1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kỹ thuật cho 5 loại cây trồng

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BÍ XANH I KỸ THUẬT CANH TÁC Thời vụ: Vụ thu đông trồng tốt từ 15/8 đến 30/9 Năm công ty có kế hoạch trồng vụ thu đơng sớm tránh tượng trùng vụ sản xuất đại trà vùng trồng bí khác nhằm đảm bảo cho tiêu thụ thuận lợi + Đóng bầu từ ngày 08/8 – 15/8 + Tra hạt vào bầu từ 15/8 + Dặt bầu ruộng sx từ 25 – 30/8 Làm đất sửa luống chuẩn bị hố trồng: - Thu dọn tàn dư, cỏ dại, rải vôi bột xử lý đất kết hợp xới xáo chỉnh sửa luống trồng đảm bảo độ cao luống tối thiểu 30 cm Nạo vét, đào mương thoát nước - Đào hố rộng 30 x 30cm , sâu 25 cm, luống đào hàng hố theo hai bên mép luống Khoảng cách từ tim hố đến tim hố 50cm._ - Chỉnh sửa lại cọc cắm dàn (cọc cắm hẹp chân, xiêu vẹo, đổ ngã, thay cọc không đảm bảo mục gãy ) nhàm đảm bảo độ chắn chắn, chịu lực tốt cho bí sinh trưởng phát triển bình thường Kỹ thuật trồng chăm sóc - Lượng giống cần cho ha: 500 gam/1ha (25 gói loại 20 g) - Ươm giống: + Ngâm ủ hạt giống Phơi hạt giống nắng nhẹ khoảng để làm nấm bệnh hạt giống Dùng nước ấm sôi lạnh để ngâm hạt giống từ - vớt rửa để dùng khăn thấm ẩm để ủ hạt nhiệt độ 28 – 30 0C từ 2- ngày hạt nứt nanh, ngày kiểm tra nảy mầm hạt, thấy hạt nứt nanh đem gieo ruộng sản xuất gieo vào bầu vườn ươm.(không để hạt nảy mầm dài dễ bị gãy mầm) + Làm vườn ươm Chọn vị trí làm vườn ươm: Chọn nơi phẳng, cao ráo, thoát nước gần nguồn nước tưới Vườn ươm giống nên bố trí ruộng sản xuất gần ruộng sản xuất để hạn chế công vận chuyển, giảm hư hỏng giống Chuẩn bị đất đóng bầu: Dùng đất sạch, tơi xốp gồm 2/3 đất màu + 1/3 phân chuồng hoai mục + 1kg lân cho 0,5 m3 đất hỗn hợp Hỗn hợp đất trộn dùng để đóng bầu Đóng bầu : Để đảm bảo dủ mật độ diện tích trồng (16.000 cây/ha) ta phải đóng 20.000 bầu cho Dùng túi nilon đen có kích thước x 12cm Cho hỗn hợp đất đóng vào túi bầu bầu xếp theo luống rộng 1m để tiện lợi cho việc chăm sóc đóng xong cần tưới ẩm toàn luống trước ngày trước gieo hạt Tra hạt ủ nứt nanh vào bầu 1-2 hạt Luống ươm giống che phủ vịm nilon chống mưa giơng làm dập hàng ngày tưới nước lần ( sáng sớm chiều mát) có 2-3 nhám đem trồng Làm bầu cắt lát: Dùng hỗn hợp bầu nước trộn nhuyễn dạng bùn đặc Luống bầu làm phẳng trải phía chuối, nilon bao bì xác rắn đục thủng để thoát nước Trải lớp bùn dày -6 cm dùng dao thước cắt thành ô vng có kích thước 5- cm Tra hạt ủ nứt nanh vào ô hạt, sau phủ lớp đất bột mỏng lên trên, dùng rơm rạ, trấu che phủ giữ ẩm cho luống ươm Luống ươm giống che phủ vòm nilon chống mưa giông làm dập hàng ngày tưới nước lần ( sáng sớm, chiều mát) có nhám đem trồng Trồng ruộng sản xuất + Trồng ruộng: Khi có -3 nhám ta đem trồng ruộng hố trồng bầu Dùng cuốc đào hốc hố bón phân Cây giống sau bóc bỏ túi bầu (nếu bầu nilon) đặt giống vào hốc theo phương thẳng đứng, dùng đất bột tơi lấp lại, nén chặt xung quanh bầu lấp kín đất lên khỏi mặt bầu 1-2 cm Phân bón: Lượng phân cho Phân hữu hoai mục: 10 (khơng có tăng lượng phân bón vi sinh) Phân Vi sinh: (Khơng có phân hữu bón VS) Urê: 250 kg Super lân: 300 kg Kali: 250 kg Vôi: 700 kg Thuốc xử lý đất: 20 kg Phương pháp bón: - Bón lót: 100% phân chuồng + 100% phân vi sinh + 100% lân, trộn loại phân với đảo với đất lấp xuống hố - Bón thúc: + Thúc lần 1: Thời kỳ bén chân đến - thật: Bón 60 đạm 60 kali (Lượng phân nên tưới loãng làm nhiều lần, lần cách - ngày) + Thúc lần 2: Trước hoa: Bón 60kg đạm +60kg kali rải cách gốc 15cm xới xáo gốc + Thúc lần 3: Bón phát triển 70kg đạm +70kg kali rải cách gốc 15cm xới xáo Chăm sóc: * Tưới nước: Bí xanh cần ẩm, khơng úng nước cần ý thiết kế hệ thống tưới, tiêu nước hợp lý vườn cho (tưới nước thuận lợi, tiêu nước triệt để) không để đọng nước vườn gây tượng vàng lá, sinh trưởng, sâu bệnh phát triển, làm rụng hoa rụng - Thời kì đến lúc hoa đầu bí xanh cần độ ẩm đất 65-70%, - Thời kì phát triển ẩm độ đất hơn: 70-80% * Làm cỏ, xới xáo: - Cần tiến hành làm cỏ dại vườn nhằm hạn chế cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng với bí giai đoạn con, khơng cịn nơi cư trú ẩn nấp lồi sâu bệnh, hạn chế q trình bùng phát sâu bệnh vườn - Ở thời kỳ có - đến 7- thật tiến hành xới phá váng Khi có tua xới vun cao cần kết hợp xới vun sau lần bón phân để tăng hiệu phân bón đồng thời hạn chế cỏ dại phát triển * Bấm ngọn, tỉa nhánh: - Một gốc bí để từ 1- nhánh, để nhánh khơng cần bấm cịn để nhánh bấm có thật, sau bấm nhánh bên, giữ lại nhánh khoẻ Thường xuyên kiểm tra cắt bỏ triệt để nhánh nhú Nếu để cành nhánh phát triển mạnh làm hạn chế khả hoa đậu quả, gây khó khăn việc kiểm soát sâu bệnh vườn * Lấp dây, nương dây, cắt gốc: Khi bí dài 50cm, lấy đất lấp ngang đốt, cách - đốt lại lấp bí nhiều rễ ngang (rễ phụ), giúp tăng khả hút nước chất dinh dưỡng để nuôi - Nương dây: Trước cho leo lên giàn nên để bò luống khoảng 40 50 cm (hướng bí bị từ gốc sang gốc sau nương dây cho leo lên giàn) Chú ý: Không để dây lật úp bị vặn dây, dùng rơm dạ, dây chuối buộc bí lên giàn vị trí nách * Cắt gốc: Khi bí leo lên dàn cần thiến hành cắt bỏ già phần gách mặt gốc cách mặt đất từ 50 -70 cm tạo độ thơng thống cho vườn Đồng thời tiến hành cắt bị sâu bệnh, hư hỏng đem khỏi vườn để xử lý * Thụ phấn nhân tạo: Khi thấy hoa nở dùng phấn hoa đực nở chấm lên nhuỵ hoa vào lúc sáng sớm từ - Mỗi để từ - quả, ngắt bỏ cịn lại, đường kính đạt khoảng cm tiến hành ngắt cách cuống mang từ - đốt để hạn chế tiêu hao dinh dưỡng Đặt cuống gác lên dèo Phòng trừ sâu bệnh Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu thực biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), ý thực chế độ vệ sinh đồng ruộng, tỉa bỏ già, bệnh, xử lý kịp thời tạo điều kiện môi trường thơng thống Thăm đồng thường xun, phát kịp thời sâu bệnh hại, phun thuốc phòng trừ sớm 6.1 Sâu hại: Bí xanh bị số sâu hại chủ yếu bọ trĩ, sâu đục lá, sâu khoang,.sâu xanh, rệp - Bọ trĩ Bọ trĩ phát triển mạnh điều kiện thời tiết nóng khơ Chúng gây hại nặng từ giai đoạn đến hoa, đậu trái Chích hút nhựa làm đọt non bị khơ, xoăn vàng , chùn lại ngóc đầu lên (đầu lân), làm rụng hoa, trái không phát triển Bọ trĩ với bọ dưa môi giới truyền bệnh khảm Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng sẽ, hạn chế cỏ dại, chăm sóc cho sinh trưởng tốt Trong mùa khơ nóng, tưới đặn cách phun mưa ruộng ẩm mát, hạn chế bọ trĩ phát triển Bọ trĩ có sức kháng thuốc mạnh mau quen thuốc, cần dùng thuốc có tác động tiếp xúc mạnh phải luân phiên thuốc lần phun Phun thuốc vào lúc sáng sớm cánh bọ trĩ ướt, dùng bình xịt có áp suất mạnh xịt trực tiếp lên đọt non hiệu cao Sử dụng loại thuốc hoá học như: Confidor 100SL, Actara, Altach 5EC, Dantotsu, Mospilan 3EC, Regent, Phun giai đoạn 5-6 đến hoa - Bọ dưa Bọ dưa phát triển gây hại nhiều vào mùa khô, phá hại vào mùa mưa Bọ trưởng thành hoạt động phá hại vào sáng sớm chiều tối Gây thiệt hại nặng dưa cịn nhỏ từ lúc có đến 4-5 lá, dưa lớn, có nhiều lơng, bọ dưa khơng phá hoại Sâu non đục vào gốc dưa làm dưa chết héo Mật số cao, bọ dưa ăn trụi hết lẫn đọt non Biện pháp phòng trừ: + Cày bừa, phơi đất để diệt sâu non nhộng + Bắt bọ trưởng thành tay vợt + Rải thuốc xử lý đất xung quanh gốc dưa để diệt sâu non + Khi bọ trưởng thành phát sinh gây hại phun thuốc vào sáng sớm chiều mát Sử dụng loại thuốc hoá học như: Crymax, Tập kỳ, Sherpa, Decis, Regent, Dantotsu, Nên thường xuyên thay đổi loại thuốc để tránh làm cho sâu nhanh quen thuốc Nếu ruộng bí bị sâu gây hại nặng sau có phun thuốc nên bón bổ xung thêm phân để bồi dưỡng sức cho Để hạn chế độc hại cho người sử dụng bà nhớ đảm bảo thời gian cách ly thuốc - Sâu xanh: Sâu xanh phá hoại đọt mặt non, nhả tơ non lại cần đọt Sâu xanh phát sinh gây hại từ dưa cịn nhỏ đến có trái nhiều hoa có trái non Phòng trừ: Dùng tay bắt giết sâu non Phun trừ thuốc Sherpa, Pyrinex, Polytrin, Pa dan, Callous, Sumicidin, Shepa, Karate, Phun vào sáng sớm chiều mát 6.2 Bệnh hại: Cây bí xanh thường bị loại bệnh như: Lở cổ rễ, héo rũ, phấn trắng, bệnh giả sương mai - Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Fusarium solani) Bệnh chủ yếu gây hại phần cổ rễ, phần gốc sát mặt đất Cách phòng trừ: + Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng + Trồng mật độ, khoảng cách tạo độ thơng thống, giảm độ ẩm + Khơi thông mương rãnh tránh để đọng nước gây ngập úng + Chọn nơi đất tốt, cao ráo, dễ thoát nước để làm vườn ươm giống + Khử trùng đất trước trồng vôi bột, thuốc xử lý đất + Nhổ bỏ đem tiêu hủy hết bị bệnh để tránh lây lan + Phun ngừa loại thuốc sau: Amistar 250SC; Kamsu 2SL, 4SL, 8WP; Validacin, Than - M, Manage, Daconil, Topsin,Valivithaco 5WP, 5SC, 5SL, Vamylicin 5SL, 5WP, 6SL; phun kỹ phần thân gần mặt đất phần đất xung quanh gốc vào buổi sáng chiều mát Phun kép -3 lần lần cách ngày - Bệnh héo rũ (chết ẻo) Có thể dùng loại thuốc như: Kasumin, Rhidomil, Ridozeb, Copper B, Phun kỹ gốc mặt luống - Bệnh phấn trắng: - Dùng loại thuốc hoá học như: Tilt super, Anvil, Manage, Score, Benlate, Rhidomil, Thu hoạch Thu hoạch bí thực phẩm: Khi thấy ngừng sinh trưởng, phần vỏ sát cuống bắt đầu xuất lớp phấn màu trắng, thu hoạch để bán thị trường Nếu thu hoạch non già thị trường không ưa chuộng, giá bán thấp Khi thu hoạch ý thao tác nhẹ nhàng tránh làm dập vỏ Thu hoạch tới đâu cần phân loại đẹp, trung bình, xấu xếp thành đống riêng nhằm tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm Nên thu hoạch vào lúc thời tiết mát mẻ, khô Khơng thu hoạch thời tiết q nắng nóng mưa ẩm làm hỏng QUI TRÌNH TRỒNG BÍ ĐỎ ĐƠNG THĂNG I ĐẶC ĐIỂM : • Trồng quanh năm, không bị ảnh hưởng quang kỳ (mùa vụ) • Rất sai trái, trọng lượng: 2-2,5 kg/trái Quả to đạt 10 kg/quả • Thời gian thu hoạch: 90-95 ngày sau gieo • Năng suất đạt cao 22 – 45 II THỜI VỤ TRỒNG: Tại miền Bắc nên trồng từ tháng đến năm sau Vụ đông trồng tốt trước 25/9 dương lịch Nếu năm nhuận trồng đến 25/10 III- LÀM ĐẤT Bí đỏ dễ trồng khơng kén đất, Đất thích hợp có PH từ – 7,5, tốt đất khai phá Bí trồng đất cao đất ruộng Kỹ thuật làm đất dùng máy trâu bị lên líp tính rãnh 5m (rãnh 30cm), mặt luống tối thiểu 0,9 m, cao 0,2 - 0,3 m 5m 5m Lưu ý: Rải vôi toàn mặt ruộng trước cày đất 5- ngày IV LÀM BẦU GIEO HẠT Làm vườn ươm - Chọn vị trí làm vườn ươm: Chọn nơi phẳng, cao ráo, thoát nước gần nguồn nước tưới Vườn ươm giống nên bố trí ruộng sản xuất gần ruộng sản xuất để hạn chế công vận chuyển, giảm hư hỏng giống - Đất làm bầu: Dùng đất sạch, tơi xốp gồm 2/3 đất màu + 1/3 phân chuồng hoai mục (hoặc tro trấu ) + 1kg lân cho 0,5 m3 đất hỗn hợp Hỗn hợp đất trộn dùng để đóng bầu làm bầu cắt lát - Đóng bầu túi nilon: Dùng túi nilon đen có kích thước x 12cm Cho hỗn hợp đất đóng vào túi bầu bầu xếp theo luống rộng 1m để tiện lợi cho việc chăm sóc đóng xong cần tưới ẩm toàn luống trước ngày trước gieo hạt Tra hạt ủ nứt nanh vào bầu hạt Luống ươm giống che phủ vịm nilon chống mưa giơng làm dập hàng ngày tưới nước lần ( sáng sơm, chiều mát) có nhám đem trồng - Làm bầu cắt lát: Dùng hỗn hợp bầu nước trộn nhuyễn dạng bùn đặc Luống bầu làm phẳng trải phía chuối, nilon bao bì xác rắn đục thủng để nước Trải lớp bùn dày 4-5cm dùng dao thước cắt thành vng có kích thước 4- 5cm tra hạt ủ nứt nanh vào ô hạt, sau phủ lớp đất bột mỏng lên trên, dùng rơm rạ, trấu che phủ giữ ẩm cho luống ươm Luống ươm giống che phủ vịm nilon chống mưa giơng làm dập hàng ngày tưới nước lần ( sáng sơm, chiều mát) có nhám đem trồng - Ngâm ủ hạt trước gieo: Hạt giống gieo thẳng gieo bầu, thường ngâm ủ cho bắt đầu nẩy mầm (nứt nanh) trước gieo ruộng vào bầu vườn ươm Dùng nước ấm sôi lạnh để ngâm hạt từ -6 vớt rửa để dùng khăn để ủ hạt nhiệt độ 28 – 300C từ -2 ngày hạt nứt nanh, ngày kiểm tra nảy mầm hạt (không để hạt nảy mầm dài dễ bị gãy mầm), thấm ẩm gói ủ tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm thấy hạt nước nanh đem gieo thăng ruộng sản xuất tra hạt vào bầu vườn ươm - Sử dụng lượng giống 5% ươm trước -7 ngày để dặm vào chết, yếu, cịi cọc cần thay V.MẬT ĐỘ: (Hàng đôi) ∗ Bò đất:  Hàng x hàng: m  Cây x cây: 0,5m Tương đương: 8000 cây/ VI CHĂM SĨC Phân bón: - Loại phân bón liều lượng tùy theo loại đất điều kiện thời tiết vùng Tuy nhiên để đạt suất 20tấn/ha Đề nghị tỷ lệ loại phân bón sau - Loại phân lượng phân bón Phân chuồng : 20 – 25 m3 (hoặc 800 kg phân vi • Vôi : 500 kg sinh/ha) • Super lân : • Urê((NH2)2CO) : 60 kg 400 kg • KCl (Clorua Kali) : • NPK(16-16-8) 100 kg : 200 kg - Cách bón : • Bón lót toàn phân chuồng phân vi sinh + 100% super lân + 1/3 phân NPK(16:16:8) • Tưới dặm: 9-10 ngày sau gieo (NSG): pha loãng 1kg NPK cho 500lít nước (8kg NPK/ha) lưu ý; tưới cách gốc 10 – 15 cm • Bón thúc sinh trưởng : 20, 30 40 (NSG): 30 kg Urê + 30 kg kali + 192 kg NPK ( chia làm lần bón theo ngày bón thúc) • Bón nuôi trái :  50 vaø 60 (NSG) : 30 kg (Chia làm lần bón theo ngày bón ni trái) Urê + 70 kg KCl Khi bón thúc đục lỗ sâu khoảng 5-6 cm để bón phân, bón phân lần cách gốc 10cm, lần bón cách xa gốc dần, lần bón phân kết hợp xới xáo nhẹ, làm cỏ quanh gốc Mùa mưa phải thoát nước tốt cho ruộng bí để hạn chế thối đồng loạt làm cỏ cho ruộng thông thoáng, chỗ cho côn trùng ẩn nấp giảm ẩm độ (nguyên nhân gây thối quả) Tưới nước: Cung cấp đầy đủ nước mùa khô, giai đoạn hoa Thốt nước tốt mùa mưa khơng để rễ bị úng 3.Tạo hình Mỗi để thân nhánh khỏe phân gốc, cịn nhánh loại bỏ Tỉa bớt chân vàng úa,sâu bệnh giúp thơng thống vườn tạo điều kiện cho ong bướm dể tìm hoa hút nhụy, tăng tỉ lệ đậu trái Để từ thứ , nhánh thân để 1-2 gốc – Thụ phấn thêm: Hoa đực bí đỏ nhiều gấp 20 lần hoa cái, hoa đực có sớm hoa vài ba ngày Khoảng 35 ngày sau trồng hoa bắt đầu nở Hoa nở vào buổi sáng sớm, thường hoa đực hoa nở hoa không lúc, hạt phấn thụ tinh vài sau nở, thụ phấn nhân tạo cần thiết để đảm bảo suất Ngắt hoa đực, bỏ hết cánh hoa, quét nhị đực lên vịi nhụy Khơng nên phun thuốc trừ sâu xông mạnh thời gian chấm nụ Mỗi thường để - trái tùy theo khoảng cách trồng độ phì đất VII PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH: * Bệnh virus: Thường bị nặng mùa nắng, sau trồng 15 ngày kiểm tra ruộng thường xuyên để nhổ bỏ nhiễm bệnh (lá nhăn nhúm hoăc loang lỗ vàng), xịt trừ nhóm côn trùng chích hút (bọ tró, rầy, rệp… mặt lá) môi giới truyền bệnh lọai thuốc sau: Supracide, Admire (Confidor), Oshin, Actara, Regent, Amico … laøm bẫy vàng (kích thước 30 - 40cm) khoảng 30 - 40 cái/1.000m2 * Bệnh phấn trắng : thường xảy nhiệt độ khoảng 20-25 0C, ẩm độ cao (vùng đồng bệnh phấn trắng thường xảy vụ Đông Xuân, vùng cao bệnh gây hại quanh năm), xịt luân phiên loại thuốc sau: Kumulus, Score, Dithane M-45, Daconil, Anvil, Encoleton… (Kumulus không nên xịt giai đoạn có nhiệt độ cao, ngày nắng nóng) * Sâu ăn tạp: Chủ yếu sâu xanh, sâu khoang: gây hại suốt trình sinh trưởng phát triển cây, bà sử dụng lọai thuốc sau: Lannate, Ammate, Silsau super, Polytrin, Regent… xịt vào chiều mát VIII THU HOẠCH: Sau trồng 90-95 ngày vỏ có màu đỏ sẫm, có phấn trắng thu hái Khi thu hái dùng dao cắt cuống dài 3-4 cm đem bảo quản tiêu thụ Thu hái vào sáng sớm, chiều mát, trời khô ráo, cần nhẹ nhàng tránh bị xây xát KỸ THUẬT TRỒNG DƯA LÊ "KIM CÔ NƢƠNG" I Đặc tính giống: - Thời gian sinh trưởng: 58-60 ngày - Dạng trái hình Oval, vỏ trơn, chín có màu vàng kim, ruột màu trắng, thịt giịn - Trọng lượng trái từ: 1,1 - 1,5 kg - Giống trồng quanh năm, thích hợp vụ Xuân Hè II Kỹ thuật canh tác: Gieo hạt ƣơm con: Nên gieo ươm bầu đất Vật liệu gồm: Phân chuồng, tro trấu hoai mục, đất xốp nhẹ xử lý mầm bệnh, trộn theo tỷ lệ 30 % + 10% + 60% Hạt giống ngâm nước giờ, sau ủ 24 giờ, hạt nẩy mầm, gieo vào bầu đất 1hạt/bầu Sau gieo từ 8-10 ngày, có 1-2 thật đem trồng Mật độ khoảng cách: Trồng giàn: Lượng giống từ: 1-1,2kg/ha Cây cách 0,5cm, hàng cách hàng: 1,5m Trồng hàng đôi, mật độ từ 25.000 26.000 cây/ha Nếu trồng bò mặt đất, lượng giống từ: 400 - 500 g/ha Cây cách cây: 0,5cm, hàng cách hàng: 4m Trồng hàng đôi, mật độ từ: 9.000 10.000 cây/ha Phân bón cách bón phân/ha: - Bón lót: 15 - 20 tân phân chuồng, 400-500 kg NPK 16-16-8 - Bón thúc: Lần 1: 18-20 ngày sau gieo: 4050 kg NPK 16-16-8 Lần 2: 7-10 ngày sau đậu trái: 200-250 kg NPK 16-16-8 Lần 3: 16-18 ngày sau đậu trái: 100 kg KCL Nếu sử dụng phân Urê DAP sử dụng để tưới dặm giai đoạn cịn nhỏ Chăm sóc sau trồng: - Tưới nước: Lượng nước tưới phụ thuộc vào cấu đất, thời tiết thời kỳ phát triển cây, nên tưới vào lúc sáng chiều mát - Bấm ngọn, tỉa nhánh, chọn trái: + Để dây chính: Cây khơng cần bấm ngọn, định hướng dây bị theo hướng vng góc với mặt líp Dưa lê có đặc tính trái nằm dây chèo, muốn trái to, dây để trái, cần cắt bỏ chèo dây từ thứ 10 trở vào gốc trước để trái Vị trí để trái tốt thứ 10 đến thứ 15 Trên chèo chọn trái để (kể để trái), bấm + Để dây chèo: Cây 4-5 thật tiến hành bấm chính, sau bấm ngày đến 10 ngày, chọn nhánh tốt nhất, định hướng dây bị theo hướng vng gốc với mặt líp Mỗi gốc nên để trái, cần cắt bỏ chèo nhánh từ thứ trở vào gốc trước để trái Vị trí để trái tốt thứ đến thứ 10 Trên chèo chọn trái để ( kể để trái), bấm Cách phòng trừ sâu bệnh: - Bọ trĩ : Còn gọi rầy lửa hay bù lạch, sống tập trung đọt non hay mặt non Chích hút nhựa làm đọt non chùn lại, không phát triển Sử dụng thuốc: Confidor 100SL, Admire 50EC, Oncol 20ND, Regent - Rầy mềm gọi rầy nhớt Chích hút nhựa làm chùn đọt lại, khơng phát triển, bị vàng Ngồi cịn mơi giới truyền bệnh khảm vàng Sử dụng thuốc: Topsin, Antracol 70WP, Aliette 80WP, Mancozeb, Fusin, Phun Benlate, Copper B 23% vào gốc Mặc khác, cần giảm nước tưới, giảm phân bón, Urê + Bệnh thối rể, héo dây: Khi thời tiết ẩm ướt gốc thân xuất vết màu trắng xám, phát triển thành lớp mốc xốp màu trắng Cây dưa héo trời nắng tưới lại trời mát, bị héo đột ngột Thu hoạch: Sau đậu trái khoảng 28 - 35 ngày, vỏ trái chuyển sang màu vàng đặc trưng giống, thời kỳ thích hợp cho thu hoạch Kỹ thuật trồng số giống đậu tương tỉnh miền núi phía Bắc I/ Điều kiện nơi trồng: - Đậu tương ưa khí hậu nóng ẩm, sinh trưởng bình thường 15-38 C Nhiệt độ thích hợp 18-250C, thời tiết rét gió khơ nóng ảnh hưởng xấu đến việc hoa - Cây đậu tương cần độ ẩm cao suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển với độ ẩm khơng khí trung bình 70-75%, đậu tương có khả chịu hạn khơng chịu úng, lúc hoa cần tránh hạn úng - Chọn đất cát pha, thịt nhẹ, thoát nước tốt, độ pH 5-8 Nếu đất chua phải bón thêm vơi 500kg/ha II/ Kỹ thuật gieo trồng: Thời vụ: * Vùng Đông Bắc Bắc bộ: - Vụ xuân: Gieo 20/2-15/3 Thu hoạch 1/6-15/6 - Vụ hè thu: Gieo 25/5-30/7 Thu hoạch tháng 8-10 10 - Vụ thu đông: Gieo trước 30/9 Thu hoạch 15-30/12 * Đậu tương cấu trồng miền núi: Cây đậu tương bố trí luân canh tăng vụ cấu trồng sau đây: - Trên đất ruộng bỏ hoá: Vụ xuân: Đậu tương xuân (gieo hạt tháng 3, thu hoạch tháng 6) + lúa mùa - Trên đất nương rẫy: Ngô xuân hè + đậu tương hè thu (trồng thuần), trồng xen trồng gối (tháng 7-10); đậu tương xuân (tháng 3-6) + ngô hè thu - Trên đất trồng mía tơ: Đậu tương xuân (tháng 3-5) xen mía - Trên đất trồng bông: Ngô xuân xen đậu tương cực ngắn ngày DT - 99 + gối đậu tương (tháng 6-10) - Trên đất trồng ăn quả, công nghiệp dài ngày: Xen đậu tương xuân hè thu thời kỳ kiến thiết Làm đất: a/ Làm đất trồng đậu tương thuần: Kỹ thuật làm đất điều kiện đất khô, vụ trung du, miền núi: Sau thu hoạch vụ lúa mùa đất ẩm cần cày ải, để nỏ đất, bừa kỹ làm đất nhỏ Lên luống rộng 1,2-1,5m, cao 15-20cm đảm bảo thoát nước; vụ xuân hè rạch hàng ngang, hàng cách hàng 35-45cm; vụ đông 30cm, sâu 5cm để bón lót lấp lớp đất mỏng phủ kín để hạt khơng tiếp xúc trực tiếp với phân Kỹ thuật làm đất cho vụ đông điều kiện đất ướt sau vụ lúa: áp dụng kỹ thuật làm đất tối thiểu, cày tạo thành luống rộng 0,8-1,2m, bừa qua lượt về, san phẳng, dùng đòn gánh chém que xiết ngang tạo thành rãnh sâu 5cm, hàng cách hàng 30-35cm để gieo hạt ; gieo dùng hỗn hợp đất bột khô trộn 25% phân chuồng + 10% lân Super để lấp hạt (6phần đất+3phần phân chuồng+1phần supe lân) b/ Làm đất trồng đậu tương gối ngô: vùng cao, thời gian sinh trưởng ngơ dài, trồng thêm vụ đậu tương, nên áp dụng với giống đậu tương ngắn ngày DT-99, AK03 - Trồng gối ngô vào chắc, bắp bi đẫ bắt đầu khô, trồng trước ngô thu hoạch 15-20 ngày; dọn bỏ gốc, cỏ dại gốc ngô Đậu tương trồng theo lỗ 2-3 hạt/hốc chân ngô, hàng cách hàng 35cm, hốc cách hốc 12-15cm ngô thu hoạch xong chặt sát gốc, dọn sạch, bón bổ sung 15-20 kg NPK/sào (tỷ lệ 5:10:3) kg đạm + 3kg Kali/ sào, bón xa gốc 5cm, xới xáo, nhặt cỏ, vun gốc kết hợp lấp phân Chuẩn bị giống: - Hạt đảm bảo tỷ lệ nảy mầm 85% - Độ giống xác nhận đảm bảo 98% - Lượng hạt giống 60kg/ha (2kg/sào) - Mật độ gieo: Hàng cách hàng 30-35cm; hốc cách hốc 10-12cm ( trồng xen 12-15cm); hốc gieo 2-3 hạt 11 Bón phân: a/ Lượng phân bón/ha: - Phân chuồng 5-6tấn (đối với đất cát bạc màu tăng thêm 1-2 tấn) - Đạm U rrê 80-90kg (10-12kg/sào) - Clorua Kali (đỏ) 100-120kg (3-5kg/sào) - Vơi bột: Đất chua bón 300-500 kg/ha (12-15kg/sào) b/ Cách bón: - Bón lót tồn phân chuồng, lân, vôi bột, 1/2 lượng đạm, 1/2 kali trước gieo hạt Vơi bón vãi cầy bừa làm đất, Lân ủ với phân chuồng, Kali bón theo hốc - Lượng đạm kali cịn lại bón thúc lần: Lần có 1-2 thật, lần có 5-6 thật * Chú ý: Khơng để Kali Đạm tiếp xúc với hạt; đất chua dùng phân lân nung chảy thay Supe lân; đất dốc cần bổ sung số vi lượng qua phân bón như: Humix, Komix Atonix, Vilado (theo hướng dẫn bao bì) Chăm sóc: a/ Giặm tỉa: - Sau trồng ngày, giặm vào nơi khơng mọc - Sau có thật, tiến hành tỉa định theo mật độ qui định kết hợp với làm cỏ, chống hạn - Kỹ thuật xới xáo, vun luống: Xới xáo kết hợp bón thúc kịp thời lần vào lúc có 1-2 5-6 thật, để đất tơi xốp, tạo điều kiện cho hệ rễ vi sinh vật nốt sần hoạt động giúp phát triển nhanh, cho suất cao, vun luống cao giúp chống đổ b/ vun xới: - Xới xáo lần có 1-2 thật, kết hợp bón thúc, làm cỏ Xới xáo lần sau lần từ 12-15 ngày có 5-6 vun gốc - Chú ý: Đối với vụ thu đông sau nảy mầm 12 ngày cần tưới đạm, lân pha loãng (100g u rê + 100gsupe lân + 20 lít nước) c/ Tưới tiêu: Cần đảm bảo đủ nước cho thời kỳ con, hoa, đậu quả; có biện pháp tháo nước nhanh ngập úng Kỹ thuật gieo hạt làm mạ đậu tương: - Gieo mạ đất khô lạnh: Vào năm hạn, mưa xuân muộn, để tranh thủ thời vụ, cần tưới vào rạch trước gieo để hạt mọc nhanh Gieo hạt đất ướt: Vào mùa mưa, gieo hạt khơ vịng 24 mà gặp mưa to kết hợp với nắng gắt, hạt dễ bị thối mốc, không mọc Kỹ thuật sử dụng đất ẩm, ngâm hạt giờ, ủ ngày cho hạt nứt nanh đem gieo, gặp mưa to hạt mọc ( ý đất phải nước, khơng để ngập úng) 12 Làm mạ hạt đậu tương áp dụng cho đất ướt mùa mưa, để giặm Cách làm sau: - Diện tích làm mạ cần: 100m2 đủ trồng 1ha (4-5m2/sào) - Phủ lớp đất trộn cát trấu với tỷ lệ 1:1 dày 5cm đất cứng hay sân phơi có rải chuối giấy ximăng, nilon Rắc hạt giống lên mặt, tưới đậm phủ tiếp 1cm đất trộn cát, sau 4-5 ngày hạt mọc đều, cách nhật tưới lần, 6-8 ngày sau gieo, rũ nhẹ bỏ đất, đưa mạ trồng đất đất ướt Trồng theo rạch sâu cm, hốc kèm theo nắm đất bột có trộn thêm 1/3 lượng phân chuồng hoai mục 1/10 lượng phân lân theo qui trình Trồng xong cần tưới nước 1-2 lần cho bén rễ Nếu trồng đậu tương hạt, góc ruộng nên tận dụng khoảng trống 1m2 rạch làm mạ để giặm mật độ bị khuyết Kỹ thuật tốn 0,5 công/sào so với trồng hạt, chủ động trồng đậu tương thời tiết, dễ quản lý sâu bệnh (đặc biệt với dịi đục thân vụ đơng gây hại lúc có đơn 1-2 nhặm) 7.Phòng trừ sâu bệnh: a/ Sâu hại đậu tương: Đậu tương thường bị dòi đục thân, lá; sâu khoang, sâu xanh; sâu đục quả, rầy, rệp, nhện đỏ Phòng trừ: Khi trồng đậu tương, phải vào kết cụ thể, kết hợp với dự tính, dự báo để có biện pháp phòng trừ - Phòng trừ sâu xanh, sâu đục Supracid 40ND 1,25-1,5 lít/ha; Ofatox 400EC nồng độ 0,2%; trừ bọ xít Padan 50SP 0,1-0,15%, Dipterex 0,1-0,15% - Vụ xuân hè: Phun Bi 58 0,1% trộn với Dipterex 0,2% trừ bọ xít hại - Vụ đơng cần phịng trừ ruồi đục thân cách lón lót Padan 10G (0,4-0,5kg/sào) vào rạch, phun Padan 50SP 0,1 Selecron 500ND 0,15%, Ofatox 400EC 0,2% có đơn 5-6 thật Thời gian phun: Khi có đơn 4-5 trước tắt hoa, làm phun thuốc vào buổi chiều mát b/ Bệnh hại đậu tương: Đậu tương thường bị bệnh gỉ sắt, sương mai, thối rễ, cháy lá, đốm nâu vi khuẩn Phòng trừ: - Chọn giống chống bệnh, bón phân cân đối, luân canh hợp lý - Dùng thuốc hoá học trừ bệnh gỉ sắt, đốm nâu: Phun Zinep 0,5% Score 250 ND 0,3-0,5 lít/ha (dùng theo hướng dẫn nhãn thuốc) Kỹ thuật trồng ngô lai đất dốc I/ Giới thiệu chung ngô lai: Sau năm 90, ngô lai trồng phổ biến nước ta với diện tích ngày tăng, chiếm khoảng 60-65% diện tích trồng ngơ Các giống ngơ lai có dạng đồng đều, khả cho suất cao, song địi hỏi thâm canh cao Hạt ngơ lai khơng để 13 giống cho vụ sau mà phải mua gieo trồng giá cao Một số giống ngô lai trồng phổ biến: LVN10, LVN4, DK888, DK999, C-919, Pacific số giống Bioseed , tuỳ theo thời gian sinh trưởng, giống ngô lai chia thành nhóm sau: - Nhóm giống dài ngày: LVN10, DK888, DK999 - Nhóm giống trung ngày: LVN19, LVN12, LVN4 - Nhóm giống ngắn ngày: P11, P60, LVN 20, LVN17, C-919 II/ Các giai đoạn sinh trưởng phát triển: Đời sống ngô chia nhiều giai đoạn sinh trưởng phát triển, giai đoạn có yêu cầu ngoại cảnh kỹ thuật chăm sóc khác - Giai đoạn từ gieo đến mọc: Giai đoạn thường kéo dài từ 5-7 ngày nên u cầu làm đất phải thống khí, tơi xốp, đủ ẩm nhiệt độ thích hợp - Giai đoạn từ mọc đến 3-4 lá: Giai đoạn chất dinh dưỡng dự trữ hạt hết nên phải hút chất dinh dưỡng từ đất để nuôi thân Vì thế, cần phải bón lót đầy đủ xới xáo kịp thời - Giai đoạn ngô từ 7-9 lá: Đây giai đoạn định suất ngô (số bắp cây, số hàng hạt bắp ngơ kích thước bắp ngơ) - Giai đoạn xoáy nõn (trước trổ cờ khoảng 10 ngày) trổ cờ-phun râu: Giai đoạn định số hạt bắp ngô, ngô mẫn cảm với điều kiện thời tiết bất thuận hạn, nóng, rét Vì vậy, phải tính tốn thời vụ gieo trồng thích hợp - Giai đoạn từ trổ cờ đến thu hoạch: Thời kỳ kéo dài từ 45-50 ngày tuỳ theo giống, cần ý sau trổ 10 ngày gặp hạn hạt ngơ bị lép nhiều III/ Kỹ thuật trồng: 1/ Thời vụ: miền núi có vụ gieo trồng vụ xuân - hè hè - thu - Vụ xuân hè gieo từ 20/2-30/3 dương lịch - Vụ hè-thu thường bắt đầu trồng vào 20/7-5/8 dương lịch Ngoài ra, vùng thấp, trung du trồng vụ đơng: Thời gian gieo từ 20-25/9, trồng đến 10/10 2/ Lượng hạt giống mật độ gieo trồng: - Lượng hạt giống cần khoảng 18-22kg/ha (0,8-0,9 kg hạt giống/sào) gieo thẳng - Mật độ: Nhóm giống dài ngày: Mật độ 5-5,5 vạn cây/ha; nhóm giống trung ngày: 5,5-6 vạn cây/ha; nhóm giống ngắn ngày: 6-7 vạn cây/ha 3/ Làm đất, gieo hạt: Trên đất dốc có lẫn nhiều sỏi đá dùng cuốc để rẫy cỏ sau cuốc đất để trồng ngô Trên đất ruộng bậc thang hay sườn đồi có độ dốc vừa phải hay thung lũng, nơng dân dùng cày để làm đất, cày sâu 15-20 cm, làm lần đất nhỏ tơi xốp, nhặt cỏ Sau làm xong đất, dùng cày cuốc để rạch hàng với độ sâu 7-10cm, khoảng cách hàng 70cm; cách giống dài ngày 30cm giống ngắn ngày 25cm Với đất dốc có nhiều sỏi đá cuốc hốc để trồng ngô, khoảng cách hốc khoảng 70cm, cuốc đến đâu gieo đến Có thể bón phân trực tiếp vào hốc, rãnh, lấp đất tra hạt lấp đất bề mặt dày 3-5cm 4/ Bón phân: 14 + Lượng bón: Phân chuồng 8-10 tấn/ha; đạm urê 250kg/ha; supe lân 350kg/ha; clorua kali 120kg/ha + Cách bón: - Bón lót: Tồn phân chuồng phân lân (có thể bón làm đất lúc gieo trồng) - Bón thúc đợt (khi ngơ 3-4 lá): Bón 70-80kg u rê/ha (2,5-3kg/sào) 30-40 kg kali/ha (11,5kg/sào), kết hợp với việc xới đất làm cỏ dại cho ngô * Chú ý: Nên bón phân cách hốc ngơ 5-6cm, bón đến đâu lấp đất đến để tránh phân bay Khơng nên bón vãi phân phân rơi vào nõn ngô gây héo búp non, khơng nên bón phân vào ngày trời mưa phân bị rửa trơi - Bón thúc đợt 2: (Khi ngơ 7-9 lá): Bón 100-120kg urê (3,7-4,5 kg/sào) 50-60kg kali/ha (1,8-2,2kg/sào) Hai loại phân trộn với bón cách gốc 10-12cm Đợt bón kết hợp với xới xáo vun cao để giúp rễ ngơ phát triển - Bón thúc lần 3: Đợt bón ngơ giai đoạn xốy nõn, có tác dụng ni hạt, bón hết lượng phân urê kali cịn lại 5/ Chăm sóc: + Tỉa, giặm cây: Khi 3-4 lá, cần tỉa bớt nhỏ yếu hoạc bị bệnh, nên để lại cây/hốc chỗ cây, tiến hành giặm (lấy gieo dự phòng) để đảm bảo mật độ + Xới xáo, làm cỏ: Nếu có điều kiện nên xới xáo kết hợp làm cỏ lần vào đợt bón thúc Cần ý vun gốc, làm cỏ cho ngô giai đoạn trỗ Kỹ thuật trồng Ngô lai I Giới thiệu số giống Ngô lai: Hiện nay, tập đồn giống Ngơ Việt Nam phong phú đa dạng chủng loại, thời gian sinh trưởng, khả thích ứng , đáp ứng nhu cầu giống ngô cho nông dân nước Giống dài ngày: DK888, LVN 10 thời gian sinh trưởng từ 100-105 ngày - LVN10: Là giống ngô lai đơn, thích ứng rộng có suất cao nay, tiềm năng suất 8-13 tấn/ha, độ đồng cao, chịu chua, phèn, chịu hạn, chống đổ tốt, nhiễm sâu bệnh, trồng nhiều thời vụ nước Tuy nhiên, trồng vào thời vụ thích hợp điều kiện thâm canh cao hiệu cao Tỷ lệ cho hai ngô cao, vỏ bọc kín, dạng hạt nửa đá, màu cam vàng cho hiệu cao trồng xen với họ đậu - DK888: Chiều cao trung bình khoảng 221 cm, chiều cao đóng bắp 106 cm, thân cứng chắc, bắp hình chóp, hạt màu vàng cam, dạng đá, tỷ lệ hạt/bắp đạt 79%, suất đạt 9,45 tấn/ha Giống ngắn ngày: Có thời gian sinh trưởng từ 86-95 ngày, gồm có giống DK 999, Cargill 3070, Cargill 919 (3100), Cargill 929, Pacific 11, Pacific 60, G49 15 - Pacific 11: Thời gian sinh trưởng 95 ngày, chiều cao trung bình 215 cm, chiều cao đóng bắp 100 cm, thân cứng chắc, bắp hình trụ, hạt có màu vàng, dạng bắp đá, tỷ lệ hạt/bắp: 76%, suất đạt 9,71 tấn/ha - G49 : Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày, tăng trưởng nhanh, vỏ bi bao kín đầu bắp, bắp to, dài, cùi nhỏ, hệ thống rễ phát triển mạnh, chống đổ ngã, chịu hạn tốt, bắp dạng hạt đá, màu vàng cam đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, suất cao, tính thích nghi rộng phù hợp trồng nhiều loại đất Chú ý: Trước gieo hạt cần phải phơi lại hạt giống để kích thích mầm hạt, xử lý thuốc để phòng trừ kiến, mối, sâu ăn hạt, tỷ lệ nẩy mầm hạt giống phải đạt 80% II Kỹ thuật trồng giống ngơ lai: Chọn đất: Cây ngơ lai trồng nhiều loại đất khác đất có thành phần giới nhẹ, đất phù sa bồi đắp hàng năm, đất đỏ, đất bạc màu Nhưng thích hợp đất phù sa bồi đắp hàng năm, đất đỏ Vì loại đất tơi xốp, nhiều chất dinh dưỡng, lớp đất mặt sâu có độ ẩm thích hợp Khơng nên trồng ngô lai vùng đất nhiễm phèn nặng, vùng khô hạn hay vùng bị ngập úng Thời vụ mơ hình trồng ngơ lai: Cây ngơ lai trồng quanh năm, mùa khơ mùa mưa Tùy thời gian sinh trưởng khả chống chịu giống cấu trồng khác mà bố trí hợp lý cho vùng Chú ý gieo hạt cần tránh cho ngô trổ cờ phun râu lúc thời tiết nóng để ngơ đậu hạt tốt cần lưu ý vấn đề sau: - Phải có đủ nước tưới mùa khơ - Khơng bị ngập úng mùa mưa Nhìn chung mơ hình trồng ngơ, ngơ vàng địa phương trước trồng ngơ lai (như luân canh, xen canh với lúa mùa nổi, xen canh với đậu nành, đậu xanh, củ sắn đất bạc màu ) Ngồi ngơ lai cịn trồng đất ruộng (nhất ruộng gò) theo khu vực liền Không nên trồng ngô lai vùng đất bị nhiễm phèn nặng, vùng khô hạn hay ngập úng Làm đất: Do hệ thống rễ ngô lai mọc nhiều ăn sâu, thường có nhiều rễ chân non nên đất cần cày sâu từ 15-20 cm, bừa xới lại cho cục đất có kích cỡ 4-5 cm vừa Thơng thường đất trồng ngô nên cày bừa lần đất tơi, thống, xốp Nếu trồng ngơ vụ mùa mưa cần phải xẻ rãnh thoát nước lên luống cao để chống úng *Chú ý: nên làm bầu để trồng dặm vào chỗ bị hư sau Mật độ trồng: 16 - Đối với giống dài ngày trồng với khoảng cách 80 cm x 25 cm, tương ứng với mật độ 50.000 cây/ha (trồng cây/1 lỗ) - Đối với giống ngắn ngày, thấp nên trồng dày với khoảng cách 75 cm x 25 cm (1cây/1lỗ) ứng với mật độ 53.300 cây/ha Chú ý: Vụ đông xuân thu đông nên trồng dày vụ hè thu * Lượng giống cần 12-17 kg/ha tùy theo giống Mỗi lỗ gieo hạt, tỉa với độ sâu 35cm, lấp hạt tro trấu có trộn thuốc Basudin 10H, Bam 5H liều lượng 8-10 kg/ha để ngừa trùng cắn phá Phân bón: Cây ngơ thích nghi cao đạm, ngơ lai khơng có tượng đổ bón nhiều phân lúa, tùy loại giống mà định lượng phân bón cho có hiệu Nhu cầu phân bón cho ngơ lai cao phải bón cân đối lúc, kỹ thuật để phát huy hết tiềm suất * Lượng phân bón cho (10.000 m2) - Urê: 300 kg - DAP: 150-200 kg - KCl: 100-150 kg Đối với vùng có làm đất thay phân DAP Supper với liều lượng 450 kg/ha(tương đương với lượng lân có 150 kg DAP) * Cách bón: - Bón lót: Bón tồn phân DAP 1/2 KCl Có thể bón thêm phân chuồng(nếu có), bón lót xong lấp đất lại tiến hành gieo hạt - Bón thúc lần 1: Vào khoảng 25-30 ngày sau gieo, bón 1/2 KCl lại 150 kg Urê Kết hợp làm cỏ, xới xáo, vun gốc, nên bón hai mép hàng để sử dụng dễ dàng, đồng thời rễ phát triển cân đối Chú ý bón giai đoạn này, cịn nhỏ nên cẩn thận bón phân xuống lấp đất nhẹ lên, không làm phân dính vào lá, gây cháy - Bón thúc lần 2: Vào khoảng 45-50 ngày sau gieo, bón 150 kg Urê Cuốc hốc hai hàng cày sâu 10-15cm để phân vào đó, kết hợp làm cỏ vun cao gốc Để sinh trưởng phát triển tốt đồng thời phát huy hiệu tối đa phân bón, 5-7 ngày ta pha loãng đạm với nước phân chuồng mục tưới cho ngơ Phải bón đạm, kali xa gốc 57cm, tuyệt đối không trộn lẫn đạm với kali, bón xong phải lấp đất khơng nên bón phân đất khô ẩm Tưới nước: Ngô tưới chủ yếu biện pháp tưới phun Tưới ướt toàn ruộng ngày sau gieo hạt để cung cấp đủ độ ầm cho hạt nẩy mầm Luân phiên tưới nước để đảm bảo suốt chu kỳ sống trồng, độ ẩm đất cao điểm héo thấp mức thủy dung ngồi đồng ngơ lai cần nước không chịu ngập úng Tùy theo điều 17 kiện đất đai thời tiết mà cung cấp nước thích hợp Nhất giai đoạn trổ cờ, phun râu kết trái (giai đoạn 45-75 ngày sau gieo) Cây ngơ tưới tràn phải nước sau nhằm đảm bảo đủ độ ẩm đất Chú ý: Đảm bảo đủ độ ẩm cho trước sau trổ 20 ngày Làm cỏ: Phun mặt ruộng thuốc diệt cỏ Dual với liều lượng 1-1,2 lít/ha hai ngày sau gieo hạt lúc đất ẩm (một ngày sau tưới nước lần đầu) Kết hợp làm cỏ vun gốc vào giai đoạn 15 30 ngày sau gieo Chăm sóc: - Sau gieo ngày tiến hành kiểm tra đồng ruộng để dặm lại chỗ không mọc để đảm bảo đủ số cây, đảm bảo suất - Khi ngô mọc khoảng kiểm tra tỉa bụi mọc dày, tỉa định kỳ (lần 2) 4-5 Nếu tỉa định kỳ muộn ảnh hưởng đến suất Phòng trừ sâu bệnh: a Sâu: Phát kịp thời việc phịng trừ có hiệu nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp cách vệ sinh đồng ruộng, đốt cháy tàn dư thực vật vụ trước để diệt trứng sâu trước gieo Ở thời kỳ khác có loại sâu khác nhau, có số lồi sâu hại gây ảnh hưởng đến q trình phát triển ngô như: Sâu đục thân, sâu ăn bắp sâu ăn tạp Dùng Padan 4H hay Basudin 10H, Bam 5H loại thuốc hột khác để phòng ngừa sâu đục thân sâu đục trái, cách bỏ nhúm nhỏ thuốc (khoảng 3-4 hột) vào họng bắp 20 40 ngày sau gieo b Bệnh: Các bệnh quan trọng ngô bệnh đốm nhỏ, bệnh đốm lớn bệnh khơ vằn Do để phịng bệnh ta nên xử lý hạt giống Rovral Phun trị cách dùng Validacin 3DD, Monceren, Bavistin Anvil 5S 10 Thu hoạch: Xác định thời điểm thu hoạch ngô việc quan sát hạt ngô đầu bắp cuối bắp Khi bao trái khô, hạt cứng, lãy thử hạt, chân hạt có lớp màu đen ngơ đủ chín sẵn sàng để thu hoạch Nên chặt phơi bắp đồng 5-7 ngày trước thu hoạch Sau lột vỏ phơi trái vài nắng (ẩm độ khoảng 20-24%) để thu hoạch tách hạt giảm tỉ lệ nứt bể Nếu để tồn trữ nên phơi hạt độ ẩm 14-15% Thân ngô sau thu hoạch nên cày vùi ruộng nhằm giúp cải tạo đất cung cấp dinh dưỡng cho vụ sau * Chú ý: Giống ngô lai sử dụng lần, để giống trồng lại suất giảm Hãy mua giống cho vụ sản xuất * Tiêu chuẩn thu mua: 18 - Độ ẩm 15% - Tạp chất 1% - Hạt nứt bể 4-6%, không bị sâu mọt, ẩm mốc Kỹ thuật trồng chăm sóc nghệ Thời vụ trồng: Miền Bắc: Trồng mùa xuân, tiết trời có mưa phùn, đất đủ ẩm (tháng 2-tháng 4) Làm đất để trồng nghệ tán rừng: - Trồng tán rừng thưa có độ che 0,6 nơi có điều kiện khí hậu đất đai phù hợp với điều kiện trồng nghệ, tiến hành làm đất dăm ba ngày trước trồng - Chọn khoảng đất trồng tán rừng, chỗ không vướng rễ lớn, cuốc hố đường kính rộng 80-100cm, sâu 20-25 cm, băm nhỏ đất hố - Ở khu rừng trồng chưa khép tán có địa hình phù hợp với sinh trưởng phát triển nghệ tiến hành làm đất trồng nghệ trước trồng Đất đào thành rạch rộng 50-60 cm, sâu 20-25 cm song song với hàng trồng rừng Đất rạch băm nhỏ Kỹ thuật mật độ trồng: Trồng nghệ sau ngày có mưa, đất hoàn toàn ẩm Moi hốc hố trồng, hốc cách khoảng 25 cm tạo thành đỉnh tam giác Mỗi hốc đặt khúc nghệ giống Không phủ đất dày, mầm chồi không mọc lên bị thối Khi trồng nghệ loại đất không tốt lắm, bón lót trước trồng Mỗi hốc bón lót kg phân hữu trộn với đạm ure theo tỷ lệ 10% phân đạm hoá học Mỗi trồng khoảng 25.00 khúc giống Khi mầm nghệ mọc vươn lên khỏ mặt đất 2-3 xới xáo quanh gốc vun đất cho gốc nghệ mọc Thường xuyên nhổ bỏ cỏ dại mọc chen lấn nghệ Hai tháng tháng vun xới gốc nghệ lần Tiến hành rãi luống canh tác lần cuối -Khoảng cách mật độ trồng: áp dụng khoảng cách trồng sau: 40 x 30 cm; 50 x 20 cm luống đôi, 70-20 cm luống đơn -Nếu trồng theo khoảng cách 50-20 cm lên luống rộng m, trồng hai hàng dọc, hàng cách hàng 50 cm cách 20 cm - Nếu trồng theo khoảng cách 40-30 cm mặt luống rộng 1,2 m, trồng hàng cách hàng 40 cm, cách 30 cm - Nếu trồng theo khoảng cách 70-20 luống rộng 1,2 m, trồng hai hàng dọc theo luống, hàng cách hàng 70 cm, cách 20 cm Sau vun gốc, tiến hành lấy đất luống đấp vào hai hàng nghệ hai bên, tạo thành luống đơn giồng khoai lang - Cách đặt hom giống: đào hốc sâu 10 cm, bằm đất hốc thật nhuyễn, rãi Basudin xuống hốc kg/1.000 m2, đặt củ nghệ xuống đè cho tiếp xúc với đất phũ lên lớp phân hữu 5-7 cm, dùng thùng vòi búp sen tưới đẩm phũ lên lớp rơm dầy giữ ẩm 19 Chăm sóc -Tưới nước: tưới lần/ngày thùng vịi búp sen đặn - Bón phân: tổng lượng phân cần dùng cho 1.000 m 2: Urea 50 kg, Super lân 100 kg (bón lót tồn bộ), Kali 10 kg (bón lót kg) Khi nghệ lên khoảng 30% pha muỗng canh ure vào thùng 20 lít tưới Tưới 2-3 lần lần cách 4-5 ngày Khi thấy bụi nghệ có từ 2-3 tiến hành bón thúc ngày lần với liều lượng kg ure rãi cách gốc 10 cm Mỗi tháng kết hợp làm cỏ xới xung quanh gốc Kali cịn lại bón rãi vào 90 ngày sau trồng Vun gốc: tiến hành vun gốc có 3-4 con/bụi, bỏ phân hữu thẳng vào gốc cao khoảng cm Sau đấp lên lớp đất mỏng khoảng 1-2 cm Biện pháp tốt trộn 50% đất 50% phân hữu để vun gốc Khi thấy củ non lồi lên mặt đất vun gốc tiếp tục Làm cỏ: Làm cỏ xới gốc: cần làm cỏ dại, kết hợp xới xáo làm cho đất thoáng xốp tránh tượng lèn đất Thu hoạch, bảo quản Thường nghệ trồng vào vụ Đông - Xuân, thu hoạch rải rác từ tháng 10 đến tháng năm sau, tuỳ nhu cầu sử dụng đất mà định Khi nghệ ngừng phát triển non, già bắt đầu khô mép, ngả vàng nhạt, đào gốc nghệ thấy vỏ củ có màu vàng sẫm (da bóng, đầu củ có màu vàng sẫm) đến lúc thu hoạch Thường dùng cuốc (nếu thu hoạch ít) Nếu nhiều, dùng cày cày chếch bên hàng nghệ cho bật gốc lên, nhổ lấy cây, rũ đất mang về, cắt lấy gốc, bỏ thân Để nghệ vào chỗ khơ ráo, mát mẻ bảo quản lâu Chọn củ nghệ tiêu chuẩn bán trước Chọn củ nghệ giá để làm giống 20 ... ngày, có 1-2 thật đem trồng Mật độ khoảng cách: Trồng giàn: Lượng giống từ: 1-1,2kg/ha Cây cách 0,5cm, hàng cách hàng: 1,5m Trồng hàng đôi, mật độ từ 25. 000 26.000 cây/ ha Nếu trồng bò mặt đất, lượng... triển nghệ tiến hành làm đất trồng nghệ trước trồng Đất đào thành rạch rộng 50 -60 cm, sâu 20- 25 cm song song với hàng trồng rừng Đất rạch băm nhỏ Kỹ thuật mật độ trồng: Trồng nghệ sau ngày có mưa,... giống từ: 400 - 50 0 g/ha Cây cách cây: 0,5cm, hàng cách hàng: 4m Trồng hàng đôi, mật độ từ: 9.000 10.000 cây/ ha Phân bón cách bón phân/ha: - Bón lót: 15 - 20 tân phân chuồng, 400 -50 0 kg NPK 16-16-8

Ngày đăng: 17/08/2016, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w