SỰ VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN BỐ CHẤT ĐỒNG HÓA TRONG CÂY( Tiết 22 ) PHƯƠNG HƯỚNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC CHẤT ĐỒNG HÓA TRONG CÂY 4.1 Phương hướng vận chuyển Nguồn: Nơi sản xuất cung cấp chất đồng hóa Nơi chứa: Các quan, phận cần chất dinh dưỡng 4.2 Các yếu tố chi phối hoạt động nguồn nơi chứa Vị trí nguồn( ) nơi chứa( quan tiếp nhận chất đồng hóa) : - Với nhiều thực vật , giai đoạn đầu quan sản xuất chất đồng hóa cung cấp trực tiếp cho quan tiếp nhận chất đồng hóa gần Vậy phía cung cấp dinh dưỡng cho hệ thống rễ nên chất hữu vận chuyển xuống dưới, phía ngược lại cung cấp dinh dưỡng cho chồi phận chúng, nằm chất đồng hóa vận chuyển theo hai hướng: lên xuống Mối quan hệ nguồn nơi chứa: Giữa nguồn nơi chứa phải có tỷ lệ thích hợp Sự điều chỉnh phytohocmon: Chất kích thích sinh trưởng trung tâm hút chất hữu Các giai đoạn sinh trưởng phát triển Giai đoạn nảy mầm: Từ mầm rễ Giai đoạn hình thành phát triển lá: Lá nơi chứa, sau trở thành nguồn Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: Vận chuyển từ đến phận non Giai đoạn sinh trưởng sinh thực: Từ đến quan sinh sản 5 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH LÊN SỰ VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC CHẤT ĐỒNG HÓA TRONG CÂy 5.1 Ánh sáng Ảnh hưởng đến khả tạo chất đồng hóa Kích thích dòng vận chuyển khỏi 5.2 Nhiệt độ Nhiệt độ thấp cao làm giảm dòng vận chuyển - Nhiệt độ thấp làm tăng độ nhớt dòng vận chuyển độ nhớt sợi protein tế bào rây nên cản trở dòng vận chuyển Làm giảm hô hấp mô libe tế bào kèm dẫn đến thiếu lượng cho vận chuyển tích cực - Nhiệt độ cao làm rối loạn hoạt động trao đổi chất mạch libe, làm biến tính sợi protein tế bào mạch rây Làm tăng hô hấp tiêu hao chất đồng hóa trình vận chuyển Nhiệt độ tối ưu: 25 – 30 C, với nhiệt độ hoạt động quang hợp trình sinh lý khác đạt mức độ tối ưu 5.3 Nước Ảnh hưởng đến tốc độ chiều hướng vận chuyển Chiều hướng chung từ nguồn đến quan chứa đầy đủ nước Thiếu nước có tượng chảy ngược dòng: chất hữu từ quan dự trữ đến quan dinh dưỡng có 5.4 Dinh dưỡng khoáng Tăng đường kính mạch rây: N, S, P, K Tăng hoạt động quang hợp: N, P, S, Mg, Điều chỉnh dòng vận chuyển: K, B • - Tóm lại, để tăng suất kinh tế cho trồng cần có biện pháp là: Bố trí thời vụ hợp lí Bảo đảm đầy đủ nước Sử dụng phân bón hợp lí Sử dụng giống có hệ số kinh tế cao, tức có trình vận chuyển tích lũy chất hữu tốt