1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 10 HK2 HÀ HUY TẬP

36 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 442,07 KB
File đính kèm GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 10 HK2 HÀ HUY TẬP.rar (409 KB)

Nội dung

GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN BÌNH THẠNH TRƯỜNG HÀ HUY TẬP GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 10 HỌC KỲ II Họ tên học sinh:………………………………………… Lớp:……………… TỔ BỘ MÔN VẬT LÝ (Lưu hành nội bộ) Năm học: 2019 – 2020 CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Động lượng - Định nghĩa: Động lượng vật có khối lượng m chuyển động với vận r r  v p = mv tốc đại lượng xác định công thức: - Ý nghĩa: Đặc trưng cho truyền chuyển động cho vật tương tác - Đơn vị: kg.m/s Định nghĩa hệ cô lập: Là hệ gồm nhiều vật không chịu tác dụng ngoại lực có ngoại lực tác dụng lên hệ ngoại lực cân Như vậy, hệ lập có nội lực tương tác vật với Định luật bảo tồn động lượng: Động lượng hệ lập đại lượng không đổi r p = const BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Xe A có khối lượng 1000kg vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg vận tốc 30 km/h So sánh động lượng chúng ĐS: Động lượng hai xe 16670 kg.m/s Bài 2: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1= 2kg m2= 3kg chuyển động với vận tốc v1= 3m/s v2= 2m/s Tính động lượng hệ a hai vật chuyển động hướng ĐS: kg.m/s b hai vật chuyển động ngược hướng ĐS: kg.m/s c hai vật chuyển động theo hai hướng vng góc ĐS: 8,46 kg.m/s Bài Một vật có khối lượng kg chuyển động với vận tốc m/s đến va chạm với vật có khối lượng kg đứng yên Coi va chạm hai vật mềm Sau va chạm, hai vật dính vào chuyển động với vận tốc ? ĐS: m/s Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Công - Định nghĩa: Khi lực không đổi tác dụng lên mợt vật điểm đặt lực chủn dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc thì cơng lực xác định bởi cơng thức A = Fscosα Trong đó: F: (……….) s: (……….) α: (……….) - Ý nghĩa: Công dương cho biết lực tác dụng vào vật lực phát động Công âm cho biết lực tác dụng vào vật có tác dụng cản trở chuyển dời vật - Đơn vị: Jun (J) Công suất - Công suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian P= A t Trong đó: F: (……….) t: (……….) - Ý nghĩa: Đặc trưng cho tác dụng sinh công vật Vật có cơng suất lớn thì tốc độ sinh công lớn - Đơn vị: Oát (W) BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một ơtơ có khối lượng tấn, bắt đầu chuyển động mặt đường nằm ngang, có hệ số ma sát 0,02 Lấy g = 10 m/s² Công lực ma sát ôtô quãng đường 100m có giá trị bao nhiêu? ĐS: A= - 20000J Bài 2: a Tính cơng công suất người kéo thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên 20s.ĐS: A= 1200J; P= 60W b Nếu dùng máy để kéo thùng nhanh dần sau 4s kéo lên thì công công suất máy bao nhiêu? Lấy g= 10m/s2 ĐS: A’= 1320J; P’= 330W Bài 25: ĐỘNG NĂNG Động - Là dạng lượng mà vật có chuyển động xác định theo Wd = mv cơng thức: Trong đó: m: (……….) v: (……….) Chú ý Từ hệ thức ∆Wđ = Wđ2 – Wđ1= A suy ra: - Động vật biến thiên (∆Wđ ≠ 0) A≠ tức lực tác dụng lên vật sinh công - Động vật tăng lên (∆W đ > 0) A>0 tức lực tác dụng lên vật sinh công dương (công phát động) - Động vật giảm (∆W đ < 0) A mghmax= mv A A v 2g => hmax = = 45m WđC = WtC => hC, vc => Gọi C vị trí mà vật có động năng: WđC = WtC => WC = WđC + WtC = 2WđC = 2WtC Theo định luật bảo toàn năng: WC = WB + 2WtC = mghmax 2mghC = mghmax=> hC = + 2WđC = mghmax2 2 C mv = mghmax=> vC = hmax= 22,5m ghmax = 15 ms-1 Bài 9: Một vật có khối lượng m ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc m/s Lấy g = 10m/s2 a Tìm độ cao cực đại mà vật đạt b Ở độ cao động c Tìm khối lượng m vật Biết vật độ cao cực đại 36J HD câu c: WB = mghmax =36 suy ra: m = 36/ghmax = kg Bài 10: Một vật có khối lượng 2kg rơi tự từ độ cao 16m so với mặt đất Lấy g = 10m/s2 Tính: 25 Cơ vật độ cao b Vận tốc vật lúc chạm đất Bài 11: Tại mặt đất người ta ném lên cao vật có khối lượng 400g với vận tốc 72 km/h Lấy g = 10m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Xác định: a Cơ ban đầu vật b Độ cao cực đại mà vật đạt c Vận tốc vật nơi động 2/3 lần a Bài 12: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2 a/ Tính vật A cách mặt đất 3m phía đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc mặt đất b/ Nếu lấy mốc đáy giếng, tính lại kết câu ĐS: a 300J; -500J b) 800J; J Bài 13: Cho lị xo nằm ngang, có độ cứng k = 150N/m Kéo lị xo theo phương ngang đến nén cm Chọn mức lị xo khơng biến dạng.Tính đàn hồi lò xo ĐS: 0,03 J Bài 14: Một vật khối lượng 200g thả không vận tốc đầu từ vị trí có độ cao 40m Lấy g = 10m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Chọn mốc tính mặt đất a Tính vận tốc vật chạm đất b Tính vận tốc vật vị trí có độ cao 20m c Tính độ cao vật so với mặt đất có vận tốc 10m/s 20 ĐS: a m/s b.20m/s c 35m Bài 15: Một vật có khối lượng m = kg ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s từ độ cao h so với mặt đất Ngay trước chạm đất vận tốc vật 30m/s, bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10m/s Chọn mốc tính mặt đất Hãy tính: a Tính vật trước chạm đất b Độ cao h c Độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất d Vận tốc vật động lần 15 ĐS: a 450 J b 25 m c.45 m d m/s Bài 16: Một bi ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6m so với mặt đất Độ cao cực đại vật đạt so với mặt đất 2,4m Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10m/s Chọn mốc tính vị trí vật có độ cao cực đại b) Tìm vận tốc ném 26 b) Tìm vận tốc vật trước chạm đất *c) Giả sử sau vừa chạm đất vật lún sâu thêm đoạn 5cm Tính cơng lực cản giá trị lực cản đất tác dụng lên vật Biết m = 200g *d) Nếu có lực cản khơng khí 5N tác dụng thì độ cao cực đại so với mặt đất mà vật lên bao nhiêu? Với m = 200g ĐS: a m/s b m/s c - 4,9 J; 98 N d 1,83 m Bài 17: Một vật ném theo phương ngang từ độ cao 20m so với măt đất vận tốc ném 30m/s Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s Chọn mốc tính vị trí ném vật a Tính vận tốc vật lúc chạm đất b Tính độ cao vật so với mặt đất có vận tốc 35m/s ĐS: a 36,06 m/s b 3,75m Bài 18:Một vật khối lượng 200g thả rơi tự từ độ cao 90m Lấy g= 10m/s2 Chọn mốc ở mặt đất a.Tính vận tốc vật chạm đất phương pháp lượng b.Ở độ cao động vật ? c.Ở độ cao động vật phần tư ? d.Tính vận tốc vật vật có động ba năng? e.Ở độ cao vật có vận tốc 20m/s ? vật rơi quãng đường bao nhiêu? Bài 19: Một hịn bi có khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất a) Tính hệ quy chiếu mặt đất giá trị động năng, bi lúc ném vật b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt c) Tìm vị trí hịn bi động năng? d) Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên bao nhiêu? Bài 20: Một vật nhỏ ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 25m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Xác định: a) Độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất b) Vị trí mà vật có vận tốc 20 m/s c) Vận tốc vật ở độ cao 1/4 độ cao cực đại Bài 21: Từ cầu cao 8m (so với mặt nước), vật có khối lượng 200g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s Chọn gốc ở mặt nước Xác định a) Độ cao cực đại so với mặt nước mà vật đạt được? b) Độ cao vật so với mặt nước động năng? 27 c) Vận tốc vật chạm nước? d) Khi chạm nước, vật sâu vào nước đoạn 50cm thì vận tốc nửa vận tốc lúc chạm nước Tính lực cản trung bình nước tác dụng vào vật Bài 22: Một vật có khối lượng kg thả rơi tự từ độ cao 20 m so với mặt đất.Lấy g=10m/s2 Bỏ qua lực cản khơng khí a.Tính vị trí ban đầu? b Tính vận tốc lúc vật chạm đất? c Tính độ cao vị trí vật có động 100 J Bài 24: Một vật ném đứng lên cao với vận tốc m/s Lấy g = 10 m/s2 a Tính độ cao cực đại mà vật lên tới (ĐS: 0,2 m) b Ở độ cao thì động (ĐS: 0,1 m) Bài 25: Một vật thả rơi tự từ độ cao 25 m Lấy g = 10 m/s2 a Xác định vận tốc vật lúc vừa chạm đất (ĐS: 22,36 m/s) b Xác định vận tốc điểm C mà nửa động (ĐS: 18,25 m/s) Bài 26: Một hịn đá có khối lượng 400 g rơi tự có động 12,8 J chạm đất Bỏ qua lực cản khơng khí a Tìm vận tốc đá chạm đất cho biết đá thả rơi từ độ cao bao nhiêu? (ĐS: m/s ; 3,2 m) CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ Bài 1: Một lượng khí tích 10 lít ở áp suất atm Người ta nén khí cho nhiệt độ khơng đổi áp suất khối khí atm Tính thể tích khối khí Bài 2: Một khối khí tích ban đầu lít, áp suất atm Người ta nén khối khí ở nhiệt độ khơng đổi làm áp suất khối khí tăng thêm 0,5 atm Tìm thể tích khối khí Bài 3: Khi nén đẳng nhiệt khối khí từ thể tích lít cịn lít thì áp suất khối khí thay đổi lượng 50kPa Tìm áp suất ban đầu khối khí Bài 4: ( Nâng cao) Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m, lên mặt nước hỏi thể tích bọt khí tăng lên lần Biết áp suất khí 105 Pa Bài 5: ( Nâng cao) Dùng bơm tay để đưa khơng khí vào bóng tích lít Mỗi lần bơm đưa 0,3 lít khơng khí ở áp suất 105Pa vào bóng Hỏi phải bơm lần để áp suất bóng 5.105Pa hai trường hợp: a) Trước bơm bóng khơng có khơng khí 28 b) Trước bơm bóng có khơng khí ở áp suất 105Pa Bơm chậm để nhiệt độ không đổi Bài 6: ( Nâng cao) Một xi lanh đặt thẳng đứng có pittơng nhẹ, lúc đầu pittơng cách đáy xilanh 60cm, chứa khơng khí ở áp suất khí P0=76cmHg nhiệt độ 200C đặt lên pittơng cân có trọng lượng F=408N thì pittơng hạ xuống dừng lại cách đáy 50cm Tính nhiệt độ khơng khí pittơng hạ xuống Biết diện tích pittơng S=100cm2 trọng lượng riêng thuỷ ngân D=13,6.104N/m3 Bài 7: ( Nâng cao) Một khối khí lý tưởng nhiệt độ 27°C biến đổi qua hai giai đoạn: nén đẳng nhiệt thể tích tăng gấp đơi, sau dãn đẳng áp trở thể tích ban đầu Tìm nhiệt độ cuối khối khí biểu diễn trình đồ thị (p, V) (p, T) Bài 8: Một khối khí ở trạng thái (1) tích lít, ở nhiệt độ 47°C, áp suất 5atm thực liên tiếp hai trình: dãn đẳng nhiệt đến trạng thái (2) tích tăng lên lần làm lạnh đẳng áp trạng thái (3) tích ban đầu a) Xác định áp suất, nhiệt độ, thể tích khối khí ở trạng thái (2) (3) b) Vẽ đồ thị biểu diễn hai trình trên đồ thị (V, T) đồ thị (p, T) Bài 9: ( Nâng cao) Một mol khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn (trạng thái (1) Khối khí thực liên tiếp hai trình: nung đẳng áp đến trạng thái (2) tích tăng lên lần nén chậm đến trạng thái (3) có áp suất lần áp suất ở điều kiện chuẩn a) Xác định áp suất, nhiệt độ, thể tích khối khí ở trạng thái (2) (3) b) Vẽ đồ thị biểu diễn hai trình trên đồ thị (p,V), (V,T) (p,T) Bài 10: ( Nâng cao) Một khối khí tích lít ở điều kiện tiêu chuẩn (trạng thái (1) Khối khí thực liên tiếp hai trình: nén đẳng nhiệt trạng thái (2) có áp suất tăng lên gấp lần làm lạnh đẳng tích đến trạng thái (3) có nhiệt độ –23°C a) Xác định nhiệt độ, áp suất, thể tích khối khí ở trạng thái (2) trạng thái (3) b) Vẽ đồ thị biểu diễn hai trình trên đồ thị p(at) (p,V), (V,T) (p,T) Bài 11: Trên hình vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi trạng p2 (2) thái (1) p1 (3) lượng khí lí tưởng hệ tọa độ (p – T) a.Nêu tên đẳng trình T(K)) T1 T2 b.Tính p2, V3 Biết V1 = dm , p1=2 at, T1=300K, T2=2T1 c Vẽ đồ thị biểu diễn trình hệ tọa độ (p – V) (V,T) 29 Bài 12: Một bình kín chứa khí lý tưởng tích 10 lít, áp suất 5atm ở nhiệt độ 370C a Nếu nén đẳng áp đến thể tích lít thì nhiệt độ độ C b Khi áp suất atm, nhiệt độ 27 C thì thể tích bao nhiêu? Bài 13: Khí ở nhiệt độ 1000C áp suất 1.105 Pa nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,5.105 Pa Hỏi phải làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ để áp suất lúc đầu? Bài 14: Cho khối khí lí tưởng có p = 1at, V1 = 10 lít, t1 = 270C, biến đổi trạng thái sau: - Quá trình 1: đẳng nhiệt, áp suất at - Quá trình 2: đẳng áp, thể tích với thể tích lúc đầu Tính nhiệt độ cuối khối khí Bài 15: Một khối khí lý tưởng tích 10 lít, p = 105 Pa, nhiệt độ 270C biến đổi hai trình: - Quá trình 1: đẳng nhiệt, áp suất tăng gấp - Quá trình 2: đẳng tích, nhiệt độ cuối 177 C Tìm áp suất cuối khối khí Bài 16: Một lượng khí ở thể tích 20 lít, p1 = 1,8 at, nhiệt độ 270C, nén đẳng nhiệt thì áp suất khí tăng thêm 0,6 at Sau biến đổi đẳng tích lượng khí nhiệt độ tăng gấp đôi so với lúc ban đâu Tính V 2, p3 sau biến đổi Bài 17: Một lượng khí ở áp suất atm, nhiệt độ 27 0C chiếm thể tích lít Biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ 327 0C, sau đó, biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết nhiệt độ trình đẳng áp 447 0C Tìm áp suất thể tích khí sau biến đổi? ĐS: atm ; lít Bài 18: Một lượng khí tích 20 cm3, áp suất atm, nhiệt độ 270C thực trình biến đổi: Q trình 1: đẳng nhiệt, thể tích tang gấp đơi Quá trình 2: đẳng áp, nhiệt độ cuối 1740C a Tính áp suất sau trình đẳng nhiệt b Tính thể tích sau trình đẳng áp Bài 19: Một lượng khí tích m3, áp suất 105 Pa, nhiệt độ 270C thực trình biến đổi: Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tang gấp đơi Q trình 2: đẳng nhiệt, thể tích cuối 1,5 m3 a Tính nhiệt độ sau trình đẳng tích b Tính áp suất sau trình đẳng nhiệt Bài 20: lượng khí tích 15 lít, áp suất atm, nhiệt độ 27 0C thực trình biến đổi: 30 Quá trình 1: đẳng áp, nhiệt độ tang gấp đôi Quá trình 2: đẳng tích, áp suất cuối atm a Tính thể tích sau trình đẳng áp b Tính nhiệt độ sau trình đẳng tích Bài 21: Cho khối khí lý tưởng có p = at, V1 = 10l, t1 = 270C biến đổi đẳng nhiệt áp suất at Tính V2 Từ trạng thái ban đầu biến đổi đẳng áp, thể tích khí tăng gấp đơi so với ban đầu Tính nhiệt độ cuối khối khí theo 0C Bài 22: Một khối khí tích lít ở nhiệt độ 270C áp suất atm a Nếu nung nóng đẳng tích khối khí lên đến nhiệt độ 57 C thì áp suất khối khí bao nhiêu? b Nếu nén đẳng nhiệt khối khí ban đầu để áp suất tăng lên tới 2,5 atm thì thể tích khối khí bao nhiêu? c Nếu nén khối khí ban đầu cho thể tích giảm nửa thì áp suất gấp lần Nhiệt độ khí lúc bao nhiêu? Bài 23: Một lượng khí tích 20l, p1 = 1,8at, t1 = 270C, nén đẳng nhiệt thì áp suất khí tăng thêm 0,6at Từ trạng thái ban đầu biến đổi đẳng tích lượng khí thì nhiệt độ tăng gấp đơi so với lúc ban đầu Tính V 2, p3 sau biến đổi Xác định độ cao đá mà vật lần động Bài 24: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s từ độ cao h so với mặt đất Khi chạm đất vận tốc vật 30m/s, bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2 Hãy tính: a Độ cao h b Độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất A c Vận tốc vật động lần z Giải H O h a Chọn gốc mặt đất ( tạiB) + Cơ O ( vị trí ném vật): W (O) = Cơ B ( mặt đất): W(B) = Theo định luật bảo toàn mvo2 + mgh ⇔ mvo2 + mgh 2 mv 2 mv ⇒ v2 − vo2 900 − 400 = = 25m 2g 20 W(O) = W(B) = h= b.Độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất Gọi A độ cao cực đại mà vật đạt tới 31 B + Cơ A: W( A) = mgH mv + Cơ B: W(B) = Theo định luật bảo toàn mv ⇔ mgH ⇒ v2 900 = = 45m 2g 20 W(A) = W(B) = H= c Gọi C điểm mà Wđ(C) = 3Wt (C) - Cơ C: W(C) = W đ(C) + Wt (C) =Wđ(C) +Wđ(C)/3 = 4/3Wđ(C) = mvc2 Theo định luật bảo toàn năng: W(C) = W(B) ⇒ vC = ⇔ mvc2 = mv 30 v= = 15 3m/ s Bài 25: Một hịn bi có khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất a) Tính hệ quy chiếu mặt đất giá trị động năng, bi lúc ném vật b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt c) Tìm vị trí hịn bi động năng? CHƯƠNG 6: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG Bài ( Nâng cao) Một sợi dây thép có đường kính2mm, có độ dài ban đầu 50cm ,suất đàn hồi thép 2.1011Pa Hệ số đàn hồi thép bao nhiêu? ĐS: 12,56.105N/m Bài Một thước thép ở 300C có độ dài 1500mm Khi nhiệt độ tăng lên 800C thì thước thép dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài thép 11.10-6(1/K) ĐS; 0,825mm Bài 3.Một thước nhôm ở 200C có độ dài 300mm Khi nhiệt độ tăng lên 1200C thì thước nhôm dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài nhôm 24.10-6(1/K) ĐS; 0,72mm Bài Tính lực kéo tác dụng lên thép có tiết diện 1cm2 để dài thêm đoạn độ nở dài nhiệt độ tăng thêm 1000 Suất đàn hồi thép 2.1011Pa hệ số nở dài 11.106 (1/K) ĐS: 22.103(N) 32 Bài ( Nâng cao) Một thép có tiết diện ngang hình trịn đường kính 2cm giữ chặt đầu tác dụng vào đầu lực nén F= 1,57.105N dọc theo trục Với lực F , định luật Húc Cho biết suất Young thép 2.1011Pa Độ biến dạng tỉ đối bao nhiêu? ĐS:0,25% Bài Chiều dài ray ở 200C 10m Hệ số nở dài thép dùng làm ray 1,2.10-5 (1/độ) Tính khoảng cách cần thiết phải để hở hai đầu ray đặt nối tiếp nhiệt độ lên tới 500C.ĐS:3,6mm Bài Một dây điện thoại đồng có chiều dài 1,2km ở nhiệt độ 150C Khi nóng lên đến 300C thì dây dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài đồng 1,7.10-5K-1 ĐS: 30,6cm Bài Cho hai sợi dây đồng sắt có độ dài 2m ở nhiệt độ 100C Hỏi hiệu độ dài chúng ở 350C Biết hệ số nở dài đồng 17,2.10-6(K-1) sắt 11,4.10-6(K-1) ĐS: 0,29mm Bài 9: Hai kim loại, sắt kẽm ở 00C có chiều dài nhau, cịn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch 1mm Tìm chiều dài hai ở 00C Biết hệ số nở dài sắt kẽm 1,14.10-5K-1 3,4.110-5K-1 Giải - Chiều dài sắt ở 1000C là: l s = l0 (1 + α s ∆t ) - Chiều dài kẽm ở 1000C là: l k = l0 (1 + α k ∆t ) - Theo đề ta có: lk − ls = ⇔ l0 (1 + α k ∆t ) ⇔ l0 (α k ∆t - l0 (1 + α s ∆t ) α s ∆t ) ⇔ =1 l0 = = (α k − α s )∆t =1 0,43 (m) Bài 10: Tính độ dài thép đồng ở oC cho ở nhiệt độ thép dài đồng 5cm.Cho hệ số nở dài 1, 2.10−5 K −1 1, 7.10−5 K −1 thép đồng Bài 11: Hai kim loại khác có chiều dài ở 00C Khi nhiệt độ tăng lên đến 1000C thì chiều dài hai chênh lệch 0,5 mm Tìm chiều dài hai ở 00C Cho hệ số nở dài hai 2,4 10-7K-1 1,2.10-7K-1 ĐS: l0 =0,417 m = 417 mm 33 Bài 12: Một thép đồng ở 00C có chiều dài lo Khi nung nóng đến 800C thì chiều dài hai chênh 0,8 mm Biết hệ số nở dài thép 12.10-6K-1 đồng 17.10-6K-1 Bài 13: Một kim loại có chiều dài ở 200C 1,25 m Khi nhiệt độ tăng đến 350C thì chiều dài bao nhiêu? Cho hệ số nở dài 1,2.10-6K-1 34 KIỂM TRA HỌC KỲ II (2019 – 2020) Môn: VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1: Câu 1: (3 điểm) Viết công thức công, công suất? Lập công thức liên hệ công suất lực chuyển động Áp dụng: a Một thùng gỗ kéo lực 50N hợp với phương nằm ngang góc 300, thùng gỗ di chuyển đoạn 10m Tìm công lực kéo b Một ôtô chuyển động thẳng mặt đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h Biết công suất lúc động kW Tìm độ lớn lực kéo xe Câu 2: (3 điểm) Trong giải liên quân mobile đấu trường danh vọng mùa xuân 2020 Maloch “hot pick” đội tuyển với chiêu ulti cuối luyện ngục mở giao tranh lấy lợi cho toàn đội Biết với lượng lượng phát làm chậm sát thượng vật lý nên tướng địch vùng tung chiêu cụ thể sát thương vật lý tối đa 4% lượng phát Maloch luyện ngục trúng tướng địch Biết Maloch bắt đầu nhảy thì vận tốc nhảy mặt đất 20 m/s a Tính chiều cao tối đa maloch đạt tới ulti b Cho biết khối lượng tướng Maloch 112,5 kg Hãy tính số sát thương tối đa gây tướng địch chịu phải? Câu 3: (2 điểm) Một vật khối lượng 200g chuyển động với vận tốc m/s va chạm mềm với vật thứ hai khối lượng 300g chuyển động ngược chiều với vận tốc m/s Sau va chạm vận tốc hai vật ? Câu 4: (2 điểm) Từ độ cao 80m so với mặt đất, người ta thả vật rơi g = 10m / s không vận tốc đầu Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy a Dùng định luật bảo tồn xác định vận tốc vật lúc chạm đất b Ở vị trí thì Wd = Wt Hãy tính vận tốc vật ở vị trí - HẾT - 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II (2019 – 2020) Môn: VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 2: Câu 1: (3 điểm) Viết công thức công, công suất? Lập công thức liên hệ công suất lực chuyển động Áp dụng: a Một thùng gỗ kéo lực 100N hợp với phương nằm ngang góc 600, thùng gỗ di chuyển đoạn 10m Tìm công lực kéo b Một ôtô chuyển động thẳng mặt đường nằm ngang với vận tốc 54 km/h Biết công suất lúc động 9kW Tìm độ lớn lực kéo xe Câu 2: (3 điểm) Trong giải liên quân mobile đấu trường danh vọng mùa xuân 2020 Maloch “hot pick” đội tuyển với chiêu ulti cuối luyện ngục mở giao tranh lấy lợi cho toàn đội Biết với lượng lượng phát làm chậm sát thượng vật lý nên tướng địch vùng tung chiêu cụ thể sát thương vật lý tối đa 5% lượng phát Maloch luyện ngục trúng tướng địch Biết Maloch bắt đầu nhảy thì vận tốc nhảy mặt đất 18 m/s a Tính chiều cao tối đa maloch đạt tới ulti b Cho biết khối lượng tướng Maloch 112,5 kg Hãy tính số sát thương tối đa gây tướng địch chịu phải? Câu 3: (2 điểm) Một vật khối lượng 200g chuyển động với vận tốc m/s va chạm mềm với vật thứ hai khối lượng 300g chuyển động ngược chiều với vận tốc m/s Sau va chạm vận tốc hai vật ? Câu 4: (2 điểm) Từ độ cao 80m so với mặt đất, người ta thả vật rơi g = 10m / s không vận tốc đầu Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy a Dùng định luật bảo toàn xác định vận tốc vật lúc chạm đất b Ở vị trí thì Hãy tính độ cao vật ở vị trí - HẾT - 36 ... vật có khối lượng m1= 2kg m2= 3kg chuyển động với vận tốc v1= 3m/s v2= 2m/s Tính động lượng hệ a hai vật chuyển động hướng ĐS: kg.m/s b hai vật chuyển động ngược hướng ĐS: kg.m/s c hai vật chuyển... Lấy g = 10m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Xác định: a Cơ ban đầu vật b Độ cao cực đại mà vật đạt c Vận tốc vật nơi động 2/3 lần a Bài 12: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2 a/ Tính vật A... = 10 m/s2 a Tính vận tốc chạm đất vật b Ở độ cao vật có động ba Bài 7: Từ mặt đất, vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10ms Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 10ms-2 Tính độ cao cực đại mà vật

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w