Tìm hiểubàiCADAOHÀIHƯỚC
I- Đọc- hiểu
1. Bài 1
- Bàica được dặt trong thể đối đáp của chàng trai và cô gái. Cảhai đều nói đùa
vui, nhưng cách nói giàu ý nghĩa về cuộc sống con người. Trai gái lấy nhau hai gia
đình ưng thuận thường có chuyện thách cưới và dẫn cưới.
=> Nhưng cái khác thường ở đây dẫn cưới là: “toan dẫn voi”, “dẫn trâu”, “dẫn
bò” tất cả đều sang quá, to tát quá nhưng chàng trai thật hóm hỉnh đưa ra lí do cụ thể :
+ Dẫn voi thì sợ “quốc cấm” nhà nước cấm dùng, cấm mua bán.
+ Dẫn trâu thì sợ “máu hàn” ăn vào sẽ đau bụng.
+ Dẫn bò thì sợ ăn vào co gân.
=> Lí do rất chính đáng thể hiện sự quan tâm đến gia đình cô gái bằng lòng yêu
hết mình.
=> Xưa nay chưa hề dẫn chuột trong cưới hỏi. Tiếng cười phát ra làm nhẹ nỗi
vất vả cuộc sống thuờng nhật
- Thông thường nhà gái thách cưới rất cao, nhưng ở đây cô gái bộc lộ sự thách
cưới của gia đình mình: “người ta thách lợn…nó ăn”.
“Thách một nhà khoai lang” đây là cái thách rất bình thường và xưa nay chưa
từng có, rất phi lí nhưng đầy ân tình => Tiếng cười bật lên nhưng có gì như chia sẻ với
cuộc sống còn khốn khó của người lao động. Đằng sau tiếng cười là sự phê phán việc
thách cưới nặng nề ngày xưa.
2. Bài 2, 3, 4
- Tiếng cười ở ba bài thơ này là tiếng cười trào lộng, chủ yếu là phê phán.
- Cười ở từng đối tượng cụ thể:
+ Những kẻ làm trai;
+ Những đức ông chồng vô tích sự;
+ Những người chồng coi vợ mình cái gì cũng đẹp, cũng đáng yêu.
- Mục đích: phê phán với thái độ châm biếm, đả kích.
+ Bài 2: Đối tượng châm biếm là chàng trai, kẻ tự cho mình là “làm trai”, “sức
trai”.
+ Nghệ thuật: kết hợp giữa đối lập và ngoa dụ: đối lập còn gọi là tương phản
“làm trai”, “sức trai” phải “xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yên” hoặc “ làm
trai quyết chí tang bồng, sao cho tỏ mặt anh hùng mới cam”.
+ Nhưng ở đây đối lập “làm trai”, “sức trai” là “khom lưng chống gối, gánh
hai hạt vừng” thật là thảm hại.
+ Bài 3, 4 đức ông chồng vô tích sự coi vợ là trên hết, cái gì cũng đẹp cũng
đáng yêu mặc dù vợ anh ta cái gì cũng đáng phê phán, đáng cười cả.
+ Sử dụng biện pháp tương phản đối lập và ngoa dụ:
=> Đi ngược về xuôi >< Ngồi bếp sờ đuôi con mèo.
(Đảm đang) (Vô tích sự)
=> Lỗ mũi mười tám gánh lông><râu rồng trời cho.
=> Ngáy o o >< cho vui nhà.
=> Hay ăn quà >< về nhà đỡ cơm.
=> Đầu những rác cùng rơm >< hoa thơm rắc đầu.
=> Tiếng cười được phát ra.
III- Tổng kết
1. Nội dung:
- Phê phán những thói hư tật xấu của con người và những hủ tục thách cưới
ngày xưa.
- Tác phẩm là tiếng cười sảng khoái sau những phút giây lao động của khó
khăn nhất.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng nghệ thuật tương phản đố lập đặc sắc.
- Ngoa dụ, giả định, chơi chữ, nói ngược mang tính chất hài hước, thâm thuý.
. Tìm hiểu bài CA DAO HÀI HƯỚC I- Đọc- hiểu 1. Bài 1 - Bài ca được dặt trong thể đối đáp của chàng trai và cô gái. Cả hai. động. Đằng sau tiếng cười là sự phê phán việc thách cưới nặng nề ngày xưa. 2. Bài 2, 3, 4 - Tiếng cười ở ba bài thơ này là tiếng cười trào lộng, chủ yếu là phê phán. - Cười ở từng đối tượng. tang bồng, sao cho tỏ mặt anh hùng mới cam”. + Nhưng ở đây đối lập “làm trai”, “sức trai” là “khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng” thật là thảm hại. + Bài 3, 4 đức ông chồng vô tích sự coi