Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
661,31 KB
Nội dung
5 Mở ĐầU Lí chọn đề ti Giáo dục v Đo tạo l lĩnh vực đợc quốc gia quan tâm giới Ngy nay, thnh đạt quốc gia tách rời khỏi tiến v thnh đạt giáo dục Các nội dung: mục tiêu, nội dung, phơng pháp v phơng tiện dạy học phải đợc nghiên cứu v đổi theo hớng bi bản, khoa học v hiệu quả, đáp ứng nhu cầu xã hội, giáo dục thực trở thnh quốc sách hng đầu [1] Lí luận dạy học đại rằng: Xu tất yếu giáo dục l đại hoá, chuẩn hoá v xã hội hoá, đồng thời khẳng định Quy luật phổ biến mối quan hệ dạy học v phát triển ngời học l hoạt động Hoạt động l chất tâm lí v sinh học dạy học Khái niệm hoạt động giải thích, thuyết phục tiến trình v thnh tựu phát triển trờng hợp v cần phải đợc đặt nh nguyên tắc chủ yếu dạy học đại [24] Tâm lí học hoạt động kỉ XX, sở Triết học mác xít, phát dạy học v tri thức khoa học có chất hoạt động Đối tợng học tập bao hm thân phơng thức tồn v phát triển mình, muốn chiếm lĩnh đối tợng phải thực hoạt động theo phơng thức tồn v vận động đối tợng [6] Tâm lí học hoạt động với lí luận v sâu sắc chất tâm lí xã hội hoạt động ngời v thnh tựu thực tiễn dạy học trở thnh sở đổi phơng pháp dạy học [31] Nó l sở khoa học đáng tin cậy cho hoạt động dạy học, đồng thời tạo khoảng không, khả bỏ ngỏ lớn cho tự sáng tạo giáo viên dạy học Đổi dạy học theo định hớng Dạy học sở tổ chức hoạt động học sinh đến trở thnh xu hớng cấp thiết v đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu v vận dụng tất cấp học, môn học nh trờng Việt Nam, dạy học nói chung v môn Toán nói riêng, tác giả: Nguyễn Bá Kim [18]; Phan Trọng Ngọ [26]; Mạc Văn Trang [31]đã nêu quan điểm Dạy học hoạt động v hoạt động Trong môn Toán cấp Tiểu học, tác giả Hồ Ngọc Đại [6]; Vũ Quốc Chung, Đo Thái Lai [5]; Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Ho [33]; Phạm Đình Thực [28] phơng pháp luận dạy học theo quan điểm hoạt động v kiến tạo tri thức Luật Giáo dục khẳng định rằng: Tiểu học l cấp học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thnh v phát triển ton diện nhân cách ngời, l bậc học tri thức v bậc học cách học [22] Trong chơng trình tiểu học, môn Toán có vị trí đặc biệt quan trọng, cung cấp hệ thống kiến thức, kĩ bản, tảng v phơng pháp nhận thức khoa học cần thiết cho học sinh v tri thức toán học đợc hình thnh chủ yếu đờng thực hnh, luyện tập vận dụng học tập v đời sống Hiện trờng tiểu học tích cực thực đổi phơng pháp dạy học Với việc ứng dụng phơng pháp dạy học mới, vai trò, vị trí ngời thầy chuyển dần từ ngời giảng giải trở thnh ngời tổ chức, điều khiển hoạt động học Ngời thầy giáo l ngời tổ chức việc lm, hớng dẫn học sinh lm việc [ 8] Tuy nhiên việc đổi phơng pháp dạy học môn Toán tiểu học cha đồng bộ, triệt để Nhiều giáo viên chủ yếu dạy theo kiểu truyền thụ chiều Học sinh học tập bị động, áp đặt, tích cực, sáng tạo Đối với việc dạy học môn Toán lớp nói riêng, có vấn đề cần đợc lm rõ Quan niệm dạy học sở tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học môn Toán lớp cần đợc nghiên cứu kỹ hơn, sâu hơn, có bi Vấn đề thiết kế hoạt động học tập môn Toán lớp có bớc tiến hnh nh no? Cách thức tổ chức, định hớng, quy trình kĩ thuật, trình tự xếp hoạt động, kiểu hoạt động riêng rẽ hay lồng ghép để tổ chức đợc hoạt động học tập cho học sinh ? Dạy học cho học sinh học đợc cách học phải tiến hnh theo tiến trình no? Nhiều vớng mắc cần phải đợc lí giải lí luận v thực tiễn Với lí nêu với cách tiếp cận lí thuyết hoạt động tâm lí, lí thuyết dạy học kiến tạo v lí luận dạy học đại, đề ti: Nghiên cứu dạy học môn Toán lớp sở tổ chức hoạt động học tập học sinhcó ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Toán tiểu học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu việc dạy học môn toán lớp sở t tởng lý thuyết hoạt động, thuyết kiến tạo tri thức v lí luận dạy học đại, từ phơng pháp, biện pháp dạy học no cần sử dụng để tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học môn Toán lớp - Đề ti có nhiệm vụ giải vấn đề l: + Tìm hiểu t tởng lí thuyết hoạt động v quan niệm dạy học sở tổ chức hoạt động học tập học sinh + Đề xuất biện pháp dạy học hiệu theo hớng tổ chức hoạt động học tập học sinh, góp phần đổi phơng pháp dạy học toán tiểu học nói chung, môn Toán lớp nói riêng + Chỉ đợc thuận lợi, khó khăn m giáo viên v học sinh gặp phải dạy học môn toán lớp sở tổ chức hoạt động học tập học sinh Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đề ti l: Các hoạt động dạy học môn Toán lớp theo quan niệm dạy học sở tổ chức hoạt động học tập học sinh - Phạm vi nghiên cứu: Chơng trình v sách giáo khoa Toán v nội dung liên quan Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp v hệ thống hoá, sở khoa học quan điểm hoạt động dạy học Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa Toán v vấn đề liên quan - Nghiên cứu quan sát điều tra: Dự giờ, quan sát, khảo sát, vấn phơng pháp, biện pháp dạy học - Phân tích v tổng kết kinh nghiệm: Thu thập ti liệu, trao đổi với chuyên gia, đồng nghiệp trực tiếp đứng lớp để tổng kết kinh nghiệm dạy học - Thực nghiệm s phạm: Tiến hnh lập kế hoạch dạy học v tổ chức dạy học môn Toán lớp thuộc địa phơng Lơng Ti v Phúc Yên Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận v thực tiễn thuyết hoạt động tâm lí v quan niệm dạy học sở tổ chức hoạt động học tập học sinh - Tìm hiểu, phân tích mục tiêu, nội dung v chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán lớp hnh Đề xuất số biện pháp dạy học môn Toán lớp sở tổ chức hoạt động học tập học sinh - Vận dụng quan niệm dạy học sở tổ chức hoạt động học tập học sinh vo dạy học môn Toán lớp hnh Nêu v phân tích sai lầm thờng gặp học sinh v cách khắc phục Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn Toán lớp sở tổ chức hoạt động học tập học sinh góp phần đổi phơng pháp dạy học v nâng cao hiệu dạy học tiểu học Cấu trúc luận văn Ngoi phần mở đầu, kết luận v danh mục ti liệu tham khảo, luận văn đợc cấu trúc thnh chơng: Chơng Cơ sở lí luận - Phần thứ nhất, nêu ngắn gọn số thnh tựu Tâm lí học, Tâm lí dạy học đại, đặc biệt l thuyết hoạt động tâm lí A.N.Leontiev, nội dung v hình thnh hoạt động học tập học sinh tiểu học, học thuyết bớc hình thnh hnh động trí óc P.Ia Galperin, chất tâm lí việc hình thnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học tập học sinh Trên sở thuyết hoạt động, đề ti nêu cần thiết phải dạy học sở tổ chức hoạt động học tập học sinh môn Toán lớp - Phần thứ hai, sâu phân tích quan niệm dạy học sở tổ chức hoạt động học tập học sinh nội dung v phơng pháp dạy học thông qua tình dạy học điển hình môn Toán lớp Chơng Cơ sở thực tiễn Phân tích mục tiêu v nội dung môn Toán lớp hnh Phân tích thực trạng dạy học môn Toán lớp sở tổ chức hoạt động học tập học sinh Cuối chơng 2, đề ti đề xuất hai biện pháp dạy học môn Toán lớp sở tổ chức hoạt động học sinh Chơng Vận dụng quan điểm dạy học sở tổ chức hoạt động học tập học sinh vo dạy học môn Toán lớp (cho mạch nội dung cụ thể) với phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Nêu v phân tích sai lầm thờng gặp học sinh Phần cuối chơng 3, đề ti trình by thực nghiệm s phạm hai địa phơng Lơng Ti v Phúc Yên, nêu kết thực nghiệm s phạm v đề xuất ý kiến dạy học môn Toán lớp hnh 10 Chơng Cơ sở lý luận Chất lợng dạy học tuỳ thuộc vo điều kiện bên ngoi lẫn điều kiện bên học Điều kiện bên ngoi, l: nội dung dạy học, phơng pháp, phơng tiện dạy học thầy v môi trờng kinh tế, xã hội v môi trờng khoa học công nghệ Những yếu tố bên ngoi ny l đối tợng Lí luận dạy học Điều kiện bên trong, l: tích cực học tập học sinh thể động cơ, hứng thú; mục đích, nhiệm vụ; phơng tiện, kĩ v phơng pháp học tập học sinh Những yếu tố bên định hoạt động học tập Vì vậy, chơng đề ti nghiên cứu, tìm hiểu, ứng dụng thuyết hoạt động vo dạy học môn Toán lớp 1.1.Tìm hiểu lí thuyết cấu trúc hoạt động A.N Leontiev 1.1.1 Cấu trúc vĩ mô hoạt động cá nhân Trên sở kế thừa phát triển tâm lí học hoạt động L.S.Vgotsky, A.N.Leontiev đa khái niệm cấu trúc hoạt động cá nhân bao gồm sáu thnh tố: chủ thể có ba thnh tố v mối quan hệ ba thnh tố ny, l: Hoạt động - Hnh động - Thao tác, khách thể có ba thnh tố v mối quan hệ ba thnh tố ny, l: Động - Mục đích - Phơng tiện Ta khái quát cấu trúc chung, hay gọi cấu trúc vĩ mô hoạt động cá nhân nh sau : DòNG CáC HOạT ĐộNG Chủ thể Đối tợng Hoạt động cụ thể Động Hnh động Mục đích Thao tác Phơng tiện Sản phẩm 11 Đây l cấu trúc chức v chuyển hoá chức yếu tố nêu Các quan hệ biện chứng (thể mũi tên) phải đợc xét hon cảnh lịch sử cụ thể, l quan hệ quy định v sinh thnh lẫn 1.1.2 Phân tích cấu trúc vĩ mô hoạt động cá nhân đơn vị chức năng, hoạt động phải có chủ thể v đối tợng xác định Phân tích cách ngắn gọn (trên phơng diện lí thuyết) cấu trúc tâm lí hoạt động có ba cấp độ khác nhau: - Cấp độ hoạt động: nhằm vo đối tợng tạo sản phẩm để thoả mãn động no Khái niệm hoạt động gắn liền với khái niệm động cơ, hoạt động no động Động có nguồn gốc xuất phát từ nhu cầu, khiến ngời phải hoạt động - Cấp độ hnh động: tơng ứng với mục đích cụ thể Hnh động no phải có mục đích Mục đích hnh động l đối tợng hnh động, có chức hớng dẫn chủ thể, mục đích khiến nguời hnh động - Cấp độ thao tác: Khi hnh động, ngời phải có cử động thể, gọi l thao tác Muốn thao tác đợc phải có phơng tiện công cụ Nếu phơng tiện, không thao tác đợc Thao tác có chức l cấu kĩ thuật để chủ thể triển khai đến mục đích hnh động Thao tác xuất phát từ hnh động 1.1.3 Phân loại hoạt động Về phơng diện sản phẩm, ngời ta chia thnh hoạt động lớn: Hoạt động thực tiễn: hớng vo vật thể hay quan hệ, tạo sản phẩm vật chất l chủ yếu Hoạt động lí luận: diễn với hình ảnh, biểu tợng, khái niệm tạo sản phẩm tinh thần Hoạt động thực tiễn v lí luận tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau, bổ sung cho Đây l sở phơng pháp luận cho việc tổ chức hoạt động học tập học sinh 1.2 Hoạt động học tập học sinh tiểu học 1.2.1 Khái niệm học học sinh tiểu học Học thờng diễn qua cấp độ: Cấp độ cảm giác- vận động, kết tạo kĩ năng, kĩ xảo cảm giác, vận động cảm giác Cấp độ nhận thức, kết l tạo biểu tợng , kĩ thực tế, khái niệm v t 12 1.2.2 Cơ chế học + Cơ chế học l chế lĩnh hội (Hoặc chế di truyền xã hội) Học l hoạt động nhận thức biện chứng, l phản ánh giới khách quan vo óc ngời Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng, từ t từu tợng trở với thực tiễn, l đờng nhận thức chân lý (Lê nin); Theo Piaget, chế học l trình biến đổi cấu trúc nhận thức, phát triển theo trình kép l: Quá trình đồng hoá v trình điều ứng Theo L.S.Vgotsky, chế học l chế kết hợp học cá nhân với học hợp tác Việc học không giới hạn việc hình thnh hnh vi phản xạ có điều kiện (nh Pavlôp, Skinner), học tiến hnh sở thông qua tơng tác ngời - ngời, l ngời có trình độ cao (thầy giáo), chủ thể tự biến đổi từ trình độ phát triển đến trình độ tiềm tng, gọi l vùng phát triển gần Cơ chế học l chế thu nhận v xử lý thông tin lm cho chủ thể tự biến đổi Nh vậy, thuyết đa phát lớn chế học, lm sở khoa học cho lý luận dạy học Sự học l bí ẩn; l hoạt động nhận thức, đợc diễn đầu ngời học cách sáng tạo, đổi mới, biện chứng, tự giác, có động cơ, ý chí, có xúc cảm, tình cảm, có định hớng, có kế hoạch; quan sát trực tiếp đợc 1.2.3 Đặc điểm hoạt động học tập - Hoạt động học tập l hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học Hoạt động học l loại hình hoạt động lần xuất học sinh tiểu học (bắt đầu từ lớp 1) với t cách l hoạt động học đích thực (học tập với nghĩa nó) [30] Bằng hoạt động học, trẻ em có biến đổi tâm lí Hoạt động học tạo cha có tâm lí trẻ em, l nét tâm lí nh ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định, xuất tiền tố ban đầu t khoa học - Vai trò, chức hoạt động học tập với phát triển nhân cách: Hoạt động học l hoạt động hớng vo lm thay đổi Hoạt động học tập l hoạt động chuyên hớng vo tái tạo lại tri thức ngời học, hiểu theo nghĩa l phát lại, lm cho chủ thể thay đổi v phát triển 13 1.2.4 Sự cần thiết phải dạy học thông qua hoạt động v hoạt động Tri thức khoa học có chất hoạt động Đối tợng hoạt động học tập tri thức, kĩ năng, kĩ xảo bao hm thân phơng thức tồn v phát triển nó, muốn chiếm lĩnh đối tợng phải thực trọn vẹn hnh động theo phơng thức tồn v vận động đối tợng Hoạt động bên ngoi (vật chất, cảm tính) v hoạt động bên (tâm lí, ý thức) có cấu tạo chung giống Hoạt động bên có nguồn gốc từ bên ngoi [9] Tâm lí học đại chứng minh rằng: Quy luật phổ biến mối quan hệ dạy học v phát triển ngời học l hoạt động Hoạt động l chất tâm lí v sinh học dạy học Muốn dạy học có chất lợng phải tạo v kích thích đợc tính tích cực học tập học sinh Muốn có tính tích cực học tập học sinh cách no khác l phải tổ chức hoạt động học tập theo cấu trúc hoạt động học, qua m chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo v phơng pháp hnh động thực tiễn Chơng trình v sách giáo khoa môn Toán tiểu học đợc thay đổi, kiến thức không trình by sẵn theo kiểu mô tả, phân loại theo lôgic hình thức m đợc xây dựng theo quan điểm hoạt động, giảm bớt kiến thức lí thuyết, chuyển mạnh sang thực hnh vận dụng giải vấn đề sống Do đó, dạy học môn Toán tiểu học nói chung v lớp nói riêng thực chất l tổ chức hoạt động toán học cho học sinh Dạy học phải thông qua hoạt động v hoạt động l quan điểm đạo cho đổi phơng pháp dạy học Dạy học phải chuyển từ truyền thụ tri thức chiều sang tổ chức, hớng dẫn ngời học, chủ động, tích cực tự lực hoạt động học tập m chiếm lĩnh tri thức v ginh lấy phơng thức lm tri thức Tổ chức cho học sinh hình thnh động cơ, mục đích, phơng tiện học tập để chuyển hoá thnh hoạt động, hnh động v thao tác học tập, theo cấu trúc hoạt động A.N Leontiev [7] 1.2.5 Các thnh tố hoạt động học tập 1.2.5.1 Cấu trúc hoạt động học tập học sinh tiểu học a) Sơ đồ cấu trúc hoạt động học tập Trên sở cấu trúc hoạt động, v chất hoạt động học tập, ta sơ đồ hoá cấu trúc hoạt động học tập nh sau: 14 Chủ thể ( học sinh Tiểu học ) (Nhu cầu học học sinh TH) Hoạt động học tập (Đọc hiểu, xây dựng công thức hình thnh khái niệm, rèn KN) Các hnh động học tập (Phân tích, mô hình hoá cụ thể hoá, kiểm tra, đánh giá) Thao tác học tập (Các việc lm: tính, đọc, viết cắt ghép, so sánh, cân, đo, đếm tởng tợng, khái quát, thảo luận, so sánh, phân loại, ghi nhớ) đối tợng ( tri thức KH, KN, KX, gía trị, phơng pháp) ( Gặp đối tợng đợc thoả mãn) Động học tập (Hon thiện tri thức, KN, KX, v quan hệ xã hội) Mục đích học tập (Các khái niệm, KN,KX để hiểu, để lm, hợp tác, chung sống) Phơng tiện học tập (Các hnh động học, khái niệm chiếm lĩnh đợc, kĩ năng, kĩ xảo, tâm lí, sức khoẻ, ti liệu ) Sản phẩm học tập (Tri thức, kỹ năng, Kĩ xảo, thái độ, giá trị phơng pháp nhận thức chiếm lĩnh đợc ) b) Phân tích cấu trúc hoạt động học tập - Về phía chủ thể hoạt động học tập Chủ thể hoạt động học l: thân học sinh với đầy đủ phẩm chất tâm lí cần thiết Khi tiến hnh hoạt động học tập, phía chủ thể bao gồm thnh tố v mối quan hệ, chuyển hoá lẫn thnh tố ny, l: Hoạt động học hnh động học thao tác học, (ứng với phía khách thể l: Động học mục đích học phơng tiện học) Ba thnh tố ny thuộc vo đơn vị thao tác (mặt kĩ thuật) hoạt động học Hoạt động học hợp hnh động học, hnh động diễn thao tác Hoạt động học chuyển hoá thnh hnh động học, khi: động học chuyển hoá thnh mục đích học v ngợc lại Tơng tự nh vậy, hnh 98 no số liệu Chú ý giá trị nhỏ nhất, lớn Chú ý việc sử dụng ngôn ngữ câu trả lời lời nhận xét bi : biểu đồ (Toán 4, Trang 28) a) Khi dạy học biểu đồ tranh, GV tổ chức hoạt động sau: - Hoạt động 1: Nhận biết ý nghĩa hình vẽ kí hiệu tợng trng (có thể dựa vo thích cho biểu đồ); - Hoạt động 2: Đọc, phân tích v xử lí số thông tin cho biểu đồ Chú ý : GV dạy học giáo án điện tử, nên thiết kế thnh hoạt động học tập nh sau: (Xem phụ lục số 4) Slide 1: Tên bi; Slide 2: Kiểm tra bi cũ; Slide 3: Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ; Slide 4: Bi tập 1; Slide 5:Bi tập 2a,b; Slide 6: Bi tập; Slide 7: Câu hỏi dnh cho học sinh giỏi b) Khi dạy học biểu đồ cột, GV tổ chức hoạt động sau: - Hoạt động 1: Lm quen với biểu đồ cột - Hoạt động 2: Đọc, phân tích v xử lí số thông tin cho biểu đồ - Hoạt động 3: Thực hnh lập biểu đồ cột đơn giản Chú ý: sách giáo khoa biểu đồ cột thờng đợc vẽ lới ô vuông để giúp HS dễ dng việc đọc số liệu cho biểu đồ Ngoi ra, không yêu cầu HS phải tự vẽ biểu đồ cột nên sách vẽ sẵn lới ô vuông có cột đợc biểu diễn lm mẫu, HS việc tô mu hình chữ nhật biểu thị số liệu tơng ứng 3.5 Đề xuất dạy học nội dung giải bi toán có lời văn lớp 3.5.1 Các yêu cầu chung tổ chức dạy học giải bi toán lớp a) Nắm vững mạch nội dung giải toán lớp gồm ba nhóm nh sau: Các bi toán đơn; Các bi toán hợp; Các bi toán có văn điển hình Bao gồm: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai số biết tổng v hiệu hai số đó; Bi toán có nội dung hình học; Bi toán liên quan đến phép tính với phân số; Tìm phân số số; Tìm hai số biết tổng (hiệu) v tỉ số hai số b) Tập trung vo hai dạng hoạt động chủ yếu nh sau: Các hoạt động nhận dạng bi toán; Các hoạt động lựa chọn phơng pháp giải v thực hnh giải toán Vì hoạt động giải toán học sinh lớp thuộc vo giai đoạn "học tập sâu", GV nên tổ chức theo quy trình kĩ thuật giải toán theo sơ đồ sau: 99 NI DUNG BI TON TON HNH NG KIM TRA, TH LI PHN TCH BI TON KHAI THC V PHT TRIN BI TON LP Mễ HèNH HO BI TON GII BI TON C TH Cụ thể: Các hoạt động lập kế hoạch giải, bao gồm: Các hnh động phân tích bi toán, sng lọc, tổng hợp, thiết lập mối quan hệ kiện với câu hỏi bi toán để tìm cách giải Lập mô hình bi toán, thiết kế kế hoạch giải bi toán; Các hoạt động thực kế hoạch giải bi toán cụ thể, gồm hoạt động: Tìm lời giải tơng ứng cho phép tính, thao tác tính v trình by lời giải; Các hoạt động kiểm tra lời giải v đánh giá cách giải, gồm hoạt động: kiểm tra r soát lại công việc giải toán; tìm cách giải khác; suy nghĩ khai thác đề bi; Các hoạt động khai thác v phát triển bi toán c) Về phơng pháp dạy học: Xuất phát từ mục tiêu v dạng hoạt động trên, GV cố gắng giúp đỡ HS tìm lời giải phơng pháp giải GV không nên áp đặt cách giải cho HS m cố gắng khơi dậy, gợi mở, giúp HS tự tìm hiểu đợc mối quan hệ cho v phải tìm điều kiện bi toán m thiết lập đợc phép tính số học tơng ứng, phù hợp Dạy cho HS nắm đợc v áp dụng phơng pháp giải toán nh: Phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng; Rút đơn vị v tỉ số; Phơng pháp tỉ lệ; Phơng pháp thử chọn Giải bi toán nâng dần mức độ phức tạp mối quan hệ số cho v số phải tìm v điều kiện bi toán Giải bi toán nhiều cách Tiếp xúc với bi toán thiếu thừa kiện; Giải bi toán phải xét nhiều khả Lập v biến đổi bi toán theo hình thức khác 100 3.5.2 Dạy học bi toán điển hình Để tránh áp đặt, dạy học bi toán điển hình, GV nên thực bớc nh sau: Bớc1:Cho học sinh giải bi toán có tính chất chuẩn bị sở việc giải loại toán học Bớc 2: Cho học sinh phân tích v giải bi mẫu loại toán điển hình Bớc3: Học sinh giải số bi toán tơng tự với bi mẫu song thay đổi văn cảnh v số liệu để học sinh có khả nhận dạng loại toán v giải bi toán Bớc 4: Cho học sinh giải bi toán phức tạp dần Bớc 5: Cho giải xen kẽ bi toán thuộc loại khác học nhng có dạng tơng tự loại toán học (tơng tự nội dung, cách nêu liệu bớc giải no ) để tránh cách suy nghĩ máy móc, dập khuôn Bớc 6: Cho học sinh tự lập đề toán thuộc loại toán điển hình học bi : tìm hai số biết tổng v hiệu hai số (Toán 4, Trang 147) Để tránh áp đặt quy tắc tổng quát, GV tổ chức hoạt động sau: - Hoạt động 1: Hoạt hoá để hình thnh bi toán tìm hai số biết tổng v hiệu hai số + HĐ 1: Tổ chức lm việc đồ dùng học tập: Gọi HV lên bảng lm máy chiếu phim Dới lớp học sinh lấy 10 nắp bia (tợng trng cho 10 kẹo) khoanh phần mặt bn thnh vòng: vòng lớn chứa số kẹo em, vòng nhỏ chứa số kẹo anh + HĐ 2: Phân tích v thao tác đồ vật * ThT 1: Phân tích: Em đợc nhiều anh kẹo Vậy ta lấy kẹo cho em trớc chia đôi phần lại Hãy lấy kẹo cho em trớc Học sinh thao tác tay: đặt nắp bia vo vòng lớn ; * ThT 2: Phân tích: Còn lại kẹo? HS lm thao tác trừ nhẩm: 10 - = (cái) * ThT 3: Phân tích: Bây chia cho hai anh em Mỗi ngời đợc cái? HS thao tác trừ nhẩm: : = (cái) HS thao tác tay: bỏ vo vòng, vòng nắp bia Tơng tự: Vậy anh đợc kẹo? (4 cái) Còn em đợc kẹo? (2 + = cái) 101 + HĐ 3: Phân tích bi toán để mô hình hoá bi toán thnh sơ đồ * Phân tích: Bi toán yêu cầu tìm số: ny có số lớn (số kẹo em) v số bé (số kẹo anh) Ta biểu thị số lớn đoạn thẳng di, số bé đoạn ngắn Số lớn: Số bé: - Bi toán cho biết gì? ( có tất 10 kẹo, em đợc nhiều anh cái) Phân tích: Có tất 10 kẹo, nghĩa l tổng số l 10, GV vẽ ngoặc nhọn vo hai đoạn thẳng biểu thị tổng số kẹo hai ngời v ghi số 10 Phân tích: Em đợc nhiều nghĩa l hiệu hai số l GV vẽ dấu móc nhọn vo đoạn thẳng biểu thị số để có sơ đồ Số lớn: Số bé: 10 - Bi toán hỏi ? Tìm số kẹo ngời, tơng ứng với hai đoạn thẳng vẽ lúc đầu - Hoạt động 2: Hình thnh bi toán tổng quát: GV nêu ta có bi toán "tìm hai số biết tổng chúng l 10, hiệu chúng l 2" + HĐ 1: Hớng dẫn học sinh giải sơ đồ * ThT 1: Giáo viên lấy thớc che đoạn tơng ứng kẹo hỏi: Nếu bớt số lớn số nh no?(bằng nhau) - Vậy lần số bé l bao nhiêu? (10 - = 8) - Tìm số bé cách no? (8 : = 4) - Tìm số lớn cách no? (4 + = 6) GV lần lợt ghi phần bi giải lên bảng lm mẫu cho HS + HĐ 2: Sử dụng phơng pháp thế, GV hớng dẫn HS rút quy tắc giải Phân tích: Cách giải ny gồm bớc (3 bớc), tơng ứng với thao tác nh sau: * Thao tác 1: Tìm lần số bé cách lấy tổng trừ hiệu;* Thao tác 2: Tìm số bé cách chia đôi kết trên; * Thao tác 3: Tìm số lớn cách lấy số bé cộng hiệu Song song với việc hớng dẫn giáo viên ghi thêm vo lời giải nh sau: 102 Hai lần số bé l: 10 - =8 ( tổng - hiệu) Số bé l: : =4 (tổng - hiệu): Số lớn l: + =6 (số bé + hiệu) - Hoạt động 3: Hình thnh quy tắc giải bi toán tổng quát + HĐ 1:Tìm số bé trớc ta lm nh no? HS thảo luận nhóm GV gợi ý để HS quan sát dòng để phát quy tắc, sau GV nhận xét, xác nhận kết v ghi bảng Số bé = (tổng - hiệu) : + HĐ 2: Tìm số lớn trớc ta lm nh no? Thao tác tơng tự có: Số lớn = (tổng + hiệu) : - Hoạt động 4: Thực hnh luyện tập Chú ý: GV thiết kế hoạt động học giáo án điện tử nh sau: (Xem phụ lục số 5) - Slide 1, 2, 3: Kiểm tra bi cũ; Slide 4: Vẽ sơ đồ đoạn thẳng, phân tích sơ đồ; Slide 5: Hình thnh quy tắc tính số lớn, số bé; Slide 6: Thực hnh, luyện tập; Slide 7: Củng cố, dặn dò 3.5.3 Dạy học bi toán có nội dung hình học Các bi toán có nội dung hình học lớp gồm bi toán chu vi, diện tích hình học Các yêu cầu chủ yếu l áp dụng trực tiếp công thức để tính nên viết phép tính giải không cần phải viết bớc tính trung gian Tiến trình giải bi toán có nội dung hình học lớp 4, đợc thể qua sơ đồ sau: Bi toán có nội dung thực tế Bi toán hình học Giải bi toán hình học Đối chiếu thực tế v trả lời Cần lu ý rằng, hầu hết bi toán có nội dung hình học liên quan đến Đại lợng v đo đại lợng với việc vận dụng trực tiếp công thức tính l bi tập có tính chất "hình học tuý" Bi tập (Toán 4, Trang 142): 103 Tính diện tích hình thoi ABCD biết: AC = cm; BD = cm GV tổ chức hoạt động nh sau: - Hoạt động 1: Nhận dạng bi toán (Phân tích để xác định cho, phải tìm ) * ThT 1: HS quan sát hình vẽ nh SGK v nêu đợc: AC v BD l hai đờng chéo hình thoi có độ di l cm v cm (cái cho) * ThT 2: HS liên hệ với kiến thức: Quy tắc tính diện tích hình thoi học * ThT 3: HS tự đặt vấn đề l tìm diện tích hình thoi với kiện cho - Hoạt động 2: Lựa chọn phơng pháp giải v tiến hnh giải * ThT 1: HS thảo luận để phát cần áp dụng quy tắc l đợc * ThT 2: HS thao tác tính: lấy nhân đợc 12, chia đợc (cm2) * ThT 3: GV v HS thảo luận v xác nhận kết quả: Diện tích hình thoi cho l (cm2) lm bớc giải vo 3.5.4 Dạy học bi toán liên qua đến phép tính với phân số Các bi toán có lời văn liên quan đến phép tính với phân số hầu hết nêu ý nghĩa thực tiễn phân số Các bớc giải bi toán ny hon ton tơng tự nh với số tự nhiên Tuy nhiên GV nên lu ý HS viết phép giải viết phép tính trung gian m viết phép tính Chẳng hạn, bi (Toán 4, Trang 143): May túi hết m vải Hỏi may 3 túi nh hết mét vải? - Hoạt động 1: Nhận dạng bi toán * ThT 1: HS thảo luận nhóm đôi, sau lên trình by tóm tắt bi toán Bi toán cho gì? ( túi - m vải); Bi toán hỏi gì? ( túi ? m vải) * ThT 2: HS phân tích phát phải lm phép tính nhân: ì3 = ? - Hoạt động 2: Giải toán * ThT 1: HS phân tích phép tính v thảo luận, để đến việc áp dụng quy tắc nhân phân số với số tự nhiên học 104 * ThT 2: HS thực thao tác nhân nháp: * ThT 2: HS trình by lời giải: ì = (m) Bi giải Số mét vải để may túi l: ì = (m) Đáp số: mét vải 3.6 Các sai lầm thờng gặp dạy học môn Toán lớp - Trong nội dung số học, đợc học lớp nhng số học sinh cha thnh thạo kĩ thuật tính: cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên với lớp 1000 Đặc biệt việc ớc lợng thơng kĩ thuật chia số tự nhiên, nhiều học sinh lúng túng Một số học sinh khó tiếp thu khái niệm phân số, mắc lỗi sai hiểu biểu tợng, đọc, viết, v ý nghĩa tử số v mẫu số Chẳng hạn, có HS cho 1/2 phải 1/2 cam l 1/2 Có HS cha viết kí hiệu phân số, lm sai so sánh quy đồng mẫu số phân số HS thờng mắc sai lầm lm phép tính với phân số, chẳng hạn: cộng hai phân số khác mẫu số Cha thnh thạo vận dụng tính chất phân số Khó hiểu hình thnh quy tắc nhân phân số Quy tắc chia phân số cho phân số l áp đặt với HS Trong nội dung dấu hiệu chia hết, nhiều học sinh lầm lẫn dấu hiệu chia hết cho với cho 9, nhiều học sinh mắc sai lầm cho số chia hết cho chia hết cho nội dung yếu tố hình học, HS thờng khó xác định góc lớn góc vuông, khó nhận biết dấu hiệu đặc điểm hình bình hnh, hình thoi; Khó hiểu hình thnh quy tắc tính diện tích hình bình hnh, hình thoi; hay mắc sai lầm vẽ góc vuông, vẽ hai đờng thẳng song song Việc áp dụng quy tắc tính toán diện tích hình lúng túng, sai dùng danh số Về bi toán điển hình, dạng: Tìm hai số biết tổng v hiệu hai số đó, Tìm hai số biết tổng v tỉ số hai số học sinh khó tiếp thu hình thnh quy tắc HS sử dụng sơ đồ 105 đoạn thẳng sai sót, lệ thuộc nhiều vo sơ đồ trực quan, không phát huy đợc lực t khái quát, khả tởng tợng - Về nội dung đại lợng v đo đại lợng, HS thờng gặp khó khăn thực thao tác cân, đo, đếm, khó hiểu với đại lợng thời gian nh kỉ HS mắc sai lầm chuyển đổi đơn vị đo Do trừu tợng hoá v khái quát hoá học sinh l liên tiếp v nhiều tầng, nhiều bậc, việc phân tích v tổng hợp phát triển không đồng nên dễ mắc sai lầm phán đoán khái quát hình thnh khái niệm, kĩ v giải toán 3.7 Thực nghiệm s phạm - Trong thời gian thực tế s phạm từ 10-9-2008 đến 30-3-2009, thực nghiệm dạy học tại: Trờng Tiểu học Quảng Phú số 1, huyện Lơng Ti, tỉnh Bắc Ninh v thực tế dự giờ, hội thảo chuyên đề Về bi toán nhận dạng hình tam giác, hình chữ nhật tiểu học Trờng Tiểu học Xuân Ho A, phờng Xuân Ho, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.7.1 Mục tiêu v nội dung thực nghiệm - Mục tiêu l soạn giáo án v dạy học theo quy trình kĩ thuật nêu chơng để so sánh kết với dạy theo phơng pháp thông báo tái hiện, gợi mở - vấn đáp - Nội dung thực nghiệm: Trong thời gian thực tế s phạm, tiến hnh dạy học hai bi:" Hai đờng thẳng vuông góc (SGK Toán 4, Trang 50), dạy học ngy 17-11-2008, tuần v bi: "Hai đờng thẳng song song" (SGK Toán 4, Trang 50), dạy học ngy 20-10-2008, tuần Cụ thể nh sau: Các lớp 4B v 4D (Thực nghiệm) dạy theo quy trình kĩ thuật tổ chức hoạt động học HS kết hợp hợp lí với phơng pháp trực quan, gợi mở - vấn đáp Các lớp 4A v 4C (Đối chứng) dạy học theo phơng pháp thông báo tái hiện, gợi mở - vấn đáp 106 3.7.2 Kết thực nghiệm: Sau kiểm tra học kì phiếu kiểm tra B Hãy điền vo chỗ chấm: C Bi 1: Trong tứ giác ABCD bên cho biết BCDH l hình chữ nhật A a) Cạnh AD vuông góc H với cạnh: A b) Cạnh AD song song với cạnh: Bi 2: Trong hình bên N cho biết tứ giác: ABCD, ABMN v NMDC D l hình chữ nhật D B M C a) Cạnh NM vuông góc với cạnh: ; ; ; ; b) Cạnh NM song song với cạnh: - Kết quả: ( Xem bảng 3.1 ) 4A (Đối chứng) Tổng số HS 40 4C (Đối chứng) 39 15 38,5 % 19 48,7 % 4B (Thực nghiệm) 4D (Thực nghiệm) 43 41 33 36 76,7 % 87,8 % 10 23,3 % 12,2 % Lớp Khá giỏi Số % HS 17 42,4 % Trung bình Số % HS 21 52,6 % Bảng 3.1 Yếu Số % HS 5,0 % 12,8 % 0 107 3.7.3 So sánh đối chứng Căn kết thu đợc thấy: - Về điểm yếu: lớp đối chứng: 4A HS; lớp 4C HS, lớp 4B v 4D dạy theo quy trình kĩ thuật không điểm yếu - Về điểm khá, giỏi: lớp thực nghiệm: 4B: 76,7 % v 4D: 87,8 % cao hẳn so với lớp 4A: 42,4 % v 4C: 38,5 % Theo l lớp 4B v 4D đợc học theo quy trình kĩ thuật, hoạt động vật chất nh: đo, vẽ, quan sát, xoay hình Đặc biệt l HS đợc tập dợt kĩ hoạt động tri giác nhận dạng hai đờng thẳng vuông góc (hoặc hai đờng thẳng song song) trực tiếp từ dấu hiệu vuông góc (hoặc song song) cạnh hình chữ nhật, HS thấy xuất hình chữ nhật có hớng tìm hai đờng thẳng vuông góc (hoặc song song), HS nhận dạng v trả lời đợc hầu hết đáp án phiếu kiểm tra Nh vậy, giả thuyết đề ti Nghiên cứu dạy học môn Toán lớp sở tổ chức hoạt động học tập học sinh l hon ton có sở lí luận v thực tiễn Qua thực nghiệm s phạm, bớc đầu kiểm nghiệm v khẳng định đợc tính khả thi v tính hiệu hai biện pháp đề xuất Các đóng góp đề ti l đáng tin cậy v có sở khoa học, góp phần vo việc đổi phơng pháp dạy học môn Toán tiểu học 3.8 Kết luận chơng Căn vo mục tiêu, nội dung dạy học v hai biện pháp đề xuất chơng 2, đề ti thiết kế số bi dạy học thuộc mạch kiến thức môn Toán lớp 4, theo quy trình kĩ thuật hai giai đoạn, đồng thời tổ chức dạy thực nghiệm s phạm v rút đợc kết luận đáng tin cậy Các thiết kế dạy học cụ thể thuộc mạch kiến thức trình by l phù hợp với quy trình kĩ thuật nêu chơng 2, có tính khả thi cao v phù hợp với nguyên tắc v đổi phơng pháp dạy học môn Toán tiểu học 108 Kết luận Những đóng góp tính khoa học v thực tiễn đề ti Đề ti góp phần lm sáng tỏ sở khoa học lí luận v thực tiễn vấn đề dạy học môn Toán lớp Trên sở tổ chức hoạt động học tập học sinh, đồng thời lm rõ mối quan hệ, thống nội dung quan điểm: Dạy học thông qua hoạt động v hoạt động, Dạy học phát v giải vấn đề, Dạy học kiến tạo dạy học Toán tiểu học Trên sở đó, đề ti đã: - Xây dựng đợc quy trình kĩ thuật (cấu trúc, định hớng v hệ thống thao tác) để tổ chức dạy học môn Toán lớp sở hoạt động học tập học sinh v hai biện pháp hoạt động hoá ngời học nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học tiểu học - Vận dụng quan điểm dạy họctrên sở tổ chức hoạt động học tập học sinh để thiết kế v đề xuất dạy học số bi cho năm mạch kiến thức thuộc môn Toán lớp theo hớng dạy học tích cực - Nêu sai lầm thờng gặp học sinh học môn Toán lớp - Đề ti lm ti liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên s phạm Kiến nghị v đề xuất ý kiến dạy học môn Toán lớp Để góp phần đổi phơng pháp dạy học theo định hớng hoạt động hoá ngời học, ngời giáo viên nên áp dụng thnh tựu Tâm lí học hoạt động vo thực mục tiêu, nội dung v phơng pháp dạy học Hiện nay, chơng trình v sách giáo khoa Toán tiểu học nói chung v lớp nói riêng đợc biên soạn theo t tởng hoạt động, ngời giáo viên phải nắm vững quy trình kĩ thuật để thiết kế hoạt động học tập cho tiết dạy học, đồng thời phải thnh thạo việc tổ chức hoạt động dạy học thiết kế đợc, nhằm kiến tạo tri thức học sinh cách bi bản, khoa học v ăn Quy trình thiết kế v tổ chức điều khiển hoạt động học tập phải theo cấu trúc hoạt động tâm lí, theo định hớng dạy học phát v giải vấn đề v dạy học kiến tạo Dạy học theo quy trình kĩ thuật hai giai đoạn nh phân tích chơng hai đề ti đảm bảo hiệu thực sự, góp phần thực yêu cầu dạy thực chất, học thực chất tiểu học 109 danh mục công trình tác giả [1] Về bi toán nhận dạng hình tam giác, chữ nhật tiểu học, Thông báo khoa học Trờng ĐHSP H Nội 2, năm 2006 [2] ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trờng ĐHSP H Nội 2, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 45 (tháng 6/2009) 110 TI LIệU THAM KHảO [1] Bộ Giáo dục v Đo tạo (2001), Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục [2] Bộ Giáo dục v Đo tạo (2006), Chơng trình tiểu học, Nxb Giáo dục [3] Bộ Giáo dục v Đo tạo (2007), Phơng pháp dạy học môn học Toán 4, Nxb Giáo dục [4] Vũ Quốc Chung, Trần Diên Hiển, Nguyễn Hữu Hợp, Đo Quang Trung (2000), Giáo viên tiểu học cần biết, Dự án Việt-Bỉ, Bộ GD&ĐT [5] Vũ Quốc Chung, Đo Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phơng pháp dạy học toán tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Nxb Đại học S phạm [6] Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục [7] Hồ Ngọc Đại (1994), CGD Công nghệ giáo dục tập một, Nxb Giáo dục [8] Hồ Ngọc Đại (1995), CGD Công nghệ giáo dục tập hai, Nxb Giáo dục [9] Đỗ Tiến Đạt (chủ biên), (2006), Thiết kế bi giảng môn toán (Tập 1), Nxb Đại học S phạm [10] Đỗ Tiến Đạt (chủ biên), (2006), Thiết kế bi giảng môn toán (Tập 2), Nxb Đại học S phạm [11] Trần Ngọc Giao, Đo Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Luận, Phạm Thanh Tâm (2007) Đổi phơng pháp dạy học tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Nxb Giáo dục [12] Trần Diên Hiển (chủ biên), Bùi Huy Hiển (2007), Các tập hợp số, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục [13] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dơng Thuỵ, Vũ Quốc Chung (2005), Giáo trình phơng pháp dạy học môn toán tiểu học, Nxb Đại học S phạm 111 [14] Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thng (2001), Tâm lí học lứa tuổi v Tâm lí học s phạm, Nxb ĐHQG H Nội [15] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), Vận dụng quan điểm hoạt động vo dạy học chơng phân thức đại số, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP H Nội [16] Đặng Thnh Hng (2002), Dạy học đại: Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb ĐHQG H Nội [17] Nguyễn Phụ Hy (2000), Dạy học môn toán tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia H Nội [18] Nguyễn Bá Kim (2007), Phơng pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học S phạm [19] Đo Thái Lai, Đỗ Mạnh Cờng (2008), Lí thuyết hoạt động v mô hình thiết kế hnh động học với Multimedia dạy học, Tạp chí KHGD (số 29), tháng [20] Trần Ngọc Lan (2007), Cách giải toán có lời văn lớp 4, Nxb Đại học S phạm [21] Trần Ngọc Lan, Đặng Thị Hồng Hiếu (2009), Kĩ thuật dạy học cấp độ phơng pháp dạy học, Tạp chí GD (số 205), tháng [22] Luật Giáo dục (2005), Nxb Giáo dục [23] Madeline Hunter- Robin Hunter (Nhóm dịch: Nguyễn Đo Quý Châu, 2005), Lm chủ phơng pháp giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [24] Phan Trọng Ngọ (2000), Tâm lý học hoạt động v khả ứng dụng vo lĩnh vực dạy học, Nxb Đại học Quốc gia H Nội [25] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dơng Diệu Hoa, Lê Trng Định (2000), Vấn đề trực quan dạy học, Nxb Đại học Quốc gia H Nội [26] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học v phơng pháp dạy học nh trờng, Nxb Đại học S phạm 112 [27] Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Mai Ngọc Luông, Vũ Khắc Tuân, (2007), Giáo dục học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục [28] Phạm Đình Thực (2007), Dạy toán tiểu học phiếu giao việc, Nxb Giáo dục [29] Đo Quý, Văn Thủy (2005), Tâm lý Giáo dục lý thuyết v thực hnh, Nxb Thống kê [30] Nguyễn Tuấn (chủ biên), (2005), Thiết kế bi giảng toán 4, tập 1, tập 2, Nxb H Nội [31] Mạc Văn Trang, Tâm lí học hoạt động - Một sở đổi phơng pháp giáo dục, Tạp chí KHGD (số 41), Tr.11-14 [32] Triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội [33] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Ho, Phan Thị Hạnh Mai (2007), Tâm lí học, Ti liệu đo tạo giáo viên, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục v Nxb Đại học S phạm [...]... xuất các biện pháp dạy học môn Toán lớp 4 trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Qua nghiên cứu cơ sở lí luận v thực tiễn dạy học sinh động hiện nay, chúng tôi khẳng định t tởng chỉ đạo cho phơng pháp dạy học môn Toán lớp 4 l: dạy học phải theo hớng tích cực hoá hoạt động của ngời học Định hớng ny có nghĩa l: dạy học sinh tự tìm tòi, phát hiện kiến thức mới một cách tích cực, chủ động. .. tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá l cơ sở của việc hình thnh khái niệm v kĩ năng Tóm lại: Dạy học theo quan điểm tổ chức các hoạt động học tập của học sinh l tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh theo cấu trúc biện chứng của hoạt động của A.N Lentiev m chủ yếu tập trung vo hai việc chính: hình thnh động cơ học tập v hình thnh các hnh động v thao tác học tập cho học sinh Trong dạy học môn. .. P.Ia.Galperin) trên cơ sở s phạm tơng tác, kích vo vùng phát triển gần nhất, hình thnh cơ chế đồng hoá v điều ứng để học sinh thích nghi với môi trờng học tập tự mình tìm ra, khám phá ra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo 29 Chơng 2 Thực tế dạy học môn toán lớp 4 v đề xuất các biện pháp dạy học môn toán lớp 4 trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của học sinh 2.1 Mục tiêu dạy học môn Toán lớp 4 2.1.1 Các mục tiêu dạy. .. lợng học tập của học sinh tiểu học phụ thuộc rất nhiều vo động cơ học tập * Hình thnh động cơ học tập cho học sinh tiểu học Động cơ học tập của học sinh không có sẵn, cũng không thể áp đặt m phải đợc hình thnh dần trong quá trình học tập Động cơ học tập cng mạnh thì ý thức tự giác, tích cực học tập cng cao Hoạt động của học sinh cng tích cực thì kết quả học tập cng tốt Động cơ học tập có vai trò hết... sinh các đơn vị chức năng của hoạt động học tập, bao gồm + Động cơ học tập Khi con ngời có nhu cầu học tập, xác định đợc đối tợng cần đạt thì xuất hiện động cơ học tập Theo A.N Leontiev, động cơ hoạt động hiểu theo nghĩa chủ quan thì nó l nhu cầu học tập Nếu theo nghĩa khách quan thì động cơ chính l đối tợng của hoạt động học, nó chính l nội dung dạy học m học sinh muốn chiếm lĩnh Động cơ học tập của học. .. sáng tạo trên cơ sở tổ chức v hớng dẫn các hoạt động học tập của chính học sinh Định hớng ny xuất phát từ bản chất của sự học, theo đúng với quy luật của sự học v đáp ứng yêu cầu v xu thế của giáo dục hiện đại Vì vậy, chúng tôi đề xuất các biện pháp dạy học nh sau: 2 .4. 1 Biện pháp thứ nhất: Dạy học theo quy trình kĩ thuật trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Sau khi nghiên cứu kĩ mục... đồ dùng dạy học thông thờng * Hình thnh phơng tiện hoạt động học ở học sinh tiểu học Phơng tiện học tập không có sẵn trong tâm lý học sinh m hình thnh chính trong quá trình học sinh tham gia hoạt động học tập Hình thnh hnh động học tập bằng cách chuyển hoá hoạt động thnh hnh động trên cơ sở chuyển hoá động cơ học tập thnh mục đích học tập Việc hình thnh các thao tác học tập đợc thực hiện theo cơ chế... ý nghĩa s phạm to lớn Đây chính l cơ sở khoa học cho việc phân bậc các hoạt động học tập của học sinh 1.3 Sự hình thnh các hoạt động học tập ở học sinh tiểu học 1.3.1 Đặc điểm nhận thức v t duy trong học Toán của học sinh tiểu học Nhận thức v t duy của học sinh tiểu học chủ yếu dựa vo tri giác v t duy lí tính, đây l cơ sở khoa học cho giáo viên tổ chức dạy học a) Các khái niệm, kĩ năng đợc hình thnh... sự sáng tạo trong tổ chức dạy học, mạnh dạn đổi mới phơng pháp dạy học thông qua các hoạt động học tập của học sinh 2.3 Thực tế dạy học môn toán tiểu học v lớp 4 2.3.1 Thực tế về phơng pháp dạy học Qua điều tra nghiên cứu thực tế dạy học môn Toán lớp 4 hiện nay, chúng tôi nhận thấy nổi lên một số vấn đề nh sau: - Phơng pháp dạy học môn Toán đã đợc đổi mới Việc đổi mới phơng pháp dạy học đã trở thnh đòi... hiện có của ngời học, động cơ, ý chí, hứng thú của ngời học 1.2.5.2 Hệ thống các hoạt động học tập môn toán của học sinh tiểu học Ngoi các hoạt động cơ bản nh: phân tích, mô hình hoá, cụ thể hoá nêu trên, trong học tập, học sinh còn thực hiện nhiều hoạt động bổ trợ khác nh sau, đó l: Các hoạt động nhận dạng (nhận biết khái niệm, nhận dạng công thức, nhận dạng một cách tính toán ); các hoạt động thể