I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng mà sâu sắc, thẫm đẫm chất thơ. Nhẹ
nhàng, kín đáo nh Sa Pa thành phố trong sơng, và cũng giàu sức sống với hoa trái ngát hơng bốn mùa.
Lặng lẽ mà không buồn tẻ, những con người nơi đây đang từng ngày thầm lặng cống hiến sức lực của
mình, thầm lặng đem lại hương sắc cho cuộc sống. Đọc truyện ngắn này, chúng ta chúng ta có thể thấy:
“Sa Pa không chỉ là một sự yên tĩnh. Bên dưới sự yên tĩnh ấy, người ta làm việc!”
2. Lặng lẽ Sa Pa có một cốt truyện đơn giản. Chỉ là cuộc hội ngộ giữa bốn người: ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư
mới tốt nghiệp, bác lái xe và anh thanh niên phụ trách trạm khí tượng trên núi Yên Sơn. Tác giả không hề
cho biết tên của các nhân vật. Qua cuộc hội ngộ của những con người “không có tên” ấy, hiện ra chân
dung con người lao động thầm lặng, trên cái nền lặng lẽ thơ mộng của Sa Pa. Câu chuyện về cuộc hội ngộ
chỉ diễn ra trong vòng ba mơi phút, người hoạ sĩ chỉ kịp phác thảo bức chân dung của mình nhng chân
dung của chàng thanh niên, của những con người đang cống hiến tuổi xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc thì
đã hiện ra rõ nét. Chân dung ấy hiện ra trước hết qua sự giới thiệu của bác lái xe vui tính, qua sự quan sát,
cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề của bác hoạ sĩ, qua sự cảm nhận của cô gái trẻ và qua sự tự hoạ của chàng
trai.
3. Theo lời giới thiệu của bác lái xe, cái con người “cô độc nhất thế gian” là một thanh niên hai mươi bảy
tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Trong câu chuyện phác thảo chân dung của bác lái xe,
đáng chú ý là chuyện “thèm ngời” của anh chàng “cô độc nhất thế gian” kia. Không phải anh ta “sợ ngư-
ời” mà lên làm việc ở đây, trái lại, anh ta từng chặt cây ngáng đường ngăn xe dừng lại để được gặp người
“nhìn trông và nói chuyện một lát”.
Qua cái nhìn của ngời hoạ sĩ, người thanh niên hiện ra với “tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ”. Anh ta sống
trong “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời riêng
của anh thanh niên thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách.”.
Một cuộc sống giản dị, ngăn nắp của một người yêu đời, say mê công việc và không có vẻ gì của sự buồn
chán.
Trong sự cảm nhận của cô kĩ sư mới ra trường, cuộc sống của ngời thanh niên là “cuộc sống một mình
dũng cảm tuyệt đẹp”, anh mang lại cho cô “bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên”.
Nếu như người hoạ sĩ lão thành mới chỉ ghi được “lần đầu gương mặt của người thanh niên” thì chính
những lời tâm sự của một kẻ “thèm ngời” khi được gặp người đã là một bức chân dung tự hoạ khá hoàn
chỉnh. Chân dung là gì nếu không phải là những nét vẽ tinh thần, những nét gợi tả phẩm chất? Những nét
tự hoạ của anh thanh niên về cả những con người đang làm việc nh anh khiến ngời hoạ sĩ già, dù đã trải
nhiều chuyện đời phải suy ngẫm rất nhiều:
“Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho ngời ta suy nghĩ
về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển,
cuồn cuộn tuôn ra khi gặp ngời.”
Vậy những điều gì ở chàng thanh niên đã làm cho ngời hoạ sĩ già suy nghĩ và thậm chí làm thay đổi cả cái
quan niệm về mảnh đất Sa Pa vốn có trong ông?
Nỗi “thèm người” ở anh thanh niên không phải nỗi nhớ cuộc sống đông đúc, tiện nghi, an nhàn, như anh
nói: “Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô thị thì xoàng.”. Người thanh niên hiểu rất rõ công việc của mình, chấp
nhận sống trong hoàn cảnh buồn tẻ, cô độc để làm công việc “đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo Nghị luận văn học Lặng lẽ Sa Pa Đề bài: Nghị luận văn học Lặng lẽ Sa Pa Bài làm “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến thực tế lên Lào Cai Nguyễn Thành Long Đó câu chuyện nhẹ nhàng, tình cảm sống anh niên làm nghề khí tượng thủy văn Sa Pa Với ngòi bút tinh tế, trữ tình đầy hút, tác giả khéo léo dẫn dụ người đọc lạc vào xứ sở sương mù Sa Pa Hình ảnh anh niên xem hình ảnh bật, neo giữ lại lòng người đọc nhiều tình cảm người lặng thầm cống hiến cho đất nước Lặng lẽ Sa Pa giống câu chuyện cốt truyện với nhịp kể đều, không gấp gáp mảnh đất nơi Truyện kể sống đỗi bình lặng, giản dị anh niên làm nghề đo gió, đo mưa, đo nhiệt độ, quanh năm làm bạn với mây trời hiu quanh cô độc Nhưng sống không khiến anh thấy nhàm chán mà ngược lại anh sống hết mình, làm việc Đây điều mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc qua trang viết Công việc anh gian khổ hỏi anh bảo không sao, anh quen Sự kiên trì, nhẫn nhịn để cống hiến đức tính người niên cần phải có Và anh khiến người đọc khâm phục đức tính Anh lặng lẽ kể cho ông họa sỹ già cô kỹ sư trẻ sống ngày Qua VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lời kể thấy gian khổ, vất vả, nhọc nhằn “gian khổ phải ghi báo lúc sáng, nhiều có tuyết nữa…” lại kể với giọng điệu vui tươi say mê Anh sống cống hiến cho đất nước, không ngại khó, ngại khổ Có điều người đọc ngạc nhiên khâm phục anh niên kể “Công việc vất vả cất cháu buồn lắm” Một chia sẻ chân thành đầy ý nghĩa, đời anh gắn bó với công việc này, đời anh xem lẽ sống, dù khó khăn xa nhớ buồn Có lẽ vô tình mà Nguyễn Thành Long không đặt tên cho nhân vật mình, chắn dụng ý nghệ thuật Ông gọi “anh niên” gần gũi thân mật Bởi đời, công việc, lý tưởng anh bình lặng đến Ông tạo nên phong thái riêng cho nhân vật “Anh niên” tạo cho sống hòa nhập với thiên nhiên nhờ có để sống cống hiến “Trước vườn anh trồng nhiều loại hoa đủ màu sắc, anh nuôi gà đẻ trứng ăn không hết…” Một sống bình dị, chân chất đến nhường Cuộc sống phần nói lên đời thầm lặng, không ganh đua với Dù sống sống anh không cô độc người ta nghĩ, anh “thèm người”, nên anh hiếu khách, nói chuyện với họa sỹ già cô kỹ sư trẻ cách say sưa Đây đức tính có Anh mừng rỡ có người lên thăm, niềm vui dù nhỏ với anh thật lớn lao cao đẹp Qua ngòi bút Nguyễn Thành Long, anh người tâm lý tặng hoa cho người gái lần mà anh quen, trà cho họa sỹ già Một người sống núi rừng bao la, hiểm trở thật khiến người khác ngưỡng mộ Với câu từ đẹp đẽ, nhịp điệu chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm tha thiết, Nguyễn Thành Long vẽ nên sống bình lặng đẹp tuyệt vời anh niên Đó người sống cống hiến không ngừng cho đất nước Hình ảnh nhân vật để lại lòng người đọc nhiều suy nghĩ học làm người cho hệ trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoàng Thị Phương 1 TIẾT 67 VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành Long- A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp về hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng: *Kĩ năng bài học: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. * Kĩ năng sống: giao tiếp, tự nhận thức. 3. Thái độ: - Giáo dục Hs ý thức yêu quý trân trọng những con người sống có lí tưởng, cống hiến thầm lặng cho đất nước; Giáo dục Hs ý thức học tập noi theo những tấm gương đó. B. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC: Động não, thảo luận. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Gv: giáo án, tài liệu tham khảo. - Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk. D. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoàng Thị Phương 2 1. Ổn định 2. Kiểm tra 5p - Nhận xét về tình huống truyện “ Làng” của Kim Lân - Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. 3. Bài mới 1’ Giới thiệu: Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú, nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp. Qua 1 chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi thư giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành 1 câu chuyện ngắn đặc sắc, dạt dào chất thơ. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG ? Trình bày hiểu biết về tác giả? Gv: Ông thường có những chuyến đi thực tế ở nhiều nơi, vốn sống và LĐ của ông được dành vào việc viết truyện ngắn và bút kí. Ông là người biết chọn lọc từ cuộc sống những mẩu chuyện thực từ nơi này, nơi kia rồi liên kết chúng lại trong 1 chuỗi lời kể tự nhiên. Cốt truyện của ông có nhiều chỗ li kì, chứa đầy những gay cấn và chất thơ vừa nhẹ nhàng vừa trầm lắng thiết tha. ?Cho biết hàn cảnh ra đời của tác phẩm? GV: Thời điểm 1970, đất nước I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả , tác phẩm * tác giả - Nguyễn Thành Long (1925- 1991) quê Quảng Nam. - Nhà văn có nhiều đống góp cho nền văn học hiện đại VN ở thể loại truyện và kí * Tác phẩm - ViÕt sau chuyÕn ®i Lµo Cai vµo mïa hÌ n¨m 1970. Hoàng Thị Phương 3 tập trung xây dựng miền Bắc XHCN, rất nhiều người nhiệt tình hăng say cống hiến sức mình cho tổ quốc, góp phần làm giàu đẹp cho đất nước. - Gv hướng dẫn chậm, cảm xúc lắng sâu - Gv đọc mẫu - Hs đọc -> Nhận xét - Hs tìm hiểu một số chú thích sgk. ? Văn bản được viết theo thể loại gì? ? Bố cục văn bản? Rêi cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu dừng lại nghỉ để lấy nước và cho hành kháchnghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô gái về một người “cô độc nhất thế gian” đó là anh thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Anh mời mọi người lên nhà chơi, anh chạy lên trước hái hoa tặng cô gái, họ chuyện trò khoảng 30 phút; anh kể chuyện mình sống và làm việc ở đây, anh rất yêu và gắn bó với công việc, anh thích đọc sách,trồng hoa, trồng rau, nuôi gà, anh ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. Biết ông họa sĩ vẽ mình, anh giới thiệu cho ông anh thanh niên trên đỉnh Phan-xi- păng, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, người cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Cô kĩ sư nghe anh nói chuyện đã nhận thấy mối tình đầu nhạt nhẽo mà mình từ bỏ là đúng và yên tâm công tác ở miền núi. Cô muốn để lại chiếc khăn làm kỉ niệm của cuộc gặp gỡ nhưng anh khônghiểu nên đã trả lại cho cô. Hết 30 phút, anh chia tay mọi người và tặng họ trứng và hoa, không tiễn họ xuống đến tận xe. P1 Từ đầu… kia kìa: Giới thiệu về anh thanh niên P2: Tiếp …như thế: cuộc trò chuyện giữa anh thanh niên, ông họa sĩ và cô kĩ sư P3: còn lại: cuộc chia tay của 3 người. - Ngôi kể thứ ba, xuất phát từ điểm 2. Đọc- Tóm tắt 3 . Thể loại - Tự sư ̣- truyện ngắn hiện đại 4. Bố cục: 3 p Hong Th Phng 4 Truyn k theo ngụi th my? Tỏc dng ca ngụi k? Truyn cú nhng nhõn vt no? Nhõn vt no l chớnh? ? Em thấy có điều gì đặc biệt trong cách đặt tên các nhân vật, cách đặt tên đó có ngụ ý gì? Nhn xột v nhan vn PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 9 BÀI: LẶNG LẼ SA PA Các môn được tích hợp: - Lịch sử - Địa lý - Giáo dục công dân Hà Nội tháng 11/2014 1 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/ thành phố: Hà Nội - Phòng giáo dục và đào tạo : Quận Tây Hồ - Trường : THCS Phú Thượng - Địa chỉ : Ngõ 143 An Dương Vương- Tây Hồ- Hà Nội - Thông tin về giáo viên: +Họ và tên: Vũ Thị Hoàng Yến +Ngày sinh: 24/07/1978 Môn: Ngữ Văn + Điện thoại: 0912307246 2 PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI 1. Tên dự án dạy học: TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9 BÀI: LẶNG LẼ SA PA 2. Mục tiêu dạy học: a, Mục tiêu chung: Về nội dung, tác phẩm văn học bao giờ cũng là một bức tranh sinh động về cuộc sống và con người. Qua bức tranh đó người viết luôn gửi gắm những tình cảm, tư tưởng và thể hiện thái độ của mình trước cuộc sống. Nhưng để tiếp cận giá trị tư tưởng chứa đựng trong mỗi tác phẩm văn học thì người học cần phải có hiểu biết nhất định về bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời tác phẩm… Nắm vững kiến thức đó học sinh sẽ tiếp nhận tác phẩm một cách có hệ thống, không phiến diện, không lẫn lộn. …để từ đó có một cách nhìn nhận và đánh giá đúng về tác phẩm. Chính vì thế mà trong một giờ học ngữ văn, việc tích hợp một cách linh hoạt sáng tạo kiến thức liên môn sẽ giúp cho học sinh không chỉ dễ dàng tiếp cận văn bản mà còn hiểu sâu sắc hơn những chi tiết nghệ thuật, giá trị tư tưởng của tác phẩm. Nhờ vậy học sinh hiểu một cách sâu sắc bức thông điệp mà tác giả gửi gắm, dần dần thay đổi nhận thức và hành động của bản thân để sống đẹp hơn. Thông qua giờ học tích hợp liên môn này, học sinh có thể vận dụng được kiến thức, hiểu biết của mình ở nhiều môn học khác nhau để giải quyết các câu hỏi, các tình huống thực tế gắn với tác phẩm nhằm giúp người học dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức đồng thời ghi nhớ kiến thức một cách chủ động, biết vận dụng những hiểu biết có được từ quá trình tiếp cận tác phẩm để giải quyết các tình huống trong thực tiễn, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. b, Mục tiêu cụ thể: * Về kiến thức: - Môn Ngữ văn: Giúp các em: + Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện đặc biệt là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống, và những suy nghĩ, tình cảm, trong 3 quan hệ với mọi người. Từ đó hiểu được chủ đề của truyện: ca ngợi con người lao động với niềm hạnh phúc là được cống hiến. - Môn Địa lí: Giúp các em vận dụng những kiến thức môn địa lý về tự nhiên của Lào Cai. Qua những kiến thức đó các em cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong truyện đồng thời cũng cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật sống và làm việc giữa thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng nhưng cũng không kém phần khắc nghiệt. - Môn Lịch sử: Giúp các em: Hiểu thêm về bối cảnh đất nước những năm 60-70 của TK XX và phong trào Ba sẵn sàng của thanh niên. Từ đó cảm nhận lý tưởng sống đẹp của thanh niên được thể hiện qua các nhân vật: anh thanh niên, cô kỹ sư ( trong tác phẩm, nhân vật chính đã nhấn mạnh tư cách Đoàn viên của mình và khách 2 lần) - Môn GDCD: Giúp học sinh: Cảm nhận được vẻ đẹp trong tâm hồn của nhân vật: có tinh thần trách nhiệm, tính tự giác, lý tưởng sống đẹp. * Về kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật, cảm thụ chi tiết nghệ thuật. Có ý thức cải tạo hoàn cảnh để làm cho cuộc sống trở nên thú vị, ý nghĩa. * Về thái độ: Yêu mến , trân trọng vẻ đẹp của người lao động, yêu thiên nhiên, yêu lao động. Có động cơ để hình thành lý tưởng sống cho bản thân. 3. Đối tượng dạy học của bài học : * Đối tượng dạy học của dự án là học sinh - Số lượng học sinh: 25 em - Số lớp thực hiện: 1 lớp . - Khối lớp: 9 * Một số Nghị luận bài Lặng lẽ Sa Pa
Bài làm:
Sapa – cái tên khi mới nghe nói đến người ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi. Nhưng ai đã từng đọc tác
phẩm “ Lặng lẽ Sapa ” của nhà văn Nguyễn Thành Long thì chắc hẳn sẽ có những suy nghĩ khác. Trong
cái lặng im của Sapa, dưới những dinh thự cũ kỹ của Sapa, vẫn có những con người làm việc và lo nghĩ
cho đất nước. “ Lặng lẽ Sapa” là tác phẩm của chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè của Nguyễn Thành
Long. Ông đã khắc hoạ thành công hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh
Yên Sơn cao 2600m. Với một ý thức trách nhiệm, một tinh thần tự nguyện, một lòng say mê nghề nghiệp
và những đức tính tốt khác, anh thanh niên đã trở thành một hình tượng điển hình của người lao động.
“ Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai ? Ai cũng một thời trẻ trai, cũng thường nghĩ
về đời mình”, trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” nhà văn Nguyễn Thành Long đã cho ta thấy được vẻ đẹp
của Sapa thật độc đáo và đầy chất thơ, đồng thời tác giả cũng giới thiệu với chúng ta về vẻ đẹp của con
người nơi đây. Những con người miệt mài làm việc, nghiên cứu khoa học trong cái lặng lẽ mà rất khẩn
trương vì lợi ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.
Truyện kể về cuộc sống làm việc của nhân vật anh thanh niên – một cán bộ khí tượng kiêm vật lý địa cầu,
anh sống một mình trên đỉnh núi cao, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo của Sapa. Công việc của
anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất”, những việc luôn đòi hỏi sự tỉ mỉ và
chính xác. Công việc cực kỳ gian khổ nhưng anh vẫn cố gắng hoàn thành một cách nghiêm túc, đầy tinh
thần trách nhiệm “gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. “Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết
đấy. Nửa đêm … gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ trực đợi mình ra là ào ào xơi tới”. Tuy khó
khăn là thế, nhưng anh rất yêu công việc của mình “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao có thể là
một mình được. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất ’’Anh luôn
cảm thấy hạnh phúc và gắn bó với công việc của mình, công việc đã trở thành một người bạn không thế
thiếu đối với anh.
Người lặng lẽ mà không lặng lẽ, tuy sống một mình nhưng anh không cảm thấy đơn độc bơỉ “ lúc nào tôi
cũng có người trò chuyện, nghĩa là có sách ấy mà”. Sống trong điều kiện thiếu thốn nhưng người thanh
niên ấy luôn làm chủ được bản thân, lạc quan và yêu đời, biết sắp xếp lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp,
ổn định về vật chất, tinh thần “Trước nhà anh trồng cả một vườn hoa đủ màu sắc, anh còn nuôi được một
đàn gà đẻ trứng ăn không hết, một gian nhà nhỏ nhưng gọn gàng và ngăn nắp”. Nhưng cái gian khổ nhất
là vượt qua được sự cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao, không một bóng
người. Mới đầu, anh thèm người tới mức phải lấy cây chắn ngang đường ôtô để được nghe tiếng người.
Nhưng sau anh lại nghĩ: “ Nếu đó chỉ là nỗi nhớ phồn hoa đô thị thì thật xoàng” và anh đã vượt qua để
sống và làm việc một mình với cây cỏ thiên nhiên Sapa, để trở thành “ người cô độc nhất thế gian ’’.
Tuy vậy, nhưng anh không dần thu mình trong sự cô đơn, vắng vẻ ấy. Sự hiếu khách, quan tâm đến người
khác một cách chu đáo, đã gây thiện cảm giữa anh với ông họa sĩ già và cô kỹ sư trẻ ngay từ những phút
đầu gặp gỡ. Niềm vui được đón khách dào dạt trong anh : anh biếu bác lái xe củ tam thất, mừng quýnh
khi đón quyển sách bác mua hộ, hồ hởi đón mọi người lên thăm nhà, hồn nhiên kể về công việc, về những
người đồng nghiệp và cuộc sống nơi Sapa lặng lẽ. Ai có thể quên được, việc làm đầu tiên của anh khi có
khách lên thăm “ Anh hái 1 bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người con gái lần đầu quen biết, nước chè cho
ông họa sĩ, làn trứng ăn đường cho hai bác cháu… Tất cả không chỉ chứng tỏ là người con trai tâm lý mà
còn là kỷ niệm, lòng quan tâm sốt sắng, tận tình Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miếu,
ông ghi nhận về trí thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và
ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống cấp.”
Theo tôi hiểu, hiền tài là nguyên khí của quốc gia, đấy chính là khát vọng của cả dân tộc. Nếu nói theo
nghĩa đen của Đông y, “nguyên khí” không mùi, không màu, không vị nhưng con người không có nguyên
khí là con người chết. Nguyên khí chính là sức sống của mỗi quốc gia. Ngay từ khi còn nhỏ, mới cắp sách
đến trường, tôi đã được các thày cô dậy về lòng tự hào quê hương Thái Bình đã sản sinh ra nhà bác học,
nhà giáo Lê Quý Đôn, ông đã có những nhận định trở thành chân lý cho mọi thời đại “Phi nông bất ổn,
phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng” có nghĩa là đất nước muốn hưng vượng phải nhờ
vào trí thức.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trí thức cho đến nay vẫn chưa định hình. Hiền tài đương nhiên là trí
thức. Người xưa, quan niệm trí thức là người được học rộng, biết nhiều, có trình độ đào tạo cao hơn mặt
bằng chung của xã hội. Theo từ điển :”Trí thức là người sử dụng trí tuệ làm việc, nghiên cứu, phản ánh,
dự đoán hoặc để hỏi và trả lời các các câu hỏi liên quan hàng loạt những ý tưởng khác nhau”. C.Mac định
nghĩa :” Trí thức là người nói sự thật, phê bình không nhân nhượng về những gì hiện hữu. Không nhân
nhượng với nghĩa rằng họ không lùi bước trước kết luận của chính mình, hoặc xung đột với quyền lực,
bất cứ quyền lực nào”.
Ngày nay, theo quan điểm chính thống, trí thức là những người lao động trí óc. Thái độ của trí thức là
thước đo sự tiến triển của chế độ. Gs Cao Huy Thuần đại học Picardie (Pháp) định nghĩa :“Ai đánh thức
không cho xã hội ngủ, người ấy là trí thức bất kỳ họ là ai”. J.P.Sartre, triết gia lừng danh người Pháp đã
nói “Nếu ai đó chế tạo ra quả bom nguyên tử, thì người đó là bác học, chỉ khi nào ông bác học ý thức
được cái khí giới giết ngươi ghê gớm ấy, đứng lên hô hào chống bom nguyên tử, lúc đó ông ta là trí
thức”.
Lịch sử nhân loại, việc dùng người mỗi thời khác nhau tùy theo hoàn cảnh lịch sử, thời thế và vai trò,
nhiệm vụ. Đông-Tây, kim-cổ người có thực tài và là người trí thức chân chính đều có “mẫu số chung”
trong cách ứng xử với xã hội và tầng lớp cầm quyền. Người chân chính có thực tài thật là hiếm hoi, cần
phải biết tìm, biết trân trọng. Thời Tam quốc chí, Lưu Bị được lên làm vua cai trị nước Thục nhờ sáng
suốt biết thu phục nhân tâm và trọng dụng người tài. Điển hình là ông đã 3 lần thực tâm cầu hiền, không
quản đường xa, khẩn cầu Khổng Minh một nhân tài đa mưu, túc kế ra phò tá làm quân sư. Tần Thủy
Hoàng vị Hoàng đế Trung Hoa đầu tiên có công thống nhất đất nước nhưng cai trị đất nước bằng bạo
quyền, đốt sách, không coi trọng trí thức chỉ được thời gian ngắn đất nước lại hỗn loạn, phân ly.
Đất nước ta, từ xưa đến nay lúc nào cũng nhiều người hiền tài, tuy nhiên từng thời kỳ, từng lúc mà nguồn
hiền tài đó được khơi ra như thế nào. Có nghĩa là khi được quan tâm, trọng dụng thì hiền tài sẽ có, tri thức
sẽ nhiều. Người có học vấn thường có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người
thường. Thời phong kiến, ở nước ta đã có biết bao bài học khi biết trọng dụng trí thức thì công cuộc bảo
vệ tổ quốc, chống Nghị luận tư tưởng Hiền tài nguyên khí quốc gia Đề bài: Nghị luận tư tưởng Hiền tài nguyên khí quốc gia Bài làm Tư tưởng “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung giá trị thệ hệ ông đnag sống mà ngày giữ nguyên ý nghĩa Đối với đất nước, muốn phát triển giàu mạnh vững bền yếu tố người vô cần thiết Cần phải tìm người giỏi giáo dục người giỏi để họ gánh vai trọng trách nước nhà “Hiền tài” hiểu người tài giỏi, có đức độ, đầu óc sáng tạo lòng sáng có ý kiến định hướng đắn cho phát triển lên quốc gia Những