kiểm tra bài cũ Kể tên hai bộ phận quan trọng của máy ảnh? Tác dụng của hai bộ phận đó? + Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối + Tác dụng: - Vật kính là một thấu kính hội tụ - Buồng tối đặt phim là nơi hiện ảnh của vật qua thấu kính bài 48 bài 48 MT MT I.C u t o : 1. Cấu tạo Gồm hai bộ phận chính: + Thể thuỷ tinh: Là một thấu kính hội tụ có thể thay đổi được tiêu cự. + Màng lưới: Tại đó ảnh của vật hiên lên rõ nét. Th thy tinh Mng li Giỏc mc C vũng Dõy thn kinh th giỏc bài 48 bài 48 MT MT I.C u t o của mắt : 1.Cấu tạo Gồm hai bộ phận chính: + Thể thuỷ tinh: + Màng lưới: 2.So sánh mắt và máy ảnh. C 1 : Nêu những điểm giống nhau giữa mắt và máy ảnh? Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt. bài 48 bài 48 MT MT I.C u t o của mắt : 1.Cấu tạo Gồm hai bộ phận chính: + Thể thuỷ tinh: + Màng lưới: 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. Sự điều tiết của mắt Để nhìn rõ một vật thì ảnh của nó phải hiện lên trên màng lưới. Khi đó thể thuỷ tinh thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. +C 2 :Tiêu cự của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào khi nhìn các vật ở xa gần, dài ngắn khác nhau? Biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới là không thay đổi và ảnh luôn hiện rõ nét trên màng lưới. A A 2 B 2 B F 2 I 0 A A 1 B 1 B F 1 I 0 . . Hình vẽ trong hai trường hợp vật ở xa và ở gần. Chứng minh: Hai tam giác ABO và A 1 B 1 O đồng dạng với nhau. Ta có: OA 1 OA AB 1 B 1 A hay OA 1 OA AB 1 B 1 A == Vì AB và OA 1 không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A 1 B 1 nhỏ và ngược lại Hai tam giác OIF 1 và A 1 B 1 F 1 đồng dạng với nhau. Ta có: 1 AB 1 B 1 A 1 OF 1 OA hay 1 1 OF 1 OA 1 OF 1 OF 1 OA 1 OF 1 A 1 F AB 1 B 1 A OI 1 B 1 A += = === bài 48 bài 48 MT MT A A 2 B 2 B F 2 I 0 A A 1 B 1 B F 1 I 0 . . Hình vẽ trong hai trường hợp vật ở xa và ở gần. Vì AB và A 1 O không đổi nếu A 1 B 1 nhỏ thì OF 1 lớn và ngược lại. Khi nhìn các vật ở xa thì tiêu cự của mắt càng lớn và ngược lại bài 48 bài 48 MT MT I.C u t o của mắt : 1.Cấu tạo Gồm hai bộ phận chính: + Thể thuỷ tinh: + Màng lưới: 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. Sự điều tiết của mắt Để nhìn rõ một vật thì thể thuỷ tinh phải thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ trên màng lưới. III. Điểm cực cân và điểm cực viễn của mắt 1.Điểm cực viễn (C V ) là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật 2.Điểm cực cận (C C ) là điểm gần nhất nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ. Khi nhìn các vật ỏ xa mắt không phải điều tiết nên nhìn rất thoải mái . Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất do đó rất chóng mỏi mắt. bài 48 bài 48 MT MT I.C u t o của mắt : 1.Cấu tạo Gồm hai bộ phận chính: + Thể thuỷ tinh: + Màng lưới: 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. Sự điều tiết của mắt III. Điểm cực cân và điểm cực viễn của mắt 1.Điểm cực viễn (C V ) là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật 2.Điểm cực cận (C C ) là điểm gần nhất nhất mà khi có vật ỏ đó mắt có thể nhìn rõ. II. Vận dụng C 5 : Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới cao bao nhiêu cm? A A B B F I 0 Ta chứng minh được 0,8cm 2000 2 800. OA ' OA AB. ' B ' A OA ' OA AB ' B ' A == == Để nhìn rõ một vật thì thể thuỷ tinh phải thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ trên màng lưới. bài 48 bài 48 MT MT I.C u t o của mắt : 1.Cấu tạo Gồm hai bộ phận chính: + Thể thuỷ tinh: + Màng lưới: 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. Sự điều tiết của mắt Để nhìn rõ một vật thì thể thuỷ tinh phải thay đổi tiêu cự để cho ảnh luôn hiện rõ trên màng lưới. III. Điểm cực cân và điểm cực viễn của mắt 1.Điểm cực viễn (C V ) là điểm xa nhất mà mắt khi không điều tiết có thể nhìn rõ vật 2.Điểm cực cận (C C ) là điểm gần nhất nhất mà khi có vật ỏ đó mắt có thể nhìn rõ. II. Vận dụng C 5 : C 6 :Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự sẽ như thế nào? +Nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự sẽ dài nhất còn nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự sẽ ngắn nhất. bµi 48 bµi 48 MẮTMẮT - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK - §äc cã thÓ em cha biÕt - Lµm c¸c bµi tËp SBT Các tư liệu đã sử dụng trong bài này : SGK Vật Lý 9 Các hình ảnh tư liệu do GV.Nguyễn Đức Hiệp cung cấp Các trang web khoa học : Wikipedia , Eye.com, Nature.com v v cung cấp . lưới: 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. Sự điều tiết của mắt III. Điểm cực cân và điểm cực viễn của mắt 1.Điểm cực viễn (C V ) là điểm xa nhất mà mắt khi không. lưới trong con mắt. bài 48 bài 48 MT MT I.C u t o của mắt : 1.Cấu tạo Gồm hai bộ phận chính: + Thể thuỷ tinh: + Màng lưới: 2.So sánh mắt và máy ảnh.