MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Vấn đề nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa của đề tài 2 7. Kết cấu của đề tài 3 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 4 1. Khái quát chung về Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng. 4 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 4 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 5 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy 5 1.4. Định hướng phát triển của Công ty giai đoạn 20152020 7 1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 8 1.5.1. Công tác hoạch định nhân lực 8 1.5.2. Phân tích công việc 8 1.5.3. Tuyển dụng nguồn nhân lực 8 1.5.4. Phân công lao động 9 1.5.5. Đào tạo và phát triển nhân lực 9 1.5.6. Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên 9 1.5.7. Trả lương cho người lao động 10 1.5.8. Các chương trình phúc lợi cơ bản 10 1.5.9. Công tác giải quyết các quan hệ lao động 10 2. Cở sở lý luận về công tác quản trị nhân lực và quản lý sử dụng nguồn nhân lực 11 2.1. Khái niệm nguồn quản lý sử dụng nguồn nhân lực nhân lực 11 2.2. Chức năng và vai trò của quản lý nhân lực 11 2.2.1. Chức năng của quản lý nhân lực 11 2.2.1.1. Nhóm chức năng thu hút nhân lực 11 2.2.1.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển 12 2.2.1.3. Nhóm chức năng duy trì nhân lực 12 2.2.2. Vai trò của quản lý nhân lực 12 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đối với quản lý nguồn nhân lực 13 2.2.3.1. Các nhân tố môi trường bên ngoài của quản trị nhân lực 13 2.2.4.2. Các nhân tố môi trường bên trong của quản trị nhân lực 14 2.3. Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 15 2.3.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 15 2.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 16 2.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 17 2.3.3.1. Các chỉ tiêu về sử dụng số lượng lao động và cơ cấu lao động 17 2.3.3.2. Các chỉ tiêu về sử dụng thời gian lao động và cường độ lao động. 18 2.3.3.3. Các chỉ tiêu về năng suất lao động 18 2..4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động 18 2.4.1. Môi trường bên ngoài 18 2.4.2. Môi trường bên trong 20 2.5. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 20 PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ NAM ĐẶNG 22 2.1. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Đặng 22 2.1.1. Đặc điểm và cơ cấu lao động của Công ty 22 2.1.2. Tình hình sử dụng lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Đặng 23 2.2. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Đặng 23 2.2.1. Những thuận lợi của Công ty 24 2.2.2. Những khó khăn của Công ty 24 2.3. Phân tích thực trạng sử dụng lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Đặng 24 2.4. Công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Đặng 25 2.4.1.Công tác hoạch định nguồn nhân lực 25 2.4.2. Tuyển dụng lao động 26 2.4.3. Công tác phân công lao động 29 2.4.4. Điều kiện lao động. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi 30 2.4.5. Đánh giá năng lực thực hiện công việc 30 2.4.6. Trả công và đãi ngộ 31 2.4.6.1. Công tác tiền lương 31 2.4.6.2. Các khoản phúc lợi và phụ cấp của Công ty 31 2.4.7. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 32 2.4.8. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 32 2.5. Nhận xét về công tác quản lý và sử dụng lao động của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 33 2.5.1. Nhận định chung về tình hình lao động tại công ty 33 2.5.2. Ưu, nhược điểm về tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 33 2.5.2.1. Ưu điểm 33 2.5.2.2. Nhược điểm 34 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH XUÁT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ NAM ĐẶNG 36 3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 36 3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 36 3.2.1. Nâng cao chất lượng tuyển dụng lao động. 37 3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nguồn nhân lực 38 3.2.3. Tiến hành công tác đào tạo nguồn nhân lực. 39 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống tiền lương, tiền thưởng 41 3.2.4.1. Về tiền lương: 41 3.2.4.2. Về tiền thưởng: 42 3.2.4.3. Về phúc lợi 43 3.3. Một số khuyến nghị 43 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 1MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Vấn đề nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Ý nghĩa của đề tài 2
7 Kết cấu của đề tài 3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 4
1 Khái quát chung về Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 4
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 4
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 5
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy 5
1.4 Định hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2015-2020 7
1.5 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 8
1.5.1 Công tác hoạch định nhân lực 8
1.5.2 Phân tích công việc 8
1.5.3 Tuyển dụng nguồn nhân lực 8
1.5.4 Phân công lao động 9
1.5.5 Đào tạo và phát triển nhân lực 9
1.5.6 Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên 9
1.5.7 Trả lương cho người lao động 10
1.5.8 Các chương trình phúc lợi cơ bản 10
Trang 21.5.9 Công tác giải quyết các quan hệ lao động 10
2 Cở sở lý luận về công tác quản trị nhân lực và quản lý sử dụng nguồn nhân lực 11
2.1 Khái niệm nguồn quản lý sử dụng nguồn nhân lực nhân lực 11
2.2 Chức năng và vai trò của quản lý nhân lực 11
2.2.1 Chức năng của quản lý nhân lực 11
2.2.1.1 Nhóm chức năng thu hút nhân lực 11
2.2.1.2 Nhóm chức năng đào tạo và phát triển 12
2.2.1.3 Nhóm chức năng duy trì nhân lực 12
2.2.2 Vai trò của quản lý nhân lực 12
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đối với quản lý nguồn nhân lực 13
2.2.3.1 Các nhân tố môi trường bên ngoài của quản trị nhân lực 13
2.2.4.2 Các nhân tố môi trường bên trong của quản trị nhân lực 14
2.3 Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 15
2.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 15
2.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 16
2.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 17
2.3.3.1 Các chỉ tiêu về sử dụng số lượng lao động và cơ cấu lao động 17
2.3.3.2 Các chỉ tiêu về sử dụng thời gian lao động và cường độ lao động 18
2.3.3.3 Các chỉ tiêu về năng suất lao động 18
2 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động 18
2.4.1 Môi trường bên ngoài 18
2.4.2 Môi trường bên trong 20
2.5 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 20
PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ NAM ĐẶNG 22
2.1 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Đặng 22
2.1.1 Đặc điểm và cơ cấu lao động của Công ty 22
Trang 32.1.2 Tình hình sử dụng lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu
tư Nam Đặng 23
2.2 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Đặng 23
2.2.1 Những thuận lợi của Công ty 24
2.2.2 Những khó khăn của Công ty 24
2.3 Phân tích thực trạng sử dụng lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Đặng 24
2.4 Công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Nam Đặng 25
2.4.1.Công tác hoạch định nguồn nhân lực 25
2.4.2 Tuyển dụng lao động 26
2.4.3 Công tác phân công lao động 29
2.4.4 Điều kiện lao động Chế độ làm việc và nghỉ ngơi 30
2.4.5 Đánh giá năng lực thực hiện công việc 30
2.4.6 Trả công và đãi ngộ 31
2.4.6.1 Công tác tiền lương 31
2.4.6.2 Các khoản phúc lợi và phụ cấp của Công ty 31
2.4.7 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 32
2.4.8 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 32
2.5 Nhận xét về công tác quản lý và sử dụng lao động của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 33
2.5.1 Nhận định chung về tình hình lao động tại công ty 33
2.5.2 Ưu, nhược điểm về tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 33
2.5.2.1 Ưu điểm 33
2.5.2.2 Nhược điểm 34
Trang 4PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH
XUÁT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ NAM ĐẶNG 36
3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 36
3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng 36
3.2.1 Nâng cao chất lượng tuyển dụng lao động 37
3.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nguồn nhân lực 38
3.2.3 Tiến hành công tác đào tạo nguồn nhân lực 39
3.2.4 Hoàn thiện hệ thống tiền lương, tiền thưởng 41
3.2.4.1 Về tiền lương: 41
3.2.4.2 Về tiền thưởng: 42
3.2.4.3 Về phúc lợi 43
3.3 Một số khuyến nghị 43
KẾT LUẬN 46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do có những hạn chế nhất định nên bàibáo cáo không tránh khỏi những sai sót Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉbảo đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn Báo cáo kiến tập “Nâng caohiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH)Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng” hoàn thành là kết quả của quá trình nỗlực làm việc, học hỏi và trau dồi kinh nghiệm thực tế tại Công ty Trách nhiệmhữu hạn (TNHH) Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng Trong thời gian kiếntập ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình củaBan lãnh đạo công ty và các cá nhân quan tâm Chính sự quan tâm, dìu dắt,hướng dẫn nhiệt tình đó đã tạo động lực giúp em làm việc học hỏi, đem lý thuyếtđưa sát vào thực tế và có được kết quả tốt cho bài cáo cáo của mình
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Khoa Tổ chức vàquản lý nhân lực Thời gian nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn nhiệt tình của cácThầy, các Cô là quan thời gian vô cùng ý nghĩa để em củng cố thêm kiến thứcchuyên môn, được chuẩn bị về mặt tâm lý đón nhận việc kiến tập thực tế
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Xuất nhập khẩu vàĐầu tư Nam Đặng cùng các chuyên viên phòng Hành chính nhân sự đã giúp đỡtận tình chỉ bảo em trong quá trình kiến tập để hoàn thành bài Báo cáo của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Dương Thị Hiền
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Con người là trọng tâm của tất cả các hoạt động, mọi hoạt động diễn racũng nhờ con người Để tổ chức tồn tại và phát triển, không có con đường nàokhác là duy trì và phát triển nguồn tài nguyên nhân sự một cách hiệu quả nhất.Nhân sự sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức, của xã hội và củaquốc gia Nguồn nhân lực là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ một tổ chứcnào và nó giữ vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến sự thành công hay thấtbại của tổ chức, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay
Trong phạm vi một doanh nghiệp, sử dụng lao động được coi là vấn đềquan trọng hàng đầu vì lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất Nhưng sử dụng lao động sao cho có hiệu quả nhất lại là một vấn đềriêng biệt đặt ra trong từng doanh nghiệp Mặt khác, biết được đặc điểm của laođộng trong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thờigian và công sức vì vậy mà việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp sẽ dễ dànghơn Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là cơ sở để nâng cao tiền lương, cảithiện đời sống cho nhân viên, giúp cho doanh nghiệp có bước tiến lớn trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu quả sử dụng và côngtác quản lý lao động được thể hiện như thế nào vừa đạt được tính khoa học,đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cao đang là vấn đề bức xúc được đặt ra đốivới các nhà quản lý kinh doanh
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác sử dụng hiệu quả nguồn nhânlực, sự ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, trong
thời gian tìm hiểu thực tế tại môi trường công ty em đã chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực lại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng” Em hi vọng một phần nào đó sẽ giúp công ty đạt được hiệu
quả cao trong thời gian tới
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản, nghiên cứu tìm hiểu những
Trang 7thực trạng về vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Xuấtnhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng.
Qua thực tiễn tìm hiểu làm sáng tỏ hệ thống lý luận về công tác sử dụnghiệu quả nguồn nhân lực cũng như thực trạng đang tồn tại ở doanh nghiệp Từ
đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lựctrong Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
Bài báo cáo tập trung nghiên cứu về 3 vấn đề:
- Tổng quan về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực trong doanhnghiệp
- Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong Công ty TNHH Xuất nhậpkhẩu và Đầu tư Nam Đặng
- Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn nhân lực tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tra cứu tài liệu
- Phương pháp thống kê
- Điều tra phân tích
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp tổng hợp
6 Ý nghĩa của đề tài
Về mặt lý luận: Báo cáo là sự tổng hợp, phân tích những vấn đề cơ bản vềnguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức và tác động của nó đến
Trang 8mỗi người lao động nói riêng và tổ chức nói chung.
Về mặt thực tiễn: Báo cáo là sự đánh giá khách quan về thực trạng sửdụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng.Trên cơ sở đó đưa ra những ưu điểm, hạn chế, giải pháp nhằm giúp hoàn thiệncông tác này tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của bản báo cáo gồm bachương chính:
Chương 1: Tổng quan về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực trongdoanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Xuấtnhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
Trang 9PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1 Khái quát chung về Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
Tên công ty: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
Tên giao dịch: NAM DANG INVESTMENT AND IMPORT EXPORTCOMPANY LIMITED
Tên viết tắt: DANGINTEX CO.,LTD
Trụ sở chính: Số 3 ngách 31/43, Xuân Diệu, Tây Hồ, Hà Nội
Người đại diện theo pháp lý: Phùng Thị Phương Loan
Điện thoại: 84(4)7199663
Email: Namdangcompany@gmail.com
Mã số thuế: 0101894120
Vốn điều lệ của công ty là: 5,000,000,000 đồng
Căn cứ vào thông báo nội dung đăng ký kinh doanh số 0102025119 ngày08/03/2006
Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên toàn thế giới, các nước bướcvào thời kỳ phát triển mạnh mẽ, đây cũng là giai đoạn mà Việt Nam hội nhậptạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài sang Việt Nam để hợp táckinh tế Chính vì vậy, giai đoạn này có rất nhiều công ty TNHH ra đời Mộttrong những công ty TNHH được thành lập trong thời gian đó là Công ty TNHHXuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
Ngay từ khi thành lập Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư NamĐặng đã không ngừng tăng cường năng lực tài chính của mình trên cơ sở huyđộng vốn góp của các thành viên và tích lũy vốn từ hoạt động kinh doanh Hiệntại công ty đang liên kết với các công ty chuyên về nhiều lĩnh vực như tư vấnthiết kế, thi công cơ sở hạ tầng, cung cấp và thi công hệ thống thiết bị, vật liệu
Trang 10xây dựng để mở rộng các lĩnh vực kinh doanh.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
Căn cứ vào nhu cầu phát triển của ngành, mục tiêu của công ty là phấnđấu mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng tốc độ tăng trưởnghằng năm đạt 30% Với đội ngũ nhân viên và ban lãnh đạo công ty là nhữngngười trẻ tuổi, có kinh nghiệm, giàu nhiệt huyết đã không ngừng tìm tòi, sángtạo, nghiên cứu chất lượng sản phẩm đến khách hàng với sự hài lòng cao nhất.Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước trên cơ sở xác định yêu cầu củanhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chăm lo đời sống cho cán bộ nhân viên, nâng caothu nhập bằng các hợp đồng kinh tế với kế hoạch thực hiện tốt chế độ tiềnlương
Chức năng:
- Dịch vụ lưu trú và kinh doanh khách sạn (không bao gồm kinh doanhphòng hát karaoke, vũ trường, quán bar)
- Cho thuê văn phòng nhà ở
- Mua bán hàng nông, lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, trang trínội, ngoại thất
- Xây dựng dân dụng và nhà ở
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng có cơ cấu tổ chứctheo kiểu chức năng, cụ thể như mô hình sau:
Trang 11Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của bộ máy quản lý tại Công ty TNHH xuấtnhập khẩu và đầu tư Nam Đặng như sau:
+ Giám đốc công ty là bà Phùng Thị Phương Loan, là người lãnh đạo caonhất của công ty, có nhiệm vụ quyết định các vấn đề liên quan đến công việckinh doanh hằng ngày của công ty Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứccác chức danh quản lý trong công ty, quyết định lương, phụ cấp đối với ngườilao động trong công ty, tuyển dụng lao động
+ Phó Giám đốc Công ty là bà Phùng Thị Mai Hoa , là người cùng Giámđốc bao quát, điều hành hoạt động của công ty, xét duyệt các quyết định trướckhi trình lên Giám đốc, cùng Giám đốc xây dựng các kế hoạch, chiến lược phát
Giám đốcPhùng Thị Phương Loan
Phó Giám đốcPhùng Thị Mai Hoa
Phòng Xuất
Nhập khẩu
Phòng Hành chính nhân sự
Phòng
Kế toánPhòng
Kinh doanh
Trang 12triển cho công ty
+ Phòng Kinh doanh, đứng đầu là trưởng phòng kinh doanh, là người xâydựng chiến lược phát triển thị trường, kế hoạch và hiệu quả kinh doanh Đồngthời trực tiếp triển khai các hợp đồng kinh doanh, nghiên cứu thị trường tiêu thụ,
từ đó đề ra các chiến lược tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ
+ Phòng Hành chính nhân sự: đứng đầu là trưởng phòng nhân sự, làphòng xây dựng và quản lý mô hình tổ chức kế hoạch, lao động tiền lương.Tham mưu cho Giám đốc về các công tác tổ chức, quy hoạch cán bộ, bố trí sắpxếp cơ cấu nhân viên
+ Phòng Kế toán: Phụ trách phòng kế toán là kế toán trưởng có nhiệm vụhạch toán quá trình kinh doanh bằng cách thu nhận chứng từ, ghi chép cácnghiệp vụ phát sinh tính toán, tổng hợp phân tích để đưa ra các thông tin dướidạng báo cáo
+ Phòng Xuất Nhập Khẩu là phòng chuyên quản lý các vấn đề xuất, nhậpkho, kiểm tra kho và quản lý kho, bảo quản các thiết bị trong kho Giao và nhậnhàng theo định kỳ, hay đột xuất đều phải báo cáo đến với các cơ quan có liênquan
1.4 Định hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2015-2020
+ Củng cố hoạt động dành cho khách hàng qua việc nâng cao chất lượngdịch vụ, sản phẩm
+ Mở rộng và phát triển các hình thức giao dịch trực tuyến để thực hiệnviệc xuất nhập khẩu nhanh và hiệu quả
+ Tạo ra những lợi thế cạnh tranh với các công ty, doanh nghiệp khác vàkhông ngừng phát triển các hoạt động, dịch vụ tiên tiến
+ Phát triển, tăng cường hơn nữa với các đối tác trong và ngoài nước.Nhận xét:
Với các định hướng như trên công ty cần lập kế hoạch, chiến lược cụ thể
về nhân lực trong thời gian sắp tới Qua đó, cần đòi hỏi sự phân chia rõ ràng vềchức năng nhiệm vụ, quyền hạn giữa các bộ phận trong công ty để cùng nhau
Trang 13hướng đến sự phát triển chung.
1.5 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực
1.5.1 Công tác hoạch định nhân lực
Hoạch định nhân lực là một tiến trình triển khai thực hiện các kế hoạch vàcác chương trình nhằm đảm bảo rằng cơ quan sẽ có đúng số lượng, đúng sốngười được bố trí đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ làm việc Sau khi đề ra mụctiêu về kinh doanh sẽ đề ra các chiến lược và kế hoạch hoạt động
Thông thường các chiến lược và kế hoạch hoạt động bao gồm các hoạtđộng như: xác định mục tiêu và chiến lược cho doanh nghiệp, hiện trạng quản lýnguồn nhân lực, dự báo khối lượng và nhu cầu nguồn nhân lực, quan hệ cungcầu nguồn nhân lực, giúp cho doanh nghiệp thích ứng với các nhu cầu mới
1.5.2 Phân tích công việc
Phân tích công việc là một tiến trình xác định một cách có hệ thống cácnhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong một tổ chức.Phân tích công việc nhằm cung cấp các thông tin, đặc điểm của công việc, là tàiliệu cơ cở cho việc xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc
Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng đã và đang thựchiện việc phân tích công việc một cách có hệ thống, mỗi thành viên trong công
ty đã có bản mô tả công việc riêng Phân tích công việc là một công việc khôngthể thiếu trong công tác nhân lực, tạo điều kiện cho việc sắp xếp công việc chonhân viên trong công ty hiệu quả hơn
1.5.3 Tuyển dụng nguồn nhân lực
Công tác tuyển dụng được Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tưNam Đặng đánh giá là công tác quan trọng trong quản trị nhân lực, chính vì vậymỗi năm công ty đã xây dựng cho mình kế hoạch tuyển dụng riêng từ đó đội ngũnhân lực trong công ty không ngừng lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng
Nguồn nhân lực có thể được lựa chọn từ một số nguồn với các phươngpháp lựa chọn khác nhau tùy theo cấp độ theo yêu cầu để bố trí vào các vị tríkhác nhau của doanh nghiệp Thông thường nguồn nhân lực được tuyển từ hai
Trang 14nguồn chính: tuyển người trong nội bộ và tuyển người từ bên ngoài tổ chức.
1.5.4 Phân công lao động
Phân công lao động là quá trình bố trí, sắp xếp nhân viên, nhóm nhân viênkhác nhau vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo nănglực, trình độ chuyên môn, sức khỏe của người lao động để tạo được hiệu quả caotrong công việc đem lại lợi ích tối ưu cho công ty
Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí được công ty sắp xếp mộtcách khoa học và hợp lý Việc sắp xếp, ổn định nhân sự, đảm bảo bố trí nhân sựđúng người, đúng việc là phương châm trong bố trí, sắp xếp nhân lực của côngty
1.5.5 Đào tạo và phát triển nhân lực
Đào tạo và phát triển là các hoạt động nhằm duy trì và nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thểđứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do đó, trong các tổ chứccông tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần thực hiện một cách có hệthống và có kế hoạch
Đây là công tác được công ty chú ý và quan tâm nhiều nhất, là một trongnhững yếu tố quan trọng nhằm nâng cao hiệu suất và chất lượng công việc tạicông ty Chức năng đào tạo và phát triển là một hoạt động thiết yếu nếu nhưcông ty muốn đạt được lợi thế cạnh tranh so với những đối thủ cạnh tranh khác
1.5.6 Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên
Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên là một hoạt độngquan trọng trong quản trị nhân sự giúp công ty có cơ sở để hoạch định, tuyểnchọn, đào tạo và phát triển nhân sự
Công tác này đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao vì vậy trong nămnay công tác này sẽ được triển khai và áp dụng vào công ty Điều này sẽ giúpxác định tiêu chuẩn hoạt động có thể chấp nhận được (cho cả nhân viên và nhàquản lý), từ đó công ty có thể xác định khi nào các tiêu chuẩn đó chưa được đápứng và hoạch định các chính sách về những hoạt động quản lý chưa hài lòng
Trang 151.5.7 Trả lương cho người lao động
Tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Nam Đặng, người lao độngđược trả lương theo hình thức trả lương kín Để đảm bảo cơ chế trả lương pháthuy tính hiệu quả trong thực tiễn, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tưNam Đặng đã tuân theo những quan điểm sau:
+ Quy định của pháp luật, các chính sách tiền lương do nhà nước quyđịnh
+ Tính chất đặc thù công việc và mức độ ưu tiên với từng vị trí chức danhkhác nhau trong công ty Đồng thời, công ty cũng trả lương cho nhân viên theodoanh thu
1.5.8 Các chương trình phúc lợi cơ bản
Phúc lợi là các khoản đãi ngộ gián tiếp nhằm kích thích, động viên ngườilao động làm việc và thu hút người tài giỏi về làm việc ở doanh nghiệp Phúc lợi
là một phần thu nhập người lao động được hưởng ngoài chế độ tiền lương vàtiền thưởng như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, hỗ trợ tiền mua nhà ở, phươngtiện đi lại, hoạt động thể thao,… giúp cho người lao động cải tiến đời sống, gắn
bó với doanh nghiệp và sẵn sàng cống hiến sức lao động, đạt năng suất cao chodoanh nghiệp
Cán bộ nhân viên trong công ty được hưởng các phúc lợi như: đi thamquan, du lịch, hưởng những phụ cấp nhất định, thưởng theo kết quả sản xuấtkinh doanh của công ty… Quan điểm chủ chốt chính là hệ thống thang, bảnglương, các chế độ đãi ngộ để thu hút và duy trì đội ngũ nhân viên có trình độ caovào những vị trí quan trọng trong công ty nhằm nâng cao số lượng và chất lượnglao động
1.5.9 Công tác giải quyết các quan hệ lao động
Các vấn đề về tranh chấp lao động công ty đã xây dựng nên một bản nộiquy lao động khá chi tiết, thực tế và có lợi cho người lao động Các quan hệ laođộng về tranh chấp lao động phát sinh sẽ được công ty giải quyết theo quy địnhcủa Bộ Luật lao động Việt Nam và theo nội quy, quy chế của công ty đã được
Trang 16thông qua, có sự đồng ý thỏa thuận của người lao động khi ký hợp đồng laođộng với công ty.
2 Cở sở lý luận về công tác quản trị nhân lực và quản lý sử dụng nguồn nhân lực
2.1 Khái niệm nguồn quản lý sử dụng nguồn nhân lực nhân lực
Hiện nay, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định sự tồntại và phát triển của mỗi quốc gia cũng như mỗi doanh nghiệp
Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc: Nguồn nhân lực là trình độ lànhnghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tếhoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng
Nguồn nhân lực hay nguồn lực lao động bao gồm số người trong độ tuổilao động có khả năng lao động ( trừ những người tàn tật, mất sức lao động loạinặng ) và những người ngoài độ tuổi lao động nhưng thực tế đang làm việc( theo “Viện nghiên cứu khoa học và phát triển” )
Bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên
là con người hay nguồn nhân lực của nó Quản lý nguồn nhân lực thực chất lànghiên cứu những vấn đề về quản lý con người trong tổ chức ở tầm vi mô hướngđến hai mục tiêu cơ bản:
+ Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng cường nâng cao năng suấtlao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức
+ Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhânviên phát huy tối đa năng lực cá nhân, được kích thích nhiều nhất tại nơi làmviệc và lòng trung thành tận tâm với doanh nghiệp
2.2 Chức năng và vai trò của quản lý nhân lực
2.2.1 Chức năng của quản lý nhân lực
2.2.1.1 Nhóm chức năng thu hút nhân lực
Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viênvới các phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp Để có thể tuyểnđúng người đúng việc, trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản
Trang 17xuất, kinh doanh và thực trạng sử dụng nhân viên trong doanh nghiệp nhằm xácđịnh những công việc nào cần tuyển thêm người
Thực hiện phân tích công việc sẽ giúp cho doanh nghiệp biết phải tuyểnthêm bao nhiêu người và các yêu cầu, tiêu chuẩn đặt ra đối với các ứng viên.Nhóm chức năng tuyển dụng thường có các hoạt động như: dự báo và hoạchđịnh nguồn nhân lực, phân tích công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm, thu thập lưutrữ và xử lý thông tin về nguôn nhân lực của doanh nghiệp
2.2.1.2 Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên,đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ lành nghềcần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viênđược phát huy tối đa các năng lực cá nhân
Nhóm chức năng đào tạo, phát triển thường thực hiện các hoạt động như:hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho công nhân, bồi dưỡngnâng cao trình độ lành nghề và cập nhất kiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệcho các cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ
2.2.1.3 Nhóm chức năng duy trì nhân lực
Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quảnguồn nhân lực trong đoanh nghiệp, bao gồm hai chức năng cụ thể:
- Kích thích, động viên
- Duy trì phát triển các mối quan hệ trong doanh nghiệp
Các chính sách và các hoạt động khuyến khích, động viên nhân viên lànhững biện pháp hữu hiệu để thu hút và duy trì được đội ngũ lao động lành nghềcho doanh nghiệp Do đó, xây dựng và quản lý hệ thống bảng lương, thiết lập và
áp dụng các chính sách lương bổng, thăng tiến, kỷ luật, tiền thưởng, phúc lợi,phụ cấp là những hoạt động quan trọng nhất của chức năng kích thích động viên
2.2.2 Vai trò của quản lý nhân lực
Việc nghiên cứu quản trị nhân lực nhằm đạt được mục tiêu cơ bản sau:
- Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, tăng cường năng suất lao động và
Trang 18nâng cao tính hiệu quả của tổ chức
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhânviên phát huy tối đa các năng lực cá nhân và trung thanh, tận tâm với doanhnghiệp
Do đó, quản trị nhân lực có vai trò là một bộ phận không thể thiếu đượccủa công tác quản lý trong các doanh nghiệp Nó tìm kiếm và phát triển nhữngphương pháp mới để mọi thành viên có thể đóng góp được nhiều nhất cho doanhnghiệp, đồng thời cũng tạo điều kiện để chính người lao động phát triển
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đối với quản lý nguồn nhân lực
2.2.3.1 Các nhân tố môi trường bên ngoài của quản trị nhân lực
- Khung cảnh kinh tế:
Trong giai đoạn kinh tế suy thoái hoặc kinh tế bất ổn định, doanh nghiệpmột mặt vẫn phải duy trì lực lượng lao động có tay nghề, một mặt phải giảm chiphí lao động… nhu cầu phát triển lao động mới để mở rộng sản xuất, tăng cườngđào tạo huấn luyện nhân viên đòi hỏi công ty phải tuyển thêm người có trình độ,đòi hỏi phải tăng lương để thu hút nhân tài, tăng phúc lợi và cải thiện điều kiệnlàm việc
- Luật lệ của Nhà nước:
Các doanh nghiệp đều được bình đẳng với nhau trên khía cạnh pháp luật,được phép kinh doanh trong những ngành nghề mà Nhà nước cho phép, đượcbảo trợ kinh doanh bởi Nhà nước trong nền kinh tế quốc dân Sự quan tâm và hỗtrợ của Chính phủ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang ngày càng trở nênquan trọng
- Văn hóa – xã hội:
Văn hóa xã hội cũng ảnh hưởng đến quản trị nhân lực Văn hoá Việt Nam
và một số thông lệ tại công sở buộc phải thực hiện để cạnh tranh được hiệu quảhơn Trong một nền kinh tế xã hội có nhiều đẳng cấp, nấc thang giá trị xã hộikhông theo kịp đà phát triển của thời đại đã kìm hãm, không cung cấp nhân tàicho tổ chức Sự thay đổi các giá trị văn hóa của một nước cũng tạo ra nhiều
Trang 19thách thức cho nhà quản trị nhân lực
- Khoa học kỹ thuật:
Khoa học kỹ thuật thay đổi, một số công việc hoặc một số kỹ năng khôngcòn cần thiết nữa Do đó, công ty cần phải đào tạo lại lực lượng lao động hiện tạicủa mình Sự thay đổi khoa học cũng đồng nghĩa với việc cần ít người hơn màvẫn sản xuất ra số lượng sản phẩm tương tự, nhưng có chất lượng hơn Điều này
có nghĩa là nhà quản trị nhân sự phải sắp xếp lực lượng lao động dư thừa
- Khách hàng:
Khách hàng là mục tiêu của mọi doanh nghiệp, là những người mua sảnphẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Do đó, nhà quản trị phải đảm bảo nhân viêncủa mình sản xuất ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngườitiêu dùng Nhà quản trị phải làm cho nhân viên của mình hiểu được rằng không
có khách hàng thì không có doanh nghiệp, và họ không có cơ hội để làm việc
2.2.4.2 Các nhân tố môi trường bên trong của quản trị nhân lực
- Sứ mạng hay mục tiêu của doanh nghiệp:
Mỗi doanh nghiệp đều có sứ mạng và mục tiêu riêng của mình Mục đíchhay sứ mạng của doanh nghiệp là yếu tố thuộc môi trường bên trong ảnh hưởngđến các bộ phận chuyên môn của doanh nghiệp như sản xuất, marketing, tàichính hay quản trị nhân lực Mỗi bộ phân chuyên môn phải dựa vào mục đíchhay sứ mạng của doanh nghiệp để đề ra mục tiêu cho bộ phận của mình
- Chính sách hay chiến lược của doanh nghiệp:
Trang 20Chính sách của doanh nghiệp thường là các lĩnh vực thuộc về nhân lực,tùy thuộc vào chiến lược dùng người của từng doanh nghiệp sẽ có những chínhsách chiến lược khác nhau
Một số chính sách ảnh hưởng đến quản trị nhân lực:
- Cung cấp cho nhân viên một nơi làm việc an toàn
- Khuyến khích mọi người làm việc hết khả năng của mình
- Trả lương và đãi ngộ, khuyến khích nhân viên làm việc có năng suấtcao
- Bầu không khí văn hóa trong doanh nghiệp:
2.3 Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
2.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp được đánh giá qua một hệthống chỉ tiêu nhất định Những chỉ tiêu này bị lệ thuộc vào các mục tiêu hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Tuy nhiên mục tiêu màdoanh nghiệp đặt ra luôn thay đổi theo thời gian, đồng thời cũng thay đổi cảcách nhìn nhận và quan điểm đánh giá hiệu quả Nhưng nhìn chung tất cả cácmục tiêu đều nhằm đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vững của doanhnghiệp Do vậy để đánh giá được hiệu quả sử dụng lao động tốt nhất thì phải dựavào kết quả kinh doanh hay dựa vào lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được trongthế ổn định và phát triển bền vững Từ cách tiếp cận trên ta có thể hiểu kháiniệm hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực như sau:
- Theo nghĩa hẹp: Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực là kết quả mang lại từcác mô hình, các chính sách quản lý và sử dụng nguồn nhân lực Kết quả laođộng đạt được là doanh thu, lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể đạt được từ kinhdoanh và việc tổ chức quản lý nguồn nhân lực có thể là khả năng tạo việc làmcủa mỗi doanh nghiệp
- Theo nghĩa rộng: Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực còn bao hàm thêmkhả năng sử dụng nguồn nhân lực đúng ngành, đúng nghề, đảm bảo sức khỏe,đảm bảo an toàn cho nguồn nhân lực, là mức độ chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật
Trang 21lao động, khả năng sáng kiến cải tiến kỹ thuật ở mỗi người lao động, khả năngđảm bảo công bằng cho người lao động.
Tóm lại, muốn sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực thì người quản lý phải tựbiết đáng giá chính xác thực trạng tại doanh nghiệp mình, từ đó có những biệnpháp, chính sách tốt đối với nguồn nhân lực thì mới nâng cao được năng suất laođộng, việc sử dụng nguồn nhân lực mới thực sự hiệu quả
2.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Có thể nói trong các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp thì yếu tố conngười là khó sử dụng nhất Phải làm như thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụnglao động trong doanh nghiệp là vấn đề nan giải của bất kỳ một doanh nghiệpnào Và để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị giảm sútcần phải sử dụng lao động một cách hợp lý, khoa học Nếu sử dụng nguồn laođộng không hợp lý, việc bố trí lao động không đúng chức năng của từng người
sẽ gây ra tâm lý chán nản, không nhiệt tình với công việc được giao dẫn đếnhiệu quả kinh doanh thấp và sẽ dẫn tới sự giảm sút về tất cả các vấn đề khác củadoanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động sẽ góp phần tiết kiệm chi phílao động sống, tiết kiệm thời gian lao động, giảm thời gian khấu hao tài sản củadoanh nghiệp, tăng cường kỷ luật lao động… dẫn tới giảm giá thành sản xuất,tăng doanh thu và giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần, cạnh tranh thành côngtrên thị trường
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là điều kiện đảm bảo không ngừngcải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện nângcao trình độ tay nghề, khuyến khích năng lực sáng tạo của người lao động, thúcđẩy người lao động cả về mặt vật chất và tinh thần Con người là bộ phận chủyếu để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh suy cho cùng cũng là để phục vụ lợi ích con người Trong các doanhnghiệp hiện nay, yếu tố con người đóng vai trò quyết định đối với sự thành bạicủa cả doanh nghiệp Chính vì vậy đào tạo, phát triển và sử dụng lao động cóhiệu quả là yếu tố sống còn của mọi doanh nghiệp
Trang 22Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là việc làm hết sức quan trọng
và cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp Bởi vì sử dụng lao động có hiệu quả
sẽ giúp doanh nghiệp làm ăn kinh doanh tốt, giảm chi phí sản xuất, khấu haonhanh tài sản cố định… điều đó sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường,
mở rộng thị phần và tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường
2.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sử dụng lao động hợp lý và hiệu quả,tiết kiệm sức lao động đều là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Nếu không sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, không cóphương pháp sử dụng tối ưu thì sẽ không thể đạt được thành công Để đánh giátình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp, chúng ta sử dụng các chỉ tiêu cơbản như:
- Số lượng lao động và cơ cấu lao động
- Thời gian lao động và cường độ lao động
- Năng suất lao động
2.3.3.1 Các chỉ tiêu về sử dụng số lượng lao động và cơ cấu lao động
Số lượng lao động trong doanh nghiệp là những người đã được ghi vàodanh sách của doanh nghiệp theo những hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn dodoanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả thù lao lao động Số lượng lao động là chỉtiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp và là cơ sở để tínhmột số chỉ tiêu khác như năng suất lao động, tiền lương Có hai phạm trù liênquan đến biến động lao động sau:
- Thừa tuyệt đối: là số người đang thuộc danh sách quản lý của doanhnghiệp nhưng không bố trí được việc làm, là số người dôi ra ngoài định mức củatừng khâu công tác, từng bộ phận sản xuất kinh doanh
- Thừa tương đối: là những người lao động được cân đối trên dây chuyềnsản xuất của doanh nghiệp và các khâu công tác, nhưng không đủ việc làm cho
cả ngày, ngừng việc do nhiều nguyên nhân khác nhau như thiếu nguyên vật liệu,máy hỏng
Trang 232.3.3.2 Các chỉ tiêu về sử dụng thời gian lao động và cường độ lao động
Thời gian lao động lao động là thời gian của người lao động sử dụng nó
để tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp Để đánh giá tình hình sử dụng lao độngngười ta sử dụng các chỉ tiêu về :
Thứ nhất các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày công Thứ hai các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ công
2.3.3.3 Các chỉ tiêu về năng suất lao động
Năng suất lao động là một phạm trù kinh tế nó nói lên kết quả hoạt độngsản xuất có mục đích của con người trong đơn vị thời gian nhất định Các chỉtiêu đánh giá về năng suất lao động:
- Trường hợp thời gian cố định
- Trường hợp sản lượng cố định
Tăng năng suất lao động không chỉ là một hiện tượng kinh tế thôngthường mà là một quy luật kinh tế chung cho mọi hình thái xã hội, nó mangnhiều ý nghĩ cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và cho từng doanhnghiệp nói riêng gồm :
- Làm giảm giá thành sản phẩm
- Giảm số người làm việc
- Tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm quốc dân và thunhập quốc dân
2 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động
2.4.1 Môi trường bên ngoài
- Thứ nhất: Xu thế phát triển kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến phát triểnnhân lực nói riêng và quản trị nguồn nhân lực nói chung ở doanh nghiệp Tronggiai đoạn mà kinh tế suy thoái, hoặc kinh tế bất ổn định có chiều hướng đixuống, doanh nghiệp một mặt cần phải duy trì lực lượng có tay nghề, một mặtphải giảm chi phí lao động Do vậy doanh nghiệp phải đưa ra các quyết địnhnhằm thay đổi các chương trình phát triển nhân lực như giảm quy mô về số
Trang 24lượng, đa dạng hóa năng lực lao động của từng cá nhân để người lao động có thểkiêm nhiệm nhiều loại công việc khác nhau, hoặc giảm giờ làm việc, cho nhânviên tạm nghỉ, nghỉ việc hoặc giảm phúc lợi…
- Thứ hai: Cơ chế quản lý, hệ thống pháp luật của Nhà nước có ảnh hưởngrất lớn tới sự phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, đặc biệt là Luật laođộng, các bộ luật này đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến các lợi ích chínhđáng của người lao động, trong đó có nhu cầu phát triển ngề nghiệp chuyênmôn, nhu cầu thăng tiến, … Các bộ luật này cũng ràng buộc những điều khoản
sử dụng lao động của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có chương trìnhphát triển nhân lực phù hợp như thời gian làm việc, điều kiện làm việc mà luậtpháp quy định
- Thứ ba: Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không chỉ cạnhtranh trên thị trường, cạnh tranh sản phẩm mà còn phải cạnh tranh về tài nguyênnhân sự, vì nhân sự là yếu tố quyết định sự thành công trong kinh doanh Để tồntại và phát triển doanh nghiệp cần phải phát triển nguồn nhân lực trong doanhnghiệp để giữ gìn, duy trì và thu hút nhân tài Bởi vì những con người đến vớidoanh nghiệp hay từ bỏ doanh nghiệp ra đi không chỉ thuần túy về vấn đề lươngbổng, phúc lợi mà là tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là ởchỗ con người có được tiếp tục phát triển hay không Vì vậy, các đối thủ cạnhtranh là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển nguồn nhân lực ởdoanh nghiệp
- Thứ tư: Khách hàng là mục tiêu rất quan trọng đối với doanh nghiệp.Thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ là cách tốtnhất để đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phảinghiên cứu khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ
và thỏa mãn những nhu cầu đó Chính những nhu cầu này của khách hàng đã đòihỏi doanh nghiệp cần phải đào tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực để thỏamãn các nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
- Thứ năm: Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ về khoa học kỹ
Trang 25thuật, công nghệ thông tin Để đủ sức cạnh tranh trên thị trường, các doanhnghiệp phải luôn quan tâm tới việc cải tiến kỹ thuật, thay đổi công nghệ, nângcao trình độ cơ giới hóa, tự động hóa, thay đổi quy trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm Điều đó đòi hỏi số lượng, chất lượng, kinh nghiệm và kỹ năng lao độngcủa đội ngũ nhân sự cũng phải có sự thay đổi, điều chỉnh, hay nói khác đi làchương trình phát triển nhân lực của doanh nghiệp cũng phải có sự thay đổi chophù hợp với công nghệ đã được lựa chọn
2.4.2 Môi trường bên trong
Môi trường bên trong (hoàn cảnh nội bộ) bao gồm tất cả các yếu tố nộitại trong doanh nghiệp như: bầu không khí văn hóa, nguồn nhân lực, yếu tố tàichính, marketing, trình độ công nghệ kỹ thuật, khả năng nghiên cứu và pháttriển Phân tích kỹ môi trường bên trong giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệpthấy được những ưu điểm cũng như nhược điểm của công ty mình Qua đó, tìm
ra các biện pháp để phát huy được các điểm mạnh và khắc phục, hạn chế nhữngđiểm yếu của bản thân doanh nghiệp
2.5 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực được xemxét ở góc độ sau:
- Đối với doanh nghiệp: Trong công tác quản lý ngày nay, nhân tố conngười được các nhà quản lý đặc biệt coi trọng và luôn đặt ở vị trí trọng tâm hàngđầu trong mọi sự đổi mới Chính sách về con người là một trong bốn chính sáchlớn của doanh nghiệp: con người, tài chính, kỹ thuật và công nghệ Mặc dù có sựphát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, quá trình quản lý tự động hóangày càng tăng, việc sử dụng máy móc thay thế cho con người trong công tácquản lý ngày càng rộng rãi tuy nhiên vai trò của con người trong kinh doanhkhông thể bị coi nhẹ mà ngày được đề cao Do các yếu tố kinh doanh nhưnguyên vật liệu, tài nguyên, vốn… ngày càng khan hiếm buộc các doanh nghiệpphải chú trọng đến nhân tố con người Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực conngười sẽ tiết kiệm được chi phí lao động sống, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng
Trang 26cường kỹ thuật lao động… do đó sẽ giảm được giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động góp phần củng cố và phát triển uythế của doanh nghiệp trên thị trường
- Đối với người lao động: vừa là người sản xuất vừa là người tiêu dùngtrong xã hội Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là doanh nghiệp đòi hỏi ởngười lao động phải thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ của mình để đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay Khi đó doanh nghiệplàm ăn có hiệu quả hơn, điều kiện của người lao động được cải thiện về mọi mặt
và do đó hiệu quả sử dụng lao động lại càng được nâng cao
Thứ ba đối với xã hội: nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực gópphần thúc đẩy sự tiến bộ khoa học công nghệ Nhờ đó mà nền văn minh củanhân loại ngày một phát triển Nhu cầu đòi hỏi của người lao động về đời sốnghọc tập sinh hoạt, văn hóa ngày càng cao để nắm bắt kịp thời sự phát triển của
xã hội Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả tạo tiền đề cho quá trình sản xuất xãhội nói chung và tái sản xuất sức lao động nói riêng