Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương

2 790 0
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

Nếu như HIV là một trong những tệ nạn nhức nhói cho toàn xã hội thì bạo lực học đường lại là vấn đề làm đau đầu bao người đặc biệt là những người trong ngành giáo dục hiện nay.Bạo lực học đuwongf khong còn là chuyện nói xong để đấy nữa mà nó đã trở nên phổ biến ở hầu khắp các trường và luôn là chủ dề được bàn luận sôi nổi trong hầu hết các cuộc họp.Vậy thế nào là bạo lực học đường ,bạo lực học đường sẽ để lại những hậu quả gì ?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Có thể nói tình trạng bạo lực học đường đã trở nên khã phổ biiến trong hầu hếtc các trường học trong cả nước.Và cụm từ bạo lực học đường đã dần trở trở thành một thuật ngữ đẻ chỉ cho tình trạng đánh nhau gây lộn và thậm chí là sát hại lẫn nhau giữa học sinh với học sinh Để trả lời cho câu hỏi vì sao tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng thì trước tiên ta cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đén các hành vi bạo lực trong giới trẻ hiện nay .Có vô vàn những lí do để lí giải cho điều này và một trong những lí do quan trọng nhất đó chính là yếu tố gia đình của học sinh,do không được quản lí chặt chẽ,không được quan tâm từ cha mẹ.Một cuộc khảo sát do khoa Xã hội học, trường ĐHKH XHNV (ĐHQG HN) thực hiện vào năm 2008 tại 2 trường THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) về tình trạng bạo lực nữ sinh đã cho thấy nhiều kết quả đáng lo ngại. Cụ thể, có đến 96,7% số học sinh trong mẫu được hỏi cho rằng, ở trường các em có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau. Mức độ bạo lực trong nữ sinh là 44,7% rất thường xuyên; 38% thường xuyên; và 17,3% không thường xuyên. Kết quả khảo sát cũng cho con số đáng lo khi có tới 64% các em nữ được hỏi thừa nhận là đã từng có hành vi đánh nhau với các bạn khác. Đáng chú ý, hầu hết những chuyện đánh nhau lần đầu tiên đều diễn ra trong khuôn viên trường học, và những lần đánh nhau tiếp theo thì đa số lại diễn ra ngoài trường học. Việc nữ sinh đánh nhau có lẽ đã trở nên quen thuộc với nhiều học sinh. Chính vì vậy, khi được hỏi “quan niệm về hiện tượng đánh nhau giữa các học sinh nữ” thì có đến 45,3% cho rằng, điều đó là “bình thường”; 30,7% trả lời có thể chấp nhận được; và chỉ có 24% học sinh “không chấp nhận” hành vi bạo lực trong nữ sinh. Trong số các nữ sinh đã từng có hành vi hành hung người khác, hầu hết đều biết bạo lực gây nên tổn thương về tinh thần và thể xác, làm mất đi thiện cảm của mọi người đối với con gái. Nhưng vẫn còn gần 1/4 cho rằng, hành vi bạo lực không gây ra hậu quả gì. Khảo sát cho thấy, có những lý do rất đơn giản nhưng cũng là cớ gây ra xung đột, như không ưa thì đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh vì lí do tình cảm (13,3%). Đáng lo ngại là, có những lý do không thể hình dung được, ví dụ: người khác nhờ đánh (20%) và chẳng có lý do gì cũng đánh (12%). Còn phải kể thêm một yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học đường, đó là sự cổ vũ của bạn bè, trong đó có các nam sinh. Với câu hỏi “Khi đánh nhau với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức nào là chủ yếu?”, thì có tới 1/2 số em cho biết, thường “đánh tập thể”. Điều này cho thấy, bạo lực học đường không chỉ là chuyện của mỗi học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn, cũng có nghĩa rằng, đa số học sinh coi chuyện đánh nhau bình thường. Thậm chí, nhiều em còn đứng ngoài xem và cổ vũ đánh nhau, như là cổ vũ bóng đá. Về phương tiện sử dụng khi đánh nhau, có 1/3 không sử dụng phương tiện nào, các em có thể túm tóc, cào cấu, xé áo, và lăng nhục Cách hành hung này tuy không gây nên những thương tích nghiêm trọng về thể Nghị luận xã hội tượng thần tượng Đề bài: Nghị luận xã hội tượng thần tượng Bài làm Trong thời đại ngày từ ngữ “thần tượng” tượng xảy nhiều giới trẻ trở thành trào lưu gây sốt Những ca sĩ, nghệ sĩ bắt đầu danh với phong cách biểu diễn độc đáo, lôi trở thành thần tượng, ngưỡng mộ mắt giới trẻ Thần tượng điều thiếu sống, nhiên để nhận biết thế không nên chưa bạn trẻ nhận Thần tượng tượng xảy với diễn biến mạnh giới trẻ trào lưu ca sỹ lên mạnh mẽ kéo theo đam mê, ngưỡng mộ đến tôn thờ Thần tượng hình mẫu lý tưởng hoạt động lĩnh vực nghệ thuật Nghị luận xã hội tình yêu quê hương Đề bài: Nghị luận xã hội tình yêu quê hương Bài làm Chắc chẳn người sinh có quê hương để sinh ra, lớn lên để trở Chúng ta đọc dòng cảm xúc chân thành, mộc mạc, tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ nhà văn Còn bạn, bạn hiểu tình yêu quê hương? Tình yêu quê hương gì? Là tình gắn gắn bó, yêu mến, vun đắp, dựng xây quê hương ngày giàu mạnh, đóng góp phần sức lực cho công dựng xây quê hương Tình yêu quê hương tình cảm trừu tượng, biểu cụ thể rõ nét Đó dạng tình cảm cụ thể hóa hành động Quê hương nôi đón nhận tiếng khóc chào đời, bước chập chững, gắn với kí ức tuổi thơ quê Đó nơi mà cuối muốn trở gắn bó Tình yêu quê hương gắn liền với yêu gia đình, làng xóm, mong ngóng quê hương dù nơi xa xôi Mỗi người sau lớn lên, trưởng thành, vươn đến vùng đất lòng hướng nơi sinh lớn lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Biểu tình yêu quê hương thực nhiều, hàng động người Là nỗi nhớ thường trực lần xa quê, háo hức, mong chờ lên chuyến xe mang tên trở về, lòng thổn thức, lưu luyến phải rời xa quê Đó tình cảm xuất phát từ tim Tình yêu quê hương yêu thuộc mảnh đất mà sinh ấy, yêu làng xóm, yêu đường sỏi đá, yêu nắng, yêu gió dù thời tiết khắc nghiệt Hơn hết yêu người thuộc mảnh đất đó, thương dáng mẹ tảo tần nắng mưa, thương dáng cha nhọc nhằn sớm hôm Quê hương gắn với người, gương mặt mà đâu nhớ Khi đất nước ngày phát triển, trình xây dựng nông thôn đẩy mạnh Tình yêu quê hương hiển thành hành động Có nhiều người thành đạt, xa quê trở quyên góp tiền bạc sức lực để xây dựng trạm xá, làm đường, trồng để giúp cho quê hương thoát nghèo Đó biểu thiết thực tình yêu quê hương, làng xóm Yêu quê hương phải có trách nhiệm với quê hương, trách nhiệm bảo vệ, dựng xây Trách nhiệm không riêng mà tất người Tuy nhiên có người quên cội nguồn, quên quê hương Họ xa lập nghiệp, quên tiếng quê Có nhiều người trở quê hương mang theo thứ ngôn ngữ “lạ” để nói chuyện với người dân quê Điều thật đáng buồn Người ta bảo “Chém cha không pha tiếng” Chính thân họ đánh tình yêu đáng trân trọng thiêng liêng Mỗi người có quê hương để nhớ, để tìm Vậy từ bây giờ, ngồi ghế nhà trường người có ích, học tập tốt để mai sau đóp góp sức đựng xây quê hương Đó tình yêu lớn lao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cuộc sống ngày càng vận động và phát triển theo chiều hướng mới. Để tồn tại và có một cuộc sống bền vững thì mỗi người chúng ta cần phải có một phương hướng sống nhất định, một lí tưởng mà ta sẽ hướng tới để thực hiện trong suốt cuộc đời. Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi đã nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi đã nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Vậy cuộc sống sẽ ra sao nếu mỗi người không có lí tưởng xác định? Cuộc đời sẽ ra sao nếu mỗi người chỉ sống vì những mục đích không rõ ràng và chỉ cho bản thân mình? Thoạt đọc qua, ta sẽ cảm thấy câu nói trên hơi khó hiểu. “Lí tưởng” là gì? Đó chính là cái đích của cuộc sống mà mỗi con người khát khao đạt được. Còn “ngọn đèn”, đó là một vật dùng để thắp sáng vào ban đêm, nhờ có nó mà ta thấy được rõ đường đi và những vật xung quanh. “Phương hướng kiên định” chính là mục tiêu, là đường lối xác định sẽ thực hiện một cách quyết tâm và không thay đổi. “Cuộc sống” là cuộc đời thực tiễn của mỗi người, nhưng đó sẽ là cuộc đời có ý nghĩa, cuộc đời tươi đẹp khi mà con người sống chứ không phải tồn tại. Cuộc sống đó là thành quả rực rỡ của một cuộc sống có lí tưởng. Qua đó, ta thấy câu nói của Lép Tôn-xtôi mang một nghĩa rất rõ ràng: sống trên đời, mỗi con người cần phải có riêng cho mình một lí tưởng sống, đó chính là ngọn đèn chỉ phương rõ ràng nhất. “Lí tưởng” rất quan trọng với chúng ta. Vì nếu sống mà không có lí tưởng thì chúng ta sẽ khó mà xác định những việc nên làm, còn nếu có xác định được thì cũng không có quyết tâm để thực hiện cho tới nơi chốn. Như trong học tập, nếu không chắc chắn mục tiêu học để làm gì thì khi gặp khó khăn, ta dễ buông xuôi và không chịu cố gắng. Bên cạnh đó, khả năng thực hiện sai hướng hay cảm thấy khó khăn hơn khi không xác định được lí tưởng là rất lớn. Chẳng hạn ta muốn trở thành bác sĩ nhưng không xác định được là sẽ trở thành bác sĩ gì, thì khi dấn thân vào con đường học vấn ta sẽ cảm thấy lạc lõng với chính mục tiêu mình đề ra. Và cuộc sống sẽ tẻ nhạt biết bao khi con người ta sống thiếu “lí tưởng”. Thiếu lí tưởng, ta dễ nản chí, ta dễ cảm thấy buồn chán với chính cuộc đời của mình. Vậy một người có lí tưởng là người như thế nào? Đó chính là người luôn xác định rõ mục tiêu sống và tận tuỵ với những việc mà mình cần hoàn thành, thể hiện rõ thái độ quyết tâm vươn tới sự hoàn thiên bản thân, mong muốn cống hiến cho sự nghiệp chung. Hơn thế nữa đó là một người sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng của mình, chấp nhận sự thất bại và khó khăn để đạt đến cái đích cuối cùng của cuộc đời. Đôi khi lí tưởng của một người chỉ là kiếm được việc làm ổn định và có một gia đình đầm ấm nhưng để thực hiện được thì người đó cũng phải trải qua nhiều khó khăn. Và dù cho đó chỉ là một lí tưởng tưởng chừng như rất đơn giản nhưng vẫn xứng đáng nhận được sự tôn trọng từ những người xung quanh. Vì người đó đã có được lí tưởng riêng để thực hiên chứ không như nhiều người sống hơn nửa cuộc đời vẫn chưa biết đâu là lí tưởng của đời mình và vẫn còn đang quẩn quanh… Ngày 5-6-1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi với một lí tưởng suốt đời “tìm ra con đường giải phóng đất nước, quyết tâm vì Tổ quốc độc lập, vì dân tộc Việt Nam tự do và bền vững”. Đó cũng chính là lí tưởng của tất cả Nghị luận xã hội câu “Gần mực đen, gần đèn sáng” Đề bài: Nghị luận xã hội câu “Gần mực đen, gần đèn sáng” Bài làm Mỗi câu tục ngữ ẩn chứa học mà người xưa đúc kết để lại, truyền dạy cho cháu “Gần mực đen, gần đèn sáng” kinh nghiệm từ sống ông cha ta Nó thể mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình Đề bài: Nghị luận xã hội về tính tự lập Con chim sinh ra phải học cách bay, phải học cách kiếm mồi; Con gà học cách mổ thóc, bói giun; Con trâu học cách gặm cỏ Thế giới này muôn tồn tại thì luôn luôn mỗi sinh vật phải tự học cách tự lập, không thể phụ thuộc mãi Con người cũng vậy, khi lông đã đủ, cánh đã rộng thì phải tự cất lên đôi cánh của mình để bay đi, không thể phó mặc cho cuộc đời muốn tới đâu thì tới, không thể ỉ lại, núp dưới bóng che của cha mẹ. Tự lập hay phó mặc cho cuộc đời là câu hỏi mà nhiều bạn trẻ hiện nay đang lưỡng lự Biểu hiện của tự lập rất phong phú. Nó được thể hiện qua những hành vi từ rất nhỏ cho đến lớn lao. Một người nếu có ý thức tự lập cao thì ngay từ nhỏ họ đã có thể tự giặt quần áo cho chính mình. Khi đi học, làm bài gặp bài khó, họ tự suy nghĩ đủ mọi cách để giải được thì thôi, nếu vẫn không thể ra được, nằm ngoài khả năng của họ thì họ mới nhớ đến trợ giúp của bạn bè, thầy cô. Ấy cũng đã là tự lập. Chỉ hành vi nhỏ thôi đã có thể biết bạn là người tự lập hay không. Khi lớn lên rồi, thì tự lập sẽ có biểu hiện phong phú hơn. Nhiều người khi làm sinh viên đã bắt đầu đi làm thêm kiếm tiền, lấy kinh nghiệm cho công việc tuơng lai của mình, không phải xin tiền cha mẹ. Khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn, công việc gặp tai ương trắc trở thì họ không dễ gục ngã, nỗ lực đến cùng để vươn lên cho dù họ biết chỉ cần một cú điện thoại nhỏ để nhờ cậy cha mẹ giúp đỡ thì mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn nhiều. Nhiều người sẽ nghĩ đó là ngốc nghếch, cái dễ dàng không chọn lại đi chọn cái phức tạp. Đó quả là một suy nghĩ sai lầm. Việc nhỏ trong khả năng của bản thân còn không làm nổi thì mãi mãi bạn chỉ biết sống núp dưới cái bóng của người khác, chỉ biết làm phiền đến người khác mà thôi. Tự lập là gì? Đó là một cách sống của con người, tự làm lấy, tự suy nghĩ, tự quyết định tương lai, số phận của mình mà không phụ thuộc vào quyết định ý muốn của người khác, không ỉ vào sự trợ giúp của người khác để rải thảm cho mình bước đi. Nhìn lại câu chuyện về Mai An Tiêm và quả dưa hấu, Mai An Tiêm là con nuôi của vua Hùng, muốn gì được nấy song chàng tự làm ra tất cả. Chàng có thể ngẩng cao đầu và tự hào rằng: Tất cả những thứ này, tất cả cơ ngơi này là do bàn tay tôi làm ra. Câu nói ấy đã làm cho vua Hùng tức giận, đày chàng ra đảo hoang tự sinh tự diệt. Song, với bản lĩnh đã được tôi luyện, với cách sống tự lập không sống phụ thuộc vào kẻ khác, chàng đã chứng minh được cho vua Hùng thấy bản lĩnh của mình, dâng lên vua cha quả dưa hấu lòng đỏ ngọt lịm như tấm lòng và nhân cách của chàng. Tự lập giúp cho Mai An Tiêm đứng vững được trước sóng gió. Ta đặt giả định chàng chỉ là kẻ biết phó mặc cuộc đời, một kẻ sống không tự lập, như vậy khi cao giọng nhận thành quả về mình có thể đường đường chính chính không? Có thể sông trên đảo hoang mà không có người ở, không thức ăn nước uống, không một tấc sắt trong tay không? Tôi dám chắc là không? Thậm chí, nói thẳng ra là chưa đến 3 ngày đã chết vì đói khát, vì nhu nhược trên hòn đảo đó. Xã hội ngày nay cái ăn không thiếu, nhiều gia đình có điều kiện thì con cái họ thậm chí không cần học hành, không cần làm việc họ vẫn ăn ngon, vẫn mặc đẹp, vẫn tiêu tiền, sống một cuộc sống đầy đủ mĩ mãn. Thế nhưng sống như vậy có đáng. Rất nhiều bạn trẻ đã chọn cách sống như vậy: sống bám vào cha mẹ, cứ đôi chút khó khăn đã kêu ca ầm ĩ, không thể tự vượt qua. Họ luôn có ý nghĩ là: Kệ mặc, đến đâu thì đến, dù sao cũng đã có cha mẹ, anh chị, bạn bè nâng đỡ. Nhiều người học hành không cần nỗ lực, thậm chí bỏ học suốt sa vào chơi bời cho đã vì biết cha mẹ đã lo lót trước cho hết rồi. Cần gì phải bằng cao, học nhiều, kiểu gì chả được ngồi vào vị trí “ngon", lương tháng cao mà việc lại nhàn rỗi Tiêu những đồng tiền mà mình chăng phải bỏ mấy công sức thì biết bao nhiêu cho đủ? Bao giờ mới thỏa mãn được lòng tham của bản thân. Không biết được giá trị Nghị luận xã hội câu nói Cái khó bó khôn Đề bài: Nghị luận xã hội câu nói “Cái khó bó khôn”. Bài làm Thành ngữ đời không mọt học, lời răn dạy, mà lời động viên, an ủi người gặp phải khó khăn sống. “Cái khó bó khôn” câu thành ngữ vậy. Vậy, “cái khó bó khôn” có nghĩa gì? “Cái khó” khó khăn gây cản trở việc thực công việc đó. Trong đó, “cái khôn” lại kế hoạch, vấn đề tốt đẹp. Như vậy, “Cái khó bó khôn” ý nói đến nhũng khó khăn làm cản trở dự định đắn mang tính tích cực. Hiểu rộng hơn, câu tục ngữ ám hoàn cảnh có tác động đến tinh thần người. Nó giống cách để động viên thân bị bế tắc, không tìm phương hướng giải sống. Cái khó bó khôn Thưc tế, coi câu tục ngữ lời khuyên ông cha ta từ xưa để lại có phần chưa đúng. Đôi sống, nhờ thử thách mà người vươn lên mạnh mẽ, đạt điều mong muốn. “Cái khó bó khôn” – thức chất giống thất bại, vấp ngã đường đời. Nếu ta coi “Thất bại mẹ thành công”, tự khắc thân đúc rút học, kinh nghiệm từ sai lầm mà đứng dậy, phấn đấu đạt mục tiêu theo đuổi. Bên cạnh câu tục ngữ trên, có câu khác gần giống mang ý nghĩa hoàn toàn khác: “Cái khó ló khôn”. Cuộc sống lúc trải đầy cánh hồng. Sẽ có lúc ta dẫm phải gai nhọn gặp tảng đá chắn ngang đường. Sự bình tĩnh, sáng suốt vào lúc khó khăn đem đến cho bạn “cái khôn”. Như vậy, hoàn cảnh sống tạo động lực thúc đẩy cho “cái khôn” hình thành phát triển. Cuộc sống đày đủ lại khiến nhiều bạn trẻ sống ý lại vào điều kiện gia đình, ăn bám bố mẹ. Họ không đặt mục tiêu để phấn đấu, dễ dàng buông xuôi gặp khó khăn, tặc lước cho “Cái khó bó khôn”. Sự dụa dẫm làm cho họ tính tự lập, kiên trì sống. Về lâu dài, sống họ trở nên vô nghĩa. Để cho sống ngày trở nên có ý nghĩa, nên tự đặt cho mục tiêu để phấn đấu. Cũng có nhũng lúc chông gai, trắc trở, thời điểm mạnh mẽ “khôn” hơn. Nghị luận xã hội câu nói “Chiến thắng thân chiến thắng hiển hách nhất” Đề bài: Nghị luận xã hội câu nói “Chiến thắng thân chiến thắng hiển hách nhất” Bài làm Không phải sinh đời trải hoa hồng Sẽ có lúc có khó khăn, thử thách cần phải vượt qua Những lúc đó, điều quan trọng việc thân có dám đương đầu với không, “Chiến thắng thân chiến thắng hiển hách nhất” Chiến thắng kết tốt đẹp mà ta đạt sau thời gian đấu tranh, khắc phục khó khăn, thử thách Vậy nên, chiến thắng thân tự đấu tranh với thân mình, vượt lên tự ti, cỏi, xấu, không tốt,… người Tóm lại, “Chiến thắng thân chiến thắng hiển hách nhất” – câu nói nhấn mạnh tầm quan trọng việc người thoát khỏi vỏ bọc để vượt qua chông gai sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thực sự, từ có xuất loài người, phải đối diện với nhiều hiểm họa từ thiên nhiên, thiên tai,… Nếu đấu tranh liệt để giành lại sống, người tồn đến ngày hôm nay? Cho đến tận bây giờ, người ngày phải đấu tranh với để chống lại bệnh tật, đói nghèo,… Đứng trước cám dỗ, người phải đấu tranh liệt để bảo vệ danh dự, nhân phẩm Hẳn người nhớ Nguyễn Ngọc Kí – người hai tay từ bé, nỗ lực thân, ông viết chân trở thành người thầy giáo tận tụy, hết lòng với công việc Hiện có nhiều bạn trẻ bố mẹ nuông chiều, sống tiện nghi, đầy đủ nên buông thả, dễ dãi với thân Như vậy, bạn dễ bị sa đà vào lối sống ăn chơi hưởng thụ, chí tiến thủ tương lai Chính thế, câu nói nguyên giá trị ngày Xã hội ngày phát triển kèm theo thử thách cám dỗ, cần có lĩnh - trước hết chiến thắng Đấu tranh với giúp cho thân hoàn thiện nhân cách, có lĩnh để vượt qua khó khăn, thử thách Là học sinh, chiến thắng thân việc nỗ lực học tập, loại bỏ thói hư tật xấu, tệ nan xã hội, tệ nạn học đường… vốn hiển xung quanh thường trực sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghị luận xã hội câu nói Chiến thắng thân chiến thắng hiển hách July 19, 2015 - Category: Văn mẫu lớp 9, Văn mẫu THCS - Author: admin Đề bài: Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần8 Đề 12: Cảm nhận bài "Đàn ghi ta của F.G.Lorca" của Thanh Thảo. BÀI LÀM: Là một nhà thơ lớn của Tây Ban Nha hiện đại, Lorca đã đem được chất dân gian Anđaluxia cùng sức sống của xứ sở bò tót vào thơ mình. Lại thạo dân nhạc, ông thường thích đi khắp xứ như một gã Digan đơn độc mà hát lên những bài thơ của mình như những khúc romance, ballad. Bởi vậy, Lorca như một nghệ sĩ kép : thi si kiêm nhạc sĩ. Đàn ghi-ta của Lorca chính là một lối thơ mà ở đó lời thơ đã hòa vào nét nhạc, hình tượng thơ đã cùng cấu trúc nhạc bay đôi. Thậm chí, để tiếng nói của thơ mình thêm phong phú, Thanh Thảo còn mô phỏng những âm thanh từa tựa các nốt đàn ghita, mô phỏng cả lối diễn tấu vẫn thường đệm cho người hát khi diễn nữa. Thanh Thảo đã chọn thời điểm bi phẫn nhất của cuộc đời Lorca cho cảm hứng của thi phẩm: lúc ông bị bắn chết. Lorca luôn dự cảm và bị ám ảnh khôn nguôi bởi cái chết. Nhưng ông cũng không thể ngờ cái chết phũ phàng nhất đã ập xuống thân phận mình. Đối với lòng tiếc thương, mọi cái chết đều ngang trái. Cái chết của Lorca càng ngang trái bội phần. Vì ông bị phatxit giết hại khi mới 37 tuổi, xác ông còn bị chúng quẳng xuống một cái giếng để phi tang. Mất mát kinh hoàng là thế, nhưng oái oăm thay, cái chết còn là một giải thoát. Giải thoát bất đắc dĩ nhưng hoàn toàn. Hẳn suy tư Thanh Thảo đã bị vây ám giữa những phản trái kia của cái chết. Nhất là lúc anh đọc được cái câu như một lời nguyện cuối, một di chúc viết sớm của Lorca : Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta. Và thế là thi phẩm đã tự chọn cho nó một hình hài: vừa là thơ viếng vừa như một bi ca. Thanh Thảo chọn viết về Lorca toàn là những thi ảnh rất siêu thực trong thế giới nghệ thuật của chính Lorca, mà sau những lãng quên chúng vẫn không thôi đeo bám Thanh Thảo : đàn ghi- ta, bài ca mộng du, con ngựa đen, vầng trăng đỏ, chàng kĩ sĩ đơn độc, áo choàng đấu sĩ, sắc máu đấu trường, cô gái Di gan, lá bùa hộ mệnh, hoa tử đinh hương ( hoa lila ) Và, tất nhiên, làm sao có thể thiếu được dòng sông cùng với cỏ mọc hoang vốn là những hình ảnh - biểu tượng từ lâu vẫn miên man với ngòi thơ Thanh Thảo . Nhờ đó, hình tượng Lorca và suy cảm Thanh Thảo đã nói chung một thứ tiếng là dòng thi liệu đã trộn vào nhau đó. Trong bài thơ, Thanh Thảo có dùng những lối kết hợp khá phổ biến ở thơ tượng trưng. Ta gặp những Tiếng đàn bọt nước, tiếng ghi-ta nâu, tiếng ghi-ta lá xanh, tiếng ghi-ta tròn, tiếng ghi- ta ròng ròng máu chảy, về miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, chôn cất tiếng đàn, đường chỉ tay, dòng sông rộng Nhiều thi ảnh được tượng trưng hoá, khiến chúng có dạng một hình thể chứa nhiều hình ảnh. Đường chỉ tay là hiện thân của thiên mệnh. Đường chỉ tay đã đứt tượng trưng cho cú giáng phũ phàng trái ngang của số mệnh. Chiếc ghi-ta tượng trưng cho âm nhạc và thơ ca. Nó là cây đàn lia của chàng nghệ sĩ tài hoa. Chiếc ghita màu bạc là biến ảnh của chiếc ghi-ta nâu khi đã sang cõi khác. Đúng hơn, là chiếc ghi-ta đã sang cõi siêu sinh. Thi sĩ bơi trên chiếc ghi-ta chính là bơi trên con thuyền của thi ca đang vượt qua bến bờ sinh tử. Lá bùa cô gái di-gan là cái đẹp huyền bí. Xoáy nước là tai hoạ định mệnh trên dòng sông của số phận, cũng là cái dòng sông ranh giới giữa cõi sống và cõi chết, giữa thực tại và hư vô. Hành động ném lá bùa và ném trái tim đều giàu hàm ý tượng trưng về sự giã từ, sự giải thoát của Lorca Lối viết này không còn xa lạ đối với người đọc thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên hay nhóm Xuân Thu nhã tập hồi Thơ Mới. Nhưng, nó đã được Thanh Thảo dùng nhuần nhị và hài hòa để tạo ra cho thơ mình một cách nói hàm súc. Riêng cái câu giọt nước mắt vầng trăng trong đoạn bày tỏ nỗi đau xót và tiếc thương trước cái chết hết sức thương tâm của Lorca mà lời thơ kết

Ngày đăng: 14/11/2016, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan