I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH 1. Mâu thu ẫ n Đông Tây Liên Xô: Duy trì hòa bình, an ninh thế giới Bảo vệ thành quả của Chủ nghĩa xã hội Đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới Mĩ: Chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đẩy lùi phong trào cách mạng thế giới Nguyên nhân: Mĩ lo ngại: Ảnh hưởng của Liên Xô Thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân Đông Âu Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới Sau chiến tranh, Mĩ là nước tư bản giàu nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới. 2. S ự kh ở i đ ầ u chi ế n tranh l ạ nh Mĩ: 1231947, Tổng thống Mĩ Truman khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với Mĩ. 561947, Thực hiện “Kế hoạch Mácsan” giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế 441949, Lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Liên Xô: 811949, Lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). 1451955, Lập tổ chức Hiệp ước Vácsava. Chiến tranh lạnh bùng nổ Định nghĩa: Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa… ngoại trừ sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường. II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG TÂY Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954). Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953). Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975). III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT Nguyên nhân: Hai nước quá tốn kém trong chạy đua vũ trang và suy giảm về nhiều mặt Sự vươn lên của Nhật, Tây Âu… Kinh tế Liên Xô khủng hoảng… Hai nước muốn thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định, củng cố vị thế của mình Biểu hiện: 9111972, Đông Đức và Tây Đức kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. 9111072, Mĩ và Liên Xô kí Hiệp ước ABM, SALT 1. Tháng 81975, Mĩ, Canada và 33 nước Châu Âu kí Định ước Henxinki. Giữa những năm 70, Mĩ và Liên Xô kí nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật. Tháng 121989, tại đảo Manta, Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột trên thế giới. IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1989 – 1991, Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã. Sau 1991, tình hình thế giới phát triển theo xu hướng sau: Một trật tự thế giới mới đang hình thành theo xu hướng “đa cực” với sự vươn lên của Mĩ, EU, Nhật, Nga… Các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế. Sau khi Liên Xô tan rã, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới. Sau Chiến tranh lạnh, hoà bình được củng cố nhưng nhiều khu vực vẫn không ổn định do xung đột, nội chiến… Sang thế kỉ XXI, xu thế hoà bình, hợp tác phát triển nhưng sự kiện khủng bố 1192001 vào nước Mĩ đã đặt các nước trước nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố. Ngày nay các nước vừa có thời cơ phát triển, vừa đối mặt với những thách thức.
QUAN HỆ QUỐC TẾ I MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH Mâu thuẫn Đông - Tây Liên Xô: Duy trì hòa bình, an ninh giới Bảo vệ thành Chủ nghĩa xã hội Đẩy mạnh phong trào cách mạng giới Mĩ: Chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đẩy lùi phong trào cách mạng giới Nguyên nhân: Mĩ lo ngại: Ảnh hưởng Liên Xô Thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân Đông Âu Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới Sau chiến tranh, Mĩ nước tư giàu nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho có quyền lãnh đạo giới Sự khởi đầu chiến tranh lạnh Mĩ: 12/3/1947, Tổng thống Mĩ Truman khẳng định tồn Liên Xô nguy lớn Mĩ 5/6/1947, Thực “Kế hoạch Mác-san” giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế 4/4/1949, Lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Liên Xô: 8/1/1949, Lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) 14/5/1955, Lập tổ chức Hiệp ước Vácsava Chiến tranh lạnh bùng nổ Định nghĩa: Chiến tranh lạnh đối đầu căng thẳng hai phe – tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa… ngoại trừ xung đột trực tiếp quân hai siêu cường II SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG - TÂY Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp (1945 – 1954) Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ (1954 – 1975) III XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT Nguyên nhân: Hai nước tốn chạy đua vũ trang suy giảm nhiều mặt Sự vươn lên Nhật, Tây Âu… Kinh tế Liên Xô khủng hoảng… Hai nước muốn thoát khỏi “đối đầu” để ổn định, củng cố vị Biểu hiện: 9/11/1972, Đông Đức Tây Đức kí Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức 9/11/1072, Mĩ Liên Xô kí Hiệp ước ABM, SALT Tháng 8/1975, Mĩ, Canada 33 nước Châu Âu kí Định ước Henxinki Giữa năm 70, Mĩ Liên Xô kí nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật Tháng 12/1989, đảo Manta, Mĩ Liên Xô thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở chiều hướng điều kiện giải hòa bình vụ tranh chấp, xung đột giới IV THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1989 – 1991, Liên Xô nước Đông Âu tan rã Sau 1991, tình hình giới phát triển theo xu hướng sau: Một trật tự giới hình thành theo xu hướng “đa cực” với vươn lên Mĩ, EU, Nhật, Nga… Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế Sau Liên Xô tan rã, Mĩ sức thiết lập trật tự giới “đơn cực” để làm bá chủ giới Sau Chiến tranh lạnh, hoà bình củng cố nhiều khu vực không ổn định xung đột, nội chiến… Sang kỉ XXI, xu hoà bình, hợp tác phát triển kiện khủng bố 11/9/2001 vào nước Mĩ đặt nước trước nguy chủ nghĩa khủng bố Ngày nước vừa có thời phát triển, vừa đối mặt với thách thức