Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
HỒ CHÍ MINH CHỦ TỊCH NƯỚC KIÊM BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO Họ tên thường dùng: Hồ Chí Minh Họ tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, sau đổi Nguyễn Tất Thành Bí danh: Nguyễn Ái Quốc, Lin, Lý Thụy, Hồ Chí Minh… tổng số 169 tên gọi, bí danh bút danh Ngày tháng năm sinh: 19/05/1890 Nơi sinh: Làng Hoàng Trù , xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Quê quán: Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nơi thường trú: Hà Nội Tham gia cách mạng: Năm 1911 (ngày Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước) Quá trình công tác: Từ năm 1911 đến năm 1969 Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao lần thứ nhất: 28/08/1945 (ngày thành lập Chính phủ lâm thời) đến ngày 02/03/1946 (ngày thành lập Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến) Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao lần thứ hai: 03/11/1946 (ngày thành lập Chính phủ mới) đến tháng 03/1947 Cấp bậc Đảng Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Uỷ viên Ban thường vụ Trung ương Đảng Quá trình hoạt động: -Từ bến Nhà Rồng, Sài Gòn, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước (cuối năm 1911) - Nhân danh người yêu nước Việt Nam Pháp, Hồ Chí Minh gửi "Bản yêu sách nhân dân An Nam" tới Hội nghị quốc tế Véc-xây, đòi quốc tế công nhận quyền tự do, dân chủ, bình quyền cho người Việt Nam Đây coi hoạt động đối ngoại tiêu biểu Hồ Chí Minh (tháng 06/1919); Tại Đại hội Tua, Hồ Chí Minh tán thành Quốc tế III tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920); Tham gia thành lập "Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa Pháp" (1921); Xuất tờ báo "Người khổ" (1922) bầu vào Ban chấp hành "Quốc tế Nông dân" (1923); Tham dự Đại hội V "Quốc tế Cộng sản" định Uỷ viên thường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam (1924); Tham gia thành lập "Hội liên hiệp dân tộc bị áp Châu Á", xuất hai sách tiếng "Bản án chế độ thực dân Pháp" " Đường Cách mệnh"; Thành lập "Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội" Quảng Châu (Trung Quốc) tổ chức "Cộng sản Đoàn" làm nòng cốt cho tổ chức (1925); Được Ban chấp hành Trung ương Quốc tế Cộng sản uỷ nhiệm, Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị hợp để thống tổ chức cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam, sau đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương, tiền thân "Đảng Lao động Việt Nam" "Đảng Cộng sản Việt Nam" ngày (03/02/1930); Tổ chức huấn luyện đào tạo nhiều cán nòng cốt Trung Quốc để đưa nước mở rộng phong trào trị vũ trang cách mạng (cuối năm 1938); Hồ Chí Minh nước, triệu tập Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương để định đường lối cứu nước (1941); Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang, xây dựng địa chuẩn bị tổng khởi nghĩa; Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, ngày 02 tháng năm 1945, Hồ Chí Minh đọc "Tuyên ngôn độc lập" khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; Hồ Chí Minh Quốc hội khoá I bầu làm Chủ tịch nước, lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp; Tại Đại hội II Đảng, Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng (1951); Hồ Chí Minh trực tiếp tham gia huy chiến dịch Điên Biên Phủ, đánh bại âm mưu kéo dài chiến tranh thực dân Pháp, giải phóng hoàn toàn miền Bắc Việt Nam, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1954); Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) tiếp tục giữ cương vị Chủ tịch Nước; Khi đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc ác liệt, Hồ Chí Minh lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước (1966); Sau Hồ Chí Minh qua đời(3-9-1969), Di chúc Hồ Chí Minh công bố Những đóng góp cho ngành Ngoại giao: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà ngoại giao kiệt xuất Việt Nam kỷ XX, Người sáng lập ngoại giao Việt Nam đại Với Hồ Chí Minh, lần nước Việt Nam vươn bình diện toàn giới, tập hợp lực lượng quốc tế đông đảo mạnh mẽ chưa có ủng hộ nhân dân Việt Nam Trong suốt 24 năm cương vị Chủ tịch nước, Người trực tiếp hoạt động đối ngoại đạo sát công tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta nhằm phát huy sức mạnh dân tộc thời đại, đóng góp xứng đáng vào nghiệp vẻ vang dân tộc hai kháng chiến thần thánh chống Pháp chống Mỹ xâm lược Hoạt động ngoại giao quyền cách mạng non trẻ năm 1945-1946, bàn tay chèo lái khôn khéo Người, hoàn cảnh phải đối phó với thù giặc ngoài, vận mệnh ngàn cân treo sợi tóc, mãi trang sáng chói lịch sử ngoại giao Việt nam, mẫu mực nghệ thuật nhân nhượng có nguyên tắc Với cương vị chủ tịch nước hoạt động quốc tế vô phong phú, từ thực tiễn Việt Nam giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra, phát triển nhiều nguyên lý, luận điểm thời đại, đường lối quốc tế để lại tư tưởng lớn vấn đề quốc tế, đường lối sách đối ngoại Việt nam, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao, đặt móng cho trình bước xây dựng trường phái ngoại giao Việt nam Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, phận cấu thành tư tưởng Hồ Chí Minh, sản phẩm kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước, văn hóa dân tộc truyền thống ngoại giao Việt nam, với tinh hoa văn hóa nhiều dân tộc phương Đông phương Tây kinh nghiệm ngoại giao giới trở thành kim nam cho hoạt động đối ngoại Việt nam từ trước đến mãi sau mang lại sắc riêng cho ngoại giao Việt nam Ngoại giao Việt nam thời đại Hồ Chí Minh bước ngoặt đỉnh cao lịch sử ngoại giao dân tộc ta Ngày qua đời: 02/9/1969 Hà Nội Năm 1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổ chức Văn hoá Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Người "Vị Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hóa lớn" kiến nghị nước thành viên tổ chức kỷ niệm tuyên truyền, giới thiệu đời nghiệp vĩ đại QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TỪ NĂM 1911 ĐỀN 1941 Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh người thiếu niên 15 tuổi Người thiếu niên sớm hiểu biết đau xót trước cảnh thống khổ đồng bào Lúc anh có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào Anh tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc Anh khâm phục cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh Phan Bội Châu, không hoàn toàn tán thành cách làm người Vì: Cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực cải lương Anh nhận điều sai lầm, chẳng khác xin giặc rủ lòng thương Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp Điều nguy hiểm, chẳng khác "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau" Cụ Hoàng Hoa Thám thực tế hơn, trực tiếp đấu tranh chống Pháp Nhưng theo lời người ta kể cụ nặng cốt cách phong kiến Nghiên cứu học lịch sử bậc cha, anh khảo nghiệm thực tiễn, anh Nguyễn Tất Thành thấy cách thức tiến hành nước, hay nước ngoài, sang Trung Quốc, hay Nhật Bản thành công Những đường mà bậc sĩ phu bị kết thúc thất bại đau đớn Phải tìm đường khác, đường mới; phải nước theo hướng khác Đó kết luận quan trọng anh niên Nguyễn Tất Thành với lòng yêu nước mãnh liệt cách suy nghĩ táo bạo, trí tuệ minh mẫn khám phá đường đến giải phóng cho đồng bào Tư tưởng hướng sang nước Pháp tìm đường cứu nước sớm nảy sinh anh Nguyễn Tất Thành Nhưng anh cần có thời gian chuẩn bị, suy nghĩ chín chắn hơn, để phác họa đường đi, chặng đầu Tháng năm 1909, Nguyễn Tất Thành từ giã Huế theo cha vào huyện Bình Khê thuộc tỉnh Bình Định (nay huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) nhân ông Nguyễn Sinh Sắc cử nhận chức tri huyện Để tiếp tục việc học tập, từ tháng năm 1909, Nguyễn Tất Thành cha gửi đến Quy Nhơn để học thêm tiếng Pháp với thầy giáo Phạm Ngọc Thọ dạy Trường tiểu học Pháp - xứ Quy Nhơn theo chương trình lớp cao đẳng Ông Phạm Ngọc Thọ kính trọng quan thừa biện Nguyễn Sinh Huy mến Tất Đạt, Tất Thành Tất Thành yêu quý Phạm Ngọc Thạch, trai ông Thọ (Trên đường từ Huế vào Sài Gòn, để đáp tàu nước tìm "con đường giúp đồng bào thoát khỏi ách thống trị Pháp", Nguyễn Tất Thành, sau Nguyễn Ái Quốc, tức Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu, dừng chân lại tỉnh Bình Định thời gian đáng kể Khoảng thời gian tính đến đầu tháng 8-1910 12 tháng, từ 18-5-1909 đến 30-7-1910) Vào ngày đầu thu (tháng 8-1910), Nguyễn Tất Thành tạm biệt Quy Nhơn, vào Sài Gòn Phong cảnh tươi đẹp, đất đai màu mỡ, rừng vàng biển bạc, thấy có người lam lũ, rách rưới Lần theo ven biển đến Phan Rang, anh thấy cảnh tượng đau lòng mà năm sau, anh nhắc lại với người bạn: Những người Pháp Pháp phần nhiều tốt Song người Pháp thực dân ác, vô nhân đạo Ở đâu chúng Ở ta, thấy chuyện xảy Phan Rang Bọn Pháp cười sặc sụa đồng bào ta chết đuối chúng Đối với bọn thực dân, tính mạng người thuộc địa da vàng hay da đen không đáng đồng xu Từ nửa sau tháng 9-1910 đến trước tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thành dạy học Trường Dục Thanh (Phan Thiết) Thời gian đầu, thầy Thành nhờ nhà cụ Hồ Tá Bang, sau chuyển với học sinh nội trú trường nhà Ngư vườn cụ Nguyễn Thông Thầy Thành phân công dạy chữ Hán chữ quốc ngữ cho học sinh lớp nhì Thầy dạy tận tâm, hết lòng thương yêu, chăm sóc học sinh Thầy trao đổi tâm tư thân phận người dân nước nhiệm vụ cứu nước người dân Việt Nam, trước hết niên có học thức với thầy giáo học sinh Vấn đề thầy Thành đặt nỗi băn khoăn chung thầy trò, nên có đồng cảm sâu sắc, đào sâu chí căm thù bồi dưỡng lòng tự hào truyền thống yêu nước dân tộc, bày mưu tính kế đánh đuổi quân thù Sau tháng dạy học Trường Dục Thanh, Nguyễn Tất Thành rời trường vào Sài Gòn, thực hoài bão nung nấu tìm cách sang Pháp nước phương Tây để xem "họ làm trở giúp đồng bào chúng ta" Trước ngày tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành bàn với số người bạn thân chuyến nước Anh nói: muốn ngoài, xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào Nhưng mình, thật có điều mạo hiểm, ví đau ốm Anh muốn với không? Khi người bạn hỏi lấy đâu tiền mà đi, anh Thành vừa nói vừa giơ hai bàn tay: - Đây, tiền làm việc Chúng ta làm việc để sống để Ngày tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành xin làm việc tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, tàu lớn vừa chở hàng vừa chở khách hãng Năm Sao chuẩn bị rời Cảng Sài Gòn Mác Xây, Pháp Ngày tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành bắt đầu làm việc tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, nhận thẻ nhân viên tàu với tên mới: Văn Ba Ngày tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay thành phố Hồ Chí Minh) rời Tổ quốc Người niên 21 tuổi với mục đích gì? Để kiếm kế sinh nhai, hay để thỏa mãn ước mơ xa lạ tuổi trẻ Điều đó, mười năm sau anh trả lời nhà báo, nhà thơ Nga ÔXip Mandenstan rằng: Vào trạc tuổi mười ba, lần nghe từ TỰ DO - BÌNH ĐẲNG - BÁC ÁI Đối với chúng tôi, người da trắng người Pháp Người Pháp nói từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn giấu đằng sau từ Một lần khác, trả lời nhà văn Mỹ Anna luy Xtirông, Người nói: Nhân dân Việt Nam, có ông cụ thân sinh tôi, lúc thường hỏi người giúp thoát khỏi ách thống trị Pháp Người nghĩ Nhật, người khác nghĩ Anh, có người lại cho Mỹ Tôi thấy phải nước xem cho rõ Sau xem xét họ làm ăn sao, trở giúp đồng bào Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, trước yêu cầu tình hình Quốc tế Cộng sản chấp nhận, ngày 28 tháng năm 1941, Nguyễn Ái Quốc lên đường nước Khi bước tới cột mốc 108 biên giới Việt - Trung (thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), Người đứng lặng hồi lâu, xúc động Từ năm 1912 - 1917, Nguyễn Tất Thành đến nhiều nước châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hoà với nhân dân lao động, Người thông cảm sâu sắc sống khổ cực nhân dân lao động dân tộc thuộc địa nguyện vọng thiêng liêng họ Người sớm nhận thức đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam phận đấu tranh chung nhân dân giới Người hoạt động tích cực nhằm đoàn kết nhân dân dân tộc giành tự do, độc lập Sau Hoa Kỳ năm (cuối 1912-cuối 1913), ông quay trở lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò phụ bếp cho khách sạn Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống hoạt động năm 1923 Thời kì Pháp Ngày 19 tháng năm 1919, nhân danh nhóm người Việt Nam yêu nước, ông viết "Yêu sách nhân dân An Nam" gồm tám điểm viết tiếng Pháp (Revendications du peuple annamite ) ký tên Nguyễn Ái Quốc gửi cho hoà hội Versailles, nơi nước thắng trận Thế chiến I bàn việc phân chia lại giới Đó hoạt động trị Nguyễn khởi đầu cho tên xuyên suốt hai thập kỷ đấu tranh giành độc lập dân tộc Từ Hồ Chủ Tịch dùng tên Nguyễn Ái Quốc Mùa hè năm 1919, vào lúc người Pháp vừa hoàn hồn sau năm đánh nhừ tử, quan mật vụ phải liên tục điện tín cho cấp Hà Nội, lệnh truy tìm lai lịch “một nhà hoạt động cách mạng nguy hiểm” vừa xuất Paris đưa “Yêu Sách nhân dân An Nam” dịp Tổng thống thứ 28 Hoa Kỳ Woodrow Wilson đưa 14 nguyên tắc ứng xử quốc gia sau đại chiến "Chủ nghĩa Wilson" sau bị phên phá "bánh vẽ" vào thời điểm năm hy vọng dân tộc nhược tiểu Chính Yêu sách ký tên Nguyễn Quốc gửi trực tiếp cho Đoàn Hoa Kỳ Tổng thống Wilson dẫn đầu sang Pháp, sau viên thư ký Tổng thống Wilson Pháp hồi âm lại cách lịch thiệp Ít lâu sau kiện này, mật thám theo dõi Nguyễn Tất Thành, lúc thức mang tên Nguyễn Ái Quốc, phát trả lời vấn Nguyễn với nhà báo Mỹ qua lời giới thiệu niên Triều Tiên sống hoạt động Pháp Bài trả lời vấn sau đăng tờ báo Mỹ xuất tiếng Hoa Thượng Hải (tờ Ye Chi pao - Nghệ chí báo) ngày 20/9/1919 có nhan đề "Người đại diện An Nam: Nguyễn Quốc" Như hoạt động trị mang tính cách cá nhân Nguyễn Ái Quốc vấn tờ báo Mỹ Được xem giao thiệp rộng cộng đồng đa tạp người Việt đây, gồm từ trí thức đến công nhân người Đông Dương bị trưng tập làm lính cho Pháp chiến, thân nhân đương lại ẩn số: ai, từ đâu tới Trong Tổng nha Mật vụ Pháp, Surete Generale, sắt đá chờ đợi thông tin từ Đông Dương, Bộ Thuộc địa định ném thám tử vào để khám phá gương mặt trường Pháp Đương thường ký tên Nguyễn Ái Quốc, tức “Người yêu nước họ Nguyễn”, chua thêm: “Thay mặt cho người Việt Nam yêu nước” Với cung cách xử tự tin thấy người chưa tới tuổi 30, Nguyễn tới gặp nghị sĩ Hạ viện Pháp, phái đoàn tham dự Hòa hội Versailles, tổng biên tập báo Paris mà không đăng ký trước Từ tháng 9/1919, Albert Sarraut, Toàn quyền Đông Dương mãn nhiệm làm Bộ trưởng Thuộc địa Pháp, phải vài lần mời ông Nguyễn Ái Quốc tới diện đàm Nhưng điều làm cho Chính phủ Pháp bàng hoàng thông điệp Nguyễn Ái Quốc, mang tên gọi chỉnh nghi thức “Yêu sách nhân dân An Nam tới thành viên Hội nghị Hòa bình” Hội nghị Paris diễn đàn trị, thời có tới 27 đoàn đại biểu cấp quốc gia tham dự nhằm mở đường cho trật tự giới Cho dù không phái đoàn khối Liên hiệp Pháp biết đích xác Việt Nam nằm đâu, có nhiều đoàn phúc đáp rằng, họ nhận kiến nghị Trong số đó, phụ tá Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson, Đại tá House gửi hồi âm nhã nhặn tới ông Nguyễn Ái Quốc vào ngày 19/6/1919 Paris xem yêu sách mưu đồ lật đổ Để chống lại trào lưu đòi quyền dân tộc Việt Nam dấy lên từ tháng 6/1919, người Pháp lập thêm Cơ quan Tình báo trị (Service de Renseignement Politique) Những tay điểm họ thâm nhập giới bạn bè Nguyễn Ái Quốc bám đuôi để bẩm báo hội thoại ông Họ tịch thu thư từ báo mà Nguyễn tìm cách gửi nước Ngày 8/9/1919, công điện từ Hà Nội gửi tỉnh lị, phản ảnh rõ quan điểm Paris Nguyễn Ái Quốc nói quê tổng Nam Đàn, Nghệ An, du học Anh, nơi sống 10 năm Hiện Nguyễn thay Phan Văn Trường Phan Châu Trinh vai trò điều hành nhóm người yêu nước Việt Nam hoạt động lâu năm sở hợp pháp Xin thông báo thông tin mà vị nắm được, thu thập thêm tin tức đương (AOM, SPCE 364 S.G Ngày 8/9/1919) Một điểm Paris mang mật danh Edouard đưa manh mối: tên thật Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Văn Thành (gần tên mà ông Nguyễn Sinh Sắc đặt cho trai thứ anh qua ngưỡng vị thành niên: Nguyễn Tất Thành) Tuy nhiên, thông tin Edouard lại phản tác dụng, Nguyễn Ái Quốc cố tình tung Tỉ như, Nguyễn Ái Quốc sinh Đà Nẵng, sống chu cấp song thân giàu có, điều rõ ràng sai bét Kể từ tháng 12/1919, người Pháp đặt trạm quan sát thường trực số 6, đường Gobelins (Villa des Gobelins), nhà yên tĩnh nằm ngõ cụt đông nam thành Paris Nơi đây, người xưng tên Nguyễn Ái Quốc có Luật sư Phan Văn Trường, người bị giam thời đầu Thế chiến với tội danh điều phối hoạt động loạn Đông Dương, nhà nho bị lưu đày Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh bị xem có tư tưởng chống đối, cộng thêm nghi án liên hệ với người Đức, bị giam thời Cherche-Midi Còn luật gia họ Phan xem thành phần “cừu gia tử đệ”, người Pháp ngại trí tuệ ông Ông Trường có bận công cán sang Anh quốc vào năm 1913 để gặp vị mang tên Joseph Thanh, sứ giả Hoàng thân Cường Để (AOM, SLOTFORM III, 29, Gouvernement Militaire de Paris, Verbal d'Interrogatoire, pièce 56, trang 4) Cần lưu ý thời gian Nguyễn Tất Thành sống Anh Trong "Tiểu sử Hồ Chí Minh" (Paris, Chi hội Liên Việt Pháp xuất năm 1949, trang 24) Trần Ngọc Danh kể thời Anh, ông ta Hồ Chí Minh tham gia tổ chức bí mật “Hội Lao động hải ngoại” Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lenin, từ ông theo chủ nghĩa cộng sản Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp Tours (từ 25 đến 30 tháng 12 năm 1920) với tư cách đại biểu Đông Dương Đảng Xã hội Pháp, ông trở thành sáng lập viên Đảng Cộng sản Pháp tách khỏi đảng Xã hội Nǎm 1921, Nguyễn Ái Quốc với số người yêu nước thuộc địa Pháp thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Điều lệ Hội nêu rõ: "Mục đích Hội tập hợp hướng dẫn cho người dân xử thuộc địa sống đất Pháp để soi sáng cho người dân thuộc địa tình hình mặt nước Pháp nhằm mục đích đoàn kết họ; thảo luận nghiên cứu tất vấn đề trị kinh tế thuộc địa" Tuyên ngôn Hội kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh tự giải phóng nhấn mạnh "Vận dụng công thức Uruguay viết: "Ông có trái tim bao la vũ trụ tình yêu trẻ thơ vô bờ bến Ông hình mẫu giản dị mặt" Phản ứng từ nước phương Tây dè dặt Nhà Trắng quan chức cấp cao Mỹ từ chối bình luận Báo chí phương Tây đặt ý cao chết Hồ Chí Minh Các tờ báo ủng hộ phong trào phản chiến có xu hướng miêu tả người đối thủ xứng đáng người bảo vệ cho người bị áp Ngay tờ báo phản đối mạnh mẽ quyền Hà Nội ghi nhận người cống hiến đời cho công kiếm tìm độc lập thống đất nước Việt Nam, đồng thời tiếng nói bật việc bảo vệ dân tộc bị áp toàn giới Tang lễ tổ chức vào ngày tháng quảng trường Ba Đình với 100.000 người đến dự, có đoàn đại biểu từ nước xã hội chủ nghĩa Hàng ngàn người khóc Điếu văn truy điệu ông Bí thư thứ Lê Duẩn đọc, có đoạn viết: "Hồ Chủ tịch kính yêu không Tổn thất vô lớn lao Đau thương thật vô hạn ! Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch - Người anh hùng dân tộc vĩ đại Và Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta " Trong thơ "Bác ơi" Tố Hữu, sáng tác ngày tháng năm 1969, có đoạn: Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn Di sản Bác xem nhân vật công giải phóng dân tộc Đối với giới, Bác nhà yêu nước vận dụng chủ nghĩa cộng sản vào công giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân đế quốc Tính giản dị kiên cường ông nhiều người kính mến Trong suốt đời hoạt động mình, từ giảng tác phẩm Đường Kách Mệnh đến Di chúc cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề đạo đức việc tu dưỡng đạo đức, coi đạo đức “cái gốc” người cách mạng Vấn đề đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh có quán tính lôgic cao tinh thần cách mạng phương pháp tư duy, phương pháp tư khoa học, tư biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin, sở truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, chắt lọc tinh hoa đạo đức nhân loại, Người phát triển sáng tạo giá trị tư tưởng đạo đức phù hợp với điều kiện Việt Nam Tầm quan trọng đạo đức Người đặt vị trí hàng đầu Ngay từ Đảng ta chưa đời, ngẫu nhiên giảng Người cho hệ niên yêu nước nước ta theo đường cách mạng vô sản giảng tư cách người cách mạng Trong trang đầu Đường Kách Mệnh - Người ghi 23 nét tư cách người cách mạng ứng xử với mình, với người, với đời, với việc Đó chuẩn mực: “Tự phải: Cần kiệm Hòa mà không tư Cả sửa lỗi Cận thận mà không nhút nhát Hay hỏi Nhẫn nại (chịu khó) Hay nghiên cứu, xem xét Vị công vong tư Không hiếu danh, không kiêu ngạo Nói phải làm Giữ chủ nghĩa cho vững Hy sinh Ít lòng ham muốn vật chất Bí mật Đối với người phải: Với người khoan thứ Với đoàn thể nghiêm Có lòng bày vẽ cho người Trực mà không táo bạo Hay xem xét người Làm việc phải: Xem xét hoàn cảnh kỹ Quyết đoán Dũng cảm Phục tùng đoàn thể” Trên sở nhận thức tảng việc hình thành đạo đức mới, vấn đề đạo đức cách mạng Người nhắc lại nội dung tương tự nói chuyện với cán tỉnh Thanh Hóa, năm 1947, cụ thể hơn, gồm điểm: một, Mình mình; hai, Đối với đồng chí phải nào?; ba, Đối với công việc phải nào?; bốn, Đối với nhân dân; năm, Đối với đoàn thể Với lời dặn cho thấy, Người đặt vấn đề đạo đức cách mạng cách lôgic có sở khoa học quan hệ lợi ích Hầu nguyên tắc đạo đức Người đề trước hết cho thực hiện, sau để giáo dục người khác, nêu số chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Người, sau: 1/ Nếu học đạo đức cách mạng Đường Kách Mệnh, Người đề nguyên lý chung thể mối quan hệ ba khía cạnh, phản ánh mối quan hệ đạo đức mới, đạo đức cách mạng mà người cách mạng cần quán triệt trước tiên, đồng thời nêu cao việc tu dưỡng đạo đức cách mạng; phiên họp Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người đề nguyên tắc hành vi đạo đức cách mạng người có chức, có quyền Chính phủ từ toàn quốc đến làng, Người đề nghị: “Mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực hiện: Cần, kiệm, liêm, chính” để “làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động” Người coi cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư phẩm chất đạo đức người mới, đồng thời chuẩn mực đạo đức dân tộc ta Đây phẩm chất Người đề cập đến nhiều nhất, thường xuyên với nội dung đạo đức cách mạng mà giữ tảng khái niệm đạo đức cũ quen thuộc với người Phẩm chất gắn liền với họat động hàng ngày người có quan hệ mật thiết với tư tưởng trung với nước, hiếu với dân Chí công vô tư thực chất nối tiếp cần, kiệm, liêm, Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí công vô tư ngược lại Người có tinh thần chí công vô tư người ham làm việc ích nước, lợi dân, không ham địa vị, công danh, phú quý, không nghĩ đến quyền lợi cá nhân Người cho cán bộ, đảng viên có đầy đủ đức tính nêu đứng vững trước thử thách, yêu cầu họ phải thể lĩnh vực đời sống xã hội, người, với việc với Người nói: “Người đảng viên, người cán tốt muốn trở nên người cách mạng chân chính, khó Điều hoàn toàn lòng mà Lòng biết Đảng, Tổ quốc, đồng bào tiến đến chỗ chí công, vô tư Mình chí công, vô tư khuyết điểm ít, mà tính tốt sau, ngày thêm Nói tóm tắt, tính tốt gồm có điều: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” Có thể thấy từ khái niệm đạo đức cũ như: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm, Người đưa vào nội dung đạo đức cách giải thích theo quan niệm mới, với nội dung hoàn toàn khác, cách mạng, phản ánh mối quan hệ cách rõ ràng, cụ thể dễ hiểu 2/ Từ nội dung hẹp phạm trù đạo đức cũ, Người mở rộng, đưa vào nội dung mới, tiến bộ, cách mạng, vượt qua hạn chế tư tưởng đạo đức truyền thống nâng lên thành tư tưởng đạo đức mới, mà tiêu biểu khái niệm: trung, hiếu, nhân, nghĩa… “Từ trung với vua thành trung với nước; từ hiếu với cha mẹ thành hiếu với dân; từ nhân nhân thành nhân dân, từ cần cho riêng thành cần cho xã hội; từ kiệm cho riêng thành tiết kiệm chung phục vụ cho đất nước; từ liêm nghĩa liêm khiết, không tham nhũng, nghĩa giữ cho thân sạch, Người mở rộng thành vấn đề liêm khiết mang tính xã hội; từ nghĩa không tà, nghĩa thẳng thắn, đắn, Người chuyển sang vấn đề thiện, ác; làm việc chính, người thiện; làm việc tà người ác” Người nhấn mạnh: “Người cán phải có đạo đức cách mạng Phải giữ đạo đức cách mạng người cán cách mạng chân Đạo đức cách mạng nói tóm tắt là: Nhận rõ phải trái, giữ vững lập trường Tận trung với nước Tận hiếu với dân” Trung vơí nước, hiếu với dân coi nội dung nhất, bao trùm tư tưởng đạo đức cách mạng Người, thể mối quan hệ người với Tổ quốc nhân dân “Trung với nước” trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, nước nước dân, dân chủ nhân đất nước Người cho quyền hạn dân, lợi ích dân, quyền hành lực lượng nơi dân Xuất phát từ quan niệm vậy, nên “hiếu” tư tưởng Người “Hiếu với dân” Hiếu với dân không xem người dân đối tượng dạy dỗ, ban ơn mà đối tượng phải phục vụ hết lòng Ở người, lý luận gắn chặt với thực tiễn, lời nói đôi với việc làm Cuộc đời Người minh chứng sinh động tư tưởng tận trung với nước, tận hiếu với dân 3/ Nếu trung với nước, hiếu với dân phẩm chất người - công dân Tổ quốc, nhân dân, yêu thương người trách nhiệm người người Người cho phẩm chất cao đẹp người Yêu thương người trước hết tình cảm dành cho người bị áp bức, bóc lột, người khổ Yêu thương người thể mối quan hệ hàng ngày với người đồng chí xung quanh, sống bình thường Phải nghiêm khắc với thân, rộng rãi độ lượng với ngươì khác Điều đặc biệt Người, yêu thương người luôn gắn với niềm tin vào người, tin vào lương tri, tin vào lòng dũng cảm, tin vào sức sáng tạo họ hành trình người tự giải phóng lấy mình, để người làm chủ xã hội, làm chủ thân 4/ Người có kết hợp nhuần nhuyễn cá nhân giai cấp, dân tộc quốc tế, truyền thống đại tạo quan niệm đạo đức cách mạng hài hòa mối quan hệ lợi ích Theo Người, tinh thần quốc tế sáng thực chất chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản Người cho tinh thần yêu nước không chân chính, tinh thần quốc tế không sáng dẫn tới tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, hẹp hòi, sô vanh, biệt lập, kỳ thị chủng tộc Từ sớm, Người chủ trương quan hệ với quốc gia dân tộc tổ chức giới để thêm bạn, bớt thù Quan điểm dân tộc thổi vào thời đại, vượt qua biên giới quốc gia, hướng tới mục tiêu độc lập, dân chủ, hòa bình, hữu nghị hợp tác Cần nhấn mạnh có cách định nghiã khác nội hàm khái niệm đạo đức cách mạng, nhìn chung Người có quán tinh thần cách mạng phương pháp tư Từ khái niệm, phạm trù tư tưởng đạo đức có từ trước như: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm, đến cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; từ trung, hiếu, đến thiện, ác Người có cách giải thích riêng chuẩn mực đạo đức phù hợp dễ hiểu, dễ chấp nhận với đối tượng, với tầng lớp nhân dân: trí thức, quân đội, công an, công nhân, nông dân, phụ nữ, phụ lão, cháu thiếu niên nhi đồng Đề cao đạo đức mới, Người thể tầm nhìn xa trông rộng nhân cách người Những phẩm chất mà Người nêu nhằm hướng người tới thiện, tốt, cao cả, đồng thời ngăn chặn, khắc phục biểu thoái hóa, biến chất xảy ra, đặc biệt chống khuynh hướng lạm dụng quyền lực để tham nhũng, lãng phí Ngay trước qua đời, việc đề cập đến Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân nói Đảng, việc đề cập đến Đảng đạo đức, Người viết: “Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Tóm lại, từ viết tác phẩm Đường Kách Mệnh đến Di chúc cuối cùng, dù thời điểm lịch sử khác tư tưởng Người đạo đức cách mạng có sức thuyết phục cao, có sức sống mạnh mẽ có giá trị lâu bền Bởi thống lời nói, tư tưởng hành động Người đặt vấn đề đạo đức cách mạng từ lĩnh vực lý luận sang lĩnh vực thực tiễn, đưa đạo đức cách mạng vào nghiệp cách mạng, coi nguyên tắc hoạt động cách mạng, phản ảnh quan hệ lợi ích tạo tảng vững quyền cách mạng nói chung người cách mạng nói riêng Tưởng niệm Sau kháng chiến chống Pháp kết thúc, phủ toàn quyền Đông Dương bên cạnh Quảng trường Ba Đình, nơi Bác đọc Tuyên ngôn độc lập chọn nơi làm việc Đảng, Nhà nước đồng thời nơi ở, nơi làm việc Chủ tịch nước Từ trở đi, nơi trở thành Khu di tích Phủ Chủ tịch Khu nơi sống làm việc lâu đời hoạt động cách mạng ông - từ 19 tháng 12 năm 1954 đến tháng năm 1969 (đây khoảng thời gian ông có đóng góp quan trọng lịch sử Việt Nam) Khu di tích Phủ Chủ tịch hàng năm đón nhiều khách tham quan nước Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội khu tưởng niệm Hồ Chí Minh lớn Việt Nam Tại tỉnh thành phố khác có bảo tàng, nhà lưu niệm ông, đặt địa điểm ông sống làm việc Nổi bật bến Nhà Rồng Thành phố Hồ Chí Minh, nơi ông xuống tàu "Đô đốc Latouche Tréville" tìm đường cứu nước, Nhà tưởng niệm xây dựng năm 1970 quê nội ông Tại quốc gia khác có nhà lưu niệm Hồ Chí Minh, chẳng hạn Pháp Ngoài có nhiều đài kỷ niệm bia tưởng niệm Tại Việt Nam, Hồ Chí Minh thờ số đền, chùa gia đình (Xem thêm Danh sách công trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam) Nhằm tôn vinh ông, năm 1976, kỳ họp Quốc hội sau ngày Việt Nam thống thống định đổi tên thành phố Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh Chiến dịch quân lịch sử xảy thành phố này, kết thúc Chiến tranh Việt Nam mở đầu thời kỳ thống Việt Nam mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh Tên ông đặt cho giải thưởng huân chương cao quý Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Huân chương Hồ Chí Minh huân chương bậc cao thứ nhì Nhà nước; Giải thưởng Hồ Chí Minh dành cho cống hiến lĩnh vực khoa học công nghệ "Cháu ngoan Bác Hồ" danh hiệu dành cho thiếu nhi có thành tích cao học tập hoạt động xã hội Tên ông đặt cho hai tổ chức thiếu niên Việt Nam: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Các tên Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc hay Nguyễn Tất Thành đặt cho nhiều công trình công cộng, đường quốc lộ, quảng trường, đường phố, trường học Hình ảnh tượng ông diện nhiều nơi công cộng, tất đồng tiền giấy lưu hành Việt Nam Cùng với quốc kỳ, tượng bán thân hình ông đặt nơi trang trọng quan nhà nước trường học Việt Nam Danh hiệu Ông xem danh nhân không dân tộc Việt Nam mà giới UNESCO tôn vinh ông Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa khuyến nghị nước thành viên tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông "các đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật", ông "đã dành đời cho giải phóng nhân dân Việt Nam, đóng góp cho đấu tranh chung hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội dân tộc [trên giới]"[64] Tuần báo TIME Hoa Kỳ đánh giá Hồ Chí Minh 100 nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn kỷ 20 Là người lãnh đạo đấu tranh Việt Nam giành độc lập khỏi chế độ thực dân Pháp, với chiến thắng định trận Điện Biên Phủ, ông người dân nước thuộc địa trước Pháp, chủ yếu Bắc Phi Tây Phi, kính trọng, coi gương cho giải phóng đất nước họ Tên ông đặt cho đại lộ Luanda (Angola), Ouagadougou (Burkina Faso) Maputo (Mozambique) Nhiều nước giới phát hành tem bưu kỷ niệm ông: Liên Xô, Ấn Độ, Lào, Madagascar, Algérie, Cuba, Đông Đức, Triều Tiên, Quần đảo Marshall, Dominica Bản yêu sách nhân dân Việt Nam Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây (Versailles) Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh tăng gia Bác Hồ pari Các thiếu nhi khóc lễ tang Bác Hồ năm 1969 Bìa sách “bản án chế độ thực dân pháp” Mọi tờ tiền giấy Việt Nam in hình chủ tịch Hồ Chí Minh Ngôi nhà số ngõ Con point, Paris, nơi đồng chí Nguyễn Ái Quốc từ năm 1921 - 1923 Tấm biển đống quận 17 paris “tại Nguyễn Ái Quốc quyền tự dân tộc bị áp bức” nhà số ngõ compoint, từ năm 1921-1923 sống chiến đấu tộc Việt Nam dân Nguyễn Ái Quốc Pháp Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội Tượng Bác Hồ với thiếu nhi Diệp Minh Châu TP Hồ Chí Minh Nhà số 13 13/1 (nay 248-250) đường Vǎn Minh, (Quảng Châu), nơi Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện cán cách mạng Việt Nam