sinhhoc11coban

68 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sinhhoc11coban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc PHẦN 4:SINH HỌC CÁ THỂ CHƯƠNG 1:CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG A-CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT Tiết 1:SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng -Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây -Trình bày mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng 2.Kó năng: -Phát triển năng lực quan sát,phân tích,so sánh,khái quát hoá -Rèn luyện kó năng thực hành,kó năng làm việc độc lập với SGK 3.Thái độ: - Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên,quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh vẽ minh hoạ hính.1.1;1.2;1.3SGK III.TRỌNG TÂM: -Sự thích nghi hình thái của rễ với hấp thụ nước và ion khoáng -Cơ chế hấp thụ thụ động (với nước)hấp thụ chọn lọc với ion khoáng IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình sinh học 11 2 Bài mới: A.Mở bài:Rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào B.Nội dung Hoạt động của GV-HS Nội dung * Hoạt động 1 -GV: + Treo tranh (H1.1-2) Và hỏi: + Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? * HS :quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi ->lớp bổ sung - GV hỏi:Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước trong đất và sự phát triển của hệ rễ? - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2,kết hợp với quan sát hình 1.1 trả lời các câu hỏi sau: + Rễ thực vật trên cạnphát triển thích nghi với I.RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG: 1.Hình thái của rễ:rễ chính,rễ bên ,lông hút,miền sinh trưởng kéo dài,đỉnh sinh trưởng.Đặc biệt miền lông hút phát triển -Rễ cây có tính hướng nước 2.Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: -Rễ đâm sâu ,lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông Trang1 GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào? + tế bào lông hút có cấu tạo thích nghivới chức năng hút nước và khoáng như thế nào? + Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào * HS thực hiện lệnh và trả lời->Lớp nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét và bổ sung kết luận -Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS đọc mụcII trang 7 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Cơ chế hấp thụ nước và ionkhoáng từ đất vàotế bào lông hút được thực hiện như thế nào? + Sự khác biệt giữa hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây? * Gợi ý: @sự hấp thụ nước và ion khoángtừ đất vào tế bào lông hút nhờ những yếu tố nào? @Ion khoáng xâm nhập vào tế bàorễ như thế nào? ?Hấp thụ chủ động khác thụ động ở điểm nào? * HS tự đọc và thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ý kiến @Nước và ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ theo con đường nào? - GV:cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu cầu ghi tên các con đường vận chuyển nước và và ion khoáng vào vò trí có dấu ? trong sơ đồ HS:thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ý kiến - GV hỏi: + Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều? HS:Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hướng tăng dần từ ngoài vào - GV nhận xét và bổ sung kết luận * Hoạt động 3 hút,làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ nước muối khoáng -Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng,không thấm cutin,có áp suất thẩm thấu lớn II.CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY: 1.Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút: a.Hấp thụ nước: -Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu:đi từ môi trường nhược trương vào dung dòch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu(chênh lệch thế nước ) b.Hấp thụ ion khoáng: - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bàorễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế: + Thụ động:cơ chế khuếch tán từ nơi nồøng độ cao-> nồng độ thấp + Chủ động:di chuyển ngược chiềugradien nồng độ và cần năng lượng 2.Dòng nước và Các ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ: - Gồm 2 con đường: +Từ lông hút-> khoảng gian bào-> mạch gỗ + Từ lông hút-> các tế bào sống-> mạch gỗ III.ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI Trang2 GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc -GV yêu cầu HS đọc mục III trang 9 SGK và trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết môi trường có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng của rễ như thế nào?cho vídụ? - HS:thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ý kiến - GV :cho Hs thảo luận về ảnh hưởng của rễ cây đến môi trường,ý nghóa của vấn đề này trong thực tiễn. VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng của rễ:Nhiệt độ,ánh sáng,oxi,PH,đặc điểm lí hoá của đất… - Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường V. CỦNG CỐ: - HS đọc nội dung đóng khung SGK - So sánh sự khác biệt trong sự phát triển hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh?giải thích? - Gợi ý trả lời câu hỏi SGK VI. DẶN DÒ: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục :<<Em có biết>> trang 9 SGK - Bài tập về nhà:Cắt ngang thân cây cà chua hoặc cây khác.Hãy quan sát hiệm tượng xảy ra,giải thích Tiết 2:VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -HS mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển -thành phần của dòch vận chuyển -Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển 2.Kó năng: -Rèn luyện kó năng quan sát,phân tích so sánh II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: Tranh vẽ minh hoạ hính.2.1;2.2;2.3 2.4,2.5 SGK -Phiếu học tập số 1 Chỉ tiêu so sánh Quản bào Mạch ống Trang3 GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc Đường kính Chiều dài Cách nối ,-Phiếu học tập số 2 Chỉ tiêu so sánh Mạch gỗ Mạch rây Cấu tạo Thành phần dòch Động lực III.TRỌNG TÂM: - Con đường vận chuyển vật chất trong cây - Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng vận chuyển IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Kiểm tra bài cũ:Phân biệt cơ chếhấp thụ nước với cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ?vì sao cây trên cạn không sống được ở đất ngập mặn? 2 Bài mới: A.Mở bài:GV treo hình 1.3 SGK nhắc lại nước và muối khoáng xâm nhập tứ đất vào rễ .Bài 2 nghiên cứu tiếp con đường xâm nhập của nước và các ion khoáng từ trung trụ của rễ lên lá cũng như các cơ quan khác B. Nội dung Hoạt động vủa GV-HS Nội dung * Hoạt động 1 - GV nêu vấn đề: Cây có 2 dòng vận chuyển vật chất: + Dòng mạch gỗ(vận chuyển nước và muối khoáng) + Dòng libe(vận chuyển sản phẩm quang hợp) -Treo tranh 2.1,2.2 và hỏi: + Mạch gỗ có cấu tạo thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá như thế nào? + so sánh quản bào với mạch ống?bằng cách điền vào phiếu số 1 - HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập->Đại diện nhóm trả lời-> GV:củng cố,bổ sung * Hoạt động 2 - GV hỏi: +Hãy nêu thành phần của Dòch mạch gỗ? I.DÒNG MẠCH GỖ: 1.Cấu tạo của mạch gỗ:Gồm các tế bào chết(quản bào và mạch ống)nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá -Nội dung phiếu học tập: 2.Thành phần của dòch mạch gỗ: Gồm:nước,ion khoáng,chất hữu cơ,hoocmôn Trang4 GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc +Động lực đẩy dòng mạch gỗ như thế nào? +Làm bài tập:Qua những đêm ẩm ướt,vào buổi sáng thường xuất hiện giọt nước trên đầu lá,hiệntượng đó gọi là gì?giải thích nguyên nhân * HS đọc thông tin mục I.2,I.3 và quan sát tranh 2.3,2.4, thảo luận nhóm trả lời->đại diện nhóm trả lời - GV:nhận xét và rút kết luận *Hoạt động 3 - GV cho HS quan sát hình 2.5,2.6, đọc mục IIvà hỏi: + Mô tả cấu tạo của mạch rây? + Thành phần dòch của mạch rây? + Động lực đẩy dòng libe là những yếu tố nào? + so sánh mạch gỗ với mạch libe bằng cách điền vào phiếu học tập số 2 3.Động lực đẩy dòng mạch gỗ: + p suất rễ(đầu dưới) + Lực hút của sự thoát hơi nước ở lá(đầu trên) + Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ II.DÒNG MẠCH RÂY: 1.Cấu tạo của mạch rây:gồm những tế bào sống(2loại) -Tế bào hình rây(không nhân) -Tế bào kèm(có nhân->giàu ti thể) 2.Thành phần của dòch mạch rây: + Sacarôza,aa,VTM,hoocmôn +pH=8->8,5 3.Động lực dòng libe: Do chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá)và cơ quan nhận(mô) V.CỦNG CỐ -HS đọc nội dung đóng khung SGK -Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chổ vỏ bò bóc phình to ra? - Sự hút nước .MK ở rễ khác với sự hút nước và,MK ở cây như thế nào? VI.DẶN DÒ: -Trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục :<<Em có biết>> trang 14 SGK B. Trang5 GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc Tiết 3: THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật - Mô tả được cấu tạo của lá đối với chức năng thoát hơi nước - Trình bày cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước 2. Kó năng: - Rèn luyện kó năng quan sát ,phân tích và so sánh - Giải thích được cơ sở khoa học và biện pháp tạo điều kiện cho cây điềuhoà thoát hơi nước dễ dàng 3. Thái độ: - Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh trường học ,nơi ở đường phố II .THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh hình vẽ 3.1,3.2,3.3,3.4 SGK III. TRỌNG TÂM: - Cấu tạo của lá thích nghi với sự thoát hơi nước và sự điều tiết hơi nước của cây qua điều tiết độ mở khí khôûng IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển được từ rễ lên lá 2. Bài mới A. Mở bài: Động lực đầu trên giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá là nhờ sự thoát hơi nước ở lá. Vậy quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra như thế nào? B. Nội dung Hoạt động của GV-HS Nội dung * Hoạt động 1: - GV: Treo tranh H3.1, cho HS đọc mục I.1 và trả lời câu hỏi: + Lượng nước tiết vào khí quyển nhiều hay ít? cho ví dụ? + Nước có vai trò gì trong cây? + Thoát hơi nước có vai trò như thế nào đối với I. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây: - Khoảng 2% lượng nước cây hấp thụ được sử dụng để tạo chất hữu cơ,bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt độ không khí… 2. Vai trò của thoát hơi nước đối với đời Trang6 GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc thực vật? * HS: Đọc nội dung SGK và quan sát hình vẽ thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm mình - GV bổ sung và kết luận * Hoạt động 2: - GV cho HS đọc số liệu ở bảng 3.1 và quan sát H .3.1 đến 3.3 trả lời các câu hỏi sau: + Em có nhận xét gì về tốc độ thoát hơi nước ở mặt trên và mặt dưới của lá cây? + Từ đó cho biết có mấy con đường thoát hơi nước? * HS: Đọc nội dung SGK và quan sát hình vẽ thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm mình - GV bổ sung và kết luận * Hoạt động 3: - GV: Cho HS đọc mục II.2 và quan sát H.3.4 SGK và trả lời cây hỏi: + Hãûy giải thích cơ chế đóng mở khí khổng? * HS: Đọc nội dung SGK và quan sát hình vẽ thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm mình-> lớp bổ sung - GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 4: _ GV: Yêu cầu HS đọc nội dung mòc III trang 18 SGK và trả lời câu hỏi: + Quá trình thoát hơi nước của cây chòu ảnh hưởng của những nhân tố nào? * HS đọc sách trả lời -> lớp bổ sung - GV bổ sung và kết luận * Hoạt động 5 - GV hỏi: + Thế nào là sự cân bằng nước ở cây trồng? + Thế nào là sự tưới nước hợp lí cho cây trồng? + Khi nào cần tưới nước? + Tưới bao nhiêu?tưới bằng cách nào? + Kó thuật làm đất như thế nào?chọn giống cây trồng như thế nào? * HS đọc thông tin phần IV SGK trang 19 trả lời-> lớp bổ sung sống của cây: - Tạo lực hút đầu trên - Giảm nhiệt độ lá - Giúp CO 2 khuếch tán vào lá II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ: 1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát nước: - Thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng phân bố ở mặt dưới của lá. - Con đường thoát hơi nước: + Tầng cutin( không đáng kể) + Khí khổng 2. .Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước qua cutin và qua khí khổng: - Sự đóng mở khí khổng phụ tyhuộc vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. + Khi no nước khí khổng mở + Khi mất nước khí khổng đóng III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC: - Các nhân tố ảnh hưởng: + Nước, ánh sáng, nhiệt độ , gió và các ion Khoáng IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HP LÍ: - Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh Lượng nước do rễ hút vào và lượng nước Thoát ra - Tưới nước hợp lí cho cây trồng: +Căn cứ vào chỉ tiêu sinh lí về chế độ nước cho cây trồng + Lượng nước tưới phải căn cứ vào nhu cầu từng loại cây,tính chất vật lí,hoá học của từng loại đất và điều kiện môi trường cụ thể - Trang7 GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc - GV bổ sung V .CỦNG CỐ - HS đọc nội dung đóng khung SGK - Theo em những cây sống ở vùng đất có độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núi khô hạn khác nhau về cường độ thoát hơi nước như thế nào ?vì sao? VI. DẶN DÒ: - Trả lời câu hỏi SGK - Quan sát các cây cùng loại trong vườn nhà khi ta bón phân với lượng khác nhau - Vì sao cây trồng ta thường ngắt bớt lá? Tiết 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu,các nguyên tố dinh dưỡng đại lượng và vi lượng - Mô tả được 1số dấu hiệ điển hình khí thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng và nêu được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu - Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây,dạng phân bón cây hấp thụ được 2. Kó năng: - Rèn luyện kó năng quan sát ,phân tích sơ đồ - Rèn luyện kó năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất 3. Thái độ: - Hình thành thía độ yêu thích thiên nhiên II .THIẾT BỊ DẠY HỌC: -Tranh vẽ hình 4.1,4.2,4.3 SGK - Bảng 4.1,4.2 SGK III. TRỌNG TÂM: - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai trò của chúng đối với đời sống của cây IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Thoát hơi nước có vai trò gì? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng 2. Bài mới Trang8 GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc A. Mở bài: Cây hấp thụ và vận chuyển khoáng để làm gi? B. Nội dung : Hoạt động của GV-HS Nội dung * Hoạt động 1: -GV: cho HS quan sát hình 4.1 và yêu cầu: + Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích? + Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là gì? + Kể tên một số Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu * HS quan sát tranh và nghiên cứu thông tin SGK trả lời ->lớp bổ sung -GV: bổ sung, hoàn chỉnh * Hoạt động 2: - GV:yêu cầu HS quan sát hình 4.2 và Tổng hợp lực 5.2 –trả lời câu hỏi sau: + Dựa vào mô tả của H.4.2 và H.5.2, hãy giải thích tại sao thiếu Mg lá có vệt màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng nhạt? - Hoàn thành phiếu học tập sau: I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỢNG THIẾT YẾU CHO CÂY: - Các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ở trong cây gồm các nguyên tố đại lượng( C, H,O, N, K,S, Ca, Mg)và nguyên tố vi lượng( Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo) - Là nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống - không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác -Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ thể II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỢNG TRONG THỂ THỰC VẬT: 1.Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng: - HS học theo bảng 4 SGK 2. Vai trò của các nguyên tố khoáng: - Tham gia vào cấu tạo chất sống - Điều tiết quá trình trao đổi chất Nguyên tố Dấu hiệu thiếu Vai trò Nitơ Phôtpho Magiê - GV cho HS nghiên cứu bảng 4.2 và trả lời câu hỏi sau: + Các nguyên tố khoáng có vai trò gì trong cơ thể thực vật? - HS đọc mục II và quan sát hình thảo luận rồi cử đại diện trả lời - GV bổ sung và kết luận * Hoạt động 3: - GV cho HS đọc mục III trng 23 SGK trả lời câu hỏi sau: + Nêu những nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng cho cây? Trang9 GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Biên soạn:Tôn Minh Nữ Ngọc + Dạng muối tồn tại trong đất có những dạng nào? + Đối với muối khoáng không hoà tan cây phải làm gì ? + Dựa vào H.4.3 hãy nhận xét về lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cây sinh trưởng tốt nhất và không gây ô nhiễm môi trường? HS đọc mục II và quan sát hình thảo luận rồi cử đại diện trả lời - GV bổ sung và kết luận V .CỦNG CỐ - HS đọc nội dung đóng khung SGK - Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu? - Giải thích vì sao khi bón phân người ta thường nói << Trông trời, trông đất, trông cây>>? - chọn đáp án đúng: 1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ,da cam, vàng, tím, là do cây thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng: a. nitơ b.Kali c. Magiê d.Mangan VI. DẶN DÒ: - Trả lời câu hỏi SGK - Vì sao khi nhổ cây con ta thường hồ rễ? - Nếu bón quá nhiều phân Nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không? Tại sao? Tiết 5:DINH DƯỠNG NITƠ VÀ THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của ngun tố Nitơ trong đời sống của cây - Trình bày được q trình đồng hố nitơ trong mơ thực vật 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích , so sánh 3. Thái độ: - Hình thành thái độ u thích thiên nhiên II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình 5.1; 5.2 SGK III. TRỌNG TÂM: - Vai trò của nitơ và con đường đồng hố nitơ ở mơ thực vật IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên các ngun tố dinh dưỡng thiết yếu và vai trò của chúng? Trang10

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

Hình ảnh liên quan

A.Mở bài:GV treo hình 1.3SGK nhắc lại nước và muối khoáng xâm nhập tứ đất vào rễ .Bài 2 - sinhhoc11coban

b.

ài:GV treo hình 1.3SGK nhắc lại nước và muối khoáng xâm nhập tứ đất vào rễ .Bài 2 Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát hình 2.5,2.6, đọc mục IIvà hỏi: - sinhhoc11coban

cho.

HS quan sát hình 2.5,2.6, đọc mục IIvà hỏi: Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV: cho HS quan sát hình 4.1 và yêu cầu: + Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải  thích? - sinhhoc11coban

cho.

HS quan sát hình 4.1 và yêu cầu: + Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích? Xem tại trang 9 của tài liệu.
HS đọc mụcII và quan sát hình thảo luận rồi cử đại diện trả lời - sinhhoc11coban

c.

mụcII và quan sát hình thảo luận rồi cử đại diện trả lời Xem tại trang 10 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát hình 6.1 và trả lời câu hỏi? - sinhhoc11coban

cho.

HS quan sát hình 6.1 và trả lời câu hỏi? Xem tại trang 13 của tài liệu.
-GV: cho HS quan sát hình 8.2, và yêu câu HS hoàn thành phiếu học tập sau: - sinhhoc11coban

cho.

HS quan sát hình 8.2, và yêu câu HS hoàn thành phiếu học tập sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình thành thái độ yêu thiên nhiên,quan tâm đến hiệntượng của sinh giới - sinhhoc11coban

Hình th.

ành thái độ yêu thiên nhiên,quan tâm đến hiệntượng của sinh giới Xem tại trang 18 của tài liệu.
-GV: cho học sinh quan sát hình 9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nết giống nhau và khác nhau  giữa thực vật C3 và thực vật C4? - sinhhoc11coban

cho.

học sinh quan sát hình 9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nết giống nhau và khác nhau giữa thực vật C3 và thực vật C4? Xem tại trang 19 của tài liệu.
GV:cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.3 và nghiên cứu mục II trả lời câu hỏi: - sinhhoc11coban

cho.

học sinh quan sát sơ đồ hình 10.3 và nghiên cứu mục II trả lời câu hỏi: Xem tại trang 22 của tài liệu.
-GV: cho HS quan sát hình 15.2 và trả lời câu hỏi: - sinhhoc11coban

cho.

HS quan sát hình 15.2 và trả lời câu hỏi: Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Hình thành thái độ quan tâm các hiệntượng của sinh giới - sinhhoc11coban

Hình th.

ành thái độ quan tâm các hiệntượng của sinh giới Xem tại trang 31 của tài liệu.
-GV: cho HS quan sát hình 16.1, đọc thông tin ở mục I trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học  tập - sinhhoc11coban

cho.

HS quan sát hình 16.1, đọc thông tin ở mục I trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Tranh phong to hình 17.1 đến 17.5 SGK - sinhhoc11coban

ranh.

phong to hình 17.1 đến 17.5 SGK Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV:cho HS quan sát tranh hình 18.1 đến 18.4 và trả lời câu hỏi: - sinhhoc11coban

cho.

HS quan sát tranh hình 18.1 đến 18.4 và trả lời câu hỏi: Xem tại trang 37 của tài liệu.
-GV: treo hình 19.3 hỏi: + Thế nào là vận tốc máu? - sinhhoc11coban

treo.

hình 19.3 hỏi: + Thế nào là vận tốc máu? Xem tại trang 40 của tài liệu.
-HS: quan sát hình và đọc SGK trả lời -&gt; lớp bổ sung - sinhhoc11coban

quan.

sát hình và đọc SGK trả lời -&gt; lớp bổ sung Xem tại trang 40 của tài liệu.
TIẾT 20 CÂNBẰNG NỘI MƠI - sinhhoc11coban

20.

CÂNBẰNG NỘI MƠI Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Mỗi HS làm một bảng tường trình, theo các nội dung sau: + Hoàn thành bảng sau - sinhhoc11coban

i.

HS làm một bảng tường trình, theo các nội dung sau: + Hoàn thành bảng sau Xem tại trang 46 của tài liệu.
V.THU HOẠCH: - sinhhoc11coban
V.THU HOẠCH: Xem tại trang 46 của tài liệu.
-HS tìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ tức, Giun dẹp, Đỉa, Côn trùng (ở các mức độ có cấu  tạo TK khác nhau) - sinhhoc11coban

t.

ìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ tức, Giun dẹp, Đỉa, Côn trùng (ở các mức độ có cấu tạo TK khác nhau) Xem tại trang 55 của tài liệu.
-So sánh đặc điểm tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật? Nhận xét? - sinhhoc11coban

o.

sánh đặc điểm tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật? Nhận xét? Xem tại trang 58 của tài liệu.
II.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ - sinhhoc11coban
II.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ Xem tại trang 59 của tài liệu.
1.Bài cũ :+ Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? 2. Bài mới - sinhhoc11coban

1..

Bài cũ :+ Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? 2. Bài mới Xem tại trang 61 của tài liệu.
-HS nghiên cứu mụcII và quan sát hình 29.3, 29.4 ,thảo luận nhóm hoàn thành nội dung  phiếu học tập và cử đại diện trả lời -&gt; nhóm  khác bổ sung -&gt; GV  bổ sung kết luận - sinhhoc11coban

nghi.

ên cứu mụcII và quan sát hình 29.3, 29.4 ,thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập và cử đại diện trả lời -&gt; nhóm khác bổ sung -&gt; GV bổ sung kết luận Xem tại trang 62 của tài liệu.
-HS đọc mụcI và quan sát hình 30.1 trả lời -&gt;lớp bồ sung -&gt; GV củng cố, bổ sung, kết luận. - sinhhoc11coban

c.

mụcI và quan sát hình 30.1 trả lời -&gt;lớp bồ sung -&gt; GV củng cố, bổ sung, kết luận Xem tại trang 63 của tài liệu.
-Tranh minh hoạ hình 32.1 đến 31.2 sgk - sinhhoc11coban

ranh.

minh hoạ hình 32.1 đến 31.2 sgk Xem tại trang 66 của tài liệu.
GV: treo bảng 28.1, h28.2 và 28.3 và yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: - sinhhoc11coban

treo.

bảng 28.1, h28.2 và 28.3 và yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Xem tại trang 67 của tài liệu.