Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
305,95 KB
Nội dung
Luật Hôn Nhân Và Gia Đình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I TÊN MÔN HỌC VÀ SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH (tín chỉ) Tên môn học: Luật hôn nhân gia đình Số đơn vị học trình: 03 II GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Vai trò môn học - Giúp sinh viên nhận biết vị trí Luật hôn nhân gia đình hệ thống pháp luật Việt Nam - Giúp sinh viên nhận biết quan hệ hôn nhân gia đình với quan hệ pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam - Giúp sinh viên nhận biết thực hành số vấn đề pháp lý liên quan đến lĩnh vực hôn nhân gia đình - Giúp sinh viên biết xử lý số quy định pháp luật hôn nhân gia đình thực tiễn sống Đối tượng nghiên cứu môn học - Quan điểm nhà nước Hôn nhân gia đình thông qua quy định pháp luật - Quan hệ hôn nhân theo pháp luật Việt Nam nội hàm hôn nhân - Quan hệ gia đình nội hàm quan hệ - Sự phát triển Luật hôn nhân gia đình Việt Nam từ năm 1945 đến Yêu cầu kiến thức tiên Môn học học sau môn: - Pháp luật đại cương - Luật Hiến pháp - Luật dân III NỘI DUNG TÓM LƯỢC CỦA TỪNG CHƯƠNG - Môn học cấu trúc thành chương: Khái niệm nguyên tắc LHN & GĐ VN; Kết hôn kết hôn trái pháp luật Quan hệ pháp luật vợ chồng; Quan hệ pháp luật cha mẹ con; -1- Luật Hôn Nhân Và Gia Đình - Chấm dứt hôn nhân; Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước -2- Luật Hôn Nhân Và Gia Đình CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LHN&GĐ VN (6 tiết) I MỤC TIÊU - Giúp sinh viên nhận biết môn học Luật hôn nhân gia đình với môn học khác Đường lối nhà nước ta luật hôn nhân gia đình thông qua nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình II KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Khái niệm hôn nhân gia đình 1.1 Khái niệm hôn nhân Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn 1.2 Khái niệm gia đình Khái niệm: Gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo qui định Luật HNGĐ năm 2000 Khái niệm Luật hôn nhân gia đình 2.1 Khái niệm Luật Hôn nhân gia đình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật HNGĐ nhà nước ban hành thừa nhận, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thành viên gia đình nhân thân tài sản 2.2 Đối tượng điều chỉnh Là quan hệ xã hội thành viên gia đình Nhân thân Tài sản gắn liền yếu tố nhân thân 2.3 Phương pháp điều chỉnh Tự nguyện bình đẳng, quyền uy Nhiệm vụ nguyên tắc Luật hôn nhân gia đình 3.1 Nhiệm vụ Xây dựng, hoàn thiện chế độ hôn nhân gia đình, xây dựng chuẩn mực pháp lý, hành vi ứng xử thành viên gia đình Kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình việt nam, xây dựng gia đình, tiến bộ, hạnh phúc Quy định chế độ hôn nhân gia đình, trách nhiệm nhà nước, xã hội công dân xây dựng cố chế độ HN&GĐ -3- Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 3.2 3.3 - - Các nguyên tắc bản: Khái niệm Ý nghĩa Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; vợ chồng; vợ chồng bình đẳng; Nguyên tắc hôn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước tôn trọng pháp luật bảo vệ; Nguyên tắc vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình; Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi thành viên gia đình; Nguyên tắc không phân biệt, đối xử gia đình; Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi phụ nữ, quyền lợi bà mẹ trẻ em -4- Luật Hôn Nhân Và Gia Đình CHƯƠNG KẾT HÔN VÀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT (9 tiết) I MỤC TIÊU Giúp sinh viên nhận biết quy định pháp luật kết hôn, kết hôn trái pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng Đường lối qui định pháp luật xử lý kết hôn, kết hôn trái pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng II KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Kết hôn: 1.1 Khái niệm kết hôn Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Nam, nữ kết hôn sở: Tình yêu chân chính, tự nguyện hướng tới mục tiêu chung xây dựng gia đình hạnh phúc 1.2 Điều kiện kết hôn (điều kiện nội dung) Điều kiện độ tuổi Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; Điều kiện tự nguyện Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở; Các trường hợp cấm kết hôn: + Người có vợ có chồng; + Người lực hành vi dân sự; + Giữa người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; + Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; + Giữa người giới tính 1.3 Đăng ký kết hôn (điều kiện hình thức) Thẩm quyền đăng ký kết hôn: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai bên kết hôn quan đăng ký kết hôn Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước quan đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với nước -5- Luật Hôn Nhân Và Gia Đình - Thủ tục đăng ký kết hôn + Hồ sơ xin đăng ký kết hôn + Thời hạn đăng ký (thời hạn thụ lý hồ sơ, niêm yết, xác minh, giải tranh chấp, cấp ĐKKH) + Thủ tục đăng ký (NĐ 158) Kết hôn trái pháp luật Khái niệm Kết hôn trái pháp luật việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn Căn để hủy kết hôn trái pháp luật Thẩm quyền giải Do án nhân dân giải Chủ thể có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật Bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn Vợ, chồng, cha, mẹ, bên kết hôn; Cơ quan dân số gia đình trẻ em Hội liên hiệp phụ nữ Hậu pháp lý hủy kết hôn trái pháp luật Quan hệ nhân thân: Các bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Quan hệ tài sản Được giải theo thoả thuận bên theo định án Giải quyền lợi chung Quyền lợi chung giải giống trường hợp cha mẹ ly hôn Không công nhận quan hệ vợ chồng 3.1 Các trường hợp không công nhận quan hệ vợ chồng Nam nữ chung sống với mà không đăng ký kết hôn; ví dụ họ tổ chức lễ cuới theo phong tục Các trường hợp đăng ký kết hôn không thẩm quyền đăng ký kết hôn Các trường hợp đăng ký kết hôn vi phạm nghi thức kết hôn -6- Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 3.2 - Hậu pháp lý trường hợp không công nhận quan hệ vợ chồng Quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản Giải quyền lợi chung -7- Luật Hôn Nhân Và Gia Đình CHƯƠNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA VỢ VÀ CHỒNG (9 tiết) I MỤC TIÊU Giúp sinh viên nhận biết quy định pháp luật nghĩa vụ quyền nhân thân vợ chồng Giúp sinh viên nhận biết quy định pháp luật nghĩa vụ quyền tài sản vợ chồng Bước đầu nhận định xử lý số tranh chấp tài sản vợ chồng II KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Nghĩa vụ quyền nhân thân vợ chồng Bao gồm nghĩa vụ quyền: Chung thủy với nhau; thương yêu, quí trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững; Quyền lựa chọn nơi cư trú; Tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo; Quyền lựa chọn nghề nghiệp, học tập, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ; Quyền tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín Nghĩa vụ quyền tài sản 2.1 Quyền sở hữu tài sản vợ chồng Tài sản chung vợ, chồng.cần có ví dụ cụ thể trường hợp: + Tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh; + Các khoản thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng; + Tài sản mà vợ chồng tặng cho chung, thừa kế chung; + Tài sản mà vợ chồng thoả thuận nhập vào tài sản chung; + Tài sản mà vợ, chồng không chứng minh tài sản riêng có tranh chấp + Chế độ pháp lý tài sản chung vợ chồng Tài sản riêng vợ, chồng: + Tài sản người có trước kết hôn; + Tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng; + Tài sản vợ, chồng chia từ tài sản chung; + Hoa lợi, lợi tức từ tài sản mà vợ, chồng chia; + Đồ dùng, tư trang cá nhân + Chế độ pháp lý tài sản riêng vợ chồng -8- Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Vợ, chồng có quyền thừa kế di sản bên chết Có quyền thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 2.2 Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng Khi ly hôn, vợ, chồng túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng, chồng, vợ họ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả Nghĩa vụ chấm dứt bên cấp dưỡng kết hôn người khác, không khó khăn, bên cấp dưỡng khả năng… -9- Luật Hôn Nhân Và Gia Đình CHƯƠNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON (9 tiết) I MỤC TIÊU Giúp sinh viên nhận biết quy định pháp luật hình thành quan hệ pháp luật cha mẹ Quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cha mẹ II KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Căn làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ (con chung, riêng, nuôi) 1.1 Quan hệ pháp luật cha mẹ phát sinh dựa vào kiện sinh đẻ chung vợ chồng Con sinh thời kỳ hôn nhân; Con mang thai thời kỳ hôn nhân sinh hôn nhân chấm dứt; Con sinh trước kết hôn cha mẹ thừa nhận 1.2 Con giá thú Là cha mẹ vợ, chồng mà họ không tồn tạị quan hệ hôn nhân Với người này, sở để xác định thừa nhận xác định quan có thẩm quyền theo yêu cầu cha mẹ 1.3 Quan hệ pháp luật cha mẹ phát sinh dựa vào kiện nuôi dưỡng nuôi nuôi - - Điều kiện nuôi người nhận làm nuôi: Người nhận làm nuôi nguyên tắc phải người từ 15 tuổi trở xuống làm nuôi cho người hai vợ chồng (các trường hợp 15 tuổi, 15tuổi Xem NĐ 158) Điều kiện người nhận nuôi nuôi: Người nhận nuôi nuôi phải: + Có lực hành vi dân đầy đủ; + Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên; + Có tư cách đạo đức tốt; + Có điều kiện thực tế đảm bảo việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi; + Không phải người bị hạn chế số quyền cha, mẹ với chưa thành niên bị kết án mà chưa xóa tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác, - 10 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Đăng ký nuôi nuôi (NĐ 158) 1.4 Quan hệ pháp luật cha mẹ phát sinh dựa vào kiện sống chung Là quan hệ cha mẹ bố dượng với riêng vợ; mẹ kế với riêng chồng Nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ 2.1 Nghĩa vụ quyền nhân thân Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, công dân có ích cho xã hội Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Nghiêm cấm có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ Cha mẹ có nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập Cha mẹ tạo điều kiện cho sống môi trường gia đình đầm ấm, hoà thuận; làm gương tốt cho mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục Cha mẹ hướng dẫn chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội Khi gặp khó khăn tự giải được, cha mẹ đề nghị quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực việc giáo dục Khi cha, mẹ bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; phá tán tài sản con; - 11 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình có lối sống đồi truỵ, xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội tuỳ trường hợp cụ thể Toà án tự theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức theo quy định luật định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ năm đến năm năm Toà án xem xét việc rút ngắn thời hạn 2.2 Nghĩa vụ quyền tài sản Con có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng bao gồm tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập lao động con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung gia đình; có thu nhập đóng góp vào nhu cầu thiết yếu gia đình Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên tự quản lý tài sản riêng nhờ cha mẹ quản lý Tài sản riêng mười lăm tuổi, lực hành vi dân cha mẹ quản lý Cha mẹ uỷ quyền cho người khác quản lý tài sản riêng Cha mẹ không quản lý tài sản riêng trường hợp người tặng cho tài sản để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người định người khác quản lý tài sản trường hợp khác theo quy định pháp luật Trong trường hợp cha mẹ quản lý tài sản riêng mười lăm tuổi có quyền định đoạt tài sản lợi ích con, có tính đến nguyện vọng con, từ đủ chín tuổi trở lên Con từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng; định đoạt tài sản có giá trị lớn dùng tài sản để kinh doanh phải có đồng ý cha mẹ - 12 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình CHƯƠNG CHẤM DỨT HÔN NHÂN (9 tiết) I MỤC TIÊU Giúp sinh viên nhận biết quy định pháp luật hình thức chấm dứt hôn nhân Giúp sinh viên nhận biết cho ly hôn theo pháp luật Việt Nam Đường lối giải tranh chấp ly hôn II KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Hôn nhân chấm dứt vợ chồng chết - Khi vợ chồng chết quan hệ hôn nhân chấm dứt - Vợ chồng sống có quyền thừa kế di sản có quyền quản lý tài sản chung vợ chồng - Con chung người sống nuôi dưỡng Hôn nhân chấm dứt ly hôn 2.1 Khái niệm ly hôn Ly hôn việc chấm dứt quan hệ hôn nhân, án công nhận định, theo yêu cầu vợ, chồng hai vợ chồng 2.2 Căn ly hôn Khi quan hệ vợ chồng mâu thuẩn trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được; Khi vợ chồng bị án tuyên bố tích Sự tự nguyện vợ chồng 2.3 Các trường hợp ly hôn Ly hôn theo yêu cầu bên vợ, chồng; Thuận tình ly hôn Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thoả thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Toà án công nhận thuận tình ly hôn thoả thuận tài sản sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ con; không thoả thuận có thoả thuận không bảo đảm quyền lợi đáng vợ Toà án định 2.4 Điều kiện hạn chế ly hôn Trong trường hợp vợ có thai nuôi mười hai tháng tuổi chồng quyền yêu cầu xin ly hôn Nếu vợ chồng yêu cầu Tòa án cho ly hôn bị bác họ khởi kiện lại sau năm tính từ ngày án bác đơn có hiệu lực pháp luật - 13 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2.5 Hậu pháp lý ly hôn Quan hệ nhân thân: Khi án, định án giải cho vợ chồng ly hôn có hiệu lực pháp luật, làm chấm dứt quan hệ nhân thân hai vợ chồng Lúc bên có quyền kết hôn với người khác Quan hệ tài sản: + Việc chia tài sản ly hôn bên thoả thuận; không thoả thuận yêu cầu Toà án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên + Việc chia tài sản chung giải theo nguyên tắc sau đây: Tài sản chung vợ chồng nguyên tắc chia đôi, có xem xét hoàn cảnh bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên đ• thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi mình; Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải toán cho bên phần giá trị chênh lệch - - Việc toán nghĩa vụ chung tài sản vợ, chồng vợ, chồng thoả thuận; không thoả thuận yêu cầu Toà án giải Về chung: + Sau ly hôn, vợ, chồng có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi + Người không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi + Vợ, chồng thoả thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau ly hôn con; không thoả thuận Toà án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng + Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, bên thoả thuận khác Thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn: - 14 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình - Vì lợi ích con, theo yêu cầu hai bên, Toà án định thay đổi người trực tiếp nuôi Việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn thực trường hợp người trực tiếp nuôi không bảo đảm quyền lợi mặt phải tính đến nguyện vọng con, từ đủ chín tuổi trở lên Quyền thăm nom sau ly hôn Sau ly hôn, người không trực tiếp nuôi có quyền thăm nom con; không cản trở người thực quyền Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng người trực tiếp nuôi có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom người - 15 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình CHƯƠNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (3 tiết) I MỤC TIÊU Giúp sinh viên nhận biết khác quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình có yếu tố nước quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình công dân Việt Nam với Trình tự, thủ tục xác lập quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình có yếu tố nước thủ tục giải tranh chấp xuất phát từ quan hệ quy định pháp luật hình thức chấm dứt hôn nhân II KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Khái niệm Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước quan hệ hôn nhân gia đình công dân Việt Nam người nước ngoài; người nước với thường trú Việt Nam; công dân Việt Nam với mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước tài sản liên quan đến quan hệ nước Kết hôn có yếu tố nước - Kết hôn công dân Việt Nam với người nước + Trong việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hôn; người nước phải tuân theo quy định Điều Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn, việc kết hôn tiến hành trước quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam + Trong việc kết hôn người nước với Việt Nam, trước quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam, bên phải tuân theo pháp luật nước mà họ công dân thường trú (đối với người không quốc tịch) điều kiện kết hôn; ra, phải tuân theo quy định Điều Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn Thẩm quyền đăng ký kết hôn - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú công dân Việt Nam thực đăng ký việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước Trong trường hợp công dân Việt Nam chưa có hộ thường trú, đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy định pháp luật hộ ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tạm trú có thời hạn công dân Việt Nam thực đăng ký việc kết hôn người với người nước - 16 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình - Trong trường hợp người nước thường trú Việt Nam xin kết hôn với ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú hai bên đương thực đăng ký việc kết hôn Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam nước tiếp nhận nơi cư trú công dân Việt Nam thực đăng ký việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước cư trú nước Nuôi nuôi Người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Công dân Việt Nam xin nhận trẻ em người nước thường trú Việt Nam làm nuôi Thẩm quyền giải thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Uy ban nhân dân cấp xã, Cơ quan đại diện ngoại giao, Lãnh Việt Nam nước Nhận cha, mẹ, Việc nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam với người nước Giữa người nước thường trú Việt Nam với Thẩm quyền giải thuộc Uy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp xã, Cơ quan đại diện ngoại giao, Lãnh Việt Nam nước Giải ly hôn có yếu tố nước Theo qui định Luật hôn nhân gia đình Việt Nam Theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng - 17 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Giáo trình luật Hôn nhân gia đình Đại học luật Hà Nội Luật Hôn nhân gia đình 2000 VĂN BẢN PHÁP LUẬT (1) Thông tư số 60/ TATC ngày 22.2.1978 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải việc tranh chấp hôn nhân gia đình cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam tập kết Bắc lấy vợ, lấy chồng khác (2) Nghị số 35/2000/QH 10 ngày 9.6.2000 Quốc hội khoá X kỳ họp thứ "về việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" (3) Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (4) Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3.1.2001 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH 10 ngày 9.6.2000 Quốc hội " Về việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" (5) Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3.10.2001 phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (6) Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10.2001 Chính phủ " Quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH 10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" (7) Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21.11.2001 Chính phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình (8) Thông tư Số 07/2001/TT-BTP ngày 10.12.2001 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số qui định Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10.2001 Chính phủ qui định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/NQ-QH 10 ngày 9.6.2000 Quốc hội (9) Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27.3.2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số (10) Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có Yếu tố nước (11) Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16.12.2002 Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình có yếu tố nước - 18 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình (12) Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12.2.2003 Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học (13) Pháp lệnh dân số số 06/2003/PL-UBTVQH 11 có hiệu lực ngày 1.5.2003 (14) Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch (15) Nghị định 69/2006/NĐ - CP ngày 21.7.2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều NĐ 68/2002/NĐ - CP (16) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 (17) Hiến pháp năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001): Chương (18) Bộ luật Dân 2005 (19) Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (20) Bộ luật Tố tụng dân (21) Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em (22) Công ước Liên hiệp quốc loại trừ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (23) Tuyên bố Liên hiệp quốc loại bỏ bạo lực phụ nữ (24) Pháp lệnh dân số ngày 27.12.2008 sửa đổi điều 10 Pháp lệnh dân số (25) Luật Bình đẳng giới ngày 29.11.2006 (26) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ngày 21.11.2007 (28) Luật Quốc tịch ngày 13 tháng 11 năm 2008 - 19 -