KIỂM SOÁT NGUỒN NƯỚC, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG NAM MĂNG THÍT, TỈNH TRÀ VINH VÀ VĨNH LONG

217 413 0
KIỂM SOÁT NGUỒN NƯỚC, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG NAM MĂNG THÍT, TỈNH TRÀ VINH VÀ VĨNH LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI DỰ ÁN: CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MD-ICRSL) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TIỂU DỰ ÁN: KIỂM SOÁT NGUỒN NƯỚC, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG NAM MĂNG THÍT, TỈNH TRÀ VINH VÀ VĨNH LONG Tp.HCM, tháng 03/2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH 11 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VÀ MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN 13 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ TIỂU DỰ ÁN 13 1.1.1 Tính cấp thiết tiểu dự án 13 1.1.2 Mối liên hệ TDA Đánh giá môi trường vùng 14 1.1.2.1 Các thách thức môi trường xã hội vùng cửa sông 14 1.1.2.2 Định hướng chiến lược cho vùng cửa sông - thích ứng với chuyển đổi độ mặn 17 1.1.3 Mục tiêu tiểu dự án 17 1.1.4 Tổ chức thực báo cáo Đánh giá tác động môi trường xã hội 18 1.2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 20 1.2.1 Căn pháp luật kỹ thuật Việt Nam Nam 20 1.2.2 Chính sách an toàn Ngân hàng giới 23 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 24 1.3.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 24 1.3.1.1 Phương pháp đánh giá nhanh 24 1.3.1.2 Phương pháp ma trận 24 1.3.1.3 Phương pháp so sánh 24 1.3.1.4 Phương pháp nhận diện tác động 24 1.3.1.5 Phương pháp liệt kê 24 1.3.1.6 Phương pháp tham vấn cộng đồng công bố thông tin 25 1.3.1.7 Phương pháp mô hình hoá 25 1.3.2 Phương pháp khác 25 1.3.2.1 Phương pháp kế thừa, thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu 25 1.3.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 25 1.3.2.3 Phương pháp chuyên gia 26 1.3.2.4 Phương pháp lấy phân tích mẫu 26 1.4 MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN 26 1.4.1 Tên tiểu dự án 26 1.4.2 Chủ tiểu dự án 26 1.4.3 Vị trí địa lý vùng ảnh hưởng Tiểu dự án 26 1.4.4 Các hợp phần tiểu dự án 32 1.4.4.1 Vùng 32 1.4.4.2 Vùng 3a 32 1.4.4.3 Vùng 3b 32 1.4.4.4 Các hoạt động khác 33 1.4.5 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng hạng mục công trình tiểu dự án 37 1.4.5.1 Các công tác việc thi công công trình 37 1.4.5.2 Phương án xử lý đất thải 37 1.4.5.3 Biện pháp lắp đặt thi công 42 1.4.6 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 43 1.4.7 Nguyên, nhiên, vật liệu tiểu dự án 45 1.4.8 Tổng vốn đầu tư 46 1.4.9 Tổ chức quản lý thực tiểu dự án 47 1.4.10 Dự kiến quy trình vận hành cống 48 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN TIỂU DỰ ÁN 49 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 49 2.1.1 Điều kiện địa hình, địa chất 49 2.1.1.1 Địa hình 49 2.1.1.2 Địa chất 49 2.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng 50 2.1.3 Điều kiện thuỷ văn 51 2.1.3.1 Mực nước 51 2.1.3.2 Xâm nhập mặn 51 2.1.4 Tài nguyên 54 2.1.4.1 Tài nguyên đất 54 2.1.4.2 Tài nguyên nước 56 2.1.4.3 Tài nguyên rừng 57 2.1.4.4 Tài nguyên sinh học 57 2.1.4.5 Tài nguyên du lịch 60 2.1.5 Hiện trạng môi trường 61 2.1.5.1 Chất lượng không khí tiếng ồn 61 2.1.5.2 Chất lượng đất trầm tích 63 2.1.5.3 Chất lượng nước mặt 68 2.1.5.4 Chất lượng nước ngầm 75 2.1.5.5 Chất lượng nước thải 77 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 79 2.2.1 Điều kiện kinh tế 79 2.2.2 Điều kiện xã hội 81 2.2.2.1 Dân số 81 2.2.2.2 Dân tộc thiểu số 82 2.2.2.3 Cơ sở hạ tầng giao thông 82 2.2.2.4 Lao động việc làm 84 2.2.2.5 Thu nhập, đói nghèo giới 84 2.2.2.6 Tiếp cận dịch vụ, truyền thông, nước 86 2.2.2.7 2.2.2.8 2.2.2.9 2.2.2.10 Y tế, sức khỏe 87 Giáo dục 87 Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng 87 Kết điều tra xã hội học xã hộ bị ảnh hưởng khu vực cống 87 2.2.3 Các mô hình sinh kế có khu vực TDA 91 2.2.3.1 Nuôi tôm 91 2.2.3.2 Mô hình tôm lúa 92 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN CHỌN CỦA TIỂU DỰ ÁN 93 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA TIỂU DỰ ÁN 93 3.1.1 Tác động việc xây dựng công trình kiểm soát nguồn nước/kiểm soát mặn trình chuyển đổi mặn vùng cửa sông 93 3.1.2 Tác động việc trình diễn mô hình sinh kế trình chuyển đổi vùng cửa sông bán đảo 93 3.2 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN “CÓ TDA” VÀ “KHÔNG CÓ TDA” 94 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ TDA 96 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 99 4.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 100 4.1.1 Tác động tích cực từ việc xây dựng cống 100 4.1.2 Tác động tích cực mô hình sinh kế giải pháp phi công trình khác 101 4.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 101 4.3 TÁC ĐỘNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN Ở THƯỢNG LƯU 107 4.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG CỐNG 107 4.4.1 Trong giai đoạn chuẩn bị mặt 107 4.4.1.1 Tác động thu hồi đất 108 4.4.1.2 Đánh giá tác động bụi, khí thải chất thải rắn 111 4.4.1.3 Tác động tồn lưu bom mìn (UXO) 111 4.4.2 Trong giai đoạn thi công 111 4.4.2.1 Xác định nguồn gây tác động 111 4.4.2.2 Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải 113 4.4.2.3 Tác động liên quan đến chất thải 120 4.4.3 Giai đoạn vận hành 127 4.4.3.1 Tác động đến giao thông thủy 127 4.4.3.2 Tác động đến chất lượng nước 127 4.4.3.3 Thay đổi độ mặn nguồn nước 128 4.4.3.4 Tác động đến đời sống thủy sinh 129 4.4.3.5 Tác động nước mặn, lợ đến chất lượng vật liệu xây dựng 130 4.4.3.6 Tác động việc di dời phà 130 4.4.3.7 Tác động rủi ro, cố 130 4.4.3.8 Tác động gián tiếp vận hành cống 131 4.5 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRỒNG RỪNG VÀ CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ 131 4.5.1 Tác động hoạt động trồng bổ sung thêm rừng ao tôm rừng hỗ trợ việc đạt tiêu chuẩn tôm sinh thái 131 4.5.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 131 4.5.1.2 Trong giai đoạn thi công 131 4.5.1.3 Trong giai đoạn vận hành 132 4.5.2 Tác động việc nuôi thuỷ sản theo hướng an toàn sinh học 133 4.5.2.1 Trong trình chuẩn bị 133 4.5.2.2 Trong giai đoạn xây dựng 133 4.5.2.3 Trong giai đoạn vận hành 133 4.6 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 134 4.6.1 Nhận xét mức độ tin cậy phương pháp sử dụng báo cáo ĐTM 134 4.6.2 Về độ tin cậy đánh giá 135 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 136 5.1 BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 136 5.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẶC THÙ DO VIỆC XÂY DỰNG CỐNG 136 5.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 136 5.2.1.1 Tác động thu hồi đất 136 5.2.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tài sản văn hoá vật thể 137 5.2.1.3 Rủi ro tồn lưu bom mìn 137 5.2.1.4 Giải phóng mặt 138 5.2.2 Trong giai đoạn xây dựng 138 5.2.2.1 Biện pháp giảm thiểu đến vận hành phà 138 5.2.2.2 Biện pháp giảm thiểu phát thải bụi khí thải 139 5.2.2.3 Tiếng ồn độ rung 140 5.2.2.4 Quản lý ô nhiễm nguồn nước 141 5.2.2.5 Quản lý chất thải rắn 142 5.2.2.6 An toàn lao động sức khoẻ cho công nhân thi công 143 5.2.2.7 Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông an toàn người dân 143 5.2.2.8 Giảm thiểu tác động đến đời sống thuỷ sinh 144 5.2.2.9 Giảm thiểu tác động biến động xã hội 145 5.2.2.10 Thủ tục phát tình cờ 145 5.2.2.11 Quản lý cố môi trường 146 5.2.3 Trong giai đoạn vận hành 147 5.2.3.1 Biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù vận hành cống 147 5.2.3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động vận hành cầu giao thông cống 148 5.2.3.3 Biện pháp ngăn ngừa cố vận hành cống cầu 148 5.3 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRỒNG RỪNG VÀ TRÌNH DIỄN CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ 148 CHƯƠNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMP) 156 6.1 NGUYÊN TẮC CHUNG 156 6.2 TÓM TẮT CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 157 6.2.1 Tác động tích cực 157 6.2.1.1 Tác động tích cực xây dựng cống 157 6.2.1.2 Tác động tích cực việc hỗ trợ chứng nhận nuôi tôm sinh thái nuôi trồng thuỷ sản theo hướng an toàn sinh học giải pháp phi công trình khác 157 6.2.2 Tác động tiêu cực 158 6.3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHÍNH 168 6.3.1 Biện pháp giảm thiểu tác động chung 168 6.3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù 183 6.3.3 Giải tác động môi trường vùng 195 6.4 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 196 6.4.1 Giám sát việc tuân thủ sách an toàn nhà thầu 196 6.4.2 Giám sát chất lượng môi trường 196 6.4.3 Giám sát cộng đồng 198 6.4.4 Giám sát hiệu ESMP 198 6.5 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC THỰC HIỆN ESMP 199 6.5.1 Tổ chức thực 199 6.5.2 Khung tuân thủ môi trường 201 6.5.2.1 Trách nhiệm môi trường Nhà thầu 201 6.5.2.2 Cán An toàn Môi trường (SEO) Nhà thầu 202 6.5.2.3 Tư vấn giám sát môi trường độc lập (IEMC) 202 6.5.2.4 Tư vấn giám sát môi trường giai đoạn thi công 202 6.5.2.5 Tuân thủ luật yêu cầu Hợp đồng 203 6.5.2.6 Các khiếu nại môi trường hệ thống xử phạt 203 6.5.3 Chế độ báo cáo 204 6.6 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, NÂNG CAO NĂNG LỰC 204 6.6.1 Hỗ trợ kỹ thuật để thực sách an toàn 204 6.6.2 Đề xuất chương trình đào tạo 204 6.7 DỰ TOÁN KINH PHÍ 206 6.8 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI (GRM) 208 CHƯƠNG THAM VẤN CỘNG ĐỘNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 210 7.1 MỤC TIÊU CỦA VIỆC THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 210 7.2 PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN 210 7.3 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 211 7.3.1 Tham vấn lần 211 7.3.2 Tham vấn lần 212 7.4 CÔNG BỐ THÔNG TIN 212 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 214 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 214 CAM KẾT 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO 216 PHỤ LỤC 217 PHỤ LỤC 1.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 217 PHỤ LỤC 2.HÌNH ẢNH VÀ BIÊN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 217 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BAH : Bị ảnh hưởng BĐKH : Biến đổi khí hậu BOD : Nhu cầu oxi sinh học COD : Nhu cầu oxi hoá học CPO : Ban quản lý Trung ương dự án Thuỷ lợi DARD : Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn DONRE : Sở Tài nguyên Môi trường ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ESIA : Đánh giá tác động môi trường xã hội ESMP : Kế hoạch quản lý môi trường xã hội HTTL : Hệ thống thuỷ lợi KHQLMT : Kế hoạch quản lý môi trường MD-ICRSL : Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp Sinh kế bền vững đồng sông Cửu Long NMT : Nam Măng Thít RAP : Kế hoạch hành động tái định cư RPF : Khung sách tái định cư QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TDA : Tiểu dự án TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Uỷ ban nhân dân WB : Ngân hàng Thế giới DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo 18 Bảng 1.2: Vị trí nội dung đầu tư TDA 27 Bảng 1.3: Khoảng cách từ hợp phần TDA đến thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội Trà Vinh Vĩnh Long 30 Bảng 1.4: Diện tích bãi chứa đất tận dụng cống thuộc tiểu dự án 37 Bảng 1.5: Vị trí, diện tích bãi đổ thải cách thức đổ thải 38 Bảng 1.6: Danh mục máy móc thiết bị hoạt động TDA 43 Bảng 1.7: Khối lượng vật liệu thi công công trình 45 Bảng 1.8: Tổng kinh phí thực TDA 46 Bảng 1.9: Tổng hợp số lượng nhân công (tại thời điểm cường độ thi công cao nhất) 47 Bảng 2.1 Mực nước cao nhất, thấp trung bình tháng số trạm vùng TDA lân cận 52 Bảng 2.2: Tài nguyên đất Trà Vinh 54 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất (ha) khu vực TDA 55 Bảng 2.4: Phân cấp độ mặn đất 63 Bảng 2.5: Phân cấp độ chua đất 64 Bảng 2.6: Phân cấp hàm lượng chất hữu đất 65 Bảng 2.7: Phân cấp hàm lượng đạm đất 66 Bảng 2.8: Phân cấp hàm lượng lân dễ tiêu đất 67 Bảng 2.9: Phân loại mặn nước sử dụng tưới cho trồng 71 Bảng 2.10: Thành phần tính chất nước ngầm vùng TDA 76 Bảng 2.11: Chất lượng nước thải khu vực TDA 78 Bảng 2.12: Dân số mật độ dân số vùng TDA 81 Bảng 2.13: Lực lượng lao động (người) xã vùng TDA 84 Bảng 2.14: Cơ cấu nghề nghiệp (%) xã TDA 85 Bảng 2.15: Mức sống hộ xã thuộc huyện vùng TDA 85 Bảng 2.16: Nguồn nước sinh hoạt hộ thuộc xã khu vực TDA 86 Bảng 2.17 Diện tích, dân số mức sống xã bị ảnh hưởng 88 Bảng 2.18 Hiện trạng sở y tế, giáo dục đời sống xã bị ảnh hưởng 88 Bảng 2.19: Số hộ bị ảnh hưởng 89 Bảng 2.20 Tỷ lệ dân số nhóm tuổi 89 Bảng 2.21 Trình độ giáo dục người bị ảnh hưởng 89 Bảng 2.22 Nghề nghiệp người bị ảnh hưởng 90 Bảng 2.23 Thu nhập hàng tháng hộ bị ảnh hưởng 90 Bảng 2.24 Nguồn nước hộ bị ảnh hưởng 90 Bảng 3.1: So sánh tác động mặt môi trường xã hội có TDA 94 Bảng 3.2: Các phương án chọn mặt kỹ thuật cống thực TDA 96 Bảng 4.1: Tóm tắt tác động TDA đến môi trường xã hội 106 Bảng 4.2: Tác động giai đoạn chuẩn bị mặt 107 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp diện tích đất bị thu hồi thực TDA 108 Bảng 4.4: Phạm vi thu hồi đất 109 Bảng 4.5: Hiện trạng nhà bị ảnh hưởng 109 Bảng 4.6: Tóm tắt công trình phụ bị ảnh hưởng 109 Bảng 4.7: Tóm tắt ảnh hưởng cối 110 Bảng 4.8: Xác định nguồn gây tác động, đối tượng bị ảnh hưởng quy mô tác động xảy thời gian thi công TDA 112 Bảng 4.9: Mức độ ồn tối đa số phương tiện thiết bị 113 Bảng 4.10: Hệ số phát thải tàu sà lan chạy động diesen 120 Bảng 4.11: Tải lượng chất ô nhiễm vận chuyển nguyên vật liệu 120 Bảng 4.12: Dự báo tải lượng ô nhiễm bụi phát sinh trình đào đắp 121 Bảng 4.13: Tổng hợp loại chất thải rắn phát sinh thi công 122 Bảng 4.14: Tải lượng chất ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường 123 Bảng 4.15: Nồng độ chất ô nhiễm đặc trưng nước thải sinh hoạt 124 Bảng 4.16: Hiệu xử lý chất ô nhiễm bể tự hoại công trình tương tự 124 Bảng 4.17: Tải lượng ô nhiễm thực TDA 124 Bảng 4.18: Dự kiến lưu lượng tải lượng nước thải từ thiết bị 125 Bảng 4.19: Độ mặn (‰) đồng sông trước sau có công trình vị trí dự kiến xây dựng cống 129 Bảng 6.1: Các tác động tiêu cực thực tiểu dự án 159 Bảng 6.2: Các biện pháp giảm thiểu tác động chung (ECOPs) tiểu dự án 169 Bảng 6.3: Biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù tiểu dự án 184 Bảng 6.4: Giám sát chất lượng môi trường giai đoạn xây dựng vận hành TDA 197 Bảng 6.5: Yêu cầu báo cáo thường xuyên 204 Bảng 6.6: Chương trình nâng cao lực quản lý giám sát môi trường xã hội 205 Bảng 6.7: Chi phí thực EMP toàn tiểu dự án 207 Bảng 6.8: Kinh phí quan trắc môi trường TDA 207 10 trường (ES) với đủ kiến thức lĩnh vực bảo vệ môi trường quản lý dự án xây dựng để thực trách nhiệm yêu cầu giám sát hoạt động Nhà thầu Cụ thể ES sẽ:      Thay mặt cho PPMU, xem xét đánh giá liệu thiết kế thi công có đạt yêu cầu biện pháp quản lý giảm thiểu nêu ESMP không; Giám sát hệ thống quản lý môi trường nơi thi công Nhà thầu bao gồm hoạt động nhà thầu, kinh nghiệm việc giải vấn đề môi trường trường, đưa hướng dẫn chỉnh sửa; Xem xét trạng thực ESMP Nhà thầu, thẩm tra xác nhận thủ tục, thông số, vị trí quan trắc, dụng cụ kết giám sát môi trường; Báo cáo tình trạng thực ESMP cho PPMU chuẩn bị đưa ý kiến giám sát môi trường giai đoạn thi công; Phê duyệt hóa đơn tiền bồi thường 6.5.2.5 Tuân thủ luật yêu cầu Hợp đồng Các hoạt động thi công tuân thủ không yêu cầu kiểm soát ô nhiễm bảo vệ môi trường hợp đồng mà tuân thủ luật kiểm soát ô nhiễm bảo vệ môi trường Việt Nam Tất báo cáo biện pháp thi công Nhà thầu đệ trình đến ECO để phê duyệt gửi tới ES để xem xét liệu giải pháp kiểm soát ô nhiễm bảo vệ môi trường bao gồm đầy đủ chưa ES xem xét tiến độ thực hạng mục để kiểm tra liệu có vi phạm luật môi trường liên quan hay không, nguy vi phạm luật ngăn ngừa Nhà thầu định kỳ chép văn liên quan gửi cho SEO ES Những văn bao gồm Báo cáo tiến độ thi công, Biện pháp thi công cập nhật, đơn xin cấp giấy phép/đăng ký theo luật bảo vệ môi trường, tất giấy phép/ đăng ký có hiệu lực SEO ES quyền sử dụng Nhật ký trường, có yêu cầu Sau nhận tài liệu này, SEO ES tham mưu cho ECO Nhà thầu cho trường hợp không tuân thủ theo luật yêu cầu hợp đồng bảo vệ môi trường kiểm soát ô nhiễm, để định hướng hoạt động Nếu SEO ES kết luận đơn xin cấp giấy phép/ đăng ký công việc chuẩn bị cho việc kiểm soát ô nhiễm bảo vệ môi trường không tuân thủ theo biện pháp thi công, dẫn tới khả vi phạm yêu cầu kiểm soát ô nhiễm bảo vệ môi trường, họ tham mưu cho Nhà thầu ECO 6.5.2.6 Các khiếu nại môi trường hệ thống xử phạt Trong khung tuân thủ, giám sát trường ECO/CSC/ES/IEMC phát thiện thấy có không tuân thủ quy định môi trường 2% giá trị toán tạm thời nhà thầu tháng giữ lại Nhà thầu gia hạn thêm thời gian (do CSC/ES quy định) để sửa chữa vi phạm Nếu nhà thầu thực việc sửa chữa thời gian gia hạn (do CSC/ES quy định) không bị phạt Tuy nhiên, nhà thầu không thực tốt sửa chữa cần thiết thời gian gia hạn, Nhà thầu phải trả chi phí cho bên thứ ba để sửa chữa thiệt hại (chi phí lấy từ tiền giữ lại) Trong trường hợp IEMC/CSC/ES phát thấy có không tuân thủ quy định môi trường nhà thầu nhà thầu phải có trách nhiệm toán chi phí để sửa chữa vi phạm 203 6.5.3 Chế độ báo cáo Yêu cầu giám sát báo cáo thực ESMP trình bày Bảng 6.5 Bảng 6.5: Yêu cầu báo cáo thường xuyên Chuẩn bị báo cáo Nhà thầu tới cán thi công Đệ trình lên Tần suất báo cáo PPMU/ICMB10 Một lần trước khởi công hàng tháng trình xây dựng Giám sát thi công PPMU/ICMB10 Hàng tuần, hàng tháng Giám sát cộng đồng PPMU/ICMB10 Khi có khiếu nại PPMU/ICMB10 CPMU Hàng tháng CPMU WB Sáu tháng 6.6 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, NÂNG CAO NĂNG LỰC 6.6.1 Hỗ trợ kỹ thuật để thực sách an toàn Kết đánh giá lực thực sách an toàn cán PPMU cho thấy kiến thức yêu cầu sách an toàn WB vấn đề môi trường xã hội cán bị hạn chế Điều dẫn đến rủi ro việc thực biện pháp sách an toàn ESMP theo yêu cầu sách WB để giải vấn đề cần tiến hành xây dựng lực cho cán Do cần đề xuất chương trình nâng cao lực thông qua hỗ trợ kỹ thuật cho cán PPMU việc thực yêu cầu an toàn Các hỗ trợ kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật cần thiết để PPMU thực công việc với nhà thầu đơn vị khác có liên quan việc thực ESMP Phạm vi hỗ trợ kỹ thuật gồm hỗ trợ từ chuyên gia tổ chức đào tạ, đào tạo yêu cầu thủ tục sách an toàn cho TDA đào tạo kiến thức yêu cầu cụ thể để đáp ứng sách an toàn TDA cho bộ, tư vấn nhà thầu TDA Cụ thể hơn, hỗ trợ bao gồm hỗ trợ việc chuẩn bị tài liệu thực chương trình đào tạo quản lý môi trường giám sát môi trường cho nhà thầu, CSC cán có liên quan PPMU (cán môi trường điều phối viên gói thầu) để họ làm nhiệm vụ Ngoài bao gồm hỗ trợ cán môi trường PPMU việc xem xét tài liệu hợp đồng gói thầu TDA để đảm bảo tuân thủ sách môi trường biện pháp giảm thiểu tác động yêu cầu giám sát; cung cấp hướng dẫn chung môi trường theo yêu cầu PPMU để nâng cao hiệu việc thực hiệu tiểu dự án Do tính chất, địa điểm quy mô xây dựng, thấy hỗ trợ kỹ thuật đào tạo sách an toàn tiến hành năm đầu thực tiểu dự án Các chuyên gia an toàn WB tham gia vào việc xây dựng lực, đặc biệt hoạt động đào tạo cần thiết 6.6.2 Đề xuất chương trình đào tạo Bảng 6.6 cung cấp chương trình đào tạo sách an toàn thời gian thực TDA Chương trình đào tạo phát triển thực Đội hỗ trợ kỹ thuật cho việc thực biện pháp sách an toàn PPMU / IEMC với hỗ trợ Đội hỗ trợ kỹ thuật cho việc thực biện pháp bảo vệ tiến hành đào tạo cho nhà thầu, 204 CSC nhóm khác Ngoài ra, lực thực sách an toàn bên liên quan dự án hạn chế, Ngân hàng tiến hành đào tạo việc chuẩn bị ESIA tích hợp đánh giá tác động tích lũy (CIA) vào ESIA phần chương trình xây dựng lực sách an toàn phát triển thời gian thực xác định thỏa thuận hoạt động đào tạo, nâng cao lực cụ thể Các chuyên gia tư vấn Ngân hàng tiến hành đợt đào tạo kéo dài năm ngày tích hợp CIA vào ESIA làm để giải chất lượng việc thực EIA kết hợp với công cụ an toàn khác Chi tiết chương trình đào tạo:  Các đối tượng đào tạo: cán sách an toàn CPO, PPMU, CSC, nhà thầu xây dựng  Tiến độ đào tạo: trước tháng bắt đầu thi công Việc đào tạo điều chỉnh phù hợp với tiến độ thực Tiểu dự án/hợp đồng  Tần suất đào tạo: tháng/lần Tần số nội dung đào tạo đánh giá lại trình thực Có thể dự báo việc đào tạo cho cán sách an toàn PPMUs thực năm đầu TDA Ba ngày đào tạo cho CSC nhà thầu diễn lần/năm diễn năm Bảng 6.6: Chương trình nâng cao lực quản lý giám sát môi trường xã hội Đối tượng CPO, CPMU, PPMUs, Tư vấn lập ESIA Nội dung đào Chuẩn bị ESIA tích hợp đánh giá tác động tích lũy vào ESIA tạo Thành phần Các cán kỹ thuật CPO, CPMU, PPMU Tư vấn lập ESIA tham dự Chương trình đào tạo tiến hành vòng tuần để hướng dẫn tích hợp đánh giá tác động tích lũy vào ESIA để giải chất lượng việc thực EIA kết hợp với công cụ bảo mật khác Thời gian số ngày tháng 6/2016, trước thực dự án MD-ICRSL ngày đào tạo  Yêu cầu ESIA WB Nội dung  Chuẩn bị ESIA  Tích hợp CIA vào ESIA  Yêu cầu kiểm soát chất lượng ESIA  Thực ESIA kết hợp với công cụ sách an toàn khác Trách nhiệm WB thực Đối tượng PPMU, CPO, ICBM 10 Nội dung đào Giám sát báo cáo vấn đề môi trường tạo Thành phần Cán kỹ thuật cán môi trường Tần suất đào Ngay sau thực TDA trước thực hoạt động tạo xây dựng tháng Số ngày đào tạo lần/năm ngày/lần diễn năm Nội dung đào tạo  Quản lý môi trường chung liên quan đến TDA bao gồm yêu cầu WB, Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với bên liên quan  Yêu cầu giám sát môi trường; 205  Giám sát thực biện pháp giảm thiểu; Cộng đồng tham gia giám sát môi trường  Hướng dẫn giám sát nhà thầu, CSC cộng đồng việc thực giám sát môi trường  Các hình thức sử dụng giám sát môi trường;  Kiểm soát ứng phó rủi ro;  Biểu mẫu sách an toàn cách thức nộp Phụ trách đào PPMU, IEMC hỗ trợ Nhóm cán kỹ thuật sách an tạo toàn Đối tượng CSC, nhà thầu Nội dung đào Thực biện pháp giảm thiểu tạo Thành phần CSC; cán quản lý xây dựng trường, cán môi trường nhà thầu Tần suất đào Được xác định sau đấu thầu thay đổi theo yêu cầu thực tế tạo Số ngày đào tạo đợt/năm, ngày/đợt Nội dung đào tạo  Tổng quan giám sát môi trường;  Yêu cầu việc giám sát môi trường;  Vai trò trách nhiệm nhà thầu CSC  Nội dung phương pháp giám sát môi trường;  Ứng phó kiểm soát rủi ro;  Tuyên truyền hình thức giám sát hướng dẫn cách điền vào biểu mẫu báo cáo rủi ro;  Chuẩn bị nộp báo cáo Phụ trách đào PPMU, IEMC hỗ trợ Nhóm cán kỹ thuật sách an tạo toàn 6.7 DỰ TOÁN KINH PHÍ Kinh phí thực ESMP bao gồm: (a) chi phí thu hồi đất tái định cư, (b) chi phí thực biện pháp giảm thiểu tác động nhà thầu, (c) Chi phí cho giám sát CSC, (d) Chi phí cho Tư vấn Quản lý Môi trường (EMC) bao gồm giám sát chất lượng môi trường, (e) Chi phí cho việc giám sát chất lượng nước / sinh thái sau năm đầu vận hành (f) chi phí quản lý giám sát PPMU CPMU Tất chi phí chi phí TDA, chi tiết sau (Bảng 6.7)  Chi phí cho việc thực biện pháp giảm thiểu trình xây dựng phần chi phí hợp đồng chi phí cho giám sát CSC quy định hợp đồng giám sát thi công  Chi phí cho EMC giám sát chất lượng môi trường trình xây dựng tính vào chi phí TDA  Chi phí cho hoạt động liên quan đến việc thực EMP PPMU tính chi phí quản lý TDA 206  Cho phí hỗ trợ kỹ thuật để đào tạo sách an toàn dịch vụ kỹ thuật để giảm thiểu tác động tiêu cực trình thi công vận hành cống bao gồm xây dựng quy trình vận hành cống có tham vấn nhóm sử dụng nước bên liên quan  Chi phí hỗ trợ kỹ thuật để giảm thiểu tác động việc vận hành mô hình sinh kế, đặc biệt (a) hỗ trợ nông dân nghèo bao gồm thực điều tra kinh tế - xã hội, hỗ trợ phát triển sản phẩm, tập huấn đầu bờ mô hình nuôi thủy sản xây dựng mạng lưới nông dân (b) thiết lập hệ thống đăng ký chất lượng sản phẩm thủy sản để giảm thiểu việc mở rộng mô hình sinh kế tương lai Dự toán kinh phí để thực EMP (không bao gồm chi phí thực biện pháp bảo vệ môi trường nhà thầu chi phí thực RAP) là: 10 994.878.000 đồng Chi tiết kinh phí thực EMP trình bày Bảng 6.7 Bảng 6.7: Chi phí thực EMP toàn tiểu dự án Hoạt động (a) Thu hồi đất tái định cư Nguồn kinh phí Một phần kinh phí TDA Chi phí (đồng) 15.331.488.410 (b) Biện pháp giảm thiểu thi công Một phần hợp đồng xây dựng (c) Giám sát an toàn trình xây dựng (18tháng x 10 triệu đồng/tháng) Một phần kinh phí TDA 180.000.000 (d) Cán an toàn PPMU Một phần kinh phí TDA 90.000.000 (e) Quan trắc môi trường cho toàn TDA (xem Bảng 6.8) Một phần hợp đồng xây dựng 544.878.000 (f) Tư vấn giám sát môi trường (EMC) Một phần kinh phí TDA 180.000.000 (g) Cho phí hỗ trợ kỹ thuật để đào tạo sách an toàn dịch vụ kỹ thuật để giảm thiểu tác động tiêu cực trình thi công vận hành cống năm từ 2017-2020 Một phần kinh phí TDA 4.000.000.000 (h) Hỗ trợ kỹ thuật để (i) lập kế hoạch tc khảo sát kinh tế - xã hội mô hình thí điểm lân cận năm (2017-2020) (ii) phát triển chương trình đăng ký chất lượng sản phẩm thủy sản khu vực TDA lân cận (iii) thực đợt tập huấn đầu bờ, TOT, tập xây dựng mạng lưới nông dân (2017-2020) Một phần kinh phí TDA 6.000.000.000 Bảng 6.8: Kinh phí quan trắc môi trường TDA TT Nội dung quan trắc Đơn vị Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 207 I Giai đoạn thi công Tổng số lần quan trắc (18 tháng x tháng/lần= lần) Lần Môi trường không khí/ồn, rung (3 vị trí x lần) Mẫu 18 654.000 11.772.000 Nước mặt, vi sinh, thuỷ sinh (6 vị trí x mẫu/vị trí - (chân triều đỉnh triều) x lần) Mẫu 72 2.247.000 161.784.000 Trầm tích (6 vị trí /lần x lần) Mẫu 36 1.371.000 49.356.000 Nước thải (3 vị trí/lần x lần) Mẫu 18 2.247.000 40.446.000 Nước ngầm (3 vị trí/lần x lần) Mẫu 18 1.482.000 26.676.000 II Giai đoạn vận hành (2 năm đầu vận hành) Tổng số lần (24 tháng x tháng/lần = lần) Lần Nước mặt, vi sinh, thuỷ sinh (6 vị trí x mẫu/vị trí - (chân triều đỉnh triều) x lần) Mẫu 96 2.247.000 215.712.000 Trầm tích (6 vị trí /lần x lần) Mẫu 48 1.371.000 65.808.000 263.358.000 281.520.000 Tổng = I+II 544.878.000 6.8 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI (GRM) Trong khuôn khổ pháp lý Việt Nam công dân có quyền khiếu nại, để đảm bảo quyền khiếu nại người dân vấn đề TDA, TDA xây dựng Cơ chế giải khiếu nại (GRM) Cơ chế giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận cung cấp thông tin dự án, khiếu nại nhanh chóng xử lý giải cấp thấp Cơ chế cung cấp khung giải khiếu nại môi trường xử lý vấn đề an toàn cách nhanh chóng GRM hoàn tất giai đoạn cuối trình thiết kế dự án dán vị trí thích hợp trước thi công Trong giai đoạn thi công, GRM nhà thầu thực giám sát CSC Nhà thầu thông báo cho cộng đồng bị ảnh hưởng địa điểm giải khiếu nại TDA Điều thực thông qua Quá trình Công bố thông tin tham vấn cộng đồng, theo nhà thầu đối thoại thường xuyên với cộng đồng bị ảnh hưởng quyền địa phương thông qua họp (tối thiểu quý lần) hàng tháng xuất tài liệu dự án, thông qua phương tiện truyền thông địa phương dán thông báo kế hoạch tới TDA Tất khiếu nại, hành động thực nhà thầu ghi nhận báo cáo giám sát an toàn TDA Cách thức gởi khiếu nại yêu cầu bồi thường thiệt hại:  Bằng miệng: nói trực tiếp với CSC cán EHS Nhà thầu người đại diện Văn phòng dự án;  Bằng văn bản: gửi khiếu nại văn đến địa quy định;  Bằng điện thoại, fax, e-mail: tới CSC, cán EHS người đại diện Nhà thầu 208 Khi nhận khiếu nại, CSC, cán EHS đại diện Nhà thầu dự án ghi chép lại Hồ sơ Khiếu nại trì nhật ký ghi chép kiện liên quan đến khiếu nại giải xong Ngay sau nhận khiếu nại, tiến hành chụp thành Bản gốc lưu giữ Hồ sơ, sao: cho cán EHS nhà thầu, chuyển cho CSC; chuyển cho PPMU vòng 24 Các thông tin cần ghi chép Nhật ký khiếu nại:  Ngày nhận khiếu nại;  Tên, địa chi tiết liên lạc người khiếu nại;  Mô tả tóm tắt khiếu nại;  Hoạt động thực để giải khiếu nại bao gồm: người liên hệ kết bước trình giải khiếu nại;  Ngày thời gian liên lạc với người khiếu nại trình xử lý khiếu nại;  Giải pháp xử lý sau cùng;  Ngày, thời gian cách thức thông báo kết giải khiếu nại cho người khiếu nại;  Chữ ký người khiếu nại nhận kết Các khiếu nại nhỏ giải vòng tuần Đối với khiếu nại lớn vòng tuần đầu (và sau hàng tuần) gởi văn trả lời cho người khiếu nại (bằng tay, bưu điện, fax, thư điện tử) tiến độ giải khiếu nại thời điểm văn Mục tiêu chế giải khiếu nại nhanh tốt phương tiện đơn giản liên quan đến người, cấp độ thấp Chỉ vấn đề giải mức độ đơn giản / thời hạn 15 ngày, có tham gia quan có chức khác Đó tình huống: thiệt hại kê khai số tiền toán giải thiệt hại không xác định nguồn gốc thiệt hại Dịch vụ giải khiếu nại (GRS) WB Cộng đồng cá nhân cho họ bị ảnh hưởng dự án WB tài trợ gửi đơn khiếu nại đến quan giải khiệu nại cấp dự án GRS GRS đảm bảo khiếu nại nhận xem xét kịp thời để giải khiếu nại liên quan đến dự án Cộng đồng cá nhân bị ảnh hưởng dự án gửi đơn khiếu nại đến Ban tra độc lập WB xác định xem thiệt hại có xảy hay không mà thiệt hại bắt nguồn từ việc không tuân thủ sách an toàn thủ tục liên quan Khiếu nại nộp lúc sau khiếu nại nộp đến WB, Quản lý Ngân hàng trả lời khiếu nạu Để biết thông tin làm để gửi đơn khiếu nại để giải khiếu nại đến GRS, vui lòng truy cập www.worldbank.org/grs Để biết thông tin làm để gửi đơn khiếu nại đến Ban Thanh tra NHTG vui lòng truy cập www.inspectionpanel.org 209 CHƯƠNG THAM VẤN CỘNG ĐỘNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN Trong trình chuẩn bị ESIA, công bố thông tin tham vấn cộng đồng môi trường để đảm bảo chấp thuận quyền địa phương, tổ chức NGO địa phương người dân BAH vùng TDA Sự tham gia cộng đồng điều kiện để đảm bảo quyền cộng đồng địa phương hỗ trợ cho việc thực dự án đưa quan điểm họ trình thực dự án Thông qua tham vấn cộng đồng, tác động xấu đến môi trường chưa biện pháp giảm thiểu nhận diện nhận diện đưa vào báo cáo ESIA Trong thực tế, cộng đồng tham gia vào việc chuẩn bị dự án, mối quan hệ cộng đồng cán dự án trở nên gần gũi Sau đó, cộng đồng tiếp tục đóng góp ý kiến mối quan tâm trình thực dự án 7.1 MỤC TIÊU CỦA VIỆC THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Chính sách Ngân hàng Thế giới (OP / BP 4.01) đánh giá tác động môi trường yêu cầu tham vấn người bị ảnh hưởng quyền địa phương trình chuẩn bị báo cáo ESIA Tham vấn cộng đồng (trong việc chuẩn bị báo cáo EIA tiểu dự án) phải tuân theo yêu cầu Nghị định Chính phủ 18/2015 / NĐ-CP 14/2/2015 quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường bảo vệ môi trường kế hoạch Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường yêu cầu WB Mục tiêu họp tham vấn cộng đồng công bố thông tin bao gồm:  Việc tham vấn với tham gia quyền người dân địa phương vùng TDA trình chuẩn bị thực ESMP ESIA cung cấp thông tin cần thiết để quyền cộng đồng địa phương hiểu biết thêm dự án, tác động tiêu cực việc thực TDA biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực này;  Làm rõ vấn đề thảo luận giai đoạn đầu TDA;  Thông báo lợi ích đạt thực TDA;  Trách nhiệm quyền nhận thức bên liên quan, người hưởng lợi vùng TDA trình thực TDA;  Khuyến khích tham gia cộng đồng việc xác định tác động môi trường TDA  Thu thập thông tin nhu cầu thông điệp người dân quyền địa phương việc xây dựng đề xuất để giảm thiểu tác động môi trường, cân nhắc việc điều chỉnh thiết kế giai đoạn thiết kế kỹ thuật 7.2 PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN Tư vấn kỹ thuật tư vấn môi trường phối hợp với PPMU tiến hành đợt tham vấn công khai với quyền địa phương cộng đồng vùng BAH Đợt tiến hành sau sàng lọc môi trường xã hội TDA trước Điều khoản tham chiếu việc lập báo cáo ESIA hoàn thành Đợt hai thực sau hoàn thành dự thảo ESIA 210 Đối với lần tham vấn đầu tiên, CPO tổ chức họp tham vấn với UBND UBMTTQ xã thuộc huyện Cầu Kè, Vũng Liêm Trà Ôn Trước tham vấn xã, CPO tổ chức họp chung tỉnh Trà Vinh để giới thiệu dự án, TDAvà lấy ý kiến TDA Cuộc họp tổ chức Văn phòng Sở NN & PTNT Trà Vinh vào lúc 8h00 vào ngày 18 tháng năm 2015 Những người tham gia họp gồm có đại diện UBND huyện, Sở, Ban ngành tỉnh Sở TN & MT, Sở KHCN, Sở Công Thương… Sau tổ chức họp chung này, CPO phối với với quyền địa phương để tiến hành tham vấn xã bị ảnh hưởng vào lúc 14h00 ngày 18 tháng năm 2015 hội trường xã An Phú Tân để giới thiệu TDA, thu thập thông tin trạng vệ sinh môi trường địa phương, thảo luận tác động tiềm tàng môi trường trình thực TDA gây biện pháp giảm thiểu tác động Đối với lần tham vấn thứ hai, CPO tổ chức họp tham vấn với huyện xã TDA người dân bị ảnh hưởng TDA vào lúc 8h00 ngày 26 tháng năm 2016 hội trường UBND huyện Cầu Kè Tất phản hồi từ đợt tham vấn đưa vào thiết kế công cụ sách an toàn TDA Một số hình ảnh đợt tham vấn cộng đồng trình bày Phụ lục 7.3 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Nói chung, thông qua buổi họp tham vấn cộng đồng vùng TDA cho thấy hầu hết địa phương quyền đồng ý với việc thực TDA Tuy nhiên, họ có số ý kiến đóng góp để TDA sớm thực thi đưa vào vận hành Chi tiết ý kiến sau: 7.3.1 Tham vấn lần  Thực TDA giúp bà việc sản xuất, nhiên, tham dự nhiều họp chưa thấy thực hiện, kiến nghị nhanh chóng xây dựng cống  Đa số bà xung quanh nghèo, lấy đất cần có sách bồi thường, hỗ trợ cho bà để họ di chuyển nhanh  Khi thi công sử dụng công nhân họ lấn chiếm đường, gây ảnh hưởng đến việc buôn bán bà xung quanh phát sinh tệ nạn xã hội (đánh bài…)  Kinh nghiệm địa phương cho thấy trình thi công cần quan tâm đến vấn đề môi trường, sức khoẻ bà xung quanh khu vực có xây xưởng đóng họ không quan tâm đến vấn đề môi trường làm ảnh hưởng sức khoẻ bà xung quanh  Xem xét vấn đề sạt lở, lún đất đóng cọc thi công  Hiện có bà sống nghề chài lưới, đánh bắt sông (nhưng đánh bắt phía sông lớn), địa phương xây dựng tổ chài đáy sông để phát triển mô hình cống xây dựng ảnh hưởng đến tàu bè lại ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt cá bà Trong trình đánh giá môi trường cần ý đến vấn đề  Đánh giá khả ngập sau vận hành cống để không làm ảnh hưởng đến hộ trồng ăn trái  Về mô hình sinh kế: có hiệu kinh tế vùng chôm chôm (cây chủ lực), cam, chanh Do đó, sau TDA đưa vào hoạt động bà mong muốn sản xuất sản xuất ăn quả: có múi (cam, bưởi…), nhãn, chôm chôm phát triển du lịch 211 7.3.2 Tham vấn lần  Đối với việc xây dựng cống: tất đại biểu cho nhu cầu cần thiết người dân đưa nhiều họp Tháng 1/2016, mặn 1% xâm nhập vào khu vực xây dựng cống Tân Dinh khoảng thời gian vài tiếng ngày nên nhu cầu xây dựng cống lại cần thiết  Đối tượng nhạy cảm:  Ở cống Tân Dinh Bông Bót có phà dùng để người dân xung quanh lại Trong xây dựng cống phà hoạt động, cần phải ý an toàn cho tuyến phà  Cách vị trí xây dựng cống Bông Bốt 1km có chùa Hiếu Tự Đình làng  Đối với tác động đến nuôi trồng đánh bắt thủy sản: địa phương cấm tạo đăng tuyến rạch Tân Dinh, Bông Bót, Vũng Liêm, nhiên có số hộ khai thác theo hình thức đăng tuyến sông kênh này, số lượng không nhiều nghề phụ, chủ yếu để cung cấp thực phẩm cho hộ mà  Đối với mô hình sinh kế:  Ở vùng dự kiến chuyển đổi sang kinh tế lợ cần phải tiến hành mô hình trình diễn để người dân học hỏi, không nên mở rộng đại trà, thấy phù hợp quyền có kế hoạch chuyển đổi  Ở vùng hỗ trợ sản xuất theo hướng VietGap chứng nhận sinh thái mô hình tôm – rừng: đại biểu thống kế hoạch thực cần mở rộng diện tích hỗ trợ  Về người dân tộc thiểu số:  Các xã dự kiến đặt mô hình sinh kế có tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao, ví dụ: Kim Sơn 90%, Lưu Nghiệp Anh 68% nên TDA có biện pháp hỗ trợ cho hộ tốt  Chính sách dân tộc thiểu số vấn đề xuyên suốt huyện huyện có nhiều chương trình, sách để hỗ trợ người dân tộc thiểu số nên triển khai TDA gặp nhiều thuận lợi  Về tái định cư:  Tại khu vực xây dựng cống Bông Bót có dự án làm phà đường giao thông nên tiến hành bồi thường nên có hộ dân sinh sống khu vực ông cho sách tái định cư mà phía tiểu dự án đề phù hợp với địa phương huyện có nhiều kinh nghiệm thực đền bù, tái định cư nên dự án việc triển khai bồi thường thuận lợi  Kiến nghị nhận bồi thường tiền mặt người dân tự tìm đất tiến hành giám sát chặt chẽ việc bồi thường để người dân không bị thiệt hại 7.4 CÔNG BỐ THÔNG TIN Theo yêu cầu công bố thông tin Chính phủ Ngân hàng, PPMU tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long công bố thông tin dự thảo phiên tiếng Việt ESIA vă phòng CPO, văn phòng DARD, UBND tỉnh, huyện xã vùng TDA thuộc địa bàn tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long Dự thảo báo cáo ESIA (bản tiếng Anh) công bố trang Infoshop 212 WB Phiên thức báo cáo ESIA công bố địa phương Infoshop 213 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhìn chung, TDA “” khả thi phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long với quy hoạch thủy lợi phát triển nông thôn ĐBSCL TDA đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trà Vinh, Vĩnh Long hỗ trợ việc kiểm soát mặn cho sinh hoạt sản xuất vùng Trong trình đánh giá chuẩn bị báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội TDA cho thấy, cần thực biện pháp giảm thiểu thiết kế cho tiểu dự án đủ để giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm tàng thực TDA gây ra, nhiên để đảm bảo tính đầy đủ chương trình giám sát môi trường cho trình thi công xây dựng TDA đề xuất Các tác động tích cực TDA bao gồm cải thiện điều kiện sống người dân vùng TDA, ngăn ngừa xâm nhập mặn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội chủ động ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong trình chuẩn bị mặt bằng, TDA gây số tác động tiêu đến môi trường người dân địa phương vùng dự án TDA thu hồi đất 13 hộ dân dẫn đến di dời 12 hộ mộ đất hộ gia đình Việc tháo dỡ, di dời nhà cửa, vật kiến trúc khỏi khu vực thực TDA gây tác động tiêu cực nhỏ đến môi trường Ngoài ra, phạm vi công trường TDA nơi có tồn lưu bom mìn, không tiến hành biện pháp rà phá bom mìn rủi ro bom mìn ảnh hưởng đến chất lượng công trình, tính mạng người dân công nhân thi công xung quanh công trường thi công Tuy nhiên, tác động giảm thiểu thông qua việc tiến hành bồi thường tái định cư tuân thủ sách đưa Khung Chính sách Tái định cư Dự án MD-ICRSL (RPF) Kế hoạch hành động Tái định cư (RAP) Tiểu dự án trình thực chủ TDA ký hợp đồng với quan có chức để rà phá bom mìn nhà thầu thi công có xác nhận an toàn bom mìn Trong giai đoạn xây dựng, có tác động tiêu cực, bao gồm ô nhiễm không khí, khói, bụi tiếng ồn từ thiết bị hoạt động xây dựng, nước thải công nhân công trường, chất thải rắn xây dựng, đất đào, tác động đến việc lại người dân địa phương vị trí xây dựng cống Vũng Liêm, Tân Dinh Bông Bót tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, ảnh hưởng chất lượng môi trường, đến sức khoẻ người dân công nhân thi công công trường không thực biện pháp giảm thiểu… Những vấn đề này xác định báo cáo ESIA ESMP Tuy nhiên, tác động giảm thiểu thông qua việc đưa kế hoạch quản lý môi trường vào hồ sơ đấu thầu vào điều khoản môi trường hợp đồng thi công gói thầu nhà thầu cam kết tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trường trình thi công gói thầu PPMU, CSC EMC chịu trách nhiệm giám sát việc tuân thủ Theo quy định hợp đồng, nhà thầu phải chuẩn bị kế hoạch quản lý môi trường giai đoạn thi công (CSEP), mô tả hành động bảo vệ môi trường chi tiết CSEP PPMU phê duyệt CSC giám sát Báo cáo giám sát định kỳ EMC chuẩn bị kết trình lên CPMU WB (khi cần thiết) Trong trình vận hành TDA gây số tác động tiêu cực ô nhiễm không khí, tiếng ồn vận hành cầu giao thông cống; gián đoạn việc lại người dân, gián đoạn đường di chuyển cá nguy gia tăng ô nhiễm phía sau cống cống đóng thời gian dài; rủi ro tai nạn giao thông cầu cống cố trình vận hành cống; ảnh hưởng đến tâm lý, thu nhập người dân thực mô hình sinh kế Tuy nhiên, tác động giảm thiểu thông qua việc lắp đặt tín hiệu giao thông, biển bảo 214 cầu cống; xây dựng quy trình vận hành cống hợp lý có tham vấn người dân quyền địa phương; thông báo kế hoạch vận hành cống cho người dân quyền địa phương trước tháng kể từ ngày đóng cống để họ chủ động cho sinh hoạt sản xuất mình; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng công trình; hướng dẫn cho người dân việc chăm sóc rừng ngập mặn, tập huấn để nâng cao nhận thức người dân tác động biến đổi khí hậu, kinh nghiệm trình nuôi trồng thuỷ sản; liên kết dự báo thị trường hợp lý Ngoài ra, cần tiến hành giám sát môi trường để đảm bảo hoạt động TDA không gây tác động bất lợi môi trường Kết giám sát định kỳ báo cáo cho CPMU Ngân hàng Thế giới (khi cần thiết) CAM KẾT Chủ đầu tư TDA cam kết thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu tác động môi trường nêu Chương 4, chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường nêu Chương theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường nhà nước ban hành; thực cam kết với cộng đồng nêu Mục 6,3, Chương báo cáo ĐTM Tuân thủ quy định chung bảo vệ môi trường có liên quan đến giai đoạn TDA, cụ thể sau:  Thực giải pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường giai đoạn chuẩn bị, thi công giai đoạn vận hành theo giải pháp nêu Chương 4, Cụ thể, thực nghiêm túc giải pháp đề nhằm:  Khống chế ô nhiễm khí thải, bụi mùi hôi; khống chế tiếng ồn, độ rung; khống chế tác động sinh từ khu phụ trợ;  Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước;  Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội vùng TDA;  Cam kết thực quy định bảo vệ môi trường:  Thực điều khoản, quy định liên quan Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định 18/2015/NĐ-CP văn liên quan  Hợp tác với quyền địa phương, quan ban ngành thực quy định liên quan đến bảo vệ môi trường khu vực  Đại diện chủ TDA cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam vi phạm Quy chuẩn Việt Nam cam kết đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường để xảy cố, rủi ro gây ô nhiễm môi trường trình triển khai TDA  Phục hồi lại môi trường khu vực thực thi TDA theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường sau TDA kết thúc 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Cần Thơ (2013) Điều tra bản, đánh giá thực trạng đa dạng sinh học tỉnh Vĩnh Long xác định vấn đề ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học Nghiên cứu đánh giá tác động dự án thủy lợi Nam Măng Thít đến phát triển kinh tếxã hội môi trường tỉnh Trà Vinh NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Địa chất môi trường, Phạm Ngọc Đăng 2003 Môi trường không khí NXB KHKT 2003 216 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VÀ BIÊN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 217

Ngày đăng: 25/08/2016, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan