Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
7 HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ Ở ĐÀ NẴNG 7.1 Cấp nước Hình 7.1 Mạng lưới cấp nước Đà Nẵng Nguồn: Sở GTVT Đà Nẵng, 2008 A5-69 Chú thích: 7.1 Mạng lưới cấp nước Đà Nẵng bao gồm ống dẫn chính, ống phân phói nhà máy xử lý nước Nguồn nước từ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 7.2 Bản đồ cho thấy thành phố có hệ thống tập trung, nhiên khu vực ngoại thành giếng khoan riêng lẻ Hiện Đà Nẵng có ba nhà máy xử lý nước, nhà máy nước Cầu Đỏ có công suất thiết kế 120.000 m³/ngày-đêm, nhà máy nước sân bay có công suất thiết kế 30.000 m³/ngày-đêm, nhà máy nước Sơn Trà có công suất thiết kế 5.000 m³/ngày-đêm Về hệ thống ống dẫn chính, ống phân phối Công ty Dịch vụ cấp nước Đà Nẵng có kế hoạch mở rộng mạng lưới ống đủ để cấp nước cho 140.000 hộ gia đình trước năm 2010 Bảng 7.1 Mạng lưới cấp nước quận/huyện Đà Nẵng Tổng chiều dài ống (km) Quận/Huyện Ống dẫn có Ống phân phối có Tổng chiều đài có Ống phân phối theo kế hoạch Hải Châu 23,5 81,7 105,2 49,7 Thanh Khê 15,6 41,2 56,8 16,5 Liên Chiểu 15,0 21,2 36,2 18,0 Cẩm Lệ 12,2 17,3 29,4 19,1 Ngũ Hành Sơn 10,2 11,0 21,2 22,9 Sơn Trà 11,3 42,4 53,7 23,8 Hòa Vang Tổng 0 0 87,7 214,8 302,5 150,0 Nguồn: Dự án PIIP 2007, Cơ sở dũ liệu GIS DaCRISS, 2008 A5-70 7.2 Thoát nước Hình 7.2 Mạng lưới thoát nước thành phố Đà Nẵng Nguồn: Dự án PIIP 2007 A5-71 Chú thích: 7.3 Ở khu vực trung tâm thành phố hệ thống thoát nước chung Nước thải nước mưa thu vào tuyến thoát nước trục dẫn tới bể tách nước thải điều tiết dòng nước dâng lên từ biển Nước thải sau tách bơm dẫn tới nhà máy xử lý nước thải có bể bơm vận hành thủ công 7.4 Hệ thống thoát nước chung Đà Nẵng bao gồm thoát nước mưa nước thải Hệ thống có 18 tram bơm tại, nhà máy xử lý nước thải (chưa tính hệ thống xử lý nước thải cho bãi rác Khánh Sơn Liên Chiểu), cống tiêu nước tự nhiên kênh nước Tổng chiều dài mạng lưới thoát nước 290 km Bảng 7.2 Công suất nhà máy xử lý nước thải Đà Nẵng Nhà máy Công suất (m³/ngày) Sơn Trà 32.600 Phú Lộc 120.000 Hòa Cường 120.000 Ngũ Hành Sơn 18.000 Tổng 290.600 Nguồn: Nghiên cứu JICA chuẩn bị cho DaCRISS, 2008 7.5 Bản đồ thể khu vực lưu vực thoát nước mưa, nước thải, lưu vực thoát nước chung trung tâm thành phố Bảng 7.3 Lưu vực thoát nước quận/huyện Diện tích lưu vực (ha) Quận/Huyện Hải Châu Thoát nước mưa Thoát nước thải Thoát nước chung 1.879 565 563 Thanh Khê 891 228 225 Liên Chiểu 3.925 0 Cẩm Lệ 2.970 0 Ngũ Hành Sơn 3.536 319 317 Sơn Trà 1.410 765 731 Hòa Vang Tổng 1.147 0 15.758 1.877 1.836 Nguồn: Nhiều tài liệu khác quan hữu quan cung cấp A5-72 7.3 Cấp điện Hình 7.3 Mạng lưới cấp điện Đà Nẵng Nguồn: Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:10.000, 2006 A5-73 Chú thích: 7.6 Đà Nẵng sử dụng nguồn điện từ nhà máy thủy điện Hòa Bình qua đường dây cao 500kV Bắc – Nam, đủ để đáp ứng nhu cầu điện cho sinh hoạt sản xuất người dân Tất xã huyện Hòa Vang phủ lưới điện sinh hoạt sản xuất Thành phố đầu tư mở rộng nâng cấp hệ thống truyền dẫn điện 7.7 Mạng lưới cấp điện Đà Nẵng phát triển vào “Quy hoạch phát triển ngành điện cho thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2007-2010 Định hướng tới năm 2015” Mạng lưới điện phát triển trước bước để đáp ứng nhu cầu tăng nhanh Các dự án phát triển bổ sung mạng lưới cung cấp, trạm biến phân phối bao quát khu vực phát triển Bảng 7.4 Mạng lưới điện cao Đà Nẵng Chiều dài cáp điện (km) Quận/Huyện Hải Châu 53,9 Thanh Khê 29,0 Liên Chiểu 112,8 Cẩm Lệ 51,3 Ngũ Hành Sơn 67,2 Sơn Trà 35,3 Hòa Vang 67,5 Tổng 417,0 Nguồn: Nhiều tài liệu khác quan hữu quan cung cấp A5-74 7.4 Quản lý chất thải rắn Hình 7.4 Quản lý chất thải rắn Đà Nẵng Nguồn: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000, 2006 A5-75 Chú thích: 7.8 Bản đồ thể bãi chôn lấp rác thải Khánh Sơn với thông tin sơ thể bảng Bảng 7.5 Sơ bãi chôn lấp Khánh Sơn Tên Bãi rác Khánh Sơn Quản lý URENCO (thuộc Sở TNMT) Diện tích 27 Năm xây dựng 1993 Lượng rác Đà Nẵng 630 (t/ngày) Lượng rác thu thập 536 (t/day) Nguồn: Nghiên cứu JICA chuẩn bị cho DaCRISS 7.9 Căn vào số liệu ước tính Công ty Môi trường Đô thị (URENCO), lượng rác thải sinh hoạt Đà Nẵng khoảng 630 ngày, công ty thu gom khoảng 85% URENCO thu gom rác thải hàng ngày khu vực trung taamt hành phố A5-76 CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ Ở ĐÀ NẴNG 8.1 Cơ quan hành 1) Văn phòng Ủy ban Nhân dân Hình 8.1 Vị trí văn phòng ủy ban nhân dân Đà Nẵng Nguồn: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000, 2006 A5-77 Chú thích: 8.1 Về văn phòng, trụ sở UBND thành phố Đà Nẵng cấp, đơn vị hành có trụ sở UBND riêng, gồm thành phố, quận huyện 56 phường xã Văn phòng UBND thành phố nằm quận Hải Châu, trung tâm thành phố 8.2 Phần lớn trụ sở UBND nằm trung tâm quận/huyện hay phường/xã tương ứng, tuyến đường lớn để tạo điều kiện cho người dân tới thực thủ tục hành Cự ly trung bình trụ sở UBND không xa, việc liên lạc phối hợp cấp, trụ sở diễn thuận lợi A5-78 Chú thích: 10.10 Cần phải cân nhắc khu vực ven biển ven sông dễ bị xói mòn dòng chảy Nhằm xác định khu vực có nguy dễ bị xói mòn, đồ khu vực đệm cách bờ biển 250m cách bờ sông 200m xói mòn ven biển thay đổi biến đổi điều kiện dòng hải lưu duyên hải Đáng ý địa hình ven biển hình thành nhờ bồi đắp từ dòng chảy sông, hoạt động dòng hải lưu ven biển sóng biển Các yếu tố cân hài hòa điều kiện địa hình Vì thế, cần tránh phát triển gây thay đổi dòng chảy sông dòng hải lưu ven biển Thêm vào đó, mực nước biển dâng ấm lên toàn cầu ảnh hưởng thay đổi trình bồi đắp ven biển Vì thế, vùng đệm xác định cách đường bờ biển 250m cần phải cân nhắc vấn đề xói mòn dòng sông đê nhân tạo bảo vệ Do đó, vùng đệm xác định cách bờ sông 200m Những vùng đệm quản lý chặt chẽ cân nhắc quy hoạch phát triển A5-122 11 SỰ PHÙ HỢP CHO PHÁT TRIỂN 11.1 Nguy xói mòn Hình 11.1 Nguy xói mòn Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS, 2009 A5-123 Chú thích: 11.1 Nguy xói mòn đất bề mặt đánh giá thông qua việc chồng lớp đồ độ dốc, địa chất thảm thực vật Nhìn chung, độ dốc lớn nguy xói mòn cao Độ che phủ thực vật loại hình địa chất yếu tố tiến hành đánh giá nguy xói mòn đất Phân lớp độ dốc, loại thảm thực vật loại đá phân tích cho điểm nhằm đánh giá mức độ nhạy cảm khu vực nguy xói mòn bề mặt dòng chảy tự nhiên (xem Bảng 11.1) Đối với phân tích nguy xói mòn, tiến hành lập hệ thống mạng lưới với ô có diện tích 250m x 250m toàn thành phố Trong đồ cuối cùng, có năm màu sử dụng để biểu thị nguy xói mòn thành phố Bảng 11.1 Điểm số phân tích nguy xói mòn Tp Đà Nẵng Độ dốc (%) Địa chất Bước Bước Thảm thực vật 0–3 Hồng tích 3–8 - - - - Đồng lúa, nông nghiệp, đất ngập nước - - Phù sa 8–18 Mesozoic kỷ tam Rừng, trồng 18–25 - 25–35 Paleozoic - Đá Granite Đá phiến Cây bụi Đồng cỏ 35–50 >50 Nguồn: Cơ sở liệu GIS DaCRISS Bảng 11.2 Các khu vực có nguy xói mòn Tp Đà Nẵng Khu vực có nguy xói mòn Diện tích (ha) % 21.159 21 Nguy thấp 8.729 Nguy trung bình 9.823 10 Nguy cao 13.812 14 Nguy cao 43.688 45 895 Nguy thấp Không đủ liệu phân tích Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS thực dựa sở liệu GIS DaCRISS Chú thích: Tỷ lệ % tương đối biểu thị toàn khu vực Tp Đà Nẵng 11.2 Dễ dàng nhận thấy 45% diện tích Đà Nẵng có nguy xói mòn cao Đây trở ngại phát triển thành phố A5-124 11.2 Các khu vực dễ bị ngập lụt Hình 11.2 Các khu vực dễ bị ngập lụt Tp Đà Nẵng Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS, 2009 A5-125 Chú thích: 11.3 Do Tp Đà Nẵng nằm khu vực hạ lưu sông Hàn với lưu vực qua tỉnh Quảng Nam, nên Đà Nẵng có nguy ngập lụt cao mùa mưa Khi lũ xuất mưa lớn triều cường, khu vực sông hữu, nhánh sông cũ khu vực đầm lầy bị ngập lụt Nghiên cứu tiến hành thu thập liệu cao độ chi tiết với độ cao 1m dựa đồ địa hình tỷ lệ 1:5.000 Trên sở đồ cao độ vi địa mạo, xác định khu vực có nguy ngập lụt cao Nếu phát triển vùng đất thấp cần tiến hành biện pháp bảo vệ, ứng phó với lũ lụt Bản đồ tổng hợp phân bố khu vực có nguy ngập lụt Để xây dựng đồ này, Đoàn Nghiên cứu tiến hành phân tích điều kiện vi địa mạo thông qua việc sử dụng ảnh vệ tinh Bảng 11.3 Các khu vực có nguy ngập lụt Tp Đà Nẵng Diện tích (ha) % Nguy thấp 8.950,5 Nguy trung bình 6.786,5 Nguy cáo 6.786,5 Nguy cao 6.674,7 74.687,7 76 Khu vực dễ bị ngập lụt Khu vực đồi/núi – không phù hợp cho phát triển Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS thực dựa sở liệu GIS DaCRISS Chú thích: Tỷ lệ % tương đối biểu thị toàn khu vực Tp Đà Nẵng A5-126 11.3 Các khu vực có nguy bị ngập mực nước biển dâng cao 1m Hình 11.3 Các khu vực có nguy bị ngập Tp Đà Nẵng mực nước biển dâng cao 1m Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS, 2009 A5-127 Chú thích: 11.4 Nguy xâm nhập mặn mực nước biển dâng kết trình ấm lên khí hậu toàn cầu tính toán dựa đồ đường đồng mức điều kiện vi địa mạo khu vực nghiên cứu Trong tính toán áp dụng giả thiết mực nước biển dâng cao 1m vào cuối Thế kỷ 21 mức cao Các kết cho thấy khu vực đầm phá vùng đất trũng khu vực hạ lưu sông Cu Đê khu vực châu thổ sông Hàn chịu ảnh hưởng nước biển xâm nhập Theo ước tính, khu vực có nguy nước biển xâm nhập có diện tích 2.292 A5-128 11.4 Sự phù hợp phát triển Hình 11.4 Sự phù hợp cho phát triển Tp Đà Nẵng Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS, 2009 A5-129 Chú thích: 11.5 Đã thiết lập mạng lưới gồm khoảng 16.300 ô với diện tích ô 250m x 250m để biểu thị mức độ phù hợp cho phát triển khu vực nghiên cứu Các hạn chế môi trường khu vực có vấn đề xác định phân tích liệu lần hai Các liệu kết hợp với mạng lưới chồng lớp sử dụng để xác định mức độ phù hợp cho phát triển khu vực nghiên cứu 11.6 Các tiêu sử dụng phân tích mức độ phù hợp cho phát triển gồm có: (i) đồ nguy xói mòn, (ii) đồ nguy ngập lụt, (iii) đồ khu vực bị ngập lụt dự báo Trong khu vực nghiên cứu, điều kiện địa hình, ví dụ khu vực không ngập lụt, yếu tố quan trọng việc đánh giá tiềm sử dụng đất Một số khác sử dụng phân tích mức độ phù hợp sử dụng đất nguy xói mòn, yếu tố hạn chế môi trường phát triển Bảng mẫu lập dựa liệu sẵn có thông tin cung cấp cho Đoàn Nghiên cứu Bảng 11.4 Điểm số mức độ phù hợp cho phát triển Tp Đà Nẵng City (A) Khu vực nguy xói mòn (B) Khu vực nguy lũ lụt 1–3 => 4–7 => 8–10 => (C) Khu vực nguy ngập nước 11–17 (C) Khu vực nguy ngập nước Mức độ phù hợp cho phát triển Phù hợp Phù hợp TB Ít phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp Sông hồ Tổng Phân bố Mức (A+B) % km 2–4 5–7 8–10 13 120 60 33 75 100 718 20 950 Nguồn: Cơ sở liệu GIS DaCRISS 11.7 Toàn Tp Đà Nẵng phân loại theo mức độ phù hợp cho phát triển thông qua việc tổng hợp điểm số từ đồ khu vực có nguy xói mòn, nguy ngập lụt nguy ngập úng Các điểm số phân chia thành ba cấp độ: (i) phù hợp, (ii) phù hợp TB (iii) không phù hợp Các khu vực đồi núi, vùng đất cao coi không phù hợp 11.8 Theo phân tích này, có khoảng 13% diện tích Khu vực Nghiên cứu (tương đương 124 km ) phù hợp cho phát triển Ngoài ra, cần tính đến vùng đệm ven sông ven biển để xác định đầy đủ khu vực phù hợp cho phát triển Bản đồ thể kết cuối phân tích mức độ phù hợp cho phát triển 11.9 Có thể thấy hầu hết khu vực huyện Hòa Vang bán đảo Sơn Trà không phù hợp cho phát triển, khu vực chủ yếu đồi núi Những khu vực không phù hợp cho phát triển chiếm 76% tổng diện tích tự nhiên Tp Đà Nẵng Khu vực châu thổ sông Hàn có cao độ thấp thấy đồ vi độ cao trình bày phần này, có nguy bị ngập lụt; đánh giá không phù hợp cho phát triển Hầu hết khu vực phù hợp mức độ phù hợp trung bình, chiếm 20% tổng diện tích tự nhiên Tp Đà Nẵng, phát triển quận Hải Châu Thanh Khê Quá trình phát triển tương lai tập trung ácc quận Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Liên Chiểu khu vực phía nam quận Sơn Trà A5-130 Bảng 11.5 Các tiêu chí đánh giá mức độ phù hợp cho phát triển Vùng môi trường Vùng phát triển Vùng chuyển tiếp Vùng đệm Vùng bảo tồn - Mức độ phù hợp cho phát triển Phù hợp Mức phù hợp TB Ít phù hợp Không phù hợp Tổng Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS A5-131 Phân bố % km2 13 124 66 38 76 722 100 950 12 QUY HOẠCH TỔNG THỂ HIỆN NAY CỦA TP ĐÀ NẴNG 12.1 Các dự án xây dựng triển khai Tp Đà Nẵng Hình 12.1 Các dự án xây dựng triển khai Tp Đà Nẵng Nguồn: Sở GTVT, 2008 A5-132 Chú thích: 12.1 Trong năm gần đây, kinh Tp Đà Nẵng phát triển nhanh chóng Tốc độ đô thị hóa cao, khu vực ngoại ô trình đô thị hóa Các khu vực nông thôn dần thu hẹp Cơ sở hạ tầng đô thị nâp cấp, nhiều tuyến đường xây dựng Ngành vận tải công cộng trọng vào khâu đầu tư Nhiều tuyến xe buýt vào hoạt động nhằm kết nối khu vực thành phố thành phố với tỉnh Quảng Nam Có thể thấy đồ tuyến xe buýt nằm khu vực phía tây sông Hàn, khu trung tâm thành phố Quận Hải Châu đầu mối giao thông công cộng thành phố Các tuyến xe buýt quy hoạch bao gồm toàn khu đô thị khu vực phía đông thành phố Nhờ đó, người dân di chuyển dễ dàng từ khu vực phía tây sang phía đông đến khu vực khác thành phố Bảng 12.1 Các dự án xây dựng Tp Đà Nẵng Dự án xây dựng Cầu Rồng Cầu Trần Thị Lý Đường Nguyễn Văn Linh (kéo dài) Đường nối Tp Đà Nẵng–Hội An từ đường Lê Văn Hiên đến đường Trần Đại Nghĩa Đường Hoàng Văn Thái (giai đoạn 2) Đường Hòa Khánh – Suối Mơ Đường Trần Hưng Đạo (kéo dài) Đường xe ô-tô đến trung tâm xã Hỗ trợ xây dựng đường giao thông nông thôn 10 Dịch vụ logistics cảng địa phương 11 Cầu Hòa Xuân 12 Cầu qua sông Trường Định 13 Cầu Tà Lang - Giàn Bí (Hòa Bắc) 14 Đường Đỗ Quang (kéo dài) 15 Đường Lê Đình Lý (kéo dài) 16 Đường Nguyễn Trung Trực 17 Đường phường An Hải Đông 18 Cầu Đồng Tràm (Hòa Nhơn) 19 Cải tạo nâng cấp đường Ông Ích Đường 20 Nút giao Hải Phòng – Ông Ích Khiêm – Quang Trung 21 Kênh thoát nước đường Lê Lợi (đoạn Quang Trung – Lê Duẩn Pasteur) 22 Cầu qua thôn Phước Sơn 23 Đèn giao thông cầu sông Hàn (đầu phía tây) 24 Hệ thống thoát nước gần cầu Tuyên Sơn (đầu phía tây) Công viên Nước 25 Cải thiện nâng cấp đườngChu Văn An 26 Cầu Câu Ri đường dẫn lên cầu 27 Cải thiện nâng cấp đường Nguyễn Phước Nguyên 28 Đường Phan Tứ 29 Đường từ Nam Yên đến CS2_Trung tâm dạy nghề 05-06 Chủ đầu tư Sở GTVT Sở GTVT Vị trí Quận Hải Châu & Sơn Trà Quận Hải Châu & Sơn Trà Quận Hải Châu Sở GTVT Sở GTVT Sở GTVT Sở GTVT UBND huyện Hòa Vang UBND huyện Hòa Vang Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Liên Chiểu Quận Ngũ Hành Sơn Huyện Hòa Vang Huyện Hòa Vang Sở GTVT Sở GTVT UBND huyện Hòa Vang Sở GTVT UBND quận Thanh Khê Sở GTVT Sở GTVT Sở GTVT UBND huyện Hòa Vang Sở GTVT Sở GTVT Quận Sơn Trà Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang Huyện Hòa Vang Quận Thanh Khê Quận Hải Châu Quận Sơn Trà Quận Sơn Trà Huyện Hòa Vang Quận Cẩm Lệ Quận Hải Châu Quận Hải Châu Sở GTVT Sở GTVT UBND huyện Hòa Vang Sở GTVT Sở GTVT Sở GTVT UBND quận Liên Chiểu UBND quận Thanh Khê UBND quận Ngũ Hành Sơn Sở GTVT Nguồn: Sở GTVT, 2008 A5-133 Huyện Hòa Vang Quận Hải Châu Quận Hải Châu Hạng mục Cầu Cầu Đường Đường Đường Đường Đường Đường Đường Công cảng Cầu Cầu Cầu Đường Đường Đường Đường Cầu Đường Đường trình Thoát nước thải Cầu Đền giao thông Quận Hải Châu Quận Liên Chiểu Quận Thanh Khê Thoát nước thải Đường Cầu Đường Quận Ngũ Hành Sơn Đường Huyện Hòa Vang Đường 12.2 Quy hoạch tổng thể Sở Xây dựng Tp Đà Nẵng Hình 12.2 QH tổng thể Sở XD Tp Đà Nẵng City Nguồn: Sở XD, 2008 A5-134 Chú thích: 12.2 Đây đồ quy hoạch chung đến năm 2020 Tp Đà Nẵng Sở Xây dựng Đà Nẵng lập năm 2008 Quy hoạch Tp Đà Nẵng chia thành hai vùng: không gian xanh phía tây khu vực đô thị phía đông Gần 60% tổng diện tích tự nhiên thành phố phủ xanh Không gian xanh có vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường góp phần ổn định phát triển thành phố hướng đến tương lai Hơn nữa, khu vực đô thị quy hoạch chi tiết với mục đích sử dụng đất đa Phân loại sử dụng đất quy hoạch chung Tp Đà Nẵng trình bày bảng Bảng 12.2 Sử dụng đất QH chung Sở XD Tp Đà Nẵng TT 10 11 12 Tên vùng Trung tâm công cộng hữu Vùng công nghiệp Khu dân cư Khu vực đô thị hóa Khu vực nông thôn Làng Sinh viên Tp Đà Nẵng Khu vực quân Khu vực sân bay Không gian xanh Nghĩa trang Khu du lịch Thủy vực Tổng Nguồn: Sở XD A5-135 Diện tích (km2) 8,4 14,8 60,7 13,6 9,0 1,6 1,5 9,1 53,9 1,1 9,9 14,0 197,6