Định Nghĩa khí nén trong hệ thống khí nén thường được sử dụng cùng thiết bị khí nén : van điện từ 0 • 26/03/2014 Định Nghĩa khí nén trong hệ thống khí nén thường được sử dụng cùng thiết
Trang 1Tính toán thế nào với thiết bị khí nén - xy lanh khí nén
0
• 27/10/2013
Công thức tính toán cho thiết bị khí nén - xylanh khí nén sau đây là 1 số kinh nghiệm tôi học hỏi được về tính toán thiết bị khí nén này theo tài liệu về thủy lực và khí nén mà mình tham khảo được
Hình dưới chỉ là hình minh họa cho thiết bị khí nén - xylanh khí nén thôi nhé
Giả sử em cần chọn thiết bị khí nén xylanh khí nén trong khi biết có các thông số sau: hành trình xylanh Lxl=250mm
thời gian dẫn động T=0.5s
tải trọng đáp ứng F=665.4 N
Trang 2Lúc đó em sẽ tính toán:
- Áp suất khí nén của các máy nén khí thông dụng là p = 6bar = 6,1183 kgf/cm2
- Tải trọng đáp ứng là F=665.4 N = 66.54 (kg)
- Chọn đường kính xi lanh D = sqrt ((F*4)/(p*pi)) = sprt ((665.4*4)(6.1183*3.14)) = 3.72 cm
- Chọn đường kính Dxl = 40 mm
- Hành trình xy lanh Lxl = 250 mm
Ngoài ra khi chọn nên lưu ý:
Các loại thiết bị khí nén xi lanh khí cơ bản: SC,SCD,SCJ nếu có hành trình từ thì có s
Trang 3phía sau.
Các đường kính chuẩn ngoài thì trường có: D= 32,40,50,63,80,100
Hành trình chuẩn: 25,50,75,80,120,150,175,200,225,250,300,350,400,450,500 nếu hành trình >1000 thì vẩn có nhưng hơi khó kiếm
Nếu ít tiền mà dùng tốt thì dùng hàng AIRTAC (ĐÀI LOAN)
Nếu điều kiện có thì dùng ISTC(Hàn quốc)
Mà các nhà phân phối độc quyền mấy hãng này ở VN chỉ có 1 công ty là
Công ty TNHH Thương mại Thủy Khí Việt Hàn
Địa chỉ: 330 Trần Khát Chân - Hai Bà Trưng - Hà Nội
liên hệ với bên kinh doanh để đc tư vấn nhé : 0165.707.3383 gặp Trung Giáp nhé.
Định Nghĩa khí nén trong hệ thống khí nén thường được sử dụng cùng thiết bị khí nén : van điện từ
0
• 26/03/2014
Định Nghĩa khí nén trong hệ thống khí nén thường được sử dụng cùng thiết bị khí nén : van điện từ
Khí nén là loại năng lượng có sẵn trong thiên nhiên dùng để thay thế so với các loại năng lượng khác Khí nén được cấu thành từ không khí thiên nhiên sạch, ở áp suất
3000 hoặc 3600psi Nó thường được dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghiệp và y tế Luôn đi kèm với nó là các thiết bị khí nén
Trang 4Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là mêtan (CH4) chiếm 85% và khoảng 10% êtan (C2H6) còn lại là số lượng nhỏ Propan (C3H8), butan (C4H10) và chỉ duy nhất một nguyên tử cacbon nên khi cháy, khí thiên nhiên phát thải 20% lượng CO2 và 50% lượng Nox ít hơn so với xăng cho nên khí này là nhiên liệu sạch không gây ô nhiễm môi trường Khí thiên nhiên khó cháy và nhẹ hơn không khí nên khi thoát ra ngoài phát tán nhanh và bay lên cao
2 Đặc trưng của khí nén và thiết bị khí nén
- Về số lượng: có sẵn ở khắp mọi nơi nên có thể sử dụng với số lượng vô hạn
- Về vận chuyển: khí nén có thể vận chuyển dễ dàng trong các đường ống, với một khoảng cách nhất định Các đường ống dẫn về không cần thiết vì khí nén sau khi sử dụng sẽ được cho thoát ra ngoài môi trường sau khi đã thực hiện xong công tác
- Về lưu trữ: thiết bị khí nén - máy nén khí, van điện từ không nhất thiết phải hoạt động liên tục Khí nén có thể được lưu trữ trong các bình chứa để cung cấp khi cần thiết
Trang 5- Về nhiệt độ: khí nén ít thay đổi theo nhiệt độ.
- Về phòng chống cháy nổ: không một nguy cơ nào gây cháy bởi khí nén, nên không mất chi phí cho việc phòng chống cháy Không khí nén thường hoạt động với áp suất khoảng 6 bar nên việc phòng nổ không quá phức tạp
Trang 6- Về Tính vệ sinh: khí nén được sử dụng trong các thiết bị đều được lọc các bụi bẩn, tạp chất hay nước nên thường sạch, không một nguy cơ nào về mặt vệ sinh Tính chất này rất quan trọng trong các ngành công nghiệp đặc biệt như: thực phẩm, vải sợi, lâm sản và thuộc da
- Về cấu tạo thiết bị: đơn giản nên rẻ hơn các thiết bị khí nén tự động khác
- Về vận tốc: khí nén là một dòng chảy có lưu tốc lớn cho phép đạt được tốc độ
cao (vận tốc làm việc trong các xy – lanh thường từ 1 – 2 m/s)
- Về tính điều chỉnh: vận tốc và áp lực của những thiết bị công tác bằng khí nén
được điều chỉnh một cách vô cấp
- Về sự quá tải: các công cụ và các thiết bị được khí nén đảm nhận tải trọng cho
đến khi chúng dừng hoàn toàn cho nên sẽ không xảy ra quá tải
máy nén khí , van điện từ , bộ lọc khí nén, Các thành phần của hệ thống khí nén
Khí nén được tải từ máy nén khí gồm những chất bẩn thô: những hạt bụi, chấtcạn bả của dầu bôi trơn và truyền động cơ khí, phần lớn nhũng chất bẩn này được xử lí trong thiết bị, gọi là thiết bị khí nén làm lạnh tạm thời, sau khi khí nén được đây ra từ máy nén khí Sau đó khí nén được dẫn
Trang 7vào bình làm hơi nước ngưng tụ, ở đó độ ẩm của khí nén ( lượng hơi nước) phần lớn sẽ được ngưng tụ ở đây
Giai đoạn xử lí này gọi là giai đoạn xử lí thô Nếu như thiết bị khí nén để thực hiện xử lí khí nén giai đoạn này tốt, hiện đại, thì khí nén có thể được sử dụng, ví dụ những dụng cụ dùng trong khí nén cầm tay, những thiết bị đó, đồ gá đơn giản dùng khí nén……
Bộ lọc
Ở trên phần đã trình bày một số phương pháp xử lí khí nén trong công nghiệp Tuy nhiên trong một số lĩnh vực, ví dụ: những dụng cụ cầm tay sử dụng truyền động khí nén hoặc một số hệ thống điều khiển đơn giản thì khôngnhất thiết phải thực hiện trình tự như vậy
Nhưng đối với những hệ thống như thế, nhất thiết phải dùng bộ lọc, gồm 3 phần tử: van lọc, van điều chỉnh áp suất, van tra dầu
van điện từ
Van lọc có nhiệm vụ tách các phần chất bẩn và hơi nước ra khỏi khí nén Có 2 nguyên lí thực
hiện :
Chuyển động xoáy của dòng áp suất khí nén trong van lọc
Phần tử lọc xốp làm bằng các chất như: vải dây kim loại, giấy thấm ướt, kim loại thiêu kết hay là vật liệu tổng hợp
Trang 8Khí nén sẽ tạo chuyển động xoáy khi qua lá xoắn kim loại ; sau đó qua phân tử lọc, tuỳ theo yêu cầu chất lượng của khí nén mà chọn loại phần tử lọc Độ lớn đường kính các lỗ của phần tử lọc
có những loại từ 5 µm đến 70 µm Trong trường hợp yêu cầu chất lượng khí nén rất cao, vật liệu phần tử lọc được chọn là sợi thuỷ tinh, có khả năng tách nước trong khí nén đến 99,9% Những phần tử lọc như vậy, thì dòng khí nén sẽ chuyển động từ trong ra ngoài
Van điều chỉnh áp suất
Van điều chỉnh áp suất có công dụng giữ áp suất được điều chỉnh không đổi, mặc dầu có sự thay đổi bất thường của tải trọng làm việc ở phía đường ra hoặc sự dao động của áp suất ở đường vào van
Nguyên tắc hoạt động của van điều chỉnh áp suất khi điều chỉnh trục vít, tức là điều chỉnh vị trí của trục van, trong trường hợp áp suất của đường ra tăng lên so với áp suất của đường điều chỉnh, khí nén sẽ qua lỗ thôngtác động lên màng, vị trí kim van thay đổi, khí nén qua lỗ xả
khí ra ngoài.
Cho đến chừng nào, áp suất của đường ra giảm bằng áp suất được điều chỉnh ban đầu, thì vị trí kim van trở về vị trí ban đầu
Trang 9Van tra dầu
Để giảm lực ma sát, sự ăn mòn và sử gỉ của các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén, trong thiết bị lọc có thêm van tra dầu Nguyên tắc tra dầu được thực hiện theo nguyên lí tra dầu Venturi
bơm thủy lực trong hệ thống thủy lực là thiết bị thủy lực chủ chốt?
Bơm thủy lực là một phần tử hết sức quan trọng , thường được ví như trái tim trong hệ thống thuỷ lực, được dùng rất phổ biến trong các loại xe, máy bơm công trình hiện nay thường là bơm yuken Bơm thủy lực là bơm yuken chuyển tích cực được sử dụng để tạo áp lực chất lỏng để các chất lỏng có thể làm việc bằng cách hoạt động piston trong hệ thống bơm thủy lực Có rất nhiều loại khác nhau của bơm thủy lực, bơm bánh răng, bơm cánh gạt, bơm vít, bơm piston và bơm pít tông
Mặc dù các Bơm thủy lực là một trong các loại đơn giản của bơm, nhiều hệ thống bơm thủy lực có thể tạo ra áp lực rất cao Điều này làm cho chúng hữu ích trong nhiều ứng dụng thương mại và công nghiệp
Có 2 loại bơm thủy lực:
- Bơm thủy lực mạch kín
- Bơm thủy lực mạch hở
Trang 10Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống bơm thủy lực:
Trong khi mỗi loại bơm thủy lực hoạt động theo nguyên tắc độc đáo, ý tưởng cơ bản là như nhau: một bơm thủy lực sử dụng một ứng dụng trực tiếp của lực lượng một khối lượng di chuyển của chất lỏng (trong trường hợp này, chất lỏng thuỷ lực), để siết chặt chất lỏng thủy lực và sức
ép nó
Các chất lỏng thủy lực là lần đầu tiên được rút ra vào buồng bơm các bánh răng chuyển động, cánh quạt, ốc vít, piston, hoặc plungers trong bơm.Các bộ phận chuyển động sau đó hợp đồng trong buồng bơm để xây dựng nhiều áp lực khi di chuyển chất lỏng thủy lực thông qua và ra khỏi bơm yuken
Chất lỏng thủy lực áp suất cao đó ra khỏi bơm sau đó được sử dụng để làm việc.Bơm thủy lực thường chứa được xây dựng trong van giảm áp để bảo vệ bơm và hệ thống trong trường hợp một van đường ống xả là vô tình đóng cửa Đôi khi các hệ thống thủy lực được tiếp tục bảo vệ bởi một van giảm bên ngoài
Bởi vì hệ thống chất lỏng thủy lực là một hệ thống khép kín, chất lỏng thủy lực nói chung là sạch
sẽ, và chất lỏng thủy lực làm cho một chất bôi trơn tuyệt vời, vì vậy từ quan điểm này, dịch vụ không phải là quá khó khăn Tuy nhiên, tùy thuộc vào bản chất của công việc mà các chất lỏng thủy lực đang làm trong hệ thống, các bơm này thường phải sản xuất vài ngàn psi áp lực, do đó, các bơm cần phải được mạnh mẽ, đủ để tạo ra và duy trì một cách an toàn những áp lực cao
Nguyên lý hoạt động của bơm yuken mạch hở:
Trong đó bơm thủy lực hút từ thùng dầu, chuyển qua van phân phối tới cửa vào motor thủy lực
và trở về hoàn toàn thùng dầu Chiều quay của motor, do đó, sẽ được điều khiển bởi van phân phối Bơm thủy lực có đường hút và đường đẩy dầu phân biệt rõ ràng
Nguyên lý hoạt động bơm yuken mạch kín:
Trong đó cửa dầu ra của motor được nối trực tiếp với cửa vào của bơm dầu Do đó toàn bộ lượng dầu được đưa ra khỏi bơm sẽ lại chuyển về từ motor mà không cần qua thùng dầu Trên thực tế, vẫn có một lượng dầu rò rỉ trong mạch kín qua các chi tiết chuyển động cơ khí và để duy trì một
áp suất cần thiết ở phía thấp áp của mạch, cần có một bơm nhồi cung cấp dầu thủy lực bổ sung từ thùng dầu bên ngoài
Trang 11So sánh với bơm thủy lực mạch hở, mạch kín có những ưu điểm nổi bật như sau:
1.- Đường dầu cao áp có thể cấp tới motor từ hai phía cửa dầu nhờ thay đổi góc nghiêng so với trục của cụm piston (vì vậy bơm mạch kín không có khái niệm đường hút - đường đẩy) Như vậy
sẽ không cần có cụm van phân phối để thực hiện yêu cầu đổi chiều quay
2.- Hiệu suất truyền thủy lực của toàn mạch cao hơn hẳn so với mạch hở Áp suất làm việc cũng cao hơn
3.- Bố trí thiết bị và kết nối đường ống gọn và dễ dàng Các chi tiết trong mạch đơn giản và kích thước thùng dầu, lượng dầu sử dụng giảm đi rất nhiều
Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của mạch kín so với mạch hở là bơm không thể sử dụng cho nhiều chức năng, cơ cấu khác nhau trong cùng một hệ thống Ngoài ra, do lượng dầu truyền động
bị đóng kín trong mạch với số lượng rất nhỏ nên nhanh chóng bị nóng dầu và sẽ là nguy cơ gây
ra các hư hỏng nghiêm trọng khi thiết bị làm việc ở tốc độ cao, tải trọng lớn trong thời gian dài Thủy lực mạch kín thường được sử dụng trên các thiết bị thi công nặng cho hệ thống di chuyển, tời hàng, quay tháp nhờ khả năng thay đổi chính xác lực và tốc độ làm việc một cách dễ dàng khi so sánh với các phương án truyền động điện, cơ khí khác