HỘI THẢO “TÁC ĐỘNG TỪ VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM” Việt Nam gia nhập WTO tham gia thỏa thuận thương mại khu vực vừa mang lại lợi ích, hội đồng thời làm nảy sinh nhiều thách thức to lớn Việc thực thi cam kết WTO làm phát sinh mối quan ngại mặt xã hội song hành cải cách sách tự hóa thương mại Một số ngành kinh tế nước phải đối mặt với khó khăn việc điều chỉnh theo áp lực cạnh tranh ngày tăng phát sinh từ cam kết gia nhập WTO Việt Nam Cũng nhiều nước khác, thực thi cam kết gia nhập WTO có tác động sâu rộng đến kinh tế xã hội Việt Nam Để đảm bảo việc gia nhập WTO đem lại phát triển kinh tế nhanh bền vững cho Việt Nam, việc tiến hành đánh giá tác động đề xuất giải pháp sách để hạn chế tác động tiêu cực trình thực cam kết WTO cần thiết Ngày 23.04.2008 Bộ Công thương phối hợp Ủy ban Châu Âu tổ chức hội thảo “tác động từ việc gia nhập tổ chức thương mại giới đến kinh tế xã hội Việt Nam” nhằm giới thiệu kết nghiên cứu Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II) tài trợ thực với tham gia chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam Tiến sĩ Võ Trí Thành, Bà Phạm Chi Lan,… chuyên gia quốc tế (Ý, Thụy sĩ, Anh Canada) Hội thảo tập trung phân tích tác động việc gia nhập WTO nhiều phương diện khác đồng thời đề xuất khuyến nghị sách nói chung Sau số thông tin: Hội thảo đưa báo cáo tác động việc gia nhập WTO đến: Tăng trưởng cấu kinh tế, cấu xuất nhập khẩu, ngân sách nhà nước, lạm phát, sách tiền tệ tỉ giá, đầu tư trực tiếp nước ngoài, thị trường khoán, cán cân toán dự trữ ngoại hối; Môi trường kinh doanh: môi trường đầu tư, sách kinh tế; Nông nghiệp Việt Nam; Các vấn đề lao động xã hội; Hiệu quan quản lý nhà nước; … Một số nhận xét từ nghiên cứu: Một năm thời gian ngắn để đánh giá tác động việc gia nhập WTO tới kinh tế xã hội Việt nam Trên thực tế WTO có tác động tới Việt Nam từ lâu trước Việt Nam gia nhập, thông qua hệ thống thương mại quốc tế trình đàm phán; WTO phần tổng thể cam kết quốc tế Việt Nam, cam kết khu vực song phương tác động chí mạnh trực tiếp đến lĩnh vực kinh tế nhiều (như ATFA, ACFTA, EPA với Nhật bản, EU, US-VN BTA,…); Khó tách riêng tác động việc gia nhập WTO cam kết quốc tế khác tác động hội nhập quốc tế cam kết quốc tế với nỗ lực cải cách Việt Nam tới phát triển kinh tế-xã hội xủa Việt Nam; Năm 2007 năm thành công Việt Nam tăng trưởng GDP, xuất nhập khẩu, thu hút vốn, phát triển khu vực tư nhân, giảm nghèo,… nhiên gặp nhiều khó khăn xuất hiện: lạm phát tăng mức hai số, thâm hụt cân thương mại cao, số ICOR cao nhất, tắc nghẽn tải sở hạ tầng, thiếu lao động lành nghề, ô nhiễm môi trường nhiều hơn,…; Việt Nam nỗ lực để thực cam kết WTO: kế họach hành động phủ việc triển khai tất cấp, điều chỉnh luật pháp sách, cải cách hành chính, thích ứng doanh nghiệp quy định quy tắc WTO…; Những tác động tích cực từ việc gia nhập WTO: • tạo động lực đẩy nhanh trình cải cách thể chế Các quy định sách kinh tế thay đổi theo hướng minh bạch hơn, phù hợp với quy tắc kinh tế thị trường môi trường kinh doanh thuận lợi hơn; • Việt Nam trở thành địa điểm hấp dẫn cho nhà đầu tư nước • Cơ hội nhiều cho Việt nam thị trường quốc tế • Động lực hội cho ngành kinh tế doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh, xác định chiến lược kinh doanh mới, mở rộng thị trường nước đem lại tăng trưởng cao tất ngành GDP; Những tác động tiêu cực từ việc gia nhập WTO: • Áp lực lớn kinh tế Việt Nam doanh nghiệp trước cạnh tranh gay gắt thị trường nước; • Rủi ro thương mại xuất nhập nhiều hơn; • Sự khác biệt/khoảng cách nhiều ngành vùng khác nhau, thành thị nông thôn, người giàu người nghèo; • Thách thức quản lý vĩ mô vi mô việc giải vấn đề thay đổi môi trường kinh tế vấn đề phát sinh Các khuyến nghị sách : Đẩy nhanh cải cách hệ thống pháp lý quy định phù hợp với quy tắc WTO cam kết Việt nam; Xây dựng chiến lược phù hợp với WTO cam kết quốc tế, có tính đến bối cảnh cạnh tranh toàn cầu Đưa sách hợp lý công cụ thực tiễn để phát triển ngành, khu vực doanh nghiệp; Tập trung vào cải thiện kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, dịch vụ hành dịch vụ công, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, khuyến khích cạnh tranh sáng tạo công nghệ Huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước để thực công việc quan trọng này; Đẩy nhanh cải cách hành chính, tập trung vào xây dựng quản lý công chuyên nghiệp hữu hiệu có khả giải vấn đề vĩ mô cung cấp dịch vụ có chất lượng cho người dân doanh nghiệp nâng cao lực quan phủ, công chức hệ thống giám sát; Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi phù hợp để giúp nâng cao phát triển khả cạnh tranh ngành doanh nghiệp, chuẩn bị để sẵn sàng đón nhận sóng đầu tư nước mới; Tập trung nỗ lực giải sớm tốt cản trở hạn chế mà nhà đầu tư gặp phải: kết cấu hạ tầng tắc nghẽn, thiếu lao động lành nghề, hệ thống hành yếu Nâng cao hiệu sách thực thi việc giải cản trở vấn đề phát sinh nhằm làm thuận lợi cho hoạt động kinh doanh; Khai thác lợi cạnh tranh có công nghiệp nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cần thiết để tạo lợi cạnh tranh dựa tri thức, công nghệ, lực lượng lao động có trình độ Khai thác hội thị trường toàn cầu để nâng cao vị Việt Nam mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị quốc tế Mở rộng hỗ trợ khuyến khích Chính phủ phù hợp với thông lệ quy tắc quy tắc WTO, tập trung vào đào tạo, xúc tiến thương mại, thông tin thị trường, R&D, chuyển gia công nghệ, đặc biệt SME sản xuất hàng xuất Sử dụng biện pháp mà WTO cho phép ưư tiên hỗ trợ cao cho sản xuất nông nghiệp tiếp thị hàng nông sản Xây dựng sách biện pháp hợp lý để bảo vệ sản xuất doanh nghiệp nước trước cạnh tranh đối xử không bình đẳng thị trường quốc tế; 10 Chủ động tham gia vào vòng đàm phán WTO thỏa thuận khu vực song phương để nâng cao lợi ích đáng Việt Nam; đặc biệt việc tiếp cận thị trường hàng nông sản lộ trình phù hợp cho việc mở cửa thị trường nước; 11 Yêu cầu DNNN, bao gồm tập đoàn kinh tế lớn phải cải cách cải thiện hiệu khả cạnh tranh Xóa bỏ đặc ân, khuyến khích bảo hộ doanh nghiệp đặt doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng thị trường toàn cầu; 12 Xóa bỏ tất phân biệt đối xử khu vực tư nhân nước, đặc biệt việc phân bổ nguồn lực hội đầu tư Tạo sân chơi bình đẳng cho khu vức tư nhân nước so với doanh nghiệp nhà nước FDI; 13 Áp dụng sách thiết thực để khuyến khích liên kết doanh nghiệp nước nước phát triển cụm doanh nghiệp; 14 Củng cố vai trò hiệp hội doanh nghiệp việc xúc tiến thương mại dịch vụ hỗ trợ kinh doanh; bảo vệ lợi ích doanh nghiệp vấn đề môi trường kinh doanh tạo thuận lợi cho xuất nước; việc tham gia khuyến nghị sác, hình thành thực thi sáchvà việc giải tranh chấp thương mại; 15 Xây dựng chương trình an sinh xã hội cho đối tượng thu nhập thấp bị ảnh hưởng Thực thi luật bảo hiểm xã hội, mở rộng mạng lưới bảo hiểm xã hội với quan tâm đặc biệt hỗ trợ nhóm người nghèo dễ bị tổn thương; 16 Cải thiện hệ thống pháp lý vấn đề lao động, cải cách công cụ thị trường lao động; thúc đẩy chế ba bên, áp dụng sách việc thúc đẩy sử dụng nhiều lao động cải thiện hệ thống đào tạo nguồn nhân lực; 17 Thực thi Luật Bảo vệ môi trường thông qua công cụ kinh tế pháp lý Xây dựng sách chương trình thiết thực để giải vấn đề ô nhiễm lãng phí việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Hội thảo có thảo luận thú vị xung quanh vấn đề liên quan đến báo cáo diễn giả nước nước ngoài, rào cản thương mại, giúp cho người tham dự có nhìn tổng thể tình hình kinh tế, xã hội Việt nam sau năm gia nhập WTO (Theo tài liệu Hội Thảo) TBT-HCM Tel: (84-8) 9300972 Fax: (84-8) 9307206 Email: tbt.skhcn@tphcm.gov.vn