1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 17:CA DAO HÀI HƯỚC

10 4,3K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 236 KB

Nội dung

I/GIỚI THIỆU:-Ca dao hài hước thơ ca dân gian,sáng tác nhằm giải trí, phê phán những thói hư tật xấu và những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.. II/ĐỌC-HIỂU TÁC PHẨM : 1/Bài 1: a/Lời ch

Trang 1

NGỮ VĂN 10

CA DAO HÀI HƯỚC

Trang 2

I/GIỚI THIỆU:

-Ca dao hài hước thơ ca dân gian,sáng tác nhằm giải trí, phê phán những thói hư tật xấu và những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.

II/ĐỌC-HIỂU TÁC PHẨM :

1/Bài 1:

a/Lời chàng trai:

-NT: liệt kê các con vật dẫn cưới từ lớn đến bé(voi, trâu, bò, chuột) vừa khoa trương vừa giảm dần giá trị.

-Cách lí giải về sự giảm sút đó điệp từ “sợ”tình cảm , sự

quan tâm lo lắng cho nhà gái

-Y ếu tố hài hước:vật dẫn cướichuột nhỏ bé chuyện

bịa cảnh nghèo.

Trang 5

-Thực chất :tình cảm chân thành và tâm hồn lạc quan yêu đời của chàng trai dành cho cô gái.

Trang 6

b/Lời cô gái thách cưới:

Cô gái thách cưới những gì ?số lựơng?thể hiện ý gì ? nhận xét về lễ vật và số lượng mà cô gái đã thách? -Thái độ cô gái:”sang”khen ngợi người

yêutưong phảnhài hước ,dí dỏm

-Đưa ra vật thách cưới:”một nhà khoai lang” PHI LÝdí dỏm ngụ ý chia sẻ, cảm thông với người yêu cùng cảnh nghèo khó

-Cách nói giả định, khoa trương tiếng cười hóm

hình của những đôi trai gái nghèo mà vui trong tình yêu chân thành đầy sự sẻ chia

Trang 7

2/B ài 2,3,4:

a/Bài 2:

-Thủ pháp đối lập giữa hai câu lục và bát kết hợp lối nói

ngoa dụ sự yếu đuối thảm hại của kẻ “làm trai”,”sức trai”>< “ khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”

* Bài 3:

-Người nói :người vợ

-Đối tượng:ông chồng

-Thủ pháp đối lập:

Chồng người >< chồng em

Đi ngược về xuôi ngồi bếp sờ đuôi con mèo

Trang 8

-Ý nghĩa:cười phê phán người chồng vô tích sự, bất tài,lười nhác , kém ý chí

b/Bài 4:

-NT liệt kê + tương phản + ngoa dụ những thói hư tật xấu của người phụ nữ vô duyên, lười nhác, vô tâm, hay ăn quà -Cách nói phóng đại hài hướcmua vui , giải trí và châm

biếm nhẹ nhàngcấu trúc câu điệp”chồng yêu…”

3/Biện pháp Nghệ thuật thường thấy trong ca dao hài

hước:

-Hư cấu, tưởng tượng phong phú, khắc hoạ n/v nét điển

hình có giá trị khái quát cao.

-Cường điệu, phóng đại, tương phản.

-Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc

Những bức tranh hài hước, hóm hỉnh giàu ý nghĩa.

Trang 9

III/TỔNG KẾT:(ghi nhớ -trang 92)

1/NỘI DUNG CA DAO HÀI HƯỚC

2/NGHỆ THUẬT

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ :

-Học thuộc các bài ca dao than thân , yêu

thương tình nghĩa và ca dao hài hước đã học , sưu tầm và nhớ lại các bài ca dao đã học cùng chủ đề

-Chuẩn bị :Đọc -Hiểu , soạn các bài :Ôn tập

VHDG - Luyện tập viết đoạn văn tự sự cho

tuần sau./

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình của những đôi trai gái nghèo mà vui trong tình  yêu chân thành đầy sự sẻ chia. - BÀI 17:CA DAO HÀI HƯỚC
Hình c ủa những đôi trai gái nghèo mà vui trong tình yêu chân thành đầy sự sẻ chia (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w