I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ 1945 2000 1. Giai đo ạ n 1945 – 1950 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bị thiệt hại nặng nề. Dựa vào viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Mácsan. Từ 1950, phục hồi đạt mức trước chiến tranh. 2. Giai đo ạ n 1950 – 1973 Phát triển nhanh. Đầu thập kỷ 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới. 3. Giai đo ạ n 1973 1991 Do cuộc khủng hoảng năng lượng (1973) lâm vào tình trạng suy thoái. Gặp nhiều khó khăn: lạm phát, thất nghiệp, cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs). 4. Giai đo ạ n 1991 2000 Kinh tế phục hồi, phát triển trở lại. Giữa thập niên 90, chiếm 13 tổng sản phẩm công nghiệp thế giới. II. CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO 1945 – 2000 1. Giai đo ạ n 1945 1973 Cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại. Thập niên 70, Chủ nghĩa thực dân châu Âu sụp đổ trên toàn thế giới. Tháng 111972, Hiệp định về những cơ sở của quan hệ Đông Đức và Tây Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu đi. 2. Giai đo ạ n 1973 – 2000 Năm 1975, Hiệp ước an ninh hợp tác châu Âu ra đời (Định ước Henxinki). Năm 1989, hai nước Đức tái thống nhất Có nhiều điều chỉnh quan trọng sau khi chiến tranh lạnh kết thúc. Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở Á, Phi, Mĩ Latinh. III. LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Quá trình thành l ậ p Năm 1951: sáu nước Tâu Âu (Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu”. Năm 1957: thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC). Ngày 171967: ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC). Năm 1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), với 27 nước thành viên (2007). 2. M ụ c tiêu Hợp tác giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung. 3. Quá trình phát tri ể n Tháng 61979: bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên. Năm 1995: bảy nước EU hủy bỏ sự kiểm soát đi lại giữa các nước. (2011: 26 nước). Năm 2002: sử dụng đồng tiền chung ơrô (EURO). Hiện nay, là liên minh kinh tế chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới. Năm 1990: quan hệ EU – Việt Nam được thiết lập.
TÂY ÂU I SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ 1945 - 2000 Giai đoạn 1945 – 1950 Sau Chiến tranh giới thứ hai, bị thiệt hại nặng nề Dựa vào viện trợ Mĩ qua kế hoạch Mác-san Từ 1950, phục hồi đạt mức trước chiến tranh Giai đoạn 1950 – 1973 Phát triển nhanh Đầu thập kỷ 70, trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới Giai đoạn 1973 - 1991 Do khủng hoảng lượng (1973) lâm vào tình trạng suy thoái Gặp nhiều khó khăn: lạm phát, thất nghiệp, cạnh tranh liệt Mĩ, Nhật Bản nước công nghiệp (NICs) Giai đoạn 1991 - 2000 Kinh tế phục hồi, phát triển trở lại Giữa thập niên 90, chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp giới II CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO 1945 – 2000 Giai đoạn 1945 - 1973 Cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Thập niên 70, Chủ nghĩa thực dân châu Âu sụp đổ toàn giới Tháng 11/1972, Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu Giai đoạn 1973 – 2000 Năm 1975, Hiệp ước an ninh hợp tác châu Âu đời (Định ước Henxinki) Năm 1989, hai nước Đức tái thống Có nhiều điều chỉnh quan trọng sau chiến tranh lạnh kết thúc Mở rộng quan hệ với nước phát triển Á, Phi, Mĩ Latinh III LIÊN MINH CHÂU ÂU Quá trình thành lập Năm 1951: sáu nước Tâu Âu (Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” Năm 1957: thành lập “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu” “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) Ngày 1/7/1967: ba tổ chức hợp thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) Năm 1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), với 27 nước thành viên (2007) 2 Mục tiêu Hợp tác nước thành viên lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, trị, đối ngoại an ninh chung Quá trình phát triển Tháng 6/1979: bầu cử Nghị viện châu Âu Năm 1995: bảy nước EU hủy bỏ kiểm soát lại nước (2011: 26 nước) Năm 2002: sử dụng đồng tiền chung ơrô (EURO) Hiện nay, liên minh kinh tế - trị lớn hành tinh, chiếm ¼ GDP giới Năm 1990: quan hệ EU – Việt Nam thiết lập