GIẢI SÁCH BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 6 CẢ NĂM đáp án sách bài tập vật lý 6×sách bài tập vật lý 6×giai sach bai tap vat ly 6×dap an sach bai tap vat ly 6×lời giải sách bài tập vật lý 6×bài 21 13 sách bài tập vật lý 6
BÀI 1-2 ĐO ĐỘ DÀI 1-2.1 Cho thước mét hình vẽ đây: Hình 1-2.1 Giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước hình 1-2.1 là: A 1m 1mm B 10dm 0,5cm C 100cm 1cm D 100cm 0,2cm B 10dm 0,5cm 1-2.2 Trong số thước đây, thước thích hợp để đo chiều dài sân trường em? A Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1mm B Thước cuộn có GHĐ 5m ĐCNN mm C Thước dây có GHĐ 150cm ĐCNN mm D Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1cm B Thước cuộn có GHĐ 5m ĐCNN mm 1-2.3 Hãy xác định GHĐ ĐCNN thước hình 1-2.2 a) b) Hình 1-2.2 1-2.4 Hãy chọn thước đo thích hợp để đo độ dài ghi bảng giải thích lựa chọn em Thước đo độ dài Độ dài cần đo Thước thẳng có GHĐ 1,5m ĐCNN 1cm A Bề dày Vật lí Thước dây có GHĐ 1m ĐCNN 0,5cm B Chiều dài lớp học em Thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm C Chu vi miệng cốc Giải Thước thẳng có GHĐ 1,5m ĐCNN 1cm -> B Chiều dài lớp học em Thước dây có GHĐ 1m ĐCNN 0,5cm -> C Chu vi miệng cốc Thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm -> A Bề dày Vật lí 1-2.5 Hãy kể tên loại thước đo độ dài mà em biết Tại người ta lại sản xuất nhiều loại thước khác vậy? 1-2.6 Hãy tìm cách đo độ dài sân trường em dụng cụ mà em có Hãy mô tả thước đo, trình bày cách đo tính giá trị trung bình kết đo tổ em 1-2.7 Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học Trong cách ghi kết đây, cách ghi đúng? A 5m B 50dm C 500 cm D 50,0dm B 50dm 1-2.8 Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 0,2cm để đo độ dài sách giáo khoa Vật lí Trong cách ghi kết đo đây, cách ghi đúng? A 240mm B 23cm C 24cm D 24,0cm C 24cm 1-2.9 Các kết đo độ dài ba báo cáo kết thực hành ghi sau: a) l1 = 20,1cm b) l2 = 21 cm c) l3 = 20,5cm Hãy cho biết ĐCNN thước đo dùng thực hành a) l1 = 20,1cm thì ĐCNN của thước là 0,1cm b) l2 = 21 cm thì ĐCNN của thước là 1cm c) l3 = 20,5cm thì ĐCNN của thước là 0,5cm hoặc 0,1cm 1-2.10 Cho bóng bàn, vỏ bao diêm, băng giấy cỡ 3cm x 15cm, thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm Hãy dùng dụng cụ để đo đường kính chu vi bóng bàn Giải 1-2.11 Để xác định chu vi bút chì, đường kính sợi chỉ: * Em làm cách nào? * Em dùng thước nào, có GHĐ ĐCNN bao nhiêu? * Kết đo em bao nhiêu? Giải 1-2.12* Hãy tìm cách xác định đường kính vòi máy nước ống tre, đường kính vung nồi nấu cơm gia đình em Giải 1-2.13* Những người ôtô, xe máy … thường xem độ dài quãng đường qua số độ dài đồng hồ “tốc độ” xe Không ôtô, xe máy, em làm để xác định gần độ quãng đường em từ nhà đến trường? Giải 1-2.14 Một bàn học cá nhân dài khoảng 1m Dùng thước sau đo xác độ dài bàn? A Thước thẳng có GHĐ 50cm ĐCNN 1mm B Thước thẳng có GHĐ 150cm ĐCNN 5cm C Thước thẳng có GHĐ 150cm ĐCNN 1mm D Thước thẳng có GHĐ 50cm ĐCNN 1cm Chọn C Thước thẳng có GHĐ 150cm ĐCNN 1mm 1-2.15 Sách giáo khoa Vật lí dày khoảng 0,5cm Khi đo chiều dài này, nên chọn: A Thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm B Thước có GHĐ 1m ĐCNN 1mm C Thước có GHĐ 10cm ĐCNN 1cm D Thước có GHĐ 10cm ĐCNN 1mm D Thước có GHĐ 10cm ĐCNN 1mm 1-2.16 Muốn đo độ dài SGK Vật lí cách thuận lợi nên dùng A Thước có GHĐ 25cm ĐCNN 1mm B Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm C Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1cm D Thước có GHĐ 30cm ĐCNN 1cm B Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm 1-2.17 Kết đo độ dài bút chì học sinh ghi 17,3cm Học sinh dùng: A Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm B Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1cm C Thước có GHĐ 18cm ĐCNN 2mm D Thước có GHĐ 30cm ĐCNN 1cm A Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm 1-2.18 Một học sinh dùng thước có ĐCNN 2cm để đo chiều rộng lớp học Cách ghi kết sau không đúng? A 4,44m B 444cm C 44,4dm D 444,0 cm D 444,0 cm 1-2.19 Để đo trực tiếp chiều cao chu vi cột nhà hình trụ, người ta: A Chỉ cần thước thẳng B Chỉ cần thước dây C Cần thước dây, thước thẳng D Cần hai thước dây C Cần thước dây, thước thẳng 1-2.20 Cách ghi kết đo sau đúng? A Chỉ cần kết đo không chia hết cho ĐCNN dụng cụ đo B Chỉ cần chữ số cuối kết đo đơn vị với ĐCNN dụng cụ đo C Chỉ cần chữ số cuối đơn vị đo đơn vị với GHĐ dụ cụng đo chia hết cho ĐCNN D Chỉ cần chữ số cuối kết đo đơn vị với ĐCNN dụng cụ đo chia hết cho ĐCNN Chọn A Chỉ cần kết đo không chia hết cho ĐCNN dụng cụ đo 1-2.21 Khi đo nhiều lần đại lượng mà thu nhiều giá trị khác nhau, gí trị sau lấy làm kết phép đo? A Giá trị lần đo cuối B Giá trị trung bình giá trị lớn giá trị nhỏ C Giá trị trung bình tất giá trị đo D Giá trị lặp lại nhiều lần Chọn C Giá trị trung bình tất giá trị đo 1-2.22 Một học sinh khẳng định rằng: “Cho thước có GHĐ 1m, lần đo biết chiều dài sân trường” a Theo em bạn học sinh phải làm để thực lời nói mình? b Kết thu theo cách làm có xác không? Tại sao? Giải a Bạn lấy sợi dây dài đo chiều dài sân trường đánh dấu sợi dây Dùng thước đo 1m sợi dây gập sợi dây lại theo chiều dài 1m Đếm đoạn suy chiều dài sân trường b Kết bạn thu không xác cách đo lại chiều dài sợi dây cách đọc kết không xác 1-2.23 Cho các dụng cụ sau: - Một sợi chỉ dài 20cm - Một chiếc thước thẳng - Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại Giải - Dùng sợi chỉ dài 20cm quấn vòng quang đồng tiền Đánh dấu chiều dài vòng của sợi chỉ - Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền 1-2.24 Trang cuối cùng của SGK Vật lí có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các số đó có nghĩa là: A Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm B Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm C Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm D Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm 1-2.25 Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu tường Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm Kết quả nào được ghi chính xác? A Của bạn Hà B Của bạn Nam C Của bạn Thanh D Của cả ba bạn Chọn B Của bạn Nam 1.2.26 Hãy dùng mắt ước lượng xem ba đoạn thẳng AB, CD và MN vẽ ở hình 1-2.3 thì đoạn thẳng nào dài nhất, đoạn thẳng nào ngắn nhất Sau đó dùng thước đo độ dài của ba đoạn thẳng để kểm tra ước lượng của mắt mình Từ kết quả kiểm tra rút được những kết luận gì? Giải -Ba đoạn thẳng bằng -Sự ước lượng của mắt không chính xác Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 3.1 Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất các bình chia độ dưới để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít: A Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml B Bình 500ml có vạch chia đến 2ml C Bình 100ml có vạch chia đến 1ml D Bình 500ml có vạch chia đến 5ml Chọn B Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất 3.2 Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là: Hình 3.1 A 100 cm3 và 10 cm3 B 100 cm3 và 2cm3 C 100 cm3 và cm3 D 100cm3 và 1cm3 Chọn C 100 cm3 và cm3 3.3 Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ ở hình 3.2 Hình 3.2 Giải Hình 3.2a GHĐ: 100 cm3 ĐCNN: cm3 Hình 3.2b GHĐ: 250 cm3 ĐCNN: 25 cm3 3.4 Người ta đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3 Hãy cách ghi kết trường hợp đây: A V1 = 20,2cm3 B V2 = 20,5cm3 C V3 = 20,5cm3 D V4 = 20cm3 Chọn C V3 = 20,5cm3 3.5 Các kết đo thể tích hai báo cáo kết thực hành ghi sau: a V1= 15,4cm3 b V2=15,5cm3 Hãy cho biết độ chia nhỏ bình chia độ dùng thực hành Biết phòng nghiệm có bình chia độ có ĐCNN 0,1cm 3; 0,2cm3 0,5cm3 Giải a ĐCNN bình chia độ dùng thực hành : 0,2cm 0,1cm3 b ĐCNN bình chia độ dùng thực hành : 0,1cm 0,5cm3 3.6 Hãy kể tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết Những dụng cụ thường dùng đâu? Giải Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích Thường dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia … Các loại bình chia độ thường dùng để đo thể tích chất lỏng phòng thí nghiệm Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ thuốc tiêm… 3.7 Hãy dùng dụng cụ đo thể tích mà em biết để đo dung tích (sức chứa) số đồ dùng đựng nước gia đình em Giải Tùy theo dụng cụ đo thể tích mà em chọn để đo dung tích (sức chứa) vật dùng đựng nước gia đình em Ví dụ Để đo thể tích ấm đun nước, ta cần có các dụng cụ : vỏ chai nước suối 0,5 lít 3.8 Câu nào sau là đúng nhất? Nếu can nhựa chỉ thấy ghi lít, thì có nghĩa là: A Can chỉ nên dùng đựng tối đa lít B ĐCNN của can là lít C GHĐ của can lít D Cả ba phương án A,B,C đều đúng Chọn C GHĐ của can lít Bài 3.9 Một học sinh dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng Kết quả đo nào sau được ghi đúng? A 36cm3 B 40cm3 C 36cm3 a) Vẽ đồ thị b) Nhiệt độ thấp nhất lúc giờ, giờ Nhiệt độ cao nhất lúc 16 giờ Độ chênh lệch nhiệt độ: 70C 22.15 Trong một phòng thì nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi, phòng và tủ có đặt đèn sấy Hình 22.4 vẽ đường biễu diễn sự biến thiên của nhiệt độ ngày a) Hãy dựa vào đường biểu diễn đễ xác định xem nhiệt độ ở đâu biến thiên nhiều nhất b) Nếu coi nhiệt độ của tủ sấy và nhiệt độ cao là thích hợp cho công việc thì ngày lúc nào có thể tắt đèn sấy? Giải E Ngoài trời F Từ 12 giờ đến 18 giờ BÀI 24-25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 24-25.1 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy: A Bỏ cục nước đá vào một cốc nước B Đốt một ngọn nến C Đốt một ngọn đèn dầu D Đúc một cái chuông đồng Chọn C Đốt một ngọn đèn dầu 24-25.2 Trong câu so sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc nước câu ? A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đông đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đông đặc C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, thấp nhiệt độ đông đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc Chọn D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc 24-25.3 Tại người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí ? Giải Vì nước dãn nở đặc biệt, không 24-25.4 Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá , người ta lập bảng sau : 24-25.9 Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó A không ngừng tăng B không ngừng giảm C mới đầu tăng, sau giảm D không đổi Chọn D không đổi 24-25.10 Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun Hỏi đó băng phiến tồn tại ở thể nào? A Chỉ có thể ở thể lỏng B Chỉ có thể ở thể rắn C Chỉ có thể ở thể D Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng Chọn D Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng 24-25.11 Câu phát biểu nào sau là sai ? A Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược B Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy C Trong nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay đổi D Cả ba câu đều sai Chọn D Cả ba câu đều sai 24-25.12 Câu nào sau nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng ? A Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó B Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao C Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp D Nhiệt độ nóng chảy của một chất bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó Chọn D Nhiệt độ nóng chảy của một chất bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó 24-25-13 Tại người ta dùng nhiệt độ của nước đá tan làm một mốc để đo nhiệt độ thang đo nhiệt độ ? Giải Vì nước đá tan nhiệt của nó không đổi 24-25-14 Tại ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời? Giải Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp nhiệt độ đông đặc của thủy ngân BÀI 26-27 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 26-27.1 Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A Xảy ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B Xảy mặt thoáng của chất lỏng C Không nhìn thấy được D Xảy ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng Chọn D Xảy ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng 26-27.2 Nước đựng cốc bay càng nhanh khi: A Nước cốc càng nhiều B Nước cốc càng ít C Nước cốc càng nóng D Nước cốc càng lạnh Trong các câu trả lời trên, theo em câu nào đúng? Chọn C Nước cốc càng nóng 26-27.3 Hiện tượng nào sau không phải là sự ngưng tụ ? A Sương đọng lá B Sương mù C Hơi nước D Mây Chọn C Hơi nước 26-27.4 Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy gương mờ rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lai.? Giải Trong thở của người có nước Khi gặp mặt gương lạnh, nước này ngưng tu thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương Sau một thời gian những giọt nước này lại bay hết vào không khí và mặt gương lại sáng 26-27.5 Sương mù thường có vào mùa lạnh hay nóng? Tại Mặt trời mọc sương mù lại tan? Giải Sương mù thường có vào mùa lạnh Khi mặt trời mọc sương mù lại tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay tăng 26-27.6 Tại sấy tóc lại làm cho tóc mau khô Giải Vì nhiệt độ của máy sấy tóc tăng làm cho tốc độ bay của nước tóc tăng làm cho tóc mau khô 26-27.7 Các bình hình 26-27.1 đựng lượng nước Để ba bình vào phòng kín Hỏi sau tuần bình nước nhất? Giải Bình B nhất; bình A nhiều 26-27.8* Để tìm mối quan hệ tốc độ bay diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây: - Rót đầy nước vào ống nghiệm nhỏ đổ nước vào đóa thủy tinh dùng phòng thí nghiệm Lại rót đầy nước vào ống nghiệm để ống đóa có nước vào nơi gió để theo dõi bay nước - Ghi ngày, bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, nước đóa, ống nghiệm bay hết; đường kính miệng ống nghiệm đường kính mặt đóa, người ta bảng sau đây: Bắt đầu thí nghiệm Khi nước đóa bay hết Khi nước ống bay hết Đường kính miệng ống nghiệm Đường kính mặt đóa ngày 01/10 11 ngày 01/10 18 ngày 3/10 1cm 10cm Hãy dựa vào bảng để xác định gần dúng mối quan hệ tốc độ bay diện tích mặt thoáng Giải Thời gian nước đĩa bay hơi:t1=11 - = Thời gian nước ống nghiệm bay hơi: t2 = (13 – 1) * 24 + (18 - giờ) = 198 Diện tích mặt thoáng nước đĩa: s1= (π*10^2)/4 Diện tích mặt thoáng nước ống nghiệm:s2 =(π*1^2)/4 Ta có: t2/t1≈ 99 s1/s2=100 Với lượng nước cho bay hơi, thời gian bay nhỏ chứng tỏ tốc độ bay lớn Do gọi v1 tốc độ bay nước đĩa v2 tốc độ bay nước ống nghiệm ta có:v1/v2=t1/t2 = 99 v1/v2=s1/s2 =100 Vậy, cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay tỉ lệ với diện tích mặt thoáng 26-27.9* Giơ hai ngón tay thành hình chữ V (H.26-27.2) Nhúng ngón tay vào nước, để ngón khô thổi vào ngón tay ta có cảm giác hai ngón tay không mát Ngón tay mát hơn? Từ rút nhận xét tác động bay môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm ví dụ tác động này? Giải a) Ngón tay nhúng vào nước mát b) Khi bay nước làm lạnh môi trường xung quanh 26-27.10 Trong trình tìm hiểu tượng vật lý, người ta thường phải thực hoạt động sau đây: A) Rút kết luận: B) Đưa dự đoán tính chất tượng: C) Quan sát tượng : D) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự doán Trong việc tìm hiểu tốc độ bay chất lỏng, người ta thực hoạt động theo thứ tự đây? A b, c, d, a B d, c, a, b C c, b, d, a D c, a, d, b Chọn C c, b, d, a 26-27.11 Sự bay A Xảy nhiệt độ chất lỏng B Chỉ xảy lòng chất lỏng C Xảy với tốc độ nhiệt độ D Chỉ xảy số chất lỏng Chọn A Xảy nhiệt độ chất lỏng 26-27.12 Trường hợp nào sau không liên quan đến sự ngưng tụ? A Lượng nước để chai đậy kín không bị giảm B Mưa C Tuyết tan D Nước đọng nắp vung của ấm đun nước, dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội Chọn C Tuyết tan 26-27.13 Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng việc đúc tượng đồng? A Nóng chảy và bay B Nóng chảy và đông đặc C Bay và đông đặc D Bay và ngưng tụ Chọn B Nóng chảy và đông đặc 26-27.14 Việc làm nào sau không đúng thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? A Dùng hai đĩa giống B Dùng cùng một loại chất lỏng C Dùng hai loại chất lỏng khác D Dùng hai nhiệt độ khác Chọn C Dùng hai loại chất lỏng khác 26-27.15 Tại muốn nước cốc nguội nhanh người ta đổ nước bát lớn rồi thổi mặt nước? Giải Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay nhanh hơn, thổi mặt nước tạo gió làm cho tốc độ bay nhanh 26-27.16 Để tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi, Nam làm thí nghiệm sau: - Đặt cốc nước giống nhau, một cốc nhà và một cốc ngoài trời nắng - Cốc nhà được thổi bằng quạt máy, còn cốc ngoài trời thì không - Sau một thời gian, Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió có làm cho nước bay nhanh lên không Hãy chỉ sai lầm của Nam Giải Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi 26-27.17 Trong thở của người bao giờ cũng có nước Tại ta chỉ có thể nhìn thấy thở của người vào những ngày trời rất lạnh? Giải Vì sự ngưng tụ xảy nhanh nhiệt độ thấp BÀI 28-29 SỰ SÔI 28-29.1 Trong các đặc điểm bay sau đây, đặt điểm nào là của sự sôi? A Xảy ở bất kì nhiệt độ nào B Chỉ xảy mặt thoáng của chất lỏng C Chỉ xảy lòng chất lỏng D chỉ xảy ở một nhiệt độ xác định Chọn D chỉ xảy ở một nhiệt độ xác định 28-29.2 Trong các đặc điểm bay sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A Xảy ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng B Xảy ở cả lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng C Xảy ở bất kì nhiệt độ nào D Trong suốt quá trình diễn hiện tượng bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Chọn C Xảy ở bất kì nhiệt độ nào 28-29.3 Trong các đặc điểm sau những đặc điểm nào là của sự sôi, là của sự bay hơi? A Xảy ở bất kì nhiệt độ nào là của sự bay B Xảy ở nhiệt độ xác định của chất lỏng C Xảy cả ở lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng D Chỉ xảy mặt thoáng của chất lỏng Giải Đặc điểm của sự sôi: B và C Đặc điểm của sự bay hơi: A và D 28-29.4 Hình 28-29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước được đun nóng và đặc nguội Hãy cho biết các đoạn AB, BC, CD của đường biểu diễn ứng với quá trình nào? Giải - Đoạn AB: nước nóng lên (từ 0°C đến 100°C) - Đoạn BC: nước sôi (ở 100°C) - Đoạn CD: nước nguội (từ 100°C xuống 25°C) 28-29.5 Hình 28-29.2 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun Hỏi: Nước thể khoảng thời gian từ phút đến phút thứ 5; từ phút thứ 10 đến phút thứ 25? Nước thể khoảng thời gian từ phút thứ đến phút thứ 10, từ phút thứ 25 đến phút thứ 30? Các trình nóng chảy, bay hơi, sôi diễn khoảng thời gian nào? Giải 1.- Từ phút đến phút thứ 5: thể rắn - Từ phút thứ 10 đến phút thứ 25: thể lỏng 2.- Từ phút thứ đến phút thứ 10: thể rắn, lỏng - Từ phút thứ 25 đến phút thứ 30: thể lỏng 3.- Nóng chảy: từ phút thứ đến phút thứ 10 - Bay hơi: từ phút thứ đến phút thứ 25 - Sôi: từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 28-29.6 Sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng Thời gian (phút) 10 12 14 16 Nhiệt độ (ºC) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 Vẽ đường biểu diễn thay đổi theo thời gian Có tượng xảy chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16? Chất lỏng có phải nước không? Giải Đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian Nhiệt độ không thay đổi đun: chất lỏng sôi Chất lỏng nước, chất lỏng rượu 28-29.7 Bảng ghi nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi số chất xếp theo thứ tự vần chữ Chất có độ sôi cao nhất, thấp nhất? Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, thấp nhất? Ở phòng có nhiệt độ 25°C chất chất kể thể rắn,thể lỏng, thể khí? Chất Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi Chì 327°C 1613°C Nước 0°C 100°C Oxi -219°C -183°C Rượu -114°C 78°C Thủy ngân -39°C 357°C Giải 1.- Chất có nhiệt độ sôi cao chì - Chất có nhiệt độ sôi thấp oxi 2.- Chất có nhiệt độ nóng chảy cao chì - Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp oxi 3.- Chất thể rắn chì - Chất thể lỏng nước,rượu,thủy ngân.Vì 25°C cao nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ sôi nước, rượu thủy ngân - Chất thể khí oxi 28-29.8* Đun nước tới nước reo (kêu), ta thấy bọt khí lên từ đáy cốc thí nghiệm, lại nhỏ dần biến trước tới mặt nước Hãy giải thích sao? Gỉai Khi có nước nóng, nước chưa nóng Do bọt khí lên không khí nước bên co lại(do nhiệt độ giảm),một phần nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước Chính mà bọt khí nhỏ dần biến trước lên mặt nước 28-29.9 Sự sôi có tính chất sau đây? A xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B sôi, tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi C sôi xảy bay thoáng chất lỏng D sôi xảy bay lòng chất lỏng Chọn B sôi, tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 28-29.10 Nhiệt độ sau dùng thí nghiệm sôi rượu? A nhiệt kế rượu B nhiệt kế thủy ngân C nhiệt kế y tế D loại nhiệt kế Chọn B nhiệt kế thủy ngân 28-29.11 Nước bắt đầu sôi A bọt khí xuất đáy bình B bọt khí vỡ tung mặt thoáng C bọt từ đáy bình lên D bọt khí lên to Chọn B bọt khí vỡ tung mặt thoáng 28-29.12 Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào: A khối lượng chất lỏng B thể tích chất lỏng C khối lượng riêng chất lỏng D áp suất không khí mặt phẳng chất lỏng Chọn D áp suất không khí mặt phẳng chất lỏng 28-29.13 Ở nhiệt độ phòng, có khí oxi, có oxi lỏng A oxi chất khí B nhiệt độ phòng cao nhiệt độ sôi oxi C nhiệt độ phòng thấp nhiệt độ sôi oxi D nhiệt độ phòng nhiệt độ bay oxi Chọn B nhiệt độ phòng cao nhiệt độ sôi oxi 28-29.14 Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy -39ºC nhiệt độ sôi 257ºC Khi phòng có nhiệt độ 30ºC thủy ngân A tồn thể lòng B tồn thể C tồn thể lỏng thể D tồn thể lỏng, thể rắn thể Chọn C tồn thể lỏng thể 28-29.15 Khi nước ấm đun nước sôi, người ta không nhìn thấy khói miệng vòi ấm, mà nhìn thấy khói xa miệng vòi ấm chút, xa miệng vòi ấm, quan sát tượng để kiểm tra giải thích sao? Hình 28-29.3 Giải Khói mà ta nhìn thấy nước ngưng tụ thành hạt nhỏ tạo nên.ở miệng ấm, nhiệt độ nước cao nên nước ngưng tụ ít, xa miệng ấm, nhiệt độ nước thấp nên nước ngưng tụ nhiều Một số tập chung trình chuyển thể Hãy dùng đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian thí nghiêm đun nóng liên tục lượng nước đá bình không kín (h.28-28.3) để trả lời câu 28-29.16 28-29.17 28-29.16 Đoạn đường biểu diễn cho biết nước tồn thể rắn lỏng ? A đoạn OA B đoạn BC C đoạn AB D đoạn CD Chọn A đoạn OA 28-29.17 Đoạn đường biểu diễn cho biết nước không tồn thể lỏng ? A đoạn AB B đoạn CD C đoạn BC D đoạn OA CD Chọn C đoạn BC 28-29.18 Nước đá, nước, nước có đặc điểm sau đây? A thể B khối lượng trọng lượng riêng C chất D chung đặc điểm Chọn C chất 28-29.19 Hình 28-29.4 đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ lượng nước, rượu, ête, đun nóng dần đến sôi Đồ thị ứng với nước, rượu, ête? Giải thích sao? Giải I: Ete II:rượu III:nước 28-29.20 Đố vui Gió, mây, sấm, chớp, có rồi, “Tôi” mà chưa có thì trời chưa mưa! Đố “ Tôi” ở là gì? Giải Sự ngưng tụ Hãy dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất X vẽ ở hình 28-29.5 để trả lời các câu hỏi từ 28-29.21 đến 28-29.24 28-29.21 Nhiệt độ sôi của chất X là A 30ºC B 160 ºC C 40 ºC D 120 ºC Chọn D 120 ºC 28-29.22 Nhiệt độ nóng chảy của chất X là: A 30ºC B 160ºC C 40ºC D 120ºC Chọn C 40ºC 28-29.23 Ở nhiệt độ 120ºC chất X A Chỉ tồn tại ở thể lỏng B Chỉ tồn tại ở thể C Chỉ tồn tại ở thể rắn D Chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể Chọn D Chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể 28-29.24 Ở nhiệt độ 40ºC chất X A Chỉ tồn tại ở thể lỏng B Chỉ tồn tại ở thể C Chỉ tồn tại ở thể rắn D Chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể Chọn D Chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể [...]... treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu? A 7,6cm B 5cm C 3,6cm D 2,4cm Chọn C 3,6cm Hướng dẫn: Cứ treo 0,5kg thì độ dài thêm của lò xo là 10 -6= 4cm Cứ treo 0,2kg thì độ dài thêm của lò xo là 1,6cm Chiều dài của lò xo lúc chưa treo vật là 1,6cm Vậy: 2 + 1 ,6 = 3,6cm ... quả của các bạn đó được ghi đúng như sau: a Bạn Bắc ghi: V = 63 cm3 b Bạn Trung ghi: V = 62 ,7cm3 c Bạn Nam ghi: V = 62 ,5cm3 Hãy xác định ĐCNN của các bình chia độ đã được dùng Giải ĐCNN của bình chia độ đã dùng là: a Bạn Bắc : V = 63 cm3 => ĐCNN : 1cm3 b Bạn Trung : V = 62 cm3 => ĐCNN: 0,1cm3 c Bạn Nam : V = 62 ,5cm3 => ĐCNN : 0,5cm3 hoặc 0,1cm3 3.12 Người ta muốn chứa 20... chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ………… (H 6. 1c) d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …… (H 6. 1b) Giải a) Lực nâng b) Lực kéo c) Lực uốn d) Lực đẩy 6. 3 Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng... dụng, lực kia do … tác dụng (H 6. 2b) Giải a Lực cân bằng, em bé b Lực cân bằng, em bé, con trâu c Lực cân bằng, sợi dây 6. 4 Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng Giải Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng 6. 5* Lấy một cái lò xo trong... vào ruột bút và thân bút lực đẩy 6. 6 Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy? A Lực bất lòng tâm B Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch C Học lực của bạn Xuân rất tốt D Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học Chọn D Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học 6. 7 Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong... 4cm ; c = 6cm Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây: 1 Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức: V=axbxc 2 Dùng bình chia độ có đường kính d với 1cm < d < 4cm 3 Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6 cm 4 Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm Hỏi... lời A,B,C đều đúng Chọn D Các câu trả lời A, B, C đều đúng 6. 2 Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ………… (H 6. 1a) b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một... KHÔNG THẤM NƯỚC 4.1 Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3 Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng? A V = 86cm3 B V = 55cm3 C V = 31cm3 D V = 141cm3 Chọn C V = 31 cm3 4.2 Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể tích của rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng: A Thể... ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6. 2a) b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi Sợi dây thừng bị căng ra Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực Một lực do ………… tác dụng Lực kia do …… tác dụng (H 6. 2b) c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết Bè không... của hộp Cách đúng là cách của: A bạn Đông B bạn An và Bình C bạn Đông và Bình D cả ba bạn Chọn A bạn Đông 4. 16 hình 4.1 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng ? A V=200cm3 B V= 75cm3 C V= 60 cm3 D V= 50cm3 Chọn D V= 50cm3 4.17 Hình vẽ 4.2 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá trong trường hợp nào sau đây là