Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
147 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM MÔN NGỮ VĂN Chuyên đề: ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu giáo dục Việt Nam đào tạo người phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình hành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực Theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Trong đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực khâu quan trọng để xác định khả nhận thức người học Từ đó, điều chỉnh q trình dạy học để đáp ứng chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Với nhiều lí mà việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông nói chung trường ……… nói riêng chưa đề cao đến việc kiểm tra đánh giá lĩnh vực nhận thức học sinh, giáo viên đánh giá để biết mức độ tiếp thu kiến thức kỹ người học mà chưa ý đến vấn đề đặt có ý nghĩa gắn với thực tiễn mà sau em gặp phải Chính trăn trở tổ Ngữ văn THPT ……… chọn chuyên đề “ Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh” theo định hướng lực để đồng nghiệp trao đổi, thảo luận đưa tìm giải pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh II NỘI DUNG Cơ sở lí luận: - Kiểm tra, đánh giá trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập làm sở cho trình dạy học giáo viên học sinh để em tự đánh giá mình, từ nổ lực học tập - Đổi kiểm tra, đánh giá nhiều góc độ, nhiều mặt như: đổi hình thức đánh giá, phương thức đánh giá, phương tiện đánh giá…trong thiết kế ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, hướng dẫn chấm theo cách kết hợp trắc nghiệm tự luận( trắc nghiệm tự luận trả lời ngắn , trắc nghiệm tự luận trả lời dài) trắc nghiệm khách quan Vì thế, thiết kế ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, hướng dẫn chấm phải xác định mục đích yêu cầu nhằm phân hóa đối tượng học sinh Cơ sở thực tiễn: - Đa số học sinh xem nhẹ việc học môn Ngữ văn cho học mơn khó, địi hỏi nhiều kỹ như: đọc, cảm thụ, rèn luyện từ ngữ, câu, đoạn thông qua cách diễn đạt, hành văn trôi chảy, sáng, cảm xúc, đọng… Đây em có ý thức học tập Cịn em khơng có ý thức học tập chưa ý tập trung vào đổi mới, kiểm tra đánh giá tư tưởng học lệch, học tủ nên chất lượng chưa cao - Do áp lực việc học, thi cử nặng nề - Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh thơng qua thi cử mà học sinh trình bày nội dung bày giảng hay tài liệu đó, chưa ý đến phần có liên hệ đời sống thực tiễn mức độ Đổi kiểm tra, đánh giá: - Đổi từ việc kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra miệng, kiểm tra đầu học học sinh có thuộc hay không thuộc bài, GV nhận xét cho điểm Nhưng cách đổi mới, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra toàn tiết học( từ kiểm tra cũ, chuẩn bị mới, vận dụng kiến thức, củng cố học) - Đổi cách đề, kiểm tra + Kiểm tra cũ: Đặt câu hỏi có thêm phần nêu suy nghĩ VD: Qua tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam, em cho biết tâm trạng đợi tàu chị em Liên An? Qua nhân vật Liên, em có suy nghĩ sống tại? + Kiểm tra viết: Có dạng thiết kế câu hỏi để kiểm tra: • Dạng 1: Câu hỏi trắc nghiệm tự luận trả lời ngắn câu hỏi trắc nghiệm tự luận trả lời dài • Dạng 2: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đây cách kiểm tra yêu cầu học sinh lựa chọn đáp án từ câu có sẵn nhằm tái lại kiến thơng qua tập đọc- hiểu • Từ đó, xây dựng đề kiểm tra theo hướng đổi nhằm phân hóa đối tượng học sinh theo mức độ, cụ thể: + Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra + Xác định mục tiêu dạy học + Thiết lập ma trận đề kiểm tra + Thiết kế câu hỏi, tập theo ma trận + Hướng dẫn chấm Áp dụng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thông qua dạy ba khối lớp: - Lớp 10: + Bài “Tỏ lòng” + Bài “Cảnh ngày hè” + Bài “Nhàn”… - Lớp 11: + Bài “ Hai đứa trẻ” + Bài “ Chữ người tử tù” + Bài “Hạnh phúc tang gia”… -Lớp 12: + Bài“ Đàn ghi ta Lor-ca” + Bài“ Người lái đị sơng Đà” + Bài“ Ai đặt tên cho dịng sơng?”… CHUN ĐỀ SINH HOẠT CỤM NĂM HỌC 2015 - 2016 I CÂU HỎI NHẬN BIẾT: A Văn bản: Tỏ lòng ( Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão – 1.Hãy nêu trình tự kết cấu thơ ?( Khai – thừa – chuyển – hợp) Hãy xác định thể loại, đề tài thơ ? ( Thất ngôn tứ tuyệt; Đề tài chí làm trai) B Văn bản: “ Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi Bài thơ “ Cảnh ngày hè” thuộc tập thơ Nguyễn Trãi? ( TL: Tập thơ “ Quốc âm thi tập”) Bức tranh thiên nhiên thơ “ Cảnh ngày hè” miêu tả phương diện nào? ( Âm thanh; Hương vị; màu sắc) Câu thơ lục ngôn cuối thơ có ý nghĩa gì? ( Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc) C Văn bản: “ Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Tên hiệu Nguyễn Bỉnh Khiêm gì? TL:Bạch Vân Lối sống nhàn dật thể chi tiết thơ? ( Cách sống, cách sinh hoạt, quan niệm sống) TL: ung dung, thư thái việc làm vui chơi; chọn nơi vắng vẻ, khơng thích chốn lao xao, sống giản dị, coi phú quý chiêm bao E Văn bản: “ Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân ? Tóm tắt tình truyện tác phẩm “Chữ người tử tù”? Ý nghĩa tình truyện trên? a Tóm tắt tình truyện tác phẩm “Chữ người tử tù”: Đó gặp gỡ đầy trớ trêu,éo le người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù.Xét phương diện XH,họ đối lập (một bên tử tù chờ ngày pháp trường; bên quản ngục nằm tay sinh mệnh tù nhân) Nhưng xét phương diện nghệ thuật,họ người có tâm hồn đồng điệu họ yêu quý đẹp.Lúc đầu Huấn Cao khinh bạc sau hiểu “tấm lòng thiên hạ”, Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục b Ý nghĩa tình truyện: Làm bộc lộ,thay đổi quan hệ,thái độ,hành vi khác thường nhân vật (Huấn Cao lặng nghĩ mỉm cười; quản ngục,thơ lại khúm núm,run rẩy; Huấn Cao tỏa sáng uy nghi chốn ngục tù); làm tỏa sáng vẻ đẹp tài,cái dũng,cái thiên lương Góp phần khắc họa tích cách nhân vật,tăng kịch tính sức hấp dẫn tác phẩm H Văn bản: “ Đàn ghita Lor-ca” – Thanh Thảo Giải thích ý nghĩa câu đề từ “Khi chết chôn với đàn” Cây đàn biểu tượng văn hóa Tây Ban Nha hành trang Lorca đường sáng tạo nghệ thuật tranh đấu.Câu đề từ thể lòng yêu quê hương đất nước gắn bó sâu nặng Lorca đất nước Tây Ban Nha Là di nguyện thông điệp Lorca: anh muốn chơn nghệ thuật mình,khơng muốn bóng q lớn ngăn cản bước tiến hệ nghệ sĩ trẻ Tây Ban Nha Anh hi vọng hậu vượt qua bóng để sáng tạo nghệ thuật Nhan đề chìa khóa mở giới cảm xúc Thanh Thảo thơ “Đàn ghita Lorca” Hình ảnh đàn ghita miêu tả màu sắc,đường nét nào? Ý nghĩa? a Hình ảnh đàn ghita miêu tả màu sắc,đườngnét: Tiếng ghita nâu Tiếng ghita xanh Tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan Tiếng ghita ròng ròng máu chảy Tiếng ghita màu bạc b Ý nghĩa việc miêu tả: Tiếng đàn biểu tượng nghệ thuật Lor-ca,là giới nghệ thuật Lorca.Đồng thời biểu tượng tâm hồnLorca Qua nghệ thuật nhân hóa ta thấy đàn ghita có biến đổi sắc màu,đường nét tạo nên biến ảo đa dạng tiếng đàn.Tiếng đàn có màu nâu trầm tĩnh (màu chủ đạo đàn ghita), xanh thiết tha hi vọng, đỏ màu máu thắm, trịn bọt nước, biết khóc thương Khi Lor-ca hy sinh, đàn chuyển thành màu hư ảo,cùng Lor-ca “bơi sang ngang/trên ghita màu bạc” Tiếng đàn có sinh mệnh,biết đau đớn,biết mát.Tiếng đàn vẻ đẹp nghệ thuật Lor-ca tâm hồn người chiến sĩ Lor-ca – nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại văn học Tây Ban Nha giới kỉ XX K Văn bản: “ Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tuân Nêu ngắn gọn phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn qua tuỳ bút “Người lái đị Sơng Đà”? Trả lời: - Nguyễn Tuân người tài hoa, ln nhìn nhận, đánh giá cảnh vật người phương diện đẹp góc độ mĩ thuật tài hoa Sông Đà lên với vẻ đẹp kì vĩ cơng trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hố, cịn người lái đị nghệ sĩ việc vượt thác ghềnh - Nhà văn vận dụng tri thức nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lí, quân sự… để viết Sông Đà mà thơ mộng - Văn phong Nguyễn Tn phóng túng, ngơn ngữ điêu luyện phong phú, hình ảnh giàu liên tưởng bất ngờ, độc đáo - “Người lái đị Sơng Đà” thể sở trường thể loại tuỳ bút ngòi bút Nguyễn Tuân L Văn bản: “ Ai dặt tên cho dịng sơng”- Hồng Phủ Ngọc Tường Anh/ chị nêu hiểu biết tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường? Gợi ý trả lời - Hoàng Phủ Ngọc Tường ( 1937) - Huế Ơng trí thức yêu nước gắn bó sâu sắc với quê hương - Là nhà văn có sở trường bút kí, tuỳ bút Tác phẩm ơng ln có kết hợp nhuần nhuyển chất trí tuệ trữ tình; nghị luận sắc bén với trình bày giàu chất thơ vận dụng tổng hợp tri thức triết học, địa lí, lịch sử, văn hố… - Năm 2001, ơng nhận Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Tác phẩm tiêu biểu: Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dịng sơng? ( 1986), Hoa trái quanh tơi ( 1995 ) II CÂU HỎI THƠNG HIỂU: A Văn bản: Tỏ lịng ( Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão – Không gian rộng lớn có tác dụng tơ đậm hình ảnh người Tráng sĩ? Thẹn có nghĩa tâm trạng gì? Cái thẹn thể vẻ đẹp nhân cách người Phạm Ngũ Lão? B Văn bản: “ Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi Cảnh “ Cảnh ngày hè: cảnh mùa hè cuối ngày sống khơng dừng lại Điều biểu qua cách dùng từ ngữ nào? (dùng động từ mạnh từ láy: đùn đùn, giương, phun, tiễn) Vẻ đẹp nghệ thuật thơ? ( Tả cảnh ngụ tình; Sử dụng từ láy; Các cặp đối chỉnh tề) C Văn bản: “ Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Hình ảnh “nơi vắng vẻ” đối lập với “chốn lao xao” có ý nghĩa gì? TL: - Tìm nơi vắng vẻ khơng phải lánh đời mà tìm nơi sống thoải mái Nới chốn quan trường “giàng giật tư lợi” - Đến chốn lao xao đến chốn “chợ lợi đường danh”huyên náo, nơi người chen chúc xô đẩy, giành giật, hãm hại lẫn Đây nơi có nhiều nguy hiểm khôn lường NBK cố tránh chốn Triết lí nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hai câu cuối? TL: Lấy tích xưa để làm bật lên ý nghĩa coi thường phú quý, khẳng định lần lối sống riêng D Văn bản: “ Hai đứa trẻ” – Thạch Lam Trong tác phẩm “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam viết: “Chừng người ngồi bóng tối trơng đợi mộtcái tươi sáng sống nghèo khổ hàng ngày họ.” “Chừng người ấy”là ai? Họ trông đợi điều gì? Ý nghĩa? a “Chừng người ấy” là: hai chị em Liên An, chị Tí, bác phở Siêu, gia đình bác Xẩm… b Họ trơng đợi: chuyến tàu đêm từ Hà Nội ngang qua phố huyện với khơng khí ồn ào,náo nhiệt toa đèn sáng c Ý nghĩa: Ánh sáng đoàn tàu qua phố huyện với “các toa đèn sáng trưng” nỗi khát khao chờ đợi Liên người dân nghèo nơi phố huyện.Đó ánh sáng khát vọng,của ước mơ sống tươi hơn,đẹp đẽ hơn,ánh sáng nhu cầu tinh thần sống dù khoảnh khắc.Đó niềm khao khát vượt khỏi tù túng,ngột ngạt để vươn tới sống khác tốt Đó tình cảm nhân đạo sâu sắc Thạch Lam,nhà văn tin tưởng vào khả vươn dậy nhân vật.Dù sống quẩn quanh,đơn điệu,bế tắc họ không ngừng hy vọng vào tương lai tươi sáng Cuối tác phẩm “Hai đứa trẻ” hình ảnh đọng lại tâm trí Liên? Ý nghĩa? a Cuối tác phẩm “Hai đứa trẻ” hình ảnh đọng lại tâm trí Liên hình ảnh đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ b Ý nghĩa: Ánh sáng đèn chị Tí trở trở lại nhiều lần vào giấc ngủ Liên ám ảnh tâm lý Đó ánh sáng biểu trưng cho sống thực tại:mòn mỏi,lay lắt,quẩn quanh,nhỏ nhoi đầy bế tắc,buồn chán nản chị em Liên…;cho kiếp người vô danh,vô nghĩa,sống lam lũ,vật vờ…trong đêm tối mênh mông XH cũ Niềm đồng cảm sâu sắc nhà văn số phận người,đặc biệt số phận người nông dân trước năm 1945 Đồng thời tình cảm nhân đạo sâu sắc Thạch Lam,nhà văn tin tưởng vào khả vươn dậy sức sống nhân vật E Văn bản: “ Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân Tại nói cảnh cho chữ tác phẩm “Chữ người tử tù” cảnh tượng xưa chưa có? Nói cảnh cho chữtrong tác phẩm “Chữ người tử tù” cảnh tượng xưa chưa có vì: Khơng gian thời gian đặc biệt (nơi ngụctù bẩn thỉu,tường đầy mạng nhện,đất bừa bãi phân chuột,phân gián; cảnh diễn vào lúc đêm khuya nhà ngục tối tăm) Người cho chữ cảnh “cổ đeo gông, chân vướng xiềng”; ngày mai lại phải vào kinh chịu án tử hình Vị nhân vật bị đảo ngược (tử tù thành thần tượng,ân nhân cai ngục; cai ngục thành người ngưỡng mộ,chịu ơn tử tù) Ngục tù sụp đổ,cái đẹp nghệ thuật thư pháp tài hoa,thiên lương thăng hoa.Ánh sáng chiến thắng bóng tối; đẹp lên ngơi chiến thắng thấp hèn H Văn bản: “ Đàn ghita Lor-ca” – Thanh Thảo Nghệ thuật đặc sắc thơ ? Mỗi tác phẩm nghệ phẩm sản phẩm khơng lặp lại Nó tia lửa lần loé sáng, không lặp lại Không nội dung, mà hình thức Thanh Thảo có điều nhờ vốn sống, vốn văn hố kinh nghiệm nghệ thuật Ông đã: - Viết Lorca thi liệu ám ảnh giới nghệ thuật Lo-rca, - Trong xử lý thi liệu, nghệ thuật tượng trưng sử dụng với tần số cao - Còn mạch triển khai thi phẩm lại hợp lưu hai dòng tự nhạc - Thanh Thảo có lối diễn đạt câu thơ khơng viết hoa đầu dịng, tạo mạch thơ liên tục, xâu chuỗi với để nối kết biểu tượng đầy sức ám ảnh : - Bài thơ hợp lưu hai dòng tự nhạc + Sự kiện Lorca bị hành hình vào thơ dàn thành bốn phần nội dung với khúc có dụng ý hẳn hoi độ dài tiết tấu nhịp điệu + Thú vị bất ngờ việc khảm vào mạch âm cách diễn tấu nhạc công đệm cho người hát ca khúc Trong chín câu thơ cuối, tác giả nhắc đến hình ảnh ? Điều gợi cho anh (chị) suy nghĩ ? - Trong chín câu thơ cuối, tác giả nhắc đến hình ảnh “đường tay đứt”, “dịng sơng”, “Lorca bơi sang ngang, ghi ta màu bạc”, “chàng ném bùa gái Digan, vào xốy nước, chàng ném trái tim mình, vào lặng yên bất chợt” Câu cuối âm hưởng tiếng đàn “li la li la li la” - Điều gợi cho ta nhiều suy nghĩ : + Các hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng Điều đáng ý nói việc Lorca bị xử bắn, tác giả không lần sử dụng từ “chết” + “Đường tay đứt” chấm dứt đột ngột số phận nghệ sĩ thiên tài + Nhưng Lorca không chết, chàng bơi sang ngang dịng sơng đời dịng sơng thời gian ghi ta màu bạc + Chàng chủ động rời bỏ “ném bùa cô gái Digan” chủ động rời bỏ hệ lụy đời + Chàng chủ động ném trái tim sôi nhiệt huyết vào “lặng yên bất chợt” Phải chết làm cho tiếng đàn Lorca “lặng yên” khoảnh khắc để sau ngân chàng cịn sống: lila lila lila Tiếng đàn vang lòng người… Lorca sống G Văn bản: “ Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tn Lí Nguyễn Tuân chọn Sông Đà làm đối tượng miêu tả? Trả lời: Nguyễn Tuân chọn Sông Đà làm đối tượng miêu tả bởi: - Sông Đà sông có nét riêng độc đáo mà sơng khác khơng có: “Chúng thuỷ giai đơng tẩu Đà giang độc bắc lưu” (Mọi dịng sơng chảy hướng đơng Chỉ có Sơng Đà chảy theo hướng bắc) - Và để làm bật ngơn từ nóng bỏng sống văn Nguyễn Tn, để khai sinh dịng sơng nghệ thuật tên đầy đủ với đối chọi hai tính cách “hung bạo trữ tình” Sơng Đà => Con sơng độc lạ thích hợp với ngịi bút độc lạ Trong đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” (Sơng Đà – Nguyễn Tn), ơng lái đị phải vượt qua trùng vi thạch trận nào? Ý nghĩa vượt thác? Trả lời: + Năm cửa trận, bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn song + Tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh lại lệch qua phía bờ hữu ngạn + Bên phải bên trái luồng chết, cửa sinh thác - Ý nghĩa: Ba lần vượt thác ơng lái đị thực ba trận chiến gian nan vất vả đầy nguy hiểm Dòng sơng tơn lên vẻ đẹp người lao động Nguyễn Tuân viết lên khúc tráng ca hào vẻ đẹp người lao động G Văn bản: “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường 1 Dựa vào phần văn SGK Ngữ văn 12 ( Chuẩn ), nêu so sánh nghệ thuật nhà văn sông Hương trước vào thánh phố Huế? Gợi ý trả lời - Sông Hương thượng nguồn mạnh mẽ, phóng khống, man dại cô gái Digan - Sông Hương đồng đẹp lãng mạn cô gái đẹp ( nàng Tiên) nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại III CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP: A Văn bản: Tỏ lịng ( Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão – Đọc diễn cảm thơ ? Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ ? B.Văn bản: “Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi So sánh cách miêu tả thiên nhiên hai câu thơ sau: Thạch lựu hiên phun thức đỏ ( Nguyễn Trãi Đầu tường lửa lựu lập lịe đươm bơng ( Nguyễn Du )? TL: Câu thơ Nguyễn Du thiên tạo hình sắc, câu thơ Nguyễn Trãi thiên tả sức sống C Bài “Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Chữ nhàn thơ “ Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm hiểu nào? TL: Sống thuận theo tự nhiên, khơng màng cơng danh Vì NBK lại thích “nơi vắng vẻ”? a Vì ơng sống nhàn rỗi mà khơng phải làm việc b Vì ơng mình, khơng phải bon chen, luồn cúi… c Vì ông giữ tâm hồn cao, d Cả b c E Văn bản: “ Hai đứa trẻ” – Thạch Lam Phân tích nhân vật viên quản ngục truyện ngắn “ Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân ) để làm sáng tỏ nhận xét : “ Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” ( Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân ) - Là người làm nghề coi ngục, công cụ trấn áp mãy thống trị đương thời, viên quản ngục lại có thú chơi cao- thú chơi chữ Ngay từ thời trẻ “ biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền” ông có sở nguyện “ ngày treo rnhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết - Quản ngục trân trọng giá trị người Điều thể rõ qua hành động “ biệt đãi” ông Huấn Cao: Dám chơi chữ kẻ đại nghịch Huấn Cao, Dám xin chữ tử tù nhà ngục; Kiên trì, nhẫn nhục để có chữ sở nguyện - Sở nguyện cao muốn có chữ Huấn Cao để treo nhà riêng bất chấp nguy hiểm, thái độ thành kính đón nhận chữ Huấn Cao cho thấy lòng “ biệt nhỡn liên tài”, biết trân trọng giá trị văn hoá viên quản ngục - Diễn biến nội tâm, hành động cách ững xử viên quản ngục cho ta thấy không Huấn Cao mà viên quản ngục có nhân cách đẹp đẽ “ lòng thiên hạ” tri âm, tri kỉ với Huấn Cao Đó âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” - Viên quan ngục người biết chữ thiên lương, biết trân trọng giá trị văn hoá tài năng, người có tâm hồn nghệ sĩ, khơng có tài u tài, không sáng tạo đẹp biết yêu trân trọng đẹp H Văn bản: “ Đàn ghi-ta Lor-ca” – Thanh Thảo Sự thú vị bất ngờ thơ việc Thanh Thảo khảm vào mạch tự thơ chuối âm Theo em chuỗi âm có ý nghĩ ? - Ngay sau hai câu mào đầu chuỗi âm li-la li-la li-la Nó chuỗi nốt đàn bng người đệm đàn (ghi ta) lướt qua hàng dây để kết thúc phần dạo, đánh dấu khoảng ngắt cho người hát thức bắt lời trình diễn ca khúc - Và thi phẩm kết thúc trở lại chuỗi âm Nó tựa tiếng đàn đệm cuối nhằm tạo dư âm sau lời hát ngừng → Sự có mặt hai chuỗi li-la li-la li-la phần đầu phần kết ngãu hứng mà đầy xao xuyến đầy thi vị → Việc nhập cấu trúc ca khúc vào với cốt tự để chúng đồng thể với hỗ trợ cho viẹc lộ chất thơ K Văn bản: “ Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn ) Phóng túng bay bổng nét riêng cách viết Nguyễn Tuân Anh/ chị trích dẫn câu văn tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà” nói lên nét đẹp trữ tình sơng? Trả lời: Trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà” có nhiều câu văn phóng túng bay bổng, để miêu tả nét đẹp trữ tình sông Nguyễn Tuân viết: “Con sông Đà tuôn dài, tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn có nhân vật ? Tại gọi sông Đà nhân vật ? Trả lời: - Tùy bút “Người lái đị sơng Đà” có nhân vật: ơng lái đị sơng Đà - Gọi sơng Đà nhân vật sơng ngịi bút Nguyễn Tuân sinh thể có hoạt động, có cá tính, có tâm hồn, trạng thái phức tạp Theo Nguyễn Tn sơng Đà có tính cách: bạo trữ tình L Văn bản: “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường 1 Từ kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?”, anh/ chị có nhận xét nét riêng lối viết kí tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường? Gợi ý trả lời - Nét riêng lối viết kí nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường ông biết kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí, âm nhạc… - Lối hành văn bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường thường hướng nội, súc tích, mê đắm mực tài hoa Bài kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường, anh/ chị nêu thật ngắn gọn phương diện khám phá mẻ nhà văn sông Hương? Gợi ý trả lời Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường khám phá vẻ đẹp sơng Hương nhiều góc độ: - Sơng Hương dịng đẹp thiên tạo - Sơng Hương dịng lịch sử - Sơng Hương dịng sơng văn hố, thi ca, âm nhạc… - Sơng Hương dịng sơng đời thường Đa tình mê đắm nét riêng cách viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường Anh (chị) dẫn hai chỗ tác giả ví von tả sông Hương thượng nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế kí "Ai đặt tên cho dịng sơng?” Trả lời: Đa tình mê đắm nét riêng cách viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường.Ta thử lắng nghe tác giả ví von tả sông Hương thượng nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế kí "Ai đặt tên cho dịng sơng?” - "Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Digan phóng khống man dại.(Thượng nguồn) - "Giáp mặt thành phố ….sông Hương uốn cánh cung nhẹ …dịng sơng mềm hẳn tiếng "vâng” khơng nói tình u” (khi vào thành phố) Anh (chị) hiểu "lối hành văn hướng nội”? Lối hành văn kí "Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Trả lời: - "Nội” "nội cảm” cảm nhận riêng người viết "Lối hành văn hướng nội” lối viết hướng vào cảm nhận riêng tác giả "Nội” hiểu bề sâu bên việc, tượng Người viết cố gắng phát cho bề sâu bên việc, tượng "lối hành văn hướng nội” - Ở kí này, HPNT thể mội lối hành văn hướng nội rõ: + Đó đào sâu "cái tôi” nhà văn Một "cái tôi” vừa tài hoa vừa mê đắm đẹp + Đó tìm tịi, phát riêng sâu sơng Hương từ nhiều góc nhìn khác nhau: địa lí, lịch sử, văn hóa, … IV CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO: A Văn bản: Tỏ lòng ( Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão – Lí tưởng cơng danh Phạm Ngũ Lão qua “ Tỏ lịng” có giống với lí tưởng Nguyễn Cơng Trứ qua nợ nam nhi Trả lời Hai thơ, tác giả tự đặt cho nợ “công danh” Suy cho ý thức trách nhiệm cơng dân đất nước Đó nợ pahir chiến đâu thi cử đỗ đạt để gánh vác trách nhiệm lớn lao Phạm Ngũ Lão khơng nói phải học hành đỗ đạt làm quan, nghĩ đến nợ cơng danh Cịn Nguyễn Cơng Trứ nói thẳng nợ kẻ sĩ phải trả đỗ đạt – chỗ khác có lẽ hai người hai vị khác Thực chất Phạm Ngũ Lão khanh tướn, Nguyễn Cơng Trứ cịn lận đận thi cử Sự khác đường tới công danh nghiệp Phạm Ngũ Lão chiến đấu bảo vệ non sông, lập công to lớn Cịn đường Nguyễn Cơng Trứ phải đỗ đạt có cơng danh nghiệp Cả hai thơ: - Đều nói mang tính chất khẳng định - Dáng dấp hai tráng sĩ thuở xưa - Đều thể lí tưởng thời phong kiến, lí tưởng lập cơng danh chữ danh mang ý nghĩa tích cực Lập công danh để “vinh thân” mà để lại tiếng thơm muôn thuở B.Văn bản: Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi So với thơ Đường luật, thơ Cảnh ngày hè có yếu tố khác biệt? Trả lời - Bài thơ viết thể thất ngơn xen lục ngơn - Nhìn vào số câu, cách gieo vần, lối đối ngẫu câu thấy thơ dạng thất ngôn bát cú, có hai điểm khác nhau: + Câu & câu có chữ + Câu & câu ngắt nhịp ¾ Hai điểm khác biệt làm cấu trúc thơ thay đổi C Bài “Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm “ Ông nhàn tự coi cá nhân khơng bị ràng buộc Nhưng mặt coi cá nhân cô độc, coi “tôi” trung tâm Cho nên cố tránh ràng buộc cách từ bỏ danh lợi, không đường công danh, giành phận vị, coi thường giàu nghèo, sanh hèn, dứng ràng buộc phận Để có chút thoải mái đó, ơng nhàn phải phải chủ động tự hạn chế: không cậy tài, yên phận, khơng tranh giành động lịng lời khen, tiếng chê” ( Trần Đình Hượu, Nguyễn Bỉnh Khiêm – danh nhân văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao xuất bản, Hà Nội, 1991) Nội dung đoạn văn gì? a Bàn lối sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm b Bàn lối sống nhàn cá nhân ràng buộc thể chế xã hội.( đúng) c Bàn thái độ Nguyễn Bỉnh Khiêm thực xã hội d Bàn biểu lối sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm “Nhàn” chủ đề thơ phổ biến thời trung đại Nguyễn Trãi, nguyễn Cơng Trứ có thơ ca ngợi chữ nhàn Qua thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tìm hiểu vẻ đẹp cao triết lí “nhàn dật” lý tưởng sống người xưa Có thể hiểu “nhàn dật” thoát li đời sống thực tế hay không? Trả lời “Nhàn” chủ đề phổ biến thơ văn trung đại “Nhàn” nét tư tưởng sinh hoạt sâu sắc người xưa, đặc biệt tầng lớp trí thức nho học Sống nhàn hợp với tự nhiên, hợp với tu dưỡng nhân cách, có điều kiện sáng tác thơ văn, có điều kiện du ngoạn dưỡng sinh, kéo dài tuổi thọ Sống nhàn đem lại niềm vui cao, lành mạnh cho người Sống nhàn biết tìm thú “nhàn”, học thuyết, triết lý nghệ thuật sống người xưa Vẻ đẹp thú “nhàn” thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thể tinh thần tự lựa chọn lối sống cho mình, tự đề cao mình, làm cho người ta nể trọng Vẻ đẹp thơ thể nhịp sống người hài hào với nhịp điệp thiên nhiên, thể thái độ coi thường phú quý, đứng cao phú quý Bìa “Nhàn”chỉ nói nhàn lối sống: ăn, tắm, uống ruwuj Theo quan niệm nhà nho, thú “nhàn”còn thể ngắm trăng, xem hoa, chơi đàn, thư pháp, đánh cờ, uống trà, tản Sống nhàn lối sống đẹp, khơng phải li thực tế sống Nguyễn Trãi, Nguyễn Cơng Trứ… thích nhàn, khơng li đời sống Chữ Nhàn có nghĩa khơng sống bon chen, giành giật D Văn bản: “ Hai đứa trẻ” – Thạch Lam Phân tích hình tượng ánh sáng bóng tối truyện nắgn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam YÊU CẦU Bài làm cần phải đạt yêu cầu sau: Bóng tối ánh sáng tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam đựơc phân tích khảo sát nhiều góc độ: + Ánh sáng bóng tối hình ảnh vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tựơng, gắn với cảm xúc vui buồn người, đời người, mang ý nghĩa nhân văn + Ánh sáng bóng tối hình ảnh nói lên đặc điểm kết cấu nghệ thuật tác phẩm ( đối lập tương phản);… Bài làm tổng hợp, kết hợp góc độ Nhưng dù triển khai theo hướng cần phải lưu ý đến ý nghĩa mối quan hệ hai loại ánh sáng bóng tối Thạch Lam bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc… Truyện ngắn Thạch Lam thường khơng có cốt truyện đặc biệt Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn Nhà văn sâu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế”(SGK) Phân tích truyện Hai Đứa Trẻ làm rõ nhận định NỘI DUNG CHÍNH I Giới thiệu Thạch Lam (tiểu sử tác phẩm, giới thiệu nhận định SGK) II Thạch Lam bút tài hoa Chất tài hoa cuả TL thể : Truyện TL thường khơng có cốt truyện Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn Ngịi bút TL tinh tế miêu tả thiên nhiên tâm hồn người III Chiều sâu ngòi bút TL lòng yêu thương người KL: TL nhà văn có phong cách riêng, tài hoa giàu lòng nhân (Ghi chú: viết thành luận, bạn thêm vào dẫn chứng cần thiết, trích thêm câu văn tác phẩm để dẫn chứng Có đạt yêu cầu) E Văn bản: “ Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân “ Tôi bảo thực đấy, thầy quản nên tìm nhà quê mà ở, thầy thoát nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” ( Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân) Dựa vào câu nói trên, anh chị hiểu quan niệm sống, quan niệm đẹp nhà văn Nguyễn Tn G Văn bản: “ Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tuân Anh chị cho biết điểm thống phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân “Chữ người tử tù” “Người lái đị Sơng Đà” ? Trả lời: Những điểm thống phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân “Chữ người tử tù” “Người lái đị Sơng Đà” là: - Cả hai tác phẩm thể cảm hứng mãnh liệt nhà văn trước tuyệt mĩ, cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan người nghệ sĩ Đó tài thư pháp Huấn Cao, hùng vĩ, dằn vẻ diễm lệ, trữ tình Sơng Đà - Tiếp cận giới thiên phương diện văn hoá thẩm mĩ, tiếp cận người thiên phương diện tài hoa nghệ sĩ - Câu chữ gọt giũa tinh xảo, câu văn giàu hình ảnh, tài hoa, uyên bác H Văn bản: “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá sơng Hương, ông khẳng định niềm ngạc nhiên: “ Sông Hương thưc Kiều, Kiều”? Hãy giải thích tác giả lại có cách so sánh ? Trả lời - Đối với người Việt Nam, Truyện Kiều tập đại thành văn học, văn hoá dân tộc Được so sánh, liên hệ với Truyện Kiều niềm vinh dự dịng sơng Nhưng điều thú vị đáng nói Truyện Kiều ln có vang bóng sơng Hương, văn hố sơng Hương Nhà văn đặc biệt muốn nhấn mạnh đến vẻ đẹp văn hoá sâu xa, trầm tĩnh sông Hương - Sự so sánh nhà văn khơng đơn có so sánh, cịn chứa đựng nhìn đồng hố, nâng sơng Hương lên thành đích thực linh hồn Cách tiếp cận sông Đà Nguyễn Tuân sông Hương Hồng Phủ Ngọc Tường có điểm tương đồng khác biệt gì? Hãy điểm tương đồng khác biệt Trả lời: a.Giống nhau: - Cùng viết tùy bút dịng sơng - Huy động nhiều vốn kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, - Thể rõ rệt "cái tơi” tài hoa, độc đáo b Khác nhau: Nguyễn Tuân với sông Đà Hồng Phủ Ngọc Tường với sơng Hương - Khai thác hai mặt bạo trữ tình dịng - Khai thác vẻ đẹp khác dịng sơng sơng - Ca ngơi dịng sơng, ca ngơi Huế, ca ngợi q - Qua dịng sơng, ca ngợi người lao động, hương đất nước chất vàng mười vùng Tây Bắc - Khai thác chiều sâu lịch sử văn hóa - Sử dụng kiến thức điện ảnh, hội họa, quân sự, thủy điện, ... Kiểm tra, đánh giá q trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập làm sở cho trình dạy học giáo viên học sinh để em tự đánh giá mình, từ nổ lực học tập - Đổi kiểm tra, đánh. .. Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra + Xác định mục tiêu dạy học + Thiết lập ma trận đề kiểm tra + Thiết kế câu hỏi, tập theo ma trận + Hướng dẫn chấm Áp dụng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập. .. tiễn mức độ Đổi kiểm tra, đánh giá: - Đổi từ việc kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra miệng, kiểm tra đầu học học sinh có thuộc hay khơng thuộc bài, GV nhận xét cho điểm Nhưng cách đổi mới, kiểm tra