệt độ lên thức ăn B Giảm hao phí lượng C Giảm thời gian nấu ăn D Cả A, B C Câu 59: Trong khẳng định sau, điều phù hợp với phản ứng hoá học trạng thái cân A Phản ứng thuận kết thúc B Phản ứng nghịch kết thúc C Tốc độ phản ứng thuận nghịch D Nồng độ chất tham gia tạo thành sau phản ứng Câu 60: Trong phòng thí nghiệm, để tăng tốc độ số phản ứng hoá học, biện pháp tăng nồng độ, nhiệt độ, người ta dùng máy khuấy Tác dụng máy khuấy A Tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng B Tăng tốc độ khuếch tán chất phản ứng C Tăng tốc độ phản ứng hóa học D A, B C 110 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG II TỰ LUẬN: Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Người ta lợi dụng yếu tố để làm thay đổi tốc độ phản ứng : a/ Nén không khí nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc sản xuất gang b/ Nung đá vôi nhiệt độ cao sản xuất vôi sống c/ Nghiền nhỏ nguyên liệu trước đưa vào lò để sản xuất clanhke d/ Xịt bọt khí CO2 vào đám cháy để dập tắt đám cháy thông thường Hướng dẫn : a/ Có yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (làm tăng tốc độ phản ứng) tăng nhiệt độ tăng nồng độ chất tham gia b/ Có yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (làm tăng tốc độ phản ứng) tăng nhiệt độ c/ Có yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (làm tăng tốc độ phản ứng) tăng diện tích tiếp xúc d/ Có yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (làm giảm tốc độ phản ứng) hạ nhiệt độ, giảm nồng độ chất tham gia Câu 2: Phản ứng: 2SO2 + O2 € 2SO3 phản ứng toả nhiệt Cho biết cân phản ứng chuyển dịch Khi giảm nhiệt độ ? Khi tăng áp suất ? Khi thêm xúc tác ? Giải thích Hướng dẫn : Phản ứng phản ứng thuận nghịch, chiều thuận phản ứng toả nhiệt giảm số phân tử khí Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê ta có: cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm nhiệt độ tăng áp suất Khi thêm xúc tác cân không bị chuyển dịch xúc tác ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch Câu 3: Hằng số cân phụ thuộc vào yếu tố nào? Vì biểu thức số cân mặt đại lượng nồng độ chất rắn? Dựa vào giá trị số cân phản ứng đây, cho biết phản ứng có hiệu suất cao nhất, thấp a/ SO2 (k) + NO2 (k) b/ H2 (k) + F2 (k) c/ 2H2O (k) € € € NO (k) + SO3 (k) K = 1.102 2HF (k) K = 1.1013 2H2 (k) + O2 (k) K = 6.10-28 Hướng dẫn : Hằng số cân phụ thuộc vào nhiệt độ, biểu thức số cân mặt đại lượng nồng độ chất rắn nồng độ chất rắn coi số Phản ứng b/ có hiệu suất lớn nhất, phản ứng c/ có hiệu suất nhỏ Câu 4: Từ lâu người ta biết để biến than chì thành kim cương cần lượng nhỏ lượng: C (than chì)  C (kim cương) - 1,9 kJ (*) 111 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Như tổng hợp kim cương dễ thực đun nóng (phản ứng thu nhiệt) Tuy nhiên đòi hỏi nhiều năm để thực phản ứng qui mô công nghiệp Hãy giải thích khó khăn sinh trình biến hoá ? Hướng dẫn : Khối lượng riêng kim cương 3,5g/cm3 lớn than chì 2,2g/cm3 muốn chuyển dịch rõ rệt cân phản ứng sang bên phải, tăng nhiệt độ chưa đủ mà cần tăng cao áp suất hệ Phù hợp hoàn toàn với nguyên lí Lơ Sa-tơ-liê, tăng áp suất tạo điều kiện tạo thành kim cương chiếm thể tích bé than chì Thực tế để thực phản ứng cần dùng áp suất khổng lồ vào khoảng hàng chục ngàn atmotphe Dạng : Tốc độ phản ứng cân hóa học Câu 5: Khi nhiệt độ phản ứng tăng lên 10oC, tốc độ phản ứng tăng lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ từ 25oC lên 75oC Hướng dẫn : v2 = γ Áp dụng công thức ∆T 10 v1 = γ T2 −T1 10 v1 75 − 25 v2 = 10 = 25 = 32 v1 v2 = γ ∆T 10 v1 = γ T2 −T1 10 v1 T2 −T1 v2 = γ 10 v1 75 − 25 v2 = 10 = 25 = 32 lần v1 Câu 6: Hoà tan hết mẫu Zn dung dịch axit HCl 200C hết 27 phút Cũng mẫu Zn hoà tan hết dung dịch axit HCl 400C hết phút Hãy a/ Giải thích khác thời gian thí nghiệm nói b/ Tính thời gian để hoà tan mẫu Zn dung dịch axit HCl hai thí nghiệm 600C Hướng dẫn : a/ Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng dẫn đến thời gian để hoà tan mẫu kẽm giảm b/ Theo đề ta suy tăng nhiệt độ lên 200C tốc độ phản ứng tăng 27:3 = (lần) Vậy 600C thời gian để hoà tan mẫu kẽm 3: ≈ 0,333 phút c/ Khi tăng nhiệt từ 350C lên 450C α tăng, K P tăng chứng tỏ phản ứng thuận thu nhiệt, phản ứng nghịch toả nhiệt Câu 7: Cho gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 3M (dư) nhiệt độ thường Nếu giữ nguyên điều kiện khác, biến đổi điều kiện sau tốc độ phản ứng biến đổi nào? 112 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG a) Thay gam Al gam bột Al b) Thay dung dịch H2SO4 3M dung dịch H2SO4 2M c) Thực phản ứng nhiệt độ cao khoảng 40 oC d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 3M gấp đôi ban đầu Hướng dẫn : PTHH: Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ a) Tốc độ phản ứng tăng diện tích tiếp xúc tăng b) Tốc độ phản ứng giảm giảm nồng độ axit tốc độ va chạm phân tử chất phản ứng giảm c) Tốc độ phản ứng tăng tăng nhiệt độ tần số va chạm phân tử chất phản ứng tăng d) Tốc độ phản ứng không thay đổi dùng thể tích dung dịch H2SO4 3M gấp đôi nồng độ axit không thay đổi Câu : Xét cân sau bình kín: CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) ∆ H = 178 kJ Ở 820oC số cân KC = 4,28.10-3 a) Phản ứng tóa nhiệt hay thu nhiệt? b) Khi phản ứng trạng thái cân bằng, biến đổi điều kiện sau số cân KC biến đổi nào? Giải thích - Giảm nhiệt độ phản ứng - Thêm khí CO2 vào - Tăng dung tích bình phản ứng lên - Lấy bớt lượng CaCO3 Hướng dẫn : CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) ∆ H = 178 kJ a) Phản ứng thu nhiệt ∆ H > b) KC = [CO2] - Giảm nhiệt độ phản ứng cân chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều tỏa nhiệt), nồng độ CO2 giảm → KC giảm - Thêm khí CO2 vào nổng độ CO2 tăng → cân chuyển dịch theo chiều nghịch , trạng thái cân nồng độ CO2 không thay dổi → KC không thay đổi -Tăng dung tích bình phản ứng lên → áp suất hệ giảm → nồng độ CO2 giảm → cân chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng nồng độ CO2 tăng đến nồng độ CO2 trước tăng dung tích bình lên dừng lại cân thiết lập → KC không thay đổi - Lấy bớt lượng CaCO3 cân không dịch chuyển → KC không thay đổi Câu : Cho 0,1 mol CO tác dụng với 0,15 mol H2 bình có dung tích lít, nhiệt độ cao, 113 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG xảy phản ứng : CO (k) + 2H2 (k) € CH3OH (k) Khi phản ứng đạt trạng thái cân [CH3OH]= 0,05 mol Tính số KC phản ứng Hướng dẫn: CO (k) + 2H2 (k) € CH3OH (k) 0,05 ¬ 0,1 → 0,05 [CO] cb = 0,1 - 0,05 = 0,05 M ; [H2]cb = 0,15 - 0,1 = 0,05 M K cb = 0, 05 = 400 0, 05.0, 052 114 [...]... KHỐI 10 THẦY CÔNG b) Tính khối lượng của nguyên tử nhôm theo u (ĐS: 27,223 u) Câu 4: Nguyên tử Cacbon có 6 proton, 6 nơtron và 6 electron a) Tính khối lượng các electron trong nguyên tử và khối lượng nguyên tử? (ĐS: me= 4,6564 .10- 23 kg; mhạt nhân = 20,0844 .10- 27 kg; mnguyên tử = 2,008986 .10- 26 kg) b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử (ĐS:27,206 .10- 5)... m nguyên tử theo gam = m hạt nhân  tính D nguyên tử và D hạt nhân  so sánh (ĐS:V Nguyên tử= 6,23 .10- 25cm3 , V hạt nhân = 4,19 .10- 39 cm3 D nguyên tử = 2,66 g/cm3 và D hạt nhân = 3,99 .101 4g/cm3 ) Câu 10: Argon có 3 đồng vị: 36 18 Ar : 0,337% ; 38 18 Ar : 0,063% ; 11 40 18 Ar : 99,6% ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Thể tích của 20g Argon (đktc) là bao nhiêu ? (ĐS: 11,2 lít) Dạng 2 Xác định công thức... của đồng vị thứ 2 a) Nguyên tử khối trung bình của bạc (Ag) là 107 ,87 trong đó 109 Ag chiếm 44%, phần còn lại là đồng vị thứ hai (ĐS :107 ) b) Nguyên tử khối trung bình của Antimon (Sb) là 121,76 trong đó 121Sb chiếm 62%, phần còn lại là đồng vị thứ hai (ĐS:123) Câu 22: Nguyên tử khối trung bình của Bo (B) là 10, 812 Mỗi khi có 94 nguyên tử 10B thì có bao nhiêu nguyên tử 11B ? (ĐS:21,76 nguyên tử 11B)... 1s22s22p63s23p63d104s1 Cu+ (Z = 29) : 1s22s22p63s23p63d10 Cu2+(Z = 29) : 1s22s22p63s23p63d9 29 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG Câu 8: Cho các nguyên tử với số Z như sau: Ne; 10 17 Cl; K; 19 24 Cr; 26 Fe; Cu; 29 30 Zn; 30 Zn Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Giải thích Câu 9: Nguyên tố X ở nhóm VI Tổng số hạt của X là 24 Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn Giải thích Câu 10: ... đồng vị tìm số nguyên tử tương ứng (ĐS:146 nguyên tử 63Cu) 10 11 Câu 27: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị: 5 B ; 5 B , nguyên tử khối trung bình của Bo là 10, 812 a) Tính phần trăm số nguyên tử mỗi loại đồng vị? (ĐS: 18,8%,81,2%) 10 11 Mỗi khi có 94 nguyên tử 5 B thì có bao nhiêu nguyên tử 5 B ?(ĐS: 406 nguyên tử) b) Hướng dẫn: gọi x là % đồng vị 1  (100 -x) là % đồng vị 2 Dựa vào % từng đồng vị  số nguyên... (ĐS:26,38 %) 14 35 17 35 17 Cl và 37 17 Cl Cl có trong axit pecloric HClO4 ( với ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của đồng vị 39 19 37 17 Cl có trong kali clorat KClO3 (với K , 168O ) (ĐS: 7,32 %) % 1735Cl = Hướng dẫn: % 1737Cl = % 1735Cl *35 *100 M HClO4 % 1737Cl *37 *100 M KClO3 Câu 31: a) Clo có hai đồng vị là 1735Cl ; 1737Cl Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị... Câu 39: Nguyên tố (Y) có tổng số electron các phân lớp p là 12 Cấu hình ion của (Y) và vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn là A 1s22s22p63s23p63d104s2 và ở ô 34, chu kì 4, nhóm VIA B 1s22s22p63s23p63d104s2 và ở ô 30, chu kì 4, nhóm IIB C 1s22s22p63s23p63d104s24p6 và ở ô 34, chu kì 4, nhóm VIA D 1s22s22p63s23p64s24p63d5 và ở ô 31, chu kì 4, nhóm VIB Câu 40: Nguyên tố Fe (Z = 26) Cấu hình electron X3+... quả đó coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được không? Câu 5: Cho biết 1u = 1,6605 .10- 27 kg, nguyên tử khối của flo bằng 18,998 u Hãy tính khối lượng của một nguyên tử flo ra kilogam (ĐS: 31,54618 .10- 27 kg) Câu 6: Tính khối lượng nguyên tử theo u của nguyên tử K, biết mK = 6476 .10- 26 g.(ĐS: 39,00 u) Câu 7: Trong 1 kg sắt có bao nhiêu gam electron ? Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối... dẫn: Tính thể tích thực của 1 mol Ca  thể tích 1 nguyên tử Ca  áp dụng công thức Vnguyên tử = r 4π r 3 3 nguyên tử (ĐS: 1,93 .10- 8 cm3) Câu 9: Cho rằng hạt nhân nguyên tử và nguyên tử hidro có dạng hình cầu Bán kính của hạt nhân nguyên tử H và nguyên tử hidro lần lượt là 106 nm và 0,053 nm a) Hãy tính và so sánh thể tích của nguyên tử hiđro với thể tích của hạt nhân nguyên tử hiđro b) Hãy tính và... VA Cấu hình electron của nguyên tử X là A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p5 Câu 36: Nguyên tố X có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 Trong bảng tuần hoàn, vị trí của X thuộc 22 ĐỀ CƯƠNG HÓA KHỐI 10 THẦY CÔNG A Chu kì 4, nhóm IB B Chu kì 4, nhóm IA C Chu kì 4, nhóm VIA D Chu kì 4, nhóm VIB Câu 37: Cation X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 Vị trí

Ngày đăng: 25/08/2016, 21:14

Xem thêm

w