Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc cây dứa Cayen

24 724 0
Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc cây dứa Cayen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng dứa Cayen ở Bắc Trung Bộ để làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nước dứa cô đặc. Quy trình kỹ thuật này nhằm đảm bảo cho việc thâm canh các diện tích dứa Cayen hiện có và trồng mới đạt năng suất bình quân trên 500 tạ quảha ở vụ I và trên 450 tạ quảha ở vụ II. Chu kỳ kinh tế của giống dứa Cayen là 3 năm 2 lần thu hoạch

CÂY DỨA (Ananas comosus (L.) Merr.) I.1 GIÁ TRỊ I.1.1 Dinh dưỡng Dứa loại ăn nhiệt đới có giá trị dinh dưỡng cao, tiêu thụ rộng rãi thị trường giới Toàn có chứa: - 80-85% nước - 12-15% đường (2/3 dạng Sucrose, lại dạng Glucose Fructose) - 0,4% protein - 0,5% tro (chủ yếu K) - 0,1% chất béo - Một chất sợi vài loại vitamin (chủ yếu C A) Hàm lượng vitamin C thay đổi từ 8-30mg/100g ăn Nước Dứa có chứa men Bromelin có tác dụng phân hủy prôtein làm kích thích tiêu hóa Ngoài nước Dứa cung cấp nhiều lượng, 1ml nước Dứa cho calori Toàn Dứa có 60% phần ăn I.1.2 Công dụng Phần lớn việc sản xuất Dứa giới dùng đóng hộp, sản phẩm gồm có: xắt khoanh vô hộp, nước Dứa hộp Các dạng khác xy rô, rượu, nước giải khát hay trích acid citric, men bromelin Ngoài chế biến, việc xuất tươi quan trọng Ngoài việc ăn tươi đóng hộp, phụ phẩm khác Dứa sử dụng để: - Chế biến thức ăn gia súc: Sau ép lấy nước, bả dùng chế biến thức ăn gia súc (1 cung cấp 30kg thức ăn khô) Thân Dứa có chứa tinh bột nguồn thức ăn tốt cho gia súc - Dệt vải: Lá Dứa có chứa nhiều sợi trắng, dai chắc, dùng làm may quần áo (ở Philippines Đài Loan) Nếu dùng cho mục đích nầy Dứa trồng dầy mát loại bỏ - Bột giấy: Thân Dứa dùng làm nguyên liệu chế biến bột giấy - Phân hữu cơ: Xác bả sau chế biến đem ủ khoảng năm có chứa khoảng 1,27% N, 0,09% P2O5 0,18% K2O nguồn phân hữu tốt Mặt khác sau hết chu kỳ sản xuất, dùng cày, bừa nghiền nát thân Dứa, trộn thêm vôi, chôn vào đất để cung cấp chất hữu I.3 GIỐNG DỨA CAYEN Được trồng phổ biến giới, đồng thời ưa chuộng để đóng hộp Giống tiêu biểu Smooth Cayenne (Cayenne lisse) - Đặc tính đóng hộp: Rất tốt - Ăn tươi: Tốt - Xuất tươi: Khá Các đặc điểm hình thái: - Lá: Gần không gai, có gai chóp - Chồi: Ít chồi - Dạng quả: Hình trụ, mắt dẹp, cạn - Trọng lượng quả: Trung bình 1,5-2,5kg - Lỏi (cùi): Trung bình - Màu vỏ chín: Vàng da cam - Màu ruột chín: Vàng lợt đến vàng - Hương vị: Ngọt, chua, xơ, nhiều nước, mềm - Năng suất: Cao 50 - 60 tấn/ha TRỒNG VÀ THÂM CANH DỨA CAYEN I Mục tiêu kinh tế kỹ thuật Quy trình kỹ thuật áp dụng cho vùng trồng dứa Cayen Bắc Trung Bộ để làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến nước dứa cô đặc Quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo cho việc thâm canh diện tích dứa Cayen có trồng đạt suất bình quân 500 tạ quả/ha vụ I 450 tạ quả/ha vụ II Chu kỳ kinh tế giống dứa Cayen năm lần thu hoạch II Yêu cầu sinh thái dứa Cayen Nhiệt độ Cây dứa sinh trưởng phát triển thuận lợi vùng có nhiệt độ: - Bình quân năm 21-27 0C - Bình quân tháng thấp không 150C - Bình quân tháng cao không 320C - Nếu nhiệt độ xuống thấp 20C bị hại - Khi dứa chuẩn bị chín, gặp nhiệt độ 23-25 0C, mưa, dứa đạt phẩm chất tốt .2 Lượng mưa - Lượng mưa trung bình năm thích hợp việc sinh trưởng phát triển dứa 1.200-2.000mm - Nhu cầu nước hàng ngày dứa tương đương với lượng mưa từ 1,25-2mm, tức từ 12,5-20m3 nước/ha - Trước giai đoạn phân hoá mầm hoa mà thiếu nước suất dứa giảm rõ rệt ẩm độ không khí Cây dứa yêu cầu độ ẩm không khí trung bình năm từ 75-80% ánh sáng - Vườn dứa có đủ ánh sáng làm tăng suất, hàm lượng đường cao, vỏ bóng đẹp, dễ xuất tươi chế biến - Vườn dứa thiếu ánh sáng suất thấp, dứa có vị chua, hàm lượng đường thấp, vỏ có màu xám tối - ánh sáng mạnh làm rám quả, chuyển màu vàng Đất - Dứa không kén đất Đất đồi, đất chua, đất nhiễm phèn vùng đồng sông Cửu Long có cấu tượng tốt, thoát nước trồng dứa Cayen - Đất trũng không thoát nước, đất có nhiều vôi không thích hợp với sinh trưởng dứa - Nói chung đất trồng dứa Cayen yêu cầu lý tính đất (tơi xốp, thoát nước) quan trọng so với điều kiện hoá tính đất Dinh dưỡng - Cây dứa Cayen sử dụng kali nhiều đến đạm, lân magiê Ngoài cần đến vi lượng khác - Đạm có tác dụng định đến sinh trưởng thân trọng lượng - Kali làm cho cuống thịt cứng, chắc; vỏ bóng đẹp; Kali có tác dụng tăng sức chống chịu bệnh cây, tăng trọng lượng sức sinh trưởng chồi - Lân cần thiết cho giai đoạn phân hoá mầm hoa - Magiê có tác dụng làm tăng suất, tăng sức chống rét cho dứa - Trong sản xuất thường bón phân cho dứa theo tỷ lệ N:P:K 2:1:3 2:1:4 (cần có phân bón chuyên dùng cho dứa) Chọn nhân giống Dứa Cayen Chọn lấy hom Chỉ lấy hom giống dứa bệnh, sinh trưởng, phát triển bình thường Trên lấy chồi nách, chồi cuống, chồi mập, màu xanh đậm, phiến rộng dày làm giống Nhân giống dứa cayen Cây dứa giống số loại ăn khác nhân giống phương pháp vô tính hữu tính, nhiên nhân giống phương pháp hữu tính có ý nghĩa công tác chọn tạo giống Điều khác biệt với số trồng khác là: phương pháp nhân vô tính, dứa nhân giống phương pháp chiết, ghép mà thực biện pháp kỹ thuật nuôi cấy mô, giâm hom, kích thích chồi tự nhiên Đối với phương pháp nuôi cấy mô (in vitro) có ưu điểm hệ số nhân giống cao thời gian tạo dài giá thành giống đắt Nhân nuôi phương pháp thuỷ canh Phương pháp kích thích chồi tự nhiên (như: bẻ hoa tự, khoét điểm sinh trưởng, cắt non, phun chất kích thích, ) có ưu điểm rút ngắn thời gian tạo chồi chồi khoẻ, hệ số nhân giống thấp Còn biện pháp kỹ thuật giâm hom (thân già) có hệ số nhân giống cao dễ áp dụng Hiện số nước trồng dứa giới sử dụng phương pháp nhân giống 2.1- Kỹ thuật nhân giống chồi Chọn lô đất phẳng, dễ tưới nước, làm đất, bón lót, trồng dứa sản xuất đại trà Mật độ trồng 33.000-35.000 cây/ha (thưa đại trà) - Thời vụ trồng xử lý axetilen Ethrel Trồng vụ Đông loại chồi 250-300 gam, vụ Xuân loại chồi >300 gam Xử lý vào vụ Đông để chồi đẻ sớm sinh trưởng vào vụ Hè nhiệt độ cao, ẩm độ cao Chú ý trồng phải có 40 không kể gốc Dứa hoa đồng loạt bẻ hết hoa bón thúc nuôi chồi Sau thời gian hai năm kể từ trồng tỉa 6-8 chồi đạt tiêu chuẩn - Thu thúc chồi: + Thu vụ I bón thúc nuôi chồi Sau thời gian trồng 28-30 tháng bình quân thu 5-6 chồi đạt tiêu chuẩn + Phun thuốc kích thích chồi: Sau bẻ hoa thu quả, phát bỏ già cách gốc 35-40cm, phun thuốc 2,4D nồng độ 20ppm (250ml/cây) để kích thích chồi mọc nhiều nhanh - Bón phân: Sau bẻ hoa thu quả, bón thêm cho 1ha 600 kg urê 500 kg kali clorua cho Chia bón lần : Lần sau bẻ hoa thu 1/3 lượng phân, sau tỉa chồi lần bón 1/3, sau tỉa chồi lần bón nốt 1/3 Mỗi lần bón phân kết hợp với tưới nước - Tỉa chồi: Khi chồi đạt trọng lượng khoảng 250 gam phải tỉa chồi Tỉa chồi làm nhiều đợt cách 1,5-2,0 tháng Đợt cuối sau bẻ hoa sau thu hoạch 10-12 tháng,còn lại chồi nhỏ tiêu chuẩn tỉa đưa vào ươm 2.2 Nhân giống phương pháp giâm hom - Vị trí đặt nhà giâm: Chọn nơi đất phẳng, không đọng nước, tiện đường vận chuyển gần nguồn nước tưới - Chuẩn bị nhà giâm: Nhà giâm thiết kế theo kiểu mái vòm với độ cao 2-2,5m, che mưa nắng, phía người lại chăm sóc thuận tiện + Vật liệu làm nhà: tre, nứa, gỗ, + Mái lợp: bạt xác rắn, lợp Plastic (nilon) + Nền giâm: cát sông có độ mịn vừa phải, rải theo luống với độ dày 15 cm - Cắt hom: Vật liệu nhân giống gồm: thân dứa chồi + Thân dứa: Những dứa thu vụ vụ 2, thân tươi, không bị dập nát, thối héo nhiễm bệnh Chọn đoạn thân khoảng 20 cm kể từ ngọn, bóc lá, cắt hết rễ thân, dùng dao sắc cắt khoanh (dày 2-2,5cm) + Chồi ngọn: Chọn chồi to, khoẻ thu sau thu quả, tươi Dùng dao sắc chẻ dọc chồi thành phần Từ phần dọc cắt ngang thành nhiều miếng nhỏ cho miếng dính gốc - Xử lý hom: Nhúng ngập hom dung dịch Benlatte (hoặc Rhigocit nồng độ 0,3%) phút, hong khô bóng râm ngày, sau giâm vào cát - Tạo nhà giâm: - Thời vụ giâm: + Vụ Xuân - Hè từ tháng - tháng + Vụ Thu từ tháng 7- tháng - Làm luống cát nhà giâm: Làm hai luống, để lối rộng 0,4m Luống rộng 1,2-1,4 m, dài tuỳ theo độ dài nhà, dày 15 cm - Mật độ giâm: + Đối với khoanh thân: 150-170 khoanh/1m 2(khoảng cách khoanh 1,5cm) + Đối với chồi ngọn: 200-220 hom/1m2 - Cách đặt khoanh hom + Khoanh thân: đặt khoanh nằm ngửa, phần lên trên, lấp cát dày 2-3 cm khoanh + Chồi ngọn: vùi cát vừa kín gốc (không vùi sâu cm) Các hom có quay theo hướng - Chăm sóc: + Tưới nước: Trước giâm ngày, tưới đẫm luống cát, sau giâm xong tưới nước đủ ẩm thùng ô doa hạt nhỏ, không làm nước xối cát để hở khoanh hom Giữ ẩm thường xuyên dụng cụ tưới có hạt nước nhỏ, không để cát bị khô sũng nước + Bón phân: Sau giâm 1-1,5 tháng, khoảng 80% số hom có chồi nhú lên khỏi mặt cát 1-2 cm bắt đầu bón phân thúc urê pha loãng 0,2% (2 phần nghìn) phun lên toàn mặt luống + Lượng phun: 10 lít dung dịch pha cho 40 m mặt luống Phun định kỳ 10 ngày/lần Khi chồi cao cm trở lên tách chồi đưa giâm vào đất - Vườn giâm chồi con: + Chuẩn bị đất: Chọn loại đất nhẹ, nhiều mùn, thoát nước, phẳng Cày sâu 10-15 cm, bừa kỹ nhặt hết cỏ dại Lên luống cao 10-15cm, rộng 1,2 m, dài tuỳ địa đất Đất luống nhỏ (đường kính không 1cm) không thành bột Phân bón lót cho 1m2: phân chuồng hoai mục: 2kg, phân lân vi sinh 0,2 kg Các loại phân xăm trộn với đất luống Nếu đất khô phải tưới ẩm ngày trước giâm + Tách chồi để giâm: Các chồi nhà giâm cao từ 7cm trở lên tách khỏi hom đưa giâm Hom mẹ chồi nhỏ giữ nguyên vị trí cũ tiếp tục chăm sóc + Giâm chồi: chồi tách đưa giâm vào luống đất chuẩn bị Mật độ giâm chồi: 50 cây/m 2, khoảng cách 10cm x 20cm, ý không để đất rơi vào nõn chồi + Chăm sóc: Làm cỏ chồi dụng cụ nhỏ nhổ tay, không làm ảnh hưởng đến chồi giâm Bón phân thúc: Đạm kali theo tuổi chồi Một tháng sau giâm: bón đạm cách pha urê 1% (100g/10lít nước) Dùng gáo tưới cho hàng Định mức 10 lít dung dịch tưới cho m (250 cây), sau tưới nước lã rửa chồi dứa, 15 ngày sau tưới phân lần Sau hai tháng bón đạm kali vào đất hàng dứa Lượng phân hàng tháng sau: Số tháng sau giâm Tổng số Đạm Urê (g/m2) 120 130 140 150 540 Sunfát kali (g/m2) 130 140 140 150 560 Cách bón: Rạch hàng hàng cây, sâu 5cm, trộn phân bón vào rãnh, lấp đất kín phân, tưới nước lã cho tan phân Tưới nước giữ ẩm, phá váng sau mưa, làm cho đất vườn ươm thoáng, đủ ẩm Phòng trừ sâu bệnh: Bệnh thưòng gặp bệnh thối nõn Khi phát có bệnh phải nhổ bỏ bị bệnh Phun toàn vườn Eliette 0,2-0,3 %, phun lặp lại hai lần cách ngày Trồng dứa cayen Chọn đất trồng dứa 10 - Dứa Cayen trồng lại đất bazan, đất đỏ vàng, đất phiến thạch, sa thạch, phiến thạch mica, granit, phù sa cổ - Đất có kết cấu von nhẹ 30%, đất nhiễm phèn nhẹ trồng dứa - Đất trồng dứa phải thoát nước, không bị úng ngập, có pHkcl: 4-6, tầng dày đất 30cm, độ dốc 5-200 Như điều kiện Bắc Trung Bộ loại đất vùng núi vùng bán sơn địa đạt tiêu chuẩn để trồng dứa Cayen Thiết kế hàng lô đất trồng dứa - Đất có độ dốc bố trí diện tích lô dứa từ 2-3 ha, chiều dài hàng dứa 50m - Đất có độ dốc 80 bố trí diện tích lô dứa 1-1,5 ha, chiều dài hàng dứa 30-40m, làm theo đường đồng mức Hệ thống đường giao thông đồi dứa - Đường trục chính: Là đường nối từ khu vực trồng dứa với đường giao thông vùng để vận chuyển vật tư, sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Yêu cầu đường rộng 5-6 m (xe lại chiều) rải cấp phối, hai bên có mương thoát nước - Đường liên đồi, liên lô: Phục vụ ô tô, máy kéo từ đường trục vào đồi, lô dứa đồi, lô dứa với Mặt đường rộng 3,5 4m, đường liên đồi theo hình xoắn ốc có độ dốc tối đa 150 - Đường lô: Phục vụ máy kéo nhỏ, xe bò, lại lô, mặt đường rộng 1,5-2m - Đường chăm sóc: Trong lô có đường phục vụ cho việc lại, chăm sóc, mặt đường rộng 1,5-2m Đai rừng chắn gió - Đai rừng bản: Chắn gió hại phạm vi tương đối rộng, thường bố trí cách nơi trồng dứa từ 1,5-2km, rộng 20-30m, trồng 15-20 hàng - Đai rừng theo đường bình độ: Tác dụng chắn gió hại, chống xói lở, bố trí theo bình độ song song với chiều dài lô, cự ly 50-100m, rộng 7-10m, trồng 4-5 hàng - Đai rừng theo hướng dốc: Có tác dụng tránh gió hại nhiều hơn, hướng gió thường thay đổi theo địa hình Vị trí đai rừng phụ bố trí vuông góc với đường bình độ, cự ly 200-400m, rộng 7-10m, trồng 4-5 hàng 11 Làm đất diệt cỏ, bón lót - Cày sâu 25-30cm, bừa cho đất nhỏ (đường kính viên đất 2-5cm) - Nhặt rễ cây, cỏ dại trước trồng dứa 15 ngày Rạch hàng bón lót trước trồng dứa 1-2 ngày, rạch hàng sâu 15-20cm, bón toàn phân hữu (nếu phân hữu thay phân vi sinh phân khoáng hữu đa vi lượng) 1/4 lượng phân NPK - Thời vụ làm đất: Làm đất theo thời vụ trồng, làm đất xong trồng dứa để chống xói mòn Đối với đất nhiệm kỳ trước trồng dứa sau thu hoạch đánh chồi phải dùng bừa đĩa nặng, bừa ngang dọc nhiều lần để nghiền nát thân dứa, sau bón 500-700 kg vôi bột cày lật lấp thân dứa để làm phân bón lót cho dứa trồng vụ khác Chuẩn bị chồi giống dứa - Tiêu chuẩn chồi: Chọn giống vườn dứa xanh tốt, không sâu bệnh, chọn có hình dạng cân đối Tuỳ theo loại chồi mà có tiêu chuẩn sau: Loại chồi Trọng lượng (gam) Chiều dài (cm) Chồi nách 250-350 30-40 Chồi cuống 200-250 20-30 Chồi 250-300 20-30 Chồi dâm hom 200-250 20-30 Chồi làm giống phải mập, màu xanh đậm, phiến rộng dày, không dập nát, đỉnh sinh trưởng không bị thối - Bảo quản chồi giống: Để chồi giống dứa nơi sạch, thoáng, không bị đọng nước, không xếp đống Từ tách chồi đến trồng không 10 ngày - Phân loại: Loại bỏ chồi nhỏ yếu, cụt gốc, chồi bị tụt non Phân loại chồi theo trọng lượng đem trồng riêng lô để sinh trưởng đồng Đối với chồi nách dài 40 cm phải cắt bớt ngọn, lá, chặt bớt gốc để lại đoạn 2-3 cm có đai rễ màu nâu Bóc số để lộ rõ đai rễ phần gốc tạo điều kiện cho dứa trồng nhanh rễ, hồi xanh nhanh Những chồi có trọng lượng độ dài nhỏ tiêu chuẩn nên đưa vào vườn ươm để giâm - Xử lý giống: Để xử lý rệp sáp cần bó chồi thành bó 10 12 20 chồi nhúng vào thuốc Bi58 nồng độ 0,15-0,2% Basudin 0,1+0,4% dầu hỏa thời gian 3-5 phút Để hạn chế bệnh thối nõn, thối thân, thối rễ… dùng loại thuốc Aliete 80 WP Ridomil MZ 75 WP, với liều lượng: pha 0,2 kg(đối với thuốc bột) 200ml(đối với thuốc nước) vào 100 lít nước Nhúng chồi dứa vào dung dịch thuốc pha thời gian 2-3 phút, sau vớt dốc xuống cho nước thuốc đọng chảy vào dụng cụ đựng thuốc xử lý Sau đem trồng chồi giống xử lý Kỹ thuật trồng - Thời vụ trồng: Có thể trồng quanh năm, tốt trồng vào hai vụ là: + Vụ Xuân: Tốt từ 15/2-15/5 Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện thời tiết cụ thể vùng, năm, mưa đều, đất đủ ẩm, độ ẩm không khí nhiệt độ không cao, gió tây nam mạnh kéo dài thời vụ trồng dứa đến hết tháng đầu tháng + Vụ Thu Đông: Từ đầu tháng đến cuối tháng 11, cần lưu ý thời điểm sau: - Nếu tháng thời tiết thuận lợi, gió tây nam nhẹ, mưa tiến hành trồng dứa từ đầu tháng - Trong tháng tháng 10 tuyệt đối không trồng dứa vào thời điểm có mưa lớn, mưa kéo dài - Những nơi vào mùa đông kết hợp với gió mùa đông bắc trời khô hanh, ẩm độ không khí thấp kết thúc trồng dứa vào trung tuần tháng 11 Ngược lại vùng gió mùa đông bắc có mưa phùn, ẩm độ không khí ẩm độ đất cao kéo dài thời vụ trồng dứa đến cuối tháng 11 sang tháng 12 - Mật độ, khoảng cách trồng: Đối với trồng dứa phải bố trí trồng theo hàng kép, hai hàng đơn gần phải bố trí theo kiểu nanh sấu (so le) Sơ đồ bố trí trồng: a *********** b *********** c 13 ************ b ************ a Ghi chú: a: Khoảng cách hai hàng b : Khoảng cách hai hàng đơn c: Khoảng cách hai hàng kép Tuỳ theo đất tốt hay xấu, địa hình dốc hay phẳng để bố trí mật độ khoảng cách thích hợp: đất tốt trồng thưa, đất xấu trồng dày Cụ thể là: - Vùng đất đỏ Bazan, đất tốt bố trí mật độ trồng từ 40.000- 42.000 cây/ha ( a =35-40 cm, b = 40cm, c = 90-95 cm ) - Vùng đất Feralit, khai hoang, đất màu mỡ trồng với mật độ từ 43.000 - 45.000 cây/ha (a = 35 cm, b = 35 -40 cm, c = 90-95 cm ) - Những nơi đất xấu, tầng canh tác nông trồng với mật độ từ 45.000-50.000 cây/ha (a = 30-35cm, b = 35-40 cm, c = 90-95 cm) - Cách trồng: Trồng thành hàng kép theo đường đồng mức, vị trí hàng bố trí theo hình nanh sấu (so le) Các hàng dứa phải thẳng song song để dễ chăm sóc Dùng cày rạch hàng sâu 1520cm dùng cuốc hố sâu 15cm, bón lót, lấp phân, không để chồi dứa tiếp xúc trực tiếp với phân Khi trồng, nõn dứa phải nhú cao mặt đất chút để mưa đất không lấp nõn Lèn đất chặt cho đứng vững Chồi trồng sâu 3cm, chồi cuống 5cm, chồi nách 6-8cm Chăm sóc dứa cayen 14 Chăm sóc vườn dứa - Dặm cây: Sau trồng 15-20 ngày phải trồng dặm chồi tốt loại - Trồng xen: Năm đầu trồng xen hàng đậu tương, đậu xanh lạc hai hàng kép để hạn chế cỏ dại, chống xói mòn, sau thu hoạch dùng tủ gốc dứa để giữ ẩm - Làm cỏ, xới xáo, vun gốc + Những đồi dứa có độ dốc 0: làm cỏ thủ công kết hợp với công cụ cải tiến Một năm làm cỏ lần: lần vào tháng 3-4, lần vào tháng 7, lần vào tháng 10-11 + Đồi dứa có độ dốc 0: dùng công cụ giới dùng trâu cày hàng dứa kết hợp với làm cỏ thủ công Một năm làm cỏ 3-4 lần vào tháng 5-6, 8-9, 11-12, kết hợp làm cỏ, bón phân, vun gốc cho dứa + Sau vụ thu hoạch tiến hành tỉa chồi, định hình, làm cỏ, xới xáo, bón thúc vun gốc cho dứa để dứa nhiều rễ, rễ khoẻ, bám vào đất, tránh đổ ngã có Phân bón cho dứa 15 - Lượng phân bón cho dứa chu kỳ thu hoạch Theo hướng dẫn Cục KN-KL dứa Cayen chu kỳ cần bón: 4.400-4.500 kg đạm Sunfát + 3.000-3.100 kg lân nung chảy + 2.800-3.200 kg Kali Sunfát + 700-800 kg vôi bột + 15-20 phân hữu Để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho dứa điều kiện loại phân bón có địa bàn tỉnh Bắc Trung Bộ thuận lợi việc sử dụng phân bón cho nông dân, Sở Nông nghiệp &PTNT thống mức bón cho dứa Cayen vụ sau: - Vụ (từ trồng đến thu hoạch lần 1): Phân hữu 10 (nếu phân hữu thay phân vi sinh phân khoáng hữu đa vi lượng với lượng 1.000 kg) + 700 kg vôi bột + 6.000 kg NPK loại 8-4-8 + 300 kg Kali Clorua - Vụ (từ thu hoạch lần đến thu hoạch lần 2): Phân hữu 10 (nếu phân hữu thay phân vi sinh phân khoáng hữu đa vi lượng với lượng 1.000 kg) + 4.500 kg NPK loại 84-8 + 200 kg Kali Clorua - Thời gian bón - Trước trồng, bón toàn phân hữu (phân vi sinh phân khoáng hữu cơ) + vôi + 1.500 kg NPK - Từ trồng đến thu hoạch dứa lần một: bón thúc lần 3: + Lần sau trồng 2-3 tháng, bón 1.500 kg NPK + Lần sau lần từ 2-3 tháng, bón 1.500 kg NPK + Lần trước xử lý hoa 2-3 tháng, bón 1500 kg NPK + 300 kg Kali Clorua - Giai đoạn thu hoạch lần đến thu hoạch lần 2: Sau thu hoạch dứa vụ 1, bón toàn phân hữu (phân vi sinh phân khoáng hữu cơ) + 1.500 kg NPK Sau bón lần thứ 2-3 tháng bón 1.500 kg NPK trước lúc xử lý hoa 2-3 tháng bón lần cuối với lượng 1.500 kg NPK + 200 kg Kali Clorua - Cách bón: Lần bón thứ thứ sau trồng cách cày xới nông hai bên hàng kép cách gốc 15-20 cm, bón xong lấp đất lại Các lần sau bón trực tiếp vào đất dùng thìa cán dài 40-50 cm để bón phân NPK kali vào nách sát gốc Không để phân rơi vào nõn non làm cháy Nếu có điều kiện hoà phân thành dung dịch 3-5% phun tưới cho toàn vườn dứa - Ngoài yếu tố đạm, lân, kali, dứa cần Magiê, Bo 16 kẽm: Nếu vườn dứa thiếu Magiê bón dạng MgO khoảng 2-4 g/cây Nếu thiếu Bo dùng dạng Borax pha nồng độ 0,2% phun cho cây, với 2,4 kg cho Nếu thiếu kẽm phun Kẽm sunfát pha nồng độ 0,5% với lượng kg cho Thời điểm phun: lần sau trồng tháng phun Bo + kẽm, lần trước xử lý hoa 15 ngày phun Bo Phòng trừ sâu bệnh 3.1 Rệp sáp Xuất nhiều vào tháng có ẩm độ không khí 70-80%, nhiệt độ thấp 15-20oC Rệp tập trung gốc dứa, phần ngầm đất sát mặt đất Vào tháng 5-9 rệp thường bò lá, , chồi cao Rệp sáp môi trường gây bệnh héo dứa (Wilt) Để phòng trừ rệp sáp cần xử lý trước trồng Este axit phốtphoric nồng độ 0,02-0,03% ngâm 3-5 phút Bi58 nồng độ 0,1-0,2% Basudin 0,1%+0,4% dầu hoả ngâm 3-5 phút Thời kỳ dứa chưa phun Suprathion 40EC 0,1%+0,4% dầu hoả phun 1.000 lít dung dịch/ha 3.2 Bệnh thối nõn 17 Bệnh vi khuẩn Pseudomonas ananas, thường xuất vào mùa mưa, nhiệt độ cao, ẩm độ cao Đặc biệt tỉnh miền Bắc năm sương mù nhiều bệnh phát sinh nặng Để phòng trừ bệnh thối nõn phải lấy giống vườn không bị bệnh, vườn dứa bị bệnh phải phá luân canh khác năm Bón phân cân đối N:P:K:Ca:Mg, tránh bón phân đạm đơn độc Những khu thường xuyên bị nặng tránh kích thích hoa vào tháng bệnh phát triển Khi thấy xuất bệnh phải phun thuốc: Maneb 0,5%, phun 45 lần, lần cách 10-15 ngày, phun Aliette 80WP 0,4% lượng phun 1000lít dung dịch/ha 3.3 Bệnh thối đen thân, chồi, Bệnh phát triển vào mùa mưa, nhiệt độ cao Nấm thâm nhập qua vết thương biểu bì cây, vết cắt chồi, cuống Cách phòng trừ: Trong trình đánh tỉa chồi phải bó chồi dựng ngược vết chồi khô, vận chuyển tránh dập nát, tránh trồng dứa vào thời gian có mưa nhiều Thu dọn, huỷ bỏ chồi dập nát bị thối, phun phòng lô dứa dung dịch Booc đô 1% Đối với thu hoạch tránh làm dập cuống, sau thu hoạch phải đưa vào phòng bảo quản, không để 24 3.4 Bệnh vi rút héo đỏ dứa (Wilt) 18 Dứa Cayen dễ bị nhiễm bệnh vi rút Triệu chứng điển hình bệnh thối rễ, héo màu đỏ Bệnh lan truyền rệp sáp chồi tách từ mẹ bị bệnh Rệp sáp di chuyển chủ yếu kiến (cộng sinh với rệp), lan truyền nhanh Biện pháp phòng trừ: Chọn chồi giống dứa từ vườn giống khoẻ, không bị bệnh Wilt Xử lý chồi trước trồng phun thuốc phát vườn dứa có bệnh (phun rệp sáp phần trước) Đồng thời bón phân cân đối NPKvà Mg 19 Kích thích hoa 20 4.1 Tiêu chuẩn để kích thích hoa Đối với dứa Cayen 40-42 lá, thường sau trồng 12-13 tháng Nếu vụ Xuân trồng vào tháng 2-3, loại chồi lớn 300g sau trồng 9-10 tháng xử lý Từ thu vụ đến kích thích hoa vụ từ 10-12 tháng Như tuỳ vào loại chồi, điều kiện sản xuất, sinh thái để bố trí thời vụ trồng hợp lý để rải vụ thu hoạch 21 4.2 Các chất dùng kích thích hoa dứa a.) Axêtilen: chất khí sản sinh cho đất đèn (Caxi bua) tác dụng với nước Cách sử dụng đất đèn để xử lý sau: -Pha chế thành dung dịch Axêtilen: áp dụng sản xuất dứa làm nguyên liệu cho công nghiệp: Cứ lít nước hoà tan 4-5g đất đèn đập nhỏ, hạt to có đường kính 1cm, pha chế thùng có vỏ chắn, đổ 2/3 nước nhiệt độ thường vào thùng cho đất đèn vào đậy kín, lắc khuấy Dùng dung dịch pha đổ vào nõn dứa 50mm ( rót đầy nõn) - Xử lý khô: Đập nhỏ đất đèn, kích thước hạt lớn không lớn hạt đậu tương (tốt hạt đậu xanh) trọng lượng 1-1,5g Bỏ hạt đất đèn vào nõn dứa, hạt vào buổi sáng sương đọng nõn Nếu sương phải phun nước lượt toàn đồi dứa bỏ mẫu đất đèn vào nõn dứa - Thời tiết, thời gian xử lý: Xử lý vào lúc trời mát, không mưa, nhiệt độ thấp Buổi sáng từ 5-8 giờ, buổi chiều từ 16-19 giờ, mùa mưa nên xử lý lần cách 1-2 ngày để đạt tỷ lệ hoa cao b) Ethrel: pha Ethrel với nước để có nồng độ 0,2-0,4% (2-4ml Ethrel hoà vào lít nước), rót vào nõn dứa 10-15 ml/cây, để tăng hiệu xử lý pha thêm đạm urê Cách pha sau: 2,5 lít Ethrel + 20 kg urê pha vào 1.000 lít nước khuấy kỹ đem phun cho vào ngày mát chiều tối c- Thời gian xử lý thu hoạch: Có thể tiến hành xử lý theo khoảng thời gian sau: Tháng xử lý Thời gian cho Từ xử lý - Ra Từ xử lý-Thu thu hoạch hoa (ngày) hoạch (tháng) (tháng) 8-10 50-60 6-7 2-5 11-12 60-70 7-7,5 6-7 4-6 30-35 4,5-5 9-11 40-45 5-6 12-1 5- Một số công việc khác 5.1 Hãm chồi ngọn: Để xuất dứa tươi yêu cầu chồi cao 8-10 cm Mặt khác ức chế chồi góp phần nâng cao trọng lượng 22 Vì sau hoa 3-4 tuần, dùng loại đục riêng khoét đỉnh sinh trưởng kèm theo mẫu nõn hoa vào ngày nắng 5.2 Phòng chống rám quả: Hiện tượng rám chủ yếu đổ ngã, vụ thứ hai bị trồi gốc Biện pháp phòng tránh: - Bố trí khoảng cách hai hàng đơn hàng kép thích hợp, không 30 cm - Sau vụ thu hoạch để lại chồi vị trí thấp vun gốc, không nên để dứa vụ thứ - Khi dứa tắt hoa, tiến hành: + Phủ cỏ, rơm rạ khô lên đầu dứa + Buộc túm dứa phía + Dùng cọc nhỏ cắm cho dứa tựa vào + Dùng túi bao (phổ biến Đài Loan) 5.3 Để chồi tỉa chồi: Sau vụ thu hoạch, để lại 1-2 chồi nách mập vị trí thấp để thay mẹ Nếu mẹ chồi nách chọn chồi ngầm để lại Những chồi khác phải đánh tỉa kịp thời để tập trung dinh dưỡng nuôi Thu hoạch bảo quản Thu hoạch 23 - Độ chín thu hoạch: Dứa xuất tươi thu hoạch vỏ chuyển từ màu xanh thẫm sang xanh nhạt, hàng mắt phía cuống có kẽ vàng Dứa cho chế biến công nghiệp có 1-3 hàng mắt phía cuống có màu vàng - Kỹ thuật thu hái: Cắt kèm theo đoạn cuống dài 2-3 cm, vết cắt phẳng không làm bị dập, gãy cuống, gãy Không thu hoạch vào ngày có mưa nắng gắt Khi cần lấy chồi để trồng bỏ phải dùng dao cắt, không dược bẻ vết lõm vào gây mau thối Bảo quản - Bảo quản nơi sản xuất: Thu hoạch xong phải vận chuyển nơi râm mát, sạch, không chất đống nắng mưa - Bảo quản tươi xuất khẩu: Chọn lành, không bị dập, rệp sáp, vặt bỏ gốc quả, cắt cuống cách gốc 2cm Phân loại, đóng gói đưa vào kho mát, vận chuyển xe lạnh có nhiệt độ 7-8 0C, ẩm độ 85-90% Thời gian từ thu hoạch đến đưa vào kho mát không 24 vào mùa Hè 36 vào mùa Xuân - Bảo quản dứa chế biến công nghiệp: Thu hoạch xong, phân loại sơ bộ, chọn lành lặn đưa vào kho mát có nhiệt độ 10-12 0C dứa xanh, 7-80C dứa bắt đầu chín, ẩm độ kho 85-90% bảo quản 2-3 tuần./ 24 [...]... bón lót, lấp phân, không để chồi dứa tiếp xúc trực tiếp với phân Khi trồng, nõn dứa phải nhú cao hơn mặt đất một chút để khi mưa đất không lấp nõn Lèn đất chặt cho cây đứng vững Chồi ngọn trồng sâu 3cm, chồi cuống 5cm, chồi nách 6-8cm Chăm sóc dứa cayen 14 1 Chăm sóc vườn dứa - Dặm cây: Sau khi trồng 15-20 ngày phải trồng dặm bằng chồi tốt cùng loại - Trồng xen: Năm đầu trồng xen 2 hàng đậu tương, đậu... theo thời vụ trồng, làm đất xong trồng dứa ngay để chống xói mòn Đối với đất nhiệm kỳ trước đã trồng dứa thì sau khi thu hoạch quả đánh chồi phải dùng bừa đĩa nặng, bừa ngang dọc nhiều lần để nghiền nát thân dứa, sau đó bón 500-700 kg vôi bột và cày lật lấp thân dứa để làm phân bón lót cho dứa hoặc cây trồng vụ khác tiếp theo 6 Chuẩn bị chồi giống dứa - Tiêu chuẩn chồi: Chọn giống trong vườn dứa xanh tốt,... sơn địa cơ bản đạt tiêu chuẩn để trồng dứa Cayen 2 Thiết kế hàng và lô đất trồng dứa - Đất có độ dốc dưới 8 0 bố trí diện tích lô dứa từ 2-3 ha, chiều dài hàng dứa 50m - Đất có độ dốc trên 80 bố trí diện tích lô dứa 1-1,5 ha, chiều dài hàng dứa 30-40m, làm theo đường đồng mức 3 Hệ thống đường giao thông trong đồi dứa - Đường trục chính: Là đường nối từ khu vực trồng dứa với đường giao thông trong vùng... mỡ thì trồng với mật độ từ 43.000 - 45.000 cây/ ha (a = 35 cm, b = 35 -40 cm, c = 90-95 cm ) - Những nơi đất xấu, tầng canh tác nông thì có thể trồng với mật độ từ 45.000-50.000 cây/ ha (a = 30-35cm, b = 35-40 cm, c = 90-95 cm) - Cách trồng: Trồng thành hàng kép theo đường đồng mức, vị trí giữa các cây trong hàng bố trí theo hình nanh sấu (so le) Các hàng dứa phải thẳng và song song để dễ chăm sóc Dùng... thấp thì kết thúc trồng dứa vào trung tuần tháng 11 Ngược lại những vùng khi gió mùa đông bắc có mưa phùn, ẩm độ không khí và ẩm độ đất cao thì có thể kéo dài thời vụ trồng dứa đến cuối tháng 11 và sang tháng 12 - Mật độ, khoảng cách trồng: Đối với trồng dứa phải bố trí trồng theo hàng kép, các cây giữa hai hàng đơn gần nhau phải được bố trí theo kiểu nanh sấu (so le) Sơ đồ bố trí trồng: a ***********... thuốc bột) hoặc 200ml(đối với thuốc nước) vào 100 lít nước Nhúng chồi dứa vào dung dịch thuốc đã pha trong thời gian 2-3 phút, sau đó vớt ra dốc ngọn xuống cho nước thuốc đọng ở trong cây chảy vào dụng cụ đựng thuốc đang xử lý Sau đó đem trồng chồi giống đã xử lý 7 Kỹ thuật trồng - Thời vụ trồng: Có thể trồng quanh năm, nhưng tốt nhất là trồng vào hai vụ chính đó là: + Vụ Xuân: Tốt nhất từ 15/2-15/5 Tuy... chuẩn cây để kích thích ra hoa Đối với dứa Cayen khi cây 40-42 lá, thường sau trồng 12-13 tháng Nếu vụ Xuân trồng vào tháng 2-3, loại chồi lớn 300g thì sau trồng 9-10 tháng có thể xử lý được Từ khi thu quả vụ 1 đến kích thích ra hoa vụ 2 từ 10-12 tháng Như vậy tuỳ vào loại chồi, điều kiện sản xuất, sinh thái để bố trí thời vụ trồng hợp lý để rải vụ thu hoạch 21 4.2 Các chất dùng kích thích ra hoa của cây. .. chồi ở vị trí thấp và vun gốc, không nên để dứa vụ thứ 3 - Khi dứa đã tắt hoa, tiến hành: + Phủ cỏ, rơm rạ khô lên đầu quả dứa + Buộc túm các lá dứa phía trên quả + Dùng cọc nhỏ cắm cho quả dứa tựa vào + Dùng túi bao quả (phổ biến ở Đài Loan) 5.3 Để chồi và tỉa chồi: Sau mỗi vụ thu hoạch, mỗi cây chỉ để lại 1-2 chồi nách mập ở vị trí thấp để thay cây mẹ Nếu cây mẹ không có chồi nách thì chọn chồi ngầm... 5-6, 8-9, 11-12, kết hợp làm cỏ, bón phân, vun gốc cho dứa + Sau mỗi vụ thu hoạch tiến hành tỉa chồi, định hình, làm cỏ, xới xáo, bón thúc và vun gốc cho dứa để dứa ra nhiều rễ, rễ khoẻ, bám chắc vào đất, tránh đổ ngã khi có quả 2 Phân bón cho dứa 15 - Lượng phân bón cho 1 ha dứa trong một chu kỳ thu hoạch quả Theo hướng dẫn của Cục KN-KL thì 1 ha dứa Cayen trong một chu kỳ cần bón: 4.400-4.500 kg đạm... lá dứa (Wilt) 18 Dứa Cayen dễ bị nhiễm bệnh vi rút này Triệu chứng điển hình của bệnh là thối rễ, lá héo màu đỏ Bệnh lan truyền do rệp sáp và những chồi tách từ cây mẹ đã bị bệnh Rệp sáp di chuyển chủ yếu do kiến (cộng sinh với rệp), do vậy lan truyền nhanh Biện pháp phòng trừ: Chọn chồi giống dứa từ vườn giống khoẻ, không bị bệnh Wilt Xử lý chồi trước khi trồng và phun thuốc khi phát hiện vườn dứa

Ngày đăng: 22/08/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan