Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
754 KB
Nội dung
Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ A. Montchretien - Pháp (trọng thương) “KINH TẾ CHÍNH TRỊ” 1615 KHOA HỌC XÃ HỘI * Thuật ngữ “KTCT” * Lịch sử hình thành, phát triển của kinh tế chính trị học XV XVII XVIII XIX XX Trình độ nhận thức Tiến trình lịch sử S ự p h á t t r i ể n c ủ a k i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng nông KTCT tư sản cổ điển Anh KTCT Mác - Lênin => Sự phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin XIX - XX XVIII KTCT C.Mác – Ph.Ăngghen V.I.Lênin bảo vệ, phát triển KTCT Mác - Lênin Người sáng lập Trình độ nhận thức Tiến trình lịch sử * Đối tượng nghiên cứu của KTCT CN trọng Thương KTCT Mác - Lênin KTCT cổ điển Anh CN trọng Nông N/cứu lĩnh vực lưu thông, chủ yếu là ngoại thương N/cứu lĩnh vực sản xuất, nhưng chỉ giới hạn trong nông nghiệp N/cứu về bản chất và nguyên nhân của sự giàu có N/cứu QHSX của con người – con người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KTCT MÁC - LÊNIN 1. Đối tượng nghiên cứu LLSX QHSX PTSX Khoa học tự nhiên Kinh tế chính trị V.I.Lênin: “KTCT tuyệt nhiên không n/cứu sự sản xuất mà n/cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất, n/cứu chế độ xã hội của sản xuất” Kinh tế chính trị QHSX Trong quá trình tái sản xuất: SX-PP-TĐ-TD Trong tác động qua lại với LLSX Trong tác động qua lại với KTTT Vạch ra quy luật k.tế, sự vận động QHSX Tự nhiên Xã hội * Quy luật kinh tế: những mối liên hệ bản chất, thường xuyên, lặp đi lặp lại và sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các hiện tượng và quá trình kinh tế Các hiện tượng kinh tế Các hiện tượng kinh tế Các quá trình kinh tế Các quá trình kinh tế QUY LUẬT KINH TẾ - Hoạt động của QLKT: + Tính khách quan + Thông qua hoạt động con người + Thông qua hệ thống QLKT + Tính lịch sử QUY LUẬT ĐẶC THÙ QUY LUẬT ĐẶC BIỆT QUY LUẬT CHUNG QUY LUẬT KINH TẾ Hoạt động trong mọi PTSX Hoạt động trong một số PTSX Chỉ tồn tại trong một PTSX -Phân loại quy luật kinh tế: 2. Phương pháp nghiên cứu: bản chất quy luật ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phương pháp duy vật biện chứng Phương pháp trừu tượng hoá Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp điều tra thống kê II. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU KTCT 1. Vị trí, chức năng a. Vị trí Đường lối, chính sách kinh tế Các môn KH k.tế ngành và q.lý k.tế KINH TẾ CHÍNHTRỊ [...]... x 100% Giá hàng tiêu dùng năm nghiên cứu - CPI-1 : Giá hàng tiêu dùng năm trước năm nghiên cứu - Gp: Tỷ lệ lạm phát * Cách kiềm chế lạm phát: Giảm lượng tiền trong lưu thông bằng cách: - Giảm chi tiêu - Tăng lãi xuất ngân hàng - Phát hành trái phiếu, công trái của chính phủ - Phát triển sản xuất, tăng lượng hàng trong lưu thông… IV Thị trường và quy luật Cung - Cầu 1 Thị trường a Khái niệm b Phân loại... thị trường 2 Quy luật Cung - Cầu a Cầu b Cung c Mối quan hệ Cung - Cầu 1 Thị trường a Khái niệm MUA b Phân lo i: THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG BÁN Công dụng s.phẩm Vốn, TLSX, SLĐ, H dịch vụ Tính chất thị trường cạnh tranh, độc quyền Quy mô, phạm vi địa phương, khu vực, dân tộc, quốc tế c Chức năng: Thực hiện giá trị hàng hoá THỊ TRƯỜNG Thông tin cho người SX - TD 2 Quy luật Cung - Cầu a Cầu HÀNG HOÁ DỊCH VỤ... người sx H: Trao đổi, M- GTSD Gtsd XH đặc biệt: vật ngang giá (do thuộc tính tự nhiên) • Chú ý: - H.thức của T: vàng thoi, bạc nén, tiền giấy, tờ séc, công trái, tín phiếu, cổ phiếu … -Trong q.trình LT tiền vàng tỏ ra ko thuận tiện => tiền giấy -Tiền giấy x.hiện đánh dấu đỉnh cao văn minh loài người đạt được -Tiền giấy x.hiện làm tiềm ẩn nguy cơ lạm phát Tiền giấy ko có g.trị thực Đại biểu, phù hiệu,... số/năm - Theo lý thuyết kinh tế học hiện đ i: Cầu kéo LẠM PHÁT Chi phí đẩy => Lạm phát là một "con dao hai lưỡi", tác động của nó có cả mặt tích cực và tiêu cực Do đó cần hiểu đúng nguyên nhân của lạm phát để có những giải pháp kiềm chế, hạn chế tác động tiêu cực của lạm phát * Cách tính lạm phát: Lạm phát được tính bằng chỉ số tăng giá hàng tiêu dùng theo công thức − CPI 1 CPI _ Gp = - CPI: 1 CPI... là một phương tiện phục vụ cuộc sống như những hàng hoá khác Không nên coi tiền là mục đích của cuộc sống 3 Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát a Quy luật lưu thông tiền tệ * Thời kỳ I: M= * Thời kỳ II: PQ V PQ - (PQb + PQk) + PQd M= M: V: PQ: PQb: PQk: PQd: V Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá Số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ Tổng giá cả H đem ra lưu thông Tổng giá... Q.tế 3 - Ưu thế của SX hàng hóa Các QL của SX và trao đổi H Người SX phải nhạy bén, năng động…nâng cao NSLĐ, chất lượng SP => H đa dạng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Thúc đẩy LLSXXH phát triển, Nâng cao đời sống vc và tinh thần cho người dân * Liên hệ tình hình sx ở địa phương Đã SX H ntn? (VD) Những điều kiện thuận lợi trong SX H Những hạn chế, khó khăn trong SX H - Điều kiện TN - Thị trường... vc và tinh thần cho người dân * Liên hệ tình hình sx ở địa phương Đã SX H ntn? (VD) Những điều kiện thuận lợi trong SX H Những hạn chế, khó khăn trong SX H - Điều kiện TN - Thị trường - Giao thông VT - Thông tin liên lạc - Trình độ dân trí v.v.v Thảo luận: So sánh "sản xuất" và "sản xuất hàng hoá" Sản xuất hàng hoá Sản xuất SX TN SX HH SP SP Tự tiêu dùng Bán N/cầu cá nhân N/cầu xã hội Q.mô SX nhỏ Q.mô...b Chức năng Nhận thức Phương pháp luận KTCT Thực tiễn Tư tưởng 2 Sự cần thiết phải nghiên cứu KTCT Hiểu và vận dụng đúng đắn đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước NGHIÊN CỨU KTCT Thế giới quan, phương pháp luận khoa học, tư duy kinh tế Cơ sở lý luận để học tập các môn khoa học kinh tế và khoa học xã... riêng Đối tượg riêng Mục đích riêng LĐ trừu tượng Sự hao phí SLĐ nói chung, không kể các h.thức cụ thể Kết quả riêng HÀNG HÓA Giá trị 3 Lượng giá trị H và các nhân tố a.hưởng đến lượng giá trị H a Đo lượng giá trị H Lượng g.trị H nhiều hay ít là do lượng LĐ hao phí để sx ra H đó quyết định Chất g.trị H là LĐ trừu tượng kết tinh trong H - Cơ cấu lượng giá trị H Lượng LĐ được xác định = Thời gian LĐXH cần... trị H Giá trị ĐTLĐ (C2) Giá trị mới (V + m) - Sự hình thành từng bộ phận giá trị H được phản ánh như sau: LĐ cụ thể Giá trị cũ (C) Giá trị H LĐSXH LĐ trừu tượng Giá trị mới (V + m) b Các nhân tố a.hưởng đến lượng giá trị H Lượng GT = Lượng LĐ Lượng GT ∑ H tăng – GT một H ko đổi ỷl T C Đ L Đ NSLĐ + giống, khác CĐLĐ ∑ H tăng – GT một H giảm Tỷ l N S L Đ ệ - So sánh: ận hu t ệ ng h ịc + sức sx “có g.hạn” . Chủ nghĩa trọng nông KTCT tư sản cổ điển Anh KTCT Mác - Lênin => Sự phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin XIX - XX XVIII KTCT C.Mác – Ph.Ăngghen. phát triển KTCT Mác - Lênin Người sáng lập Trình độ nhận thức Tiến trình lịch sử * Đối tượng nghiên cứu của KTCT CN trọng Thương KTCT Mác - Lênin KTCT cổ