TINH BéT TIÕT 10 BµI 7– I. TíNH CHấT VậT Lí Và TRạNG THáI Tự NHIÊN - Tính chất vật lí : + Chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. + Trong nước nóng từ 65 0 C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo (hồ tinh bột) - Trạng thái tự nhiên : + Các loại hạt : Gạo, mì, ngô + Các loại củ : Khoai, sắn + Các loại quả : Táo, chuối ii. Cấu trúc phân tử Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit : Amilozơ và amilopectin đều có công thức phân tử là (C 6 H 10 O 5)n trong đó C 6 H 10 O 5 là gốc -glucozơ. + Amilozơ có mạch không phân nhánh. + Amilopectin có mạch phân nhánh. - iii. tính chất hoá học 1. Phản ứng thuỷ phân a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 0 ,H t C + b) Thuỷ phân nhờ enzim Tinh bột Glucozơ Tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) x Đextrin(x < n) (C 6 H 10 O 5 ) n - amilaza H 2 O C 12 H 22 O 11 Mantozơ H 2 O - amilaza C 6 H 12 O 6 Glucozơ H 2 O Man taza 2. Phản ứng màu với dung dịch iot THảO luận nhóm Làm thí nghiệm : + Nhỏ d.d iot vào ống nghiệm đựng d.d hồ tinh bột. + Nhỏ d.d iot vào mặt cắt củ khoai tây. 2. Phản ứng màu với dung dịch iot Phản ứng này được dùng để nhận ra tinh bột bằng iot và ngược lại . * Hiện tượng : Dung dịch hồ tinh bột cũng như mặt cắt củ khoai tây đều nhuốm mà tím xanh. Khi đun nóng màu xanh tím biến mất, khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện. - Thí nghiệm : + Nhỏ d.d iot vào ống nghiệm đựng d.d hồ tinh bột. + Nhỏ d.d iot vào mặt cắt củ khoai tây. - Giải thích : Phân tử bột hấp thụ iot tạo ra màu tím xanh. Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi tinh bột làm mất mầu tím xanh đó. Khi để nguội iot bị hấp thụ trở lại làm dd có màu tím xanh. - IV. Sù chuyÓn ho¸ tinh bét trong c¬ thÓ Tinh bét α- amilaza H 2 O §extrin H 2 O β- amilaza Mantoz¬ H 2 O Man taza Glucoz¬ Glicogen CO 2 + H 2 O [O] Enzim V. Sù t¹o thµnh tinh bét trong c©y xanh 6nCO 2 + 5nH 2 O (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nCO 2 ¸nh s¸ng clorophin CủNG Cố Làm bài tập sau : 1)Giữa tinh bột, saccarozơ, glucozơ có điểm chung là : A. Chúng thuộc loại các bohiđrat B. đều tác dụng được với Cu(OH) 2 cho dd xanh lam C. đều bị thuỷ phân bởi dd axit D. đều không có phản ứng tráng bạc [...]... hoá bằng nhiệt sinh ra mantozơ, glucozơ nên có vị ngọt c Chuối xanh chứa tinh bột, do đó nhỏ dd iot thấy có màu xanh tím (phản ứng đặc trưng của tinh bột, chuối chín chứa glucozơ và fructozơ do đố nhỏ dd I2 thì không thấy chuyển màu) 3) Viết phương trình hoá học (có ghi rõ điều kiện) theo sơ đồ tạo thành vả chuyển hoá tinh bột sau đây : (1) (2) (3) (4) CO2 (C6H10O5) C12H22O11 C6H12O6 C2H5OH Bài... : hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ đụng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử là : A Cu(OH)2 B dd AgNO3 C Cu(OH)2/OH-, t0 D dd iot 2) Giải thích hiện tượng sau : a Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt b Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi hơi có vị ngọt hơn cơm ở phía trên c Nhỏ vài giọt dd I2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lục Bài giải : a Khi ăn cơm nhai kĩ, tinh bột bị . trong nước nguội. + Trong nước nóng từ 65 0 C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo (hồ tinh bột) - Trạng thái tự nhiên : + Các loại hạt : Gạo, mì,. ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 0 ,H t C + b) Thuỷ phân nhờ enzim Tinh bột Glucozơ Tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) x Đextrin(x < n) (C 6 H 10 O 5 ) n - amilaza