1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHEP DONG DANG

22 464 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11B4 Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa phép vị tự? - Giả sử phép vị tự tâm O, tỉ số k biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ Hãy so sánh độ dài M’N’ và MN? Đáp án: * Phép vị tự tâm O, tỉ số k là một phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ sao cho 'OM kOM= uuuuur uuuur * ' 'M N k MN= - Khi nào phép vị tự tỉ số k là một phép dời hình? Khi nào không là phép dời hình? * Khi k=1 hoặc k= -1thì phép vị tự là một phép dời hình. Khi k khác hai giá trị trên thì phép vị tự không phải là phép dời hình Quan s¸t h×nh ¶nh sau Hình ảnh trên giống hệt nhau nhưng có kích cỡ khác nhau ta gọi chúng là những HÌNH ĐỒNG DẠNG * Vậy thế nào la hai hình đồng dạng với nhau? Để hiểu một cách chính xác khái niệm đó ta cùng nghiên cứu bài học. Baøi 8  I. Định nghĩa Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0) nếu nó biến hai điểm M, N bất kì trong mặt phẳng thành hai điểm M’, N’ tương ứng sao cho luôn luôn có M’N’=kMN. A ’ B ’ C ’ N ’ M ’ A B C N M ' : ' ' , 0 ' M M F M N kMN k N N    ⇔ ⇒ = >   ÷    a a F là phép đồng dạng Quan s¸t h×nh ¶nh sau H1 H2 Phộp di hỡnh F bin hỡnh H1 thnh hỡnh H2 (hai hỡnh bng nhau) Nhn xột: Phép dời hình F Phép dời hình F có phải là phép có phải là phép đồng dạng đồng dạng không? không? i) Phộp di hỡnh l phộp ng dng t s k=1 i) Phộp di hỡnh l phộp ng dng t s k=1 Nu phộp di hỡnh F l mt phộp ng dng thỡ t s ng dng bằng bao nhiờu? k ii) Phộp v t t s k l phộp ng dng t s |k| ii) Phộp v t t s k l phộp ng dng t s |k| iii) Nu thc hin liờn tip phộp ng dng t s k v phộp iii) Nu thc hin liờn tip phộp ng dng t s k v phộp ng dng t s p ta c phộp ng dng t s kp ng dng t s p ta c phộp ng dng t s kp Chứng minh các nhận xét 2 và 3 ( nội dung hoạt động 1 và 2) 2. Giả sử V (O,k) (M) = M , V (O,k) (N) = N , theo Đ/N ta có M N = k MN Vậy V (O,k) là phép đồng dạng tỉ số k . 3. Giả sử phép đồng dạng tỉ số k biến M, N lần lượt thành M , N thì M N = kMN. Giả sử phép đồng dạng tỉ số p biến M , N lần lượt thành M , N thì M N = pM N = p.kMN. Vậy phép đồng dạng tỉ số k.p biến M, N lần lượt thành M , N . Chứng minh các nhận xét 2 và 3 Chứng minh các nhận xét 2 và 3 Ví dụ: Ví dụ: O I C BA Qua ví dụ trên ta thấy rằng: Một phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình biến hình A thành hình C đó là: 1. Phép vị tự tâm O tỉ số vị tự k = 2 biến hình A thành hình B 2. Phép đối xứng tâm I biến hình B thành hình C Ta thấy: phép vị tự tỉ số k = 2 là phép đồng dạng tỉ số k = 2 phép đối xứng tâm I là phép đồng dạng tỉ số k = 1 Vậy phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hinh trên có tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu? Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình trên có tỉ số vị tự là k = 2x1 k = 2 Vậy phép đồng dạng có nhng tính chất gỡ?

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w