TRƯỜNG THPT IASAO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – MÔN TIN HỌC KHỐI 10 TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2007 - 2008 Họ và tên:…………… Lớp:10A . Mã đề: 354 Điểm:……… PHẦN A: TRẮC NGHIỆM ĐƠN TUYỂN (3,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, hình thoi có ý nghĩa gì? A. thể hiện các phép tính toán; B. thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu; C. quy định trình tự thực hiện các thao tác; D. thể hiện thao tác so sánh; Câu 2: Thuật toán có những tính chất nào? A. tính xác định, tính liệt kê, tính đúng đắn; B. tính dừng, tính liệt kê, tính đúng đắn; C. tính xác định, tính liệt kê, tính dừng; D. tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn; Câu 3: Tính xác định của thuật toán có nghĩa là: A. Sau khi thực hiện một thao tác thì có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo; B. Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác; C. Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc, hoặc là có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo; D. Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm; Câu 4: Input của bài toán giải hệ phương trình bậc nhất tổng quát =+ =+ pnymx cbyax là: A. a, b, c, m, n, p; B. a, b, c, m, n, p, x, y; C. m, n, p, x, y; D. a, b, c, x, y; Câu 5: Khi dùng máy tính để giải bài toán, ta cần quan tâm đến hai yếu tố nào? A. đưa vào máy thông tin gì (Output) và cần lấy ra thông tin gì (Input); B. đưa vào máy thông tin gì (Inbut) và cần lấy ra thông tin gì (Outbut); C. đưa vào máy thông tin gì (Input) và cần lấy ra thông tin gì (Output); D. đưa vào máy thông tin gì (Outbut) và cần lấy ra thông tin gì (Inbut); Câu 6: Khi phát biểu nội dung của một bài toán, ta cần trình bày rõ: A. Mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó; B. Thuật toán để giải bài toán đó; C. Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó; D. Input, Output và mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó; PHẦN B: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 ĐIỂM) Những phát biểu sau đúng hay sai? Cho biết ý kiến của em bằng cách khoanh tròn vào lựa chọn Đúng hay Sai tương ứng. Câu 7: Mọi bài toán đều có thuật toán để giải A. Sai B. Đúng Câu 8: Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán A. Sai B. Đúng Câu 9: Có thuật toán giải được mọi bài toán A. Đúng B. Sai Câu 10: Ta có thể dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán A. Đúng B. Sai Câu 11: Thiết kế thuật toán là một hoạt động trí óc khó khăn và không có thuật toán cho công việc thiết kết thuật toán. A. Sai B. Đúng Câu 12: Thông tin ban đầu đưa vào máy tính để giải một bài toán gọi là Input A. Đúng B. Sai Câu 13: Ta chỉ có thể dùng sơ đồ khối để mô tả thuật toán A. Sai B. Đúng Câu 14: Khi biết thuật toán nào đó, ta chỉ có thể giả được bài toán tương ứng với một bộ dữ liệu Input A. Đúng B. Sai Đ Đ S S PHẦN C: TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 15: Cho thuật toán mô tả bằng sơ đồ khối như sau: a. Với A = 14, B = 23, C = 7, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì giá trị của K là bao nhiêu? (1,0 điểm) b. Với A = 9, B = 7, C = 10, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì có bao nhiêu phép so sánh được thực hiện? (0,5 điểm) Câu 16: Cho thuật toán được mô tả bằng cách liệt kê như sau: Bước 1: Nhập hai số M và N; Bước 2: M ← M + N; Bước 3: N ← M - N; Bước 4: M ← M - N; Bước 5: Đưa ra giá trị của M và N rồi kết thúc. a. Hãy mô tả lại thuật toán trên bằng sơ đồ khối. (1,0 điểm) b. Giả sử ở bước 1, ta nhập M = 27 và N = 10, thì giá trị của M và N sau khi thực hiện xong thuật toán trên là bao nhiêu? (1,0 điểm). c. Giả sử ở bước 1, ta nhập M = 30 và N = 4, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì có bao nhiêu phép so sánh được thực hiện? (0,5 điểm). Câu 17: Hãy phát biểu một bài toán và chỉ rõ Input và Output của bài toán đó (1,0 điểm). Nhập ba số A, B, C K > B? K ← A K ← B K > C? K ← C Đưa ra giá trị K, rồi kết thúc TRƯỜNG THPT IASAO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – MÔN TIN HỌC KHỐI 10 TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2007 - 2008 Họ và tên:…………… Lớp:10A . Mã đề: 368 Điểm:……… PHẦN A: TRẮC NGHIỆM ĐƠN TUYỂN (3,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Input của bài toán giải hệ phương trình bậc nhất tổng quát =+ =+ pnymx cbyax là: A. m, n, p, x, y; B. a, b, c, m, n, p; C. a, b, c, x, y; D. a, b, c, m, n, p, x, y; Câu 2: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, hình thoi có ý nghĩa gì? A. thể hiện thao tác so sánh; B. quy định trình tự thực hiện các thao tác; C. thể hiện các phép tính toán; D. thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu; Câu 3: Thuật toán có những tính chất nào? A. tính xác định, tính liệt kê, tính dừng; B. tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn; C. tính xác định, tính liệt kê, tính đúng đắn; D. tính dừng, tính liệt kê, tính đúng đắn; Câu 4: Khi phát biểu nội dung của một bài toán, ta cần trình bày rõ: A. Input, Output và mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó; B. Thuật toán để giải bài toán đó; C. Mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó; D. Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó; Câu 5: Tính xác định của thuật toán có nghĩa là: A. Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác; B. Sau khi thực hiện một thao tác thì có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo; C. Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc, hoặc là có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo; D. Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm; Câu 6: Khi dùng máy tính để giải bài toán, ta cần quan tâm đến hai yếu tố nào? A. đưa vào máy thông tin gì (Input) và cần lấy ra thông tin gì (Output); B. đưa vào máy thông tin gì (Inbut) và cần lấy ra thông tin gì (Outbut); C. đưa vào máy thông tin gì (Outbut) và cần lấy ra thông tin gì (Inbut); D. đưa vào máy thông tin gì (Output) và cần lấy ra thông tin gì (Input); PHẦN B: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 ĐIỂM) Những phát biểu sau đúng hay sai? Cho biết ý kiến của em bằng cách khoanh tròn vào lựa chọn Đúng hay Sai tương ứng. Câu 7: Có thuật toán giải được mọi bài toán A. Đúng B. Sai Câu 8: Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán A. Sai B. Đúng Câu 9: Mọi bài toán đều có thuật toán để giải A. Sai B. Đúng Câu 10: Khi biết thuật toán nào đó, ta chỉ có thể giả được bài toán tương ứng với một bộ dữ liệu Input A. Sai B. Đúng Câu 11: Ta có thể dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán A. Đúng B. Sai Câu 12: Ta chỉ có thể dùng sơ đồ khối để mô tả thuật toán A. Sai B. Đúng Câu 13: Thiết kế thuật toán là một hoạt động trí óc khó khăn và không có thuật toán cho công việc thiết kết thuật toán. A. Sai B. Đúng Câu 14: Thông tin ban đầu đưa vào máy tính để giải một bài toán gọi là Input A. Sai B. Đúng Đ Đ S S PHẦN C: TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 15: Cho thuật toán mô tả bằng sơ đồ khối như sau: a. Với A = 14, B = 20, C = 65, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì giá trị của K là bao nhiêu? (1,0 điểm) b. Với A = 5, B = 7, C = 3, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì có bao nhiêu phép so sánh được thực hiện? (0,5 điểm) Câu 16: Cho thuật toán được mô tả bằng cách liệt kê như sau: Bước 1: Nhập hai số X và Y; Bước 2: X ← X + Y; Bước 3: Y ← X - Y; Bước 4: X ← X - Y; Bước 5: Đưa ra giá trị của X và Y rồi kết thúc. a. Hãy mô tả lại thuật toán trên bằng sơ đồ khối. (1,0 điểm) b. Giả sử ở bước 1, ta nhập X = 98 và Y = 65, thì giá trị của X và Y sau khi thực hiện xong thuật toán trên là bao nhiêu? (1,0 điểm). c. Giả sử ở bước 1, ta nhập X = 45 và Y = 23, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì có bao nhiêu phép so sánh được thực hiện? (0,5 điểm). Câu 17: Hãy phát biểu một bài toán và chỉ rõ Input và Output của bài toán đó. (1,0 điểm) Nhập ba số A, B, C K < B? K ← A K ← B K < C? K ← C Đưa ra giá trị K, rồi kết thúc TRƯỜNG THPT IASAO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – MÔN TIN HỌC KHỐI 10 TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2007 - 2008 Họ và tên:…………… Lớp:10A . Mã đề: 376 Điểm:……… PHẦN A: TRẮC NGHIỆM ĐƠN TUYỂN (3,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Input của bài toán giải hệ phương trình bậc nhất tổng quát =+ =+ pnymx cbyax là: A. a, b, c, x, y; B. a, b, c, m, n, p; C. a, b, c, m, n, p, x, y; D. m, n, p, x, y; Câu 2: Thuật toán có những tính chất nào? A. tính xác định, tính liệt kê, tính dừng; B. tính dừng, tính liệt kê, tính đúng đắn; C. tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn; D. tính xác định, tính liệt kê, tính đúng đắn; Câu 3: Tính xác định của thuật toán có nghĩa là: A. Sau khi thực hiện một thao tác thì có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo; B. Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc, hoặc là có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo; C. Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác; D. Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm; Câu 4: Khi dùng máy tính để giải bài toán, ta cần quan tâm đến hai yếu tố nào? A. đưa vào máy thông tin gì (Output) và cần lấy ra thông tin gì (Input); B. đưa vào máy thông tin gì (Outbut) và cần lấy ra thông tin gì (Inbut); C. đưa vào máy thông tin gì (Inbut) và cần lấy ra thông tin gì (Outbut); D. đưa vào máy thông tin gì (Input) và cần lấy ra thông tin gì (Output); Câu 5: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, hình thoi có ý nghĩa gì? A. thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu; B. quy định trình tự thực hiện các thao tác; C. thể hiện thao tác so sánh; D. thể hiện các phép tính toán; Câu 6: Khi phát biểu nội dung của một bài toán, ta cần trình bày rõ: A. Input, Output và mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó; B. Mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó; C. Thuật toán để giải bài toán đó; D. Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó; PHẦN B: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 ĐIỂM) Những phát biểu sau đúng hay sai? Cho biết ý kiến của em bằng cách khoanh tròn vào lựa chọn Đúng hay Sai tương ứng. Câu 7: Thông tin ban đầu đưa vào máy tính để giải một bài toán gọi là Input A. Sai B. Đúng Câu 8: Có thuật toán giải được mọi bài toán A. Sai B. Đúng Câu 9: Khi biết thuật toán nào đó, ta chỉ có thể giả được bài toán tương ứng với một bộ dữ liệu Input A. Sai B. Đúng Câu 10: Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán A. Sai B. Đúng Câu 11: Ta có thể dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán A. Đúng B. Sai Câu 12: Mọi bài toán đều có thuật toán để giải A. Sai B. Đúng Câu 13: Ta chỉ có thể dùng sơ đồ khối để mô tả thuật toán A. Đúng B. Sai Câu 14: Thiết kế thuật toán là một hoạt động trí óc khó khăn và không có thuật toán cho công việc thiết kết thuật toán. A. Đúng B. Sai Đ Đ S S PHẦN C: TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 15: Cho thuật toán mô tả bằng sơ đồ khối như sau: a. Với A = 35, B = 23, C = 56, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì giá trị của K là bao nhiêu? (1,0 điểm) b. Với A = 24, B = 7, C = 4, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì có bao nhiêu phép so sánh được thực hiện? (0,5 điểm) Câu 16: Cho thuật toán được mô tả bằng cách liệt kê như sau: Bước 1: Nhập hai số X và Y; Bước 2: X ← X + Y; Bước 3: Y ← X - Y; Bước 4: X ← X - Y; Bước 5: Đưa ra giá trị của X và Y rồi kết thúc. a. Hãy mô tả lại thuật toán trên bằng sơ đồ khối. (1,0 điểm) b. Giả sử ở bước 1, ta nhập X = 19 và Y = 87, thì giá trị của X và Y sau khi thực hiện xong thuật toán trên là bao nhiêu? (1,0 điểm). c. Giả sử ở bước 1, ta nhập X = 34 và Y = 67, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì có bao nhiêu phép so sánh được thực hiện? (0,5 điểm). Câu 17: Hãy phát biểu một bài toán và chỉ rõ Input và Output của bài toán đó. (1,0 điểm) Nhập ba số A, B, C K > B? K ← A K ← B K > C? K ← C Đưa ra giá trị K, rồi kết thúc TRƯỜNG THPT IASAO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – MÔN TIN HỌC KHỐI 10 TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2007 - 2008 Họ và tên:…………… Lớp:10A . Mã đề: 369 Điểm:……… PHẦN A: TRẮC NGHIỆM ĐƠN TUYỂN (3,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Thuật toán có những tính chất nào? A. tính xác định, tính liệt kê, tính dừng; B. tính dừng, tính liệt kê, tính đúng đắn; C. tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn; D. tính xác định, tính liệt kê, tính đúng đắn; Câu 2: Input của bài toán giải hệ phương trình bậc nhất tổng quát =+ =+ pnymx cbyax là: A. a, b, c, m, n, p, x, y; B. m, n, p, x, y; C. a, b, c, x, y; D. a, b, c, m, n, p; Câu 3: Tính xác định của thuật toán có nghĩa là: A. Sau khi thực hiện một thao tác thì có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo; B. Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc, hoặc là có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo; C. Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác; D. Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm; Câu 4: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, hình thoi có ý nghĩa gì? A. thể hiện thao tác so sánh; B. thể hiện các phép tính toán; C. quy định trình tự thực hiện các thao tác; D. thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu; Câu 5: Khi phát biểu nội dung của một bài toán, ta cần trình bày rõ: A. Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó; B. Input, Output và mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó; C. Mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó; D. Thuật toán để giải bài toán đó; Câu 6: Khi dùng máy tính để giải bài toán, ta cần quan tâm đến hai yếu tố nào? A. đưa vào máy thông tin gì (Inbut) và cần lấy ra thông tin gì (Outbut); B. đưa vào máy thông tin gì (Outbut) và cần lấy ra thông tin gì (Inbut); C. đưa vào máy thông tin gì (Output) và cần lấy ra thông tin gì (Input); D. đưa vào máy thông tin gì (Input) và cần lấy ra thông tin gì (Output); PHẦN B: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 ĐIỂM) Những phát biểu sau đúng hay sai? Cho biết ý kiến của em bằng cách khoanh tròn vào lựa chọn Đúng hay Sai tương ứng. Câu 7: Mọi bài toán đều có thuật toán để giải A. Đúng B. Sai Câu 8: Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán A. Sai B. Đúng Câu 9: Ta chỉ có thể dùng sơ đồ khối để mô tả thuật toán A. Đúng B. Sai Câu 10: Thiết kế thuật toán là một hoạt động trí óc khó khăn và không có thuật toán cho công việc thiết kết thuật toán. A. Đúng B. Sai Câu 11: Khi biết thuật toán nào đó, ta chỉ có thể giả được bài toán tương ứng với một bộ dữ liệu Input A. Đúng B. Sai Câu 12: Có thuật toán giải được mọi bài toán A. Sai B. Đúng Câu 13: Thông tin ban đầu đưa vào máy tính để giải một bài toán gọi là Input A. Đúng B. Sai Câu 14: Ta có thể dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán A. Đúng B. Sai Đ Đ S S PHẦN C: TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 15: Cho thuật toán mô tả bằng sơ đồ khối như sau: a. Với A = 14, B = 6, C = 7, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì giá trị của K là bao nhiêu? (1,0 điểm) b. Với A = 8, B = 12, C = 10, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì có bao nhiêu phép so sánh được thực hiện? (0,5 điểm) Câu 16: Cho thuật toán được mô tả bằng cách liệt kê như sau: Bước 1: Nhập hai số M và N; Bước 2: M ← M + N; Bước 3: N ← M - N; Bước 4: M ← M - N; Bước 5: Đưa ra giá trị của M và N rồi kết thúc. a. Hãy mô tả lại thuật toán trên bằng sơ đồ khối. (1,0 điểm) b. Giả sử ở bước 1, ta nhập M = 54 và N = 23, thì giá trị của M và N sau khi thực hiện xong thuật toán trên là bao nhiêu? (1,0 điểm). c. Giả sử ở bước 1, ta nhập M = 7 và N = 6, sau khi thực hiện xong thuật toán trên thì có bao nhiêu phép so sánh được thực hiện? (0,5 điểm). Câu 17: Hãy phát biểu một bài toán và chỉ rõ Input và Output của bài toán đó (1,0 điểm). Nhập ba số A, B, C K < B? K ← A K ← B K < C? K ← C Đưa ra giá trị K, rồi kết thúc . THPT IASAO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – MÔN TIN HỌC KHỐI 10 TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2007 - 2008 Họ và tên:…………….................... Lớp:10A... Mã đề: 354 Điểm:………... THPT IASAO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – MÔN TIN HỌC KHỐI 10 TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2007 - 2008 Họ và tên:…………….................... Lớp:10A... Mã đề: 368 Điểm:………..