Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
163,75 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Tày xã Văn An, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Lê Thị Thanh Hương1,*, Hà Văn Quân1, Đoàn Văn Vệ2, Nguyễn Trung Thành2 Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 07 tháng năm 2015 Chỉnh sửa ngày 28 tháng năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tóm tắt: Dân tộc Tày 54 dân tộc Việt Nam, sinh sống chủ yếu vùng miền núi thấp phía Bắc Việt Nam Người Tày trước hay gọi người thổ Người Tày có quan hệ gần gũi với người Nùng người Choang (Trung Quốc) Người Tày có dân số đơng thứ hai Việt Nam sau dân tộc Kinh, theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009 người Tày có dân số 1.626.392 người có mặt tất 63 tỉnh, thành phố nước Từ xa xưa, người Tày có thuốc cổ truyền chữa bệnh thông thường đến bệnh nan y Để góp phần làm phong phú thêm kho tàng tri thức thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số, tiến hành điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Tày xã Văn An, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Kết thu 115 loài thuốc thuộc 103 chi, 63 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Theo Sách đỏ Việt Nam - phần Thực vật khu vực nghiên cứu có lồi thuốc quý cần bảo tồn Từ khóa: Cây thuốc, dân tộc Tày, xã Văn An dụng thuốc để chữa bệnh người Tày tỉnh Thái Nguyên [1, 2] Trong nghiên cứu này, tiếp tục điều tra nguồn tài nguyên thuốc kinh nghiệm việc sử dụng thuốc để bảo vệ sức khỏe đồng bào dân tộc Tày xã Văn An, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Mở đầu ∗ Từ xa xưa, người Tày có thuốc cổ truyền chữa bệnh thông thường đến bệnh nan y Tùy vào bệnh mà dùng vài loại cây, rễ chữa bệnh hiệu nghiệm, người Tày có thuốc cổ truyền đơn giản mà có hiệu Trong số công bố trước đề cập đến tri thức địa việc sử Phương pháp nghiên cứu _ Phương pháp kế thừa: Kế thừa kinh nghiệm sử dụng thuốc ông lang, bà ∗ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-914791904 Email: lehuonga1k52@gmail.com 45 46 L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 mế người dân tộc Tày cơng trình nghiên cứu khoa học trước thuốc, tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài, có chọn lọc phê phán (1999-2000) [3]; Từ điển thuốc - Võ Văn Chi (2012) [4]; Những thuốc vị thuốc Việt Nam - Đỗ Tất Lợi (2005) [5]; Danh lục loài thực vật Việt Nam (2001-2005) [6, 7] Phương pháp điều tra vấn: Phỏng vấn người dân, đặc biệt ông lang, bà mế người dân tộc Tày kinh nghiệm sử dụng loài làm thuốc thuốc gia truyền theo tiêu chí trong: Phiếu điều tra thuốc cộng đồng phiếu điều tra thuốc dân gian (Viện Dược liệu, Bộ Y tế) Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn gen thuốc: Đánh giá dựa phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn 2007 [8] Phương pháp thu thập xử lý mẫu vật: Thu mẫu thuốc theo dẫn thầy thuốc địa Xử lý mẫu thu xác định tên khoa học 115 mẫu Phịng thí nghiệm Khoa Khoa học Sự sống, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên; Phòng tiêu Thực vật, Bảo tàng Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Phương pháp phân tích phân loại mẫu: Phân loại mẫu dựa phương pháp hình thái truyền thống, kết hợp với kinh nghiệm chuyên gia Thực vật chí chuyên ngành như: Cây cỏ Việt Nam - Phạm Hoàng Hộ Phương pháp đánh giá mức độ nguy cấp: Theo Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật (2007) [2], theo Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam (Nguyễn Tập, 2007) [9, 10] Kết nghiên cứu thảo luận Đa dạng bậc taxon nguồn tài nguyên thuốc Quá trình điều tra, nghiên cứu thuốc sử dụng theo kinh nghiệm đồng bào dân tộc Tày xã Văn An, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, tiến hành thu thập, xử lý, giám định tên khoa học tổng hợp Bảng 1: Bảng Số loài thuốc phát khu vực nghiên cứu STT Ngành thực vật Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) Tổng số Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) thu thập lồi có cơng dụng làm thuốc Equisetum diffusum D Don (Thân đốt xòe - Co nhả chắp bút), chiếm 0,87% tổng số loài Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) hay cịn gọi ngành Hạt kín (Angiospermae) phát 114 loài (chiếm 99,13% tổng số Số họ Số chi Số loài 62 52 10 63 102 86 16 103 114 97 17 115 loài), thuộc 102 chi (chiếm 99,03% tổng số chi) 62 họ (chiếm 98,41% tổng số họ) Trong số 63 họ thực vật làm thuốc theo kinh nghiệm đồng bào dân tộc Tày xã Văn An, số họ có nhiều lồi thuốc như: Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 11 lồi; họ Cúc (Asteraceae) có lồi Cịn lại 61 họ L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 phát từ đến lồi có cơng dụng làm thuốc 47 chi Hedyotis dùng để chữa bệnh dày, bệnh gan, bệnh thận Còn lại chủ yếu chi có lồi chiếm đến 95,15% Trong số 103 chi làm thuốc khu vực nghiên cứu có chi có nhiều lồi là: chi Rubus có lồi: Ngây hồng - Co mác thùm kin (Rubus rosaefolius Smith.), Mâm xôi - Co mác thùm vài (Rubus alcaefolius Poir.), Đum nhám Khau khuân (Rubus rugosus Smith in Rees.) sử dụng đun nước uống, có tác dụng an thần Các chi Piper, Tacca, Clerodendrum, Hedyotis có lồi Chi Clerodendrum có lồi Bạch đồng nữ - Co poong pì khao (Clerodendrum chinense var simplex (Mold.) S L Chen.) chữa mẩn ngứa, hạ nhiệt, hạ huyết áp; Xích đồng nam - Co poong pì đeng (Clerodendrum japodicum (Thunb.) Sweet.) chữa bệnh đái tháo đường, bệnh thận, huyết áp cao Chi Piper có Tiêu đá - Co xạ mầu (Piper saxicola C DC.) chữa bệnh thấp khớp, huyết áp cao, Trầu không - Co bâư mầu (Piper betle L.) chữa cảm cúm Các chi Tacca dùng chủ yếu để chữa thấp khớp, bồi bổ sức khỏe cho người sau ốm Các Đa dạng dạng sống thực vật làm thuốc Trong q trình điều tra, chúng tơi thu thập 115 loài thuốc với phong phú kiểu dạng sống khác Để thuận lợi cho q trình điều tra, chúng tơi phân loại dạng sống thuốc theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn [8] sau: Me: Gỗ trung bình (8m - 25m) Pp: Kí sinh, bán kí sinh Mi: Gỗ nhỏ (2m - 8m) Lp: Dây leo Na: Bụi, nửa bụi, dây hóa gỗ cao tối đa 2m Th: Thân thảo (cỏ) Kết Bảng xác định số lượng dạng sống thuốc ông lang, bà mế người dân tộc Tày xã Văn An sử dụng làm thuốc chữa bệnh: Bảng Sự đa dạng dạng sống loài thuốc KVNC Dạng sống Thân thảo (Th) Gỗ nhỏ (Mi) Cây bụi (Na) Dây leo (Lp) Gỗ trung bình (Me) Cây kí sinh (Pp) Số lượng lồi Tỷ lệ (%) 57 49,57 20 17,39 18 15,65 12 10,43 5,22 1,74 Số liệu Bảng cho thấy, phần lớn thuốc người Tày sử dụng dạng thân thảo (Th) với 57/115 loài, chiếm 49,57% so với tổng số loài thuốc thu tập trung chủ yếu họ Cúc (Asteraceae), họ Gừng (Zingiberaceae),… Cây gỗ nhỏ (Mi) xếp vị trí thứ sau thân thảo với 20/115 loài, chiếm tỷ lệ 17,39% Dạng tập trung chủ yếu thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) dùng để chữa bệnh đau bụng ngoài, bệnh thận,… Ngồi cịn có họ họ Dâu tằm (Moraceae) dùng để chữa bệnh thấp khớp Tiếp đến dạng thân bụi (Na) với 18/115 loài, chiếm tỷ lệ 15,65% so với tổng số loài thuốc, tập trung chủ yếu thuộc lớp Hai mầm, đại diện họ Đậu (Fabaceae), số loài thuộc họ Cam (Rutaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae),… Tiếp đến dây leo (Lp) có 12 lồi, chiếm 10,43% so với tổng số loài thuốc, dạng tập trung chủ yếu thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) 48 L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 dùng để chữa bệnh như: hoa mắt, chóng mặt, nơn mửa, chữa bệnh cho gia súc,… Dạng gỗ trung bình (Me) với số lượng loài, chiếm 5,22%, chủ yếu thuộc họ Long não (Lauraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) dùng để chữa bệnh đau răng, cảm cúm, bong gân,… Dạng ký sinh (Pp) dạng người Tày khu vực nghiên cứu sử dụng làm thuốc, có lồi chiếm 1,74% so với tổng số lồi, có loài thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae), loài thuộc họ Long não (Lauraceae), hai loài sử dụng làm thuốc bổ Đa dạng môi trường sống thực vật làm thuốc Để phục vụ cho công tác bảo tồn loài thuốc khu vực nghiên cứu, tiến hành đánh giá đa dạng mơi trường sống lồi thuốc Việc phân chia loại môi trường sống vào địa hình, đất đai, khí hậu, nơi mà thuốc phát triển Có dạng mơi trường sau: Sống đồi (Đ): Cây sống đồi, đồi hoang, trảng bụi, chân đồi Sống vườn (Vu): Cây sống vườn, bờ ao, quanh làng Sống rừng (R): Cây sống rừng rậm, rừng thứ sinh, ven rừng Sống ven suối (Vs): Cây sống gần nơi nước chảy, ven khe suối, sông, nơi ẩm ướt Bảng Sự phân bố thuốc theo môi trường sống KVNC TT Môi trường sống Sống vườn Sống đồi Sống rừng Sống ven suối Số loài 74 27 12 Tỷ lệ % so với tổng số loài 64,35 23,48 10,43 1,74 Kết Bảng cho thấy, môi trường sống loại thuốc khu vực nghiên cứu phong phú, thuốc phân bố quanh làng bản, bờ ao ông lang, bà mế mang trồng vườn nhà chủ yếu, chiếm 64,35% Ý thức loài thuốc rừng bị khai thác cạn kiệt để bán sang Trung Quốc, ông lang, bà mế đem thuốc trồng vườn nhà để bảo vệ loài nguồn gen thuốc Theo ông ông lang, bà mế trước vào rừng gặp nhiều thuốc quý, thuốc quý phải vào rừng sâu có, như: Aristolochia kwangsiensis Chun & How ex Liang (Mã đậu linh quảnh tây - Co mằn khuân) chữa đau thần kinh tọa, Excoecaria conchinchinensis Lour (Đơn đỏ - Co thiên hắc tỷ hồng) chữa mề đay mẩn ngứa, bệnh sởi, Justicia ventricosa Wall (Xuân tiết bụng - Co nhả kim xương) chữa bệnh đau xương, thấp khớp, tiếp đến sống đồi với số lượng 27 loài, chiếm 23,48% so với tổng số loài thu Hiện khu vực nghiên cứu diện tích rừng bị thu hẹp, thay vào đồi bị bỏ hoang trồng thay trồng khác, nên phần lớn loài thuốc mọc hoang đồi, như: Hedyotis pilulifera (Pitard) T N Ninh (An điền nón - Co xạ cắm) chữa bệnh gan, bệnh thận, Cassytha filiformis L (Tơ xanh - Khau tơ hồng kheo) dùng làm thuốc bổ, Embelia parviflora Wall ex A DC (Thiên lý hương - Co nam coi) chữa bệnh dập nát, gãy xương, dùng làm thuốc bổ,… Với thực trạng nay, số lượng loài thuốc phân bố rừng khu vực nghiên cứu với 12 lồi, chiếm 10,43% so với tổng số loài thu được, số lượng phần lớn chúng có giá trị chữa bệnh cao bà dân tộc Tày nơi L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 sử dụng như: Tacca chantrieri Andre (Râu hùm hoa tía - Co phá lủa) chữa bệnh thấp khớp, Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai (Sói láng Co sói rừng) chữa bệnh dập nát, gãy xương Số lượng lồi thuốc phân bố mơi trường sống ven suối có cây, chiếm 1,74% Đây chủ yếu loài ưa ẩm như: Syzygium jambos (L.) Alston (Roi - Co mác pọp) chữa bệnh đau mắt, tốt cho gan, Piper saxicola C DC (Tiên đá - Co xạ mầu) chữa bệnh thấp khớp, huyết áp cao Qua cho thấy đa dạng phong phú vấn đề sử dụng thuốc người dân tộc Tày nơi đây, thuốc sử dụng có khu vực phân bố rộng rãi thể tính thích nghi rộng Vấn đề sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Tày khu vực nghiên cứu Đa dạng phận sử dụng Việc sử dụng phận loài thực vật làm thuốc người Tày phong phú chia sau: Bộ phận thân (T): thân, cành, thân củ, thân rễ Bộ phận vỏ (V): vỏ thân Bộ phận (Ha): hạt nội nhũ phận (L): lá, chồi Bộ Cả (CC): thân, rễ, lá, vỏ, hoa, quả, hạt Bộ phận rễ (R): rễ, củ Bộ phận nhựa (Nh): nhựa thân, nhựa Bảng Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc STT Bộ phận sử dụng Cả Lá Rễ Thân Quả Vỏ Nhựa Số loài 37 26 23 14 Tỷ lệ %với tổng số loài 32,17 22,61 20 12,17 6,09 5,22 1,74 49 Kết Bảng cho thấy, số loài sử dụng làm thuốc nhiều với 37 loài, chiếm tỷ lệ 32,17% tổng số loài thu Tiếp đến thuốc sử dụng phận để làm thuốc với số lượng 26 loài, chiếm 22,61% Việc sử dụng làm thuốc giúp cho thuốc sử dụng lâu dài, không bị suy giảm bảo vệ thuốc Những thuốc sử dụng phận rễ làm thuốc với 23 loài, chiếm 20% so với tổng số loài, số lượng thuốc sử dụng thân làm thuốc 14 loài, chiếm 12,17% tổng số loài thu Việc sử dụng phận rễ bất lợi việc bảo tồn lồi thuốc dẫn đến việc hủy hoại đời sống thuốc khơng cịn rễ lấy tất phận thuốc làm thuốc Đồng thời, thuốc người dân tộc Tày nơi đây, việc sử dụng rễ phổ biến, hầu hết thuốc để chữa bệnh xương khớp, phù thũng, chữa bệnh nan y bệnh gan, bệnh thận,… Vì vậy, cần phải có biện pháp gây trồng lồi thuốc sử dụng rễ để chữa bệnh nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn dược liệu Những sử dụng phận để làm thuốc có lồi, chiếm 6,09% tổng số lồi thu Ngồi ra, phận cịn lại chiếm tỷ lệ khơng đáng kể: sử dụng vỏ có lồi, chiếm 5,22%, sử dụng nhựa để làm thuốc có lồi, có Euphorbia hirta L (Cỏ sữa lớn - Co nhả gia trác) chữa bệnh hắc lào, lang ben, chiếm 1,74% so với tổng số loài Có phân bố khơng đồng phận sử dụng thuốc đặc tính thời vụ, quan niệm chữa bệnh người Tày hạn chế số lượng loài thuốc Đa dạng công dụng chữa bệnh loài thuốc Qua kết điều tra, thu thập kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng người Tày 50 L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 xã Văn An, chúng tơi thấy đồng bào có vốn tri thức sử dụng thuốc phong phú Việc sử dụng thuốc đề chữa bệnh người Tày có nét độc đáo mang tính gia truyền (Bảng 5) Bảng Tỷ lệ số lồi có cơng dụng chữa nhóm bệnh cụ thể STT Nhóm bệnh chữa trị Số loài Tỷ lệ (%) Bệnh trẻ em (rôm sảy, cam sài, da vàng,…) 25 21,74 Bổ (bổ thận, bổ máu, bổ gan, bổ sức khỏe,…) 23 20,00 Bệnh da (nước ăn chân, mụn nhọt,…) 15 13,04 Bệnh thận (viêm cầu thận, sỏi thận,…) 13 11,30 Bệnh vết thương (cầm máu, tụ máu, dập nát,…) 12 10,43 Bệnh thần kinh (thần kinh tọa, an thần,…) 7,83 Bệnh thời tiết (cảm cúm, nhức đầu, ốm,…) 6,96 Bệnh khớp (đau khớp, thấp khớp,…) 6,96 Bệnh tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón,…) 6,09 10 Bệnh gan (viêm gan, sơ gan cổ chướng,…) 5,22 11 Bệnh xương (đau xương, vôi cột sống,…) 4,35 12 Giải nhiệt (làm mát thể,…) 4,35 13 Bệnh phụ nữ (điều kinh, tắm đẻ,…) 3,48 14 Bệnh đường hô hấp (viêm họng, ho,…) 2,61 15 Giải độc (dị ứng thức ăn, dị ứng côn trùng,…) 2,61 16 Bệnh tim mạch (suy tim, huyết áp cao,…) 2,61 17 Bệnh u bướu (ung thư, hạch, u nang,…) 1,74 18 Bệnh dày (đau dày, đại tràng,…) 1,74 19 Bệnh động vật (lở mồm, long móng,…) 1,74 20 Bệnh lợi (viêm lợi, sâu răng,…) 0,87 21 Bệnh động vật cắn (rắn cắn, rết cắn,…) 0,87 22 Bệnh mắt (đau mắt,…) 0,87 Các nhóm bệnh chữa trị kết hợp từ nhiều loài thuốc khác Trong thuốc chữa bệnh đơn giản cần vài vị thuốc đủ, bệnh khó chữa cần nhiều loại thuốc khác Kết Bảng cho thấy số lượng lồi thuốc chữa nhóm bệnh trẻ em có số lượng nhiều với 25 loài tổng số 115 loài, chiếm 21,74% chủ yếu loài họ: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Chua me đất (Oxalidaceae),… số loài như: Flueggea virosa (Roxb ex Willd.) Voigt (Nổ trắng Co bâư tèng), Euphorbia hirta L (Cỏ sữa lớn - Co nhả gia trác), Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland (Kinh giới - Co Pắc âu đeng), Averrhoa carambola L (Khế - Co mác phường) Sau nhóm bệnh trẻ em thuốc dùng làm thuốc bổ chiếm 20%, gồm 23 loài tổng số 115 loài thu được, chúng thuộc L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 nhiều họ khác như: họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Huyết đằng (Sargentodoxaceae), họ Gừng (Zingiberaceae), … số loài như: Sargentedoxia cuneata (Oliv.) Rehd & Roxb (Co huyết đằng - huyết đằng), Talinum paniculatum (Jacp) Gaertn (Thổ sâm - Co sâm), Caesalpinia sappan L (Vang - Co vang) Nhóm bệnh ngồi da chiếm tỷ lệ 13,04%, gồm 15 loài tổng số 115 loài thu được, loài phân bố chủ yếu họ: họ Cúc (Asteraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae),… Nhóm bệnh thận gồm 13 loài so với tổng số loài thu được, chiếm 11,30%, số loài sử dụng để chữa bệnh thận như: Clerodendrum japodicum (Thunb.) Sweet (Xích đồng nam - Co poong pì đeng), Emilia sonchifolia (L.) DC in Wigh (Rau má tía - Co kẻm ủn), Equisetum diffusum D Don (Thân đốt xòe - Co chắp bút), Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC (Sẻn hôi - Co cầu nộc) Nhóm bệnh vết thương chiếm 10,43%, gồm 12 lồi so với tổng số loài thu được, chủ yếu thuộc họ: họ Cúc (Asteraceae), họ Bông (Malvaceae), họ Ngũ gia bì (Arliaceae),… số lồi như: Schefflera heptaphylla (L.) Frodin (Đáng chân chim - Co cẳn tắc cẳn tó), Sida rhombifolia L (Ké hoa vàng - Co nhả hắt) Nhóm bệnh thần kinh gồm loài, chiếm 7,83%, chủ yếu loài thuộc họ: họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Nam mộc hương (Aristolochiaceae), Nhóm bệnh khớp chiếm 6,96%, gồm lồi so với tổng số loài thu được, số loài chữa bệnh thấp khớp như: Piper saxicola C DC (Tiêu đá - Co xạ mầu), Leea indica (Burm f.) Merr (Củ rối đen - Co xạ thán) Nhóm bệnh xương gồm loài so với tổng số loài thu được, chiếm 4,35% chủ yếu thuộc họ: họ Sim (Myrtaceae), họ Ơ rơ (Acanthaceae),… số 51 loài chữa đau xương như: Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai (Sói láng - Co sói rừng), Embelia parviflora Wall ex A DC (Thiên lý hương - Co nam coi), Justicia ventricosa Wall (Xuân tiết bụng - Co nhả kim xương) Những nhóm bệnh giải độc, bệnh động vật, bệnh động vật cắn, bệnh răng, bệnh mắt nhóm bệnh có số lồi tham gia nhất, nhóm có đến vài loài Đa dạng tên gọi thuốc Trong trình điều tra, thu thập thơng tin, chúng tơi nhận thấy kinh nghiệm sử dụng loài cỏ làm thuốc chữa bệnh dân tộc Tày nơi đặc sắc Đặc biệt ngôn ngữ người Tày địa phương, hầu hết thuốc gắn với từ “Co” có nghĩa cây, như: Co thảo - Thuốc trặc (Justicia gendarussa Burm f), Co xì mùm - Thìa (Anethum graveolens L.), Co tim pất - Sữa to (Alstonia macrophylla Wall ex G Don.), Co cẳn tác cẳn tó - Đáng chân chim (Schefflera heptaphylla (L.) Frodin.),… Từ “Bóoc” có nghĩa hoa như: Co bóoc xinh - Nhân trần (Adenosma caeruleum R Br.), “Bóoc xinh” ám hoa đẹp Từ “Bâư” có nghĩa lá, dùng để dùng phận để chữa bệnh như: Co bâư lầm - Chua méo (Embelia laeta (L.) Mez.), “lầm” có nghĩa gió để tác dụng làm mát thể cây, Co bâư tèng - Nổ trắng (Flueggea virosa (Roxb ex Willd.) Voigt.), từ “tèng” dùng để bệnh thủy đậu, sốt phát ban,… Người dân tộc Tày gọi tên theo tên bệnh như: Co nhả gia trác - Cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L.), “nhả” có nghĩa làm thuốc cỏ, “Gia” có nghĩa chữa “trác” bệnh hắc lào, lang ben; Co nhả kim xương - Xuân tiết bụng (Justicia ventricosa Wall.), từ “kim xương” để ám bệnh đau xương, khớp, Co chè chủ - đỏ 52 L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 (Cratoxylum pruniflorum (Kurz) Kurz.), “chè chủ” có nghĩa dùng chè, có tác dụng an thần,… Các có chứa từ “Giang” dùng nhựa để chữa bệnh, từ “Giang” có nghĩa nhựa, ví dụ: Co giang sùng - Dầu mè (Jatropha curcas L.) từ “giang sùng” hiểu sử dụng nhựa để chữa bệnh cầm máu Hay từ “Khau” có nghĩa dây leo dùng để loài dây leo như: Khau tơ hồng kheo - Tơ xanh (Cassytha filiformis L.), “tơ hồng” dùng để loài loài tơ hồng, “kheo” có nghĩa màu xanh, Khau nam - Kim anh (Rosa laevigata Michx.), “Nam” có nghĩa gai dùng để dây leo có gai,…Từ “Khn” có nghĩa lơng, dùng để có lơng có nhiều lơng phận khác cây, ví dụ: Khau khuân - Đum nhám (Rubus rugosus Smith in Rees.), nghĩa dây leo có lơng, Co tặp khuân – Ba chẽ (Dendrolobium triangulare (Retz.) Schindl.) từ “tặp” hiểu thân uốn lượn, không thẳng, Từ “Kheo” có nghĩa màu xanh dùng để mà có màu xanh tươi dễ nhân biết, như: Co nhả kheo tham cóc - Ba chạc (Euodia lepta (Spreng.) Merr.), “Tham cóc” có nghĩa ba góc, ba cạnh,… Từ “Mác” có nghĩa dùng để sử dụng phận để chữa bệnh sử dụng để ăn địa phương, như: Co mác bao - Bứa mủ vàng (Garcinia xanthochymus Hook f ex T Aders in Hook f.), từ “Bao” để dạng tròn, Co mác thùm kin - Ngây hồng (Rubus rosaefolius Smith), “Thùm kin” có nghĩa ăn ngon,… Từ “Mằn” có nghĩa củ dùng để sử dụng phận củ làm thuốc chữa bệnh hay đặc trưng có củ to, như: Co mằn khuân - Mã đậu linh quảng tây (Aristolochia kwangsiensis Chun & How ex Liang.), sử dụng củ để chữa đau thần kinh tọa, đau khớp, mề đay mẩn ngứa Từ “Nam” có nghĩa gai, để có gai hay tồn thân phủ đầy gai, như: Khau Nam Kim anh (Rosa laevigata Michx.) dùng để dây leo có gai, Co nam coi Thiên lý hương (Embelia parviflora Wall ex A DC), “coi” muốn ám khó nhìn thấy khó nhận ra, có nghĩa có gai khó nhận ra,… Từ “Pắc” có nghĩa rau, dùng để dùng rau ăn như: Co pắc van đông - Rau sắng (Melientha suavis Pierre.), từ “Van” có nghĩa ngọt, “Đơng” có nghĩa rừng, nghĩa dùng làm rau ăn có vị sống rừng, Co pắc sèn phạ - Rau má Wilford (Hydrocotyle wilfordii Maxim.), “Sèn” có nghĩa tiền ám trơng giống đồng tiền xu, “Phạ” có nghĩa trời,… Từ “Pác” dùng để sống kí sinh, bán kí sinh hay bì sinh như: Pác mạy nghiển lình - Mộc vệ trung quốc (Taxillus chinensis (DC.) Dans.), từ “Mạy nghiển lình” tên loài Nghiến địa phương Từ “Xạ” dùng để loài giống loài nhìn tổng thể bên ngồi như: Co xạ mầu - Tiên đá (Piper saxicola C DC.), “Mầu” có nghĩa trầu, nghĩa giống trầu không, Xạ cắm – An điền tai (Hedyotis auricularia L.), từ “Khẩu” có nghĩa cơm, “Cắm” dùng để màu tràm, màu tím, hiểu giống loài địa phương sử dụng để làm xơi có màu tràm, hay màu tím dịp lễ tết,… Đồng thời, theo ông lang bà mế người dân tộc Tày có màu đỏ có dược tính chữa bệnh tốt, có màu đỏ có chứa từ “Đeng” có nghĩa màu đỏ, ví dụ: Co nam đeng - Vang trinh nữ (Caesalpinia mimosoides Lamk.), từ “Là” để dạng trườn so với mặt đất cây, L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 dùng để chữa bệnh cam sài trẻ em tốt, Co thiên hắc tỷ hồng - Đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour.), từ “Thiên” có nghĩa trời, “Hắc” dùng để mặt láng đen, “Tỷ” để mặt bên lá, “Hồng” để màu đỏ, màu hồng, nghĩa có mặt láng đen, mặt hồng đỏ, dùng để chữa bệnh sởi, sốt phát ban mau khỏi Ngồi có từ “Đăm” có nghĩa màu đen, để có củ, rễ màu đen, ví dụ như; Co mịn đăm - Nghệ đen (Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc) Đây dấu hiệu riêng để nhận biết có tác dụng làm thuốc thông qua tên gọi người dân tộc Tày 53 Những thuốc quý thuộc diện cần bảo tồn Khu vực nghiên cứu nơi có thảm thực vật phong phú, theo lồi làm thuốc đa dạng Trong đó, có thuốc quý trở nên khan Kết thúc đợt điều tra, theo Sách đỏ Việt Nam - Phần Thực vật Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam Nguyễn Tập (2007), thống kê thuốc thuộc diện cần bảo vệ Bảng 6: Bảng Danh lục thuốc quý cần bảo vệ STT Tên phổ thông - Tên khoa học SĐVN Kim anh - Rosa laevigata Michx Mã đậu linh quảng tây - Aristolochia kwangsiensis Chun & How ex Liang Rau sắng - Melientha suavis Pierre Thiên lý hương - Embelia parviflora Wall ex A DC Trong đó: SĐVN: Sách đỏ Việt Nam DLĐCT: Danh lục đỏ thuốc Ở khu vực nghiên cứu có lồi thuốc q hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam, thuộc chi, họ ngành thực vật bậc cao ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Trong đó: lồi có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) loài Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Dựa vào Bảng 6: - Cấp EN - Đang nguy cấp: có lồi Mã đậu linh quảng tây - Co mằn khuân/Tày (Aristolochia kwangsiensis Chun & How ex Liang.) thuộc họ Nam mộc hương, dùng để chữa đau khớp, đau thần kinh tọa, mề đay mẩn ngứa - Cấp VU - Sắp nguy cấp: có lồi: Cấp quy định DLĐCT Chưa đánh giá EN VU VU VU EN - Nguy cấp (Endangered) VU - Sắp nguy cấp (Vulnerable) + Rau sắng - Co pắc van đông/Tày (Melientha suavis Pierre.) thuộc họ Sơn cam (Opiliaceae), dùng làm rau ăn, cầm máu, bổ máu + Thiên lý hương - Co nam coi/Tày (Embelia parviflora Wall ex A DC.) thuộc họ Đơn nem (Maesaceae), dùng để chữa bệnh đau xương, dùng làm thuốc bổ - Trong Danh lục đỏ thuốc xác định loài chưa đánh giá mức độ nguy cấp Kim anh - Khau nam/Tày (Rosa laevigata Michx.), dùng để chữa cảm cúm, cầm máu 54 L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 Kết luận Tài liệu tham khảo Đã thu 115 lồi thực vật bậc cao có mạch: ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có lồi thuộc chi họ, ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có 114 lồi thuộc 102 chi 62 họ có cơng dụng làm thuốc [1] Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2011 Điều tra, nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo khoa học - Hội nghị Toàn quốc lần thứ Hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, tr 199-205 [2] Viện Khoa học Công nghệ, 2007 Sách đỏ Việt Nam, phần Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 611 tr [3] Phạm Hoàng Hộ, 1999 - 2000 Cây cỏ Việt Nam Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1-3 [4] Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1-2 [5] Đỗ Tất Lợi, 2005 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, 1274 tr [6] Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia, 2001 Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [7] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), 2003 - 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2-3, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội [8] Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Tập, 2007 Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Viện Dược liệu, 23 tr [10] Nguyễn Thị Yến, Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Diễm Hằng, 2012 Nghiên cứu đa dạng thực vật làm thuốc đồng bào dân tộc Tày xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 92, số 4, tr 113-117 Dạng thuốc người Tày sử dụng nhiều dạng thảo (Th) với 57 loài, gỗ nhỏ (Mi) với 20 lồi, bụi (Na) có 18 lồi, leo (Lp) có 12 lồi, gỗ trung bình (Me) có lồi, kí sinh bán kí sinh (Pp) có lồi Nơi sống chủ yếu thuốc chủ yếu vườn với 74 loài, đồi 27 loài, rừng 12 loài ven suối loài Sử dụng phận để làm thuốc bao gồm: có 37 lồi, có 26 lồi, rễ có 23 lồi, thân có 14 lồi, có lồi, vỏ có lồi, nhựa có lồi Sử dụng phận để làm thuốc có 74 lồi, có 37 lồi, phận có lồi phận có lồi Đã thống kê 22 nhóm bệnh khác sử dụng để chữa bệnh Số lượng thuốc thuộc diện cần bảo tồn có lồi, chiếm 3,48% tổng số loài thuốc thu L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 45-55 55 Investigation of Medicinal Plants and Experiences of Using Medicinal Plants of the Tàys at Văn An Commune, Văn Quan District, Lạng Sơn Province Lê Thị Thanh Hương1, Hà Văn Quân1, Đoàn Văn Vệ2, Nguyễn Trung Thành2 College of Sciences, Thai Nguyen University Faculty of Biology, VNU University of Science, 334 Nguyễn Trãi, Hanoi, Vietnam Abstract: Tày is one of the 54 ethnic groups in Vietnam that lives mainly in low mountainous areas in Northern Vietnam The Tàys previously were called “Thổ” The Tàys have a close relationship with the Nùngs and Zhuangs (China) The Tàys is the 2nd most populous ethnic group in Vietnam after the Viets According to the 2009 census, there are 1,626,392 Tàys who are present in all 63 provinces and cities nationwide Since ancient times, the Tàys use traditional medicine to treat common diseases To contribute to enriching of knowledge of medicinal plants and herbs used by ethnic minorities, we have conducted surveys of medicinal plants and herbs used by the Tàys living in Văn An Tày commune, Văn Quan, Lạng Sơn province The results are 115 species of medicinal plants belonging to 103 genera, 63 families of divisions of vascular plant Referring to the Red Book of Vietnam, we have found species of rare medicinal plants to be conserved in the studied area Keywords: Ethnobotany, Tày ethnic, Văn An commune ... 99,13% tổng số Số họ Số chi Số loài 62 52 10 63 102 86 16 103 114 97 17 115 loài), thuộc 102 chi (chiếm 99,03% tổng số chi) 62 họ (chiếm 98,41% tổng số họ) Trong số 63 họ thực vật làm thuốc theo kinh... an thần,…) 7,83 Bệnh thời tiết (cảm cúm, nhức đầu, ốm,…) 6, 96 Bệnh khớp (đau khớp, thấp khớp,…) 6, 96 Bệnh tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón,…) 6, 09 10 Bệnh gan (viêm gan, sơ gan cổ chướng,…) 5,22 11... 3,48 14 Bệnh đường hô hấp (viêm họng, ho,…) 2 ,61 15 Giải độc (dị ứng thức ăn, dị ứng côn trùng,…) 2 ,61 16 Bệnh tim mạch (suy tim, huyết áp cao,…) 2 ,61 17 Bệnh u bướu (ung thư, hạch, u nang,…) 1,74