Đầu mỏ hàn bằng kim loại để truyền nhiệt tốt trong quá trình sử dụng người ta dùng các chất khử oxy hóa mạnh để khử oxit chì nên đầu mỏ hàn dễ bị ăn mòn, do đó khi sản xuất người ta thường tráng 1 lớp mỏng kim loại đặc biệt như niken hoặc crom để chống ăn mòn. Khi sử dụng ta tránh dùng lưỡi lam hoặc dao cạo đầu mỏ hàn làm tróc lớp kim loại này, đầu mỏ hàn rất mau mòn. Dây điện trở tạo nhiệt: Phần này là các dây điện trở khi cho dòng điện đi qua sẽ tạo ra nhiệt độ đốt nóng đầu mỏ hàn thông thường nhiệt độ này khỏang 200oC 300oC. Nên khi sử dụng không được chạm tay vào phần này. Các thông số kỹ thuật của mỏ hàn: Điện thế làm việc: thông thường các mỏ hàn có điện thế làm việc là 220VAC, tuy nhiên cũng có các mỏ hàn sử dụng điện 110VAC hoặc 12VDC, do đó khi mua mỏ hàn phải chọn lựa loại có điện thế phù hợp với nguồn điện tại nơi làm việc. Công suất mỏ hàn: công suất thông thường là 40W phù hợp cho việc hàn linh kiện điện tử. Ngoài ra còn có mỏ hàn công suất 60W thường dùng để hàn các dây dẫn lớn hoặc hàn vào vỏ thiết bị có độ tỏa nhiệt lớn. Nên dùng mỏ hàn điện sử dụng điện trở đốt nóng, không dùng dạng mỏ hàn đốt nóng theo nguyên lý ngắn mạch thứ cấp biến áp (nhằm tránh các ảnh hưởng của từ trường lên linh kiện khi hàn, nhất là đối với các IC CMOS). Công suất thông thường của mỏ hàn khoảng 40W. Dùng mỏ hàn có công suất lớn hơn 40W có thể gặp phải các trở ngại như sau: Nhiệt lượng quá lớn phát ra từ mỏ hàn khi tiếp xúc vào linh kiện có thể gây hỏng linh kiện. 4 Dùng mỏ hàn có công suất lớn, nhiệt lượng phát ra nhiều lại dễ gây ra tình trạng oxit húa bề mặt các dây dẫn bằng đồng ngay lúc hàn, mối hàn lúc đó lại càng khó hàn hơn. Trường hợp dùng nhựa thông làm chất tẩy nhẹ các lớp oxit tại mối hàn, khi nhiệt lượng của mối hàn quá lớn có thể làm nhựa thông cháy và bám thành lớp đen tại mối hàn, làm giảm độ bóng và tính chất mỹ thuật của mối hàn. Lưu ý: Mỏ hàn chỉ để tiếp xúc nơi cần hàn, truyền nhiệt sao cho nhanh và cho hết (nhiệt độ nơi hàn và đầu mỏ hàn bằng nhau). Sau khi sử dụng xong để mỏ hàn nguội dần, nếu muốn mau nguội ta có thể để nơi thóang mát hoặc quạt máy, không được nhúng nước sẽ làm chạm các dây điện trở bên trong ở lần sử dụng sau. Cán mỏ hàn thường được làm bằng nhựa hoặc gỗ có tác dụng cách nhiệt và cách điện. Dây dẫn điện: Dẫn điện từ ổ cắm điện đến dây điện trở tạo nhiệt.
UBND QUẬN THỦ ĐỨC TRƯỜNG CĐ NGHỀ THỦ ĐỨC ************** GIÁO TRÌNH Mơ đun: ĐIỆN TỬ NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ (Tài liệu: lưu hành nội bộ) Gv biên soạn: Trần Ngọc Ẩn MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Mục lục Lời giới thiệu Bài Bài 16 Bài 30 Bài 44 Bài 48 Bài 55 Bài 59 Bài 66 Bài 72 Tài liệu tham khảo 77 Danh sách ban biên soạn giáo trình dạy nghề MƠ ĐUN: ĐIỆN TỬ NÂNG CAO Mã mơ đun: MĐ 22 Vị trí, ý nghĩa, vai trò mơ đun: Vị trí mơ đun: Mục tiêu mơ đun: Nội dung mơ đun: Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Thời lượng Tên chương mơ đun Tổng Lý Thực số thuyết hành Hàn chì kỹ thuật cao 15 11 Mạch nguồn ổn áp xung 15 10 Mạch bảo vệ cơng nghiệp 20 13 Mạch khuếch đại cơng suất sử dụng 10 IC OP - AMP Mạch khuếch đại cơng suất dùng 20 13 transistor Mạch khuếch đại cơng suất lớn dùng 10 IC chun dụng Mạch AVR nguồn xoay chiều 10 pha Mạch AVR nguồn xoay chiều 10 ba pha 10 Mạch AVR máy phát xoay chiều ba pha cơng suất nhỏ Cộng 120 30 86 Kiểm tra* 0 0 BÀI Tên bài: HÀN CHÌ KỸ THUẬT CAO Mã bài: I Giới thiệu dụng cụ hàn tháo hàn: Mỏ hàn vi mạch: a Mỏ hàn: * Cấu trúc: - Đầu mỏ hàn kim loại để truyền nhiệt tốt q trình sử dụng người ta dùng chất khử oxy hóa mạnh để khử oxit chì nên đ ầu mỏ hàn dễ bị ăn mòn, s ản xuất người ta thường tráng lớp mỏng kim loại đặc biệt niken crom để chống ăn mòn Khi s dụng ta tránh dùng lưỡi lam dao cạo đầu mỏ hàn làm tróc lớp kim loại này, đầu mỏ hàn mau mòn - Dây điện trở tạo nhiệt: Phần dây điện trở cho dòng điện qua tạo nhiệt độ đốt nóng đầu mỏ hàn thơng thường nhiệt độ khỏang 200oC- 300oC Nên sử dụng khơng chạm tay vào phần * Các thơng số kỹ thuật mỏ hàn: - Điện làm việc: thơng thường mỏ hàn có điện làm việc 220VAC, nhiên có mỏ hàn sử dụng điện 110VAC 12VDC, mua mỏ hàn phải chọn lựa loại có điện phù hợp với nguồn điện nơi làm việc - Cơng suất mỏ hàn: cơng suất thơng thường 40W phù hợp cho việc hàn linh kiện điện tử Ngồi có mỏ hàn cơng suất 60W thường dùng để hàn dây dẫn lớn hàn vào vỏ thiết bị có độ tỏa nhiệt lớn Nên dùng mỏ hàn điện sử dụng điện trở đốt nóng, khơng dùng dạng mỏ hàn đốt nóng theo ngun lý ngắn mạch thứ cấp biến áp (nhằm tránh ảnh hưởng từ trường lên linh kiện hàn, IC CMOS) Cơng suất thơng thường mỏ hàn khoảng 40W Dùng mỏ hàn có cơng suất lớn 40W gặp phải trở ngại sau: - Nhiệt lượng q lớn phát từ mỏ hàn tiếp xúc vào linh kiện gây hỏng linh kiện - Dùng mỏ hàn có cơng suất lớn, nhiệt lượng phát nhiều lại dễ gây tình trạng oxit húa bề mặt dây dẫn đồng lúc hàn, mối hàn lúc lại khó hàn Trường hợp dùng nhựa thơng làm chất tẩy nhẹ lớp oxit mối hàn, nhiệt lượng mối hàn q lớn làm nhựa thơng cháy bám thành lớp đen mối hàn, làm giảm độ bóng tính chất mỹ thuật mối hàn * Lưu ý: Mỏ hàn để tiếp xúc nơi cần hàn, truyền nhiệt cho nhanh cho hết (nhiệt độ nơi hàn đầu mỏ hàn nhau) - Sau sử dụng xong để mỏ hàn nguội dần, muốn mau nguội ta để nơi thóang mát quạt máy, khơng nhúng nước làm chạm dây điện trở bên lần sử dụng sau - Cán mỏ hàn thường làm nhựa gỗ có tác dụng cách nhiệt cách điện - Dây dẫn điện: Dẫn điện từ ổ cắm điện đến dây điện trở tạo nhiệt Chì hàn, nhựa thơng: a Chì hàn - Được chế tạo thành sợi quấn vào lõi bên có chứa nhựa thơng, có tác dụng khử oxit chìđể hàn độ tiếp xúc mạch đồng chân linh kiện tốt - Nhiệt độ nóng chảy chì khỏang 113oC – 300oC - Chì hàn dùng qúa trình lắp ráp mạch điện tử loại chì hàn dễ nóng chảy (ta thường gọi chì nhẹ lửa), nhiệt độ nóng chảy khoảng 60 ¸ 80°C (chì có pha 40 đến 60% thiếc) Loại chì hàn thư ờng gặp thị trường Việt Nam dạng sợi ruột đặc (cuộn lõi hình trụ), đường kính sợi chì hàn khoảng 1mm Sợi chì hàn bọc lớp nhựa thơng mặt ngồi (đối với số chì hàn nước ngồi, nhựa thơng bọc mặt sợi chì sợi chì hàn loại hình trụ ruột rỗng giữa) Lớp nhựa thơng bọc sợi chì dựng làm chất tẩy qúa trình nóng chảy chì điểm cần hàn Đối với loại chì hàn có bọc sẵn nhựa thơng, nhìn vào sợi chì ta cảm nhận độ sáng óng ánh kim loại; với loại chì hàn khác (ví dụ chì hàn cho loại cọc bình accu, chì hàn nối dây dẫn cáp điện truyền tải) loại chì hàn nóng chảy nhiệt độ cao thường khơng pha trộn với nhựa thơng chế tạo, loại chì thường màu sáng khơng có độ sáng óng ánh kim loại quan sát mắt b Nhựa thơng: - Nhựa thơng có hai dạng: + Dạng thơ: Còn ngun chưa bị pha chế, lấy trực tiếp từ nhựa thơng + Dạng lỏng: Đã lọc bỏ tạp chất sau pha trộn với chất làm hòa tan - Nhựa thơng (Được lấy từ thơng có tác dụng khử oxit chì làm cho tiếp xúc mạch đồng chân linh kiện tốt - thường có tên gọi chlorophyll, loại diệp lục tố lấy từ thơng) thường dạng rắn, màu vàng nhạt (khi khơng chứa tạp chất) Khi hàn nên chứa nhựa thơng vào hộp để tránh tình trạng vỡ vụn Trong q trình hàn ta dùng thêm nhựa thơng để tăng cường chất tẩy lớp nhựa thơng bọc chì hàn khơng đ ủ sử dụng, trường hợp phải dùng thêm nhựa thơng bên ngồi thường gặp xi chì dây d ẫn, xi chì lên đầu mỏ hàn điện trước sử dụng Ngồi nhựa thơng đư ợc pha với hỗn hợp xăng dầu lửa (dầu hơi) để tạo thành dung dịch sơn phủ bề mặt cho lớp đồng mạch in, tránh oxit hóa đồng đồng thời dễ hàn dính Các loại kềm Trong qúa trình lắp ráp, sửa chữa, tối thiểu cần đến hai dạng kềm: kềm cắt kềm mỏ nhọn (đầu nhọn) Cơng dụng kềm cắt dùng để cắt sát chân linh kiện q tránh hàn lắp ráp, cắt đoạn dây dẫn hàn nối Điều cần lưu ý s dụng kềm cắt lá: tương ứng với loại kềm cắt ta có khả cắt dây dẫn có đường kính tối đa thích hợp Nếu dùng kềm cắt loại nhỏ để cắt dây dẫn có đường kính q lớn q cứng, làm mẻ miệng kềm, chí gãy kềm Đối với kềm mỏ nhọn, ta dùng giữ đoạn dây đồng (khi xi chỡ trờn diện tích bề mặt chung quanh dây dẫn), giữ chân linh kiện cần gập vng góc kềm giữ đoạn dây q tránh hàn nối, Tuyệt đối khơng dùng kềm mỏ nhọn để bẻ vật cứng cắt dây đồng có đường kính q lớn q cứng (vỡ làm cong mỏ kềm) Khi cần bẻ hay uốn vật cứng ta dựng loại kềm kẹp mỏ Điều cấm kỵ sử dụng loại kềm dùng kềm đóng thay cho búa Tác động đưa đến kiện làm kềm bị kẹt cứng đóng mở mỏ kềm Tóm lại sử dụng đồ nghề cần phải để ý đến việc khai thác hết chức sức chịu đựng vật liệu đồ nghề Các dụng cụ khác Ngồi dụng cụ vừa nêu lúc thực hành, sinh viên cần sử dụng thêm số dụng cụ phụ sau đây: Dao: dùng để cạo lớp oxit hóa bọc quanh đoạn dây hay đoạn chân linh kiện trước xi chì hay hàn nối Dao dùng để gọt lớp nhựa PVC bọc ngồi dây dẫn Giấy nhám: dùng thay cho dao cần phải làm lớp oxit hóa Giá gác mỏ hàn: dùng để giữ cho đầu mỏ hàn khơng chạm xuống mặt bàn (dễ làm cháy mặt bàn) thao tác, ngồi cón va chạm làm hư hỏng vật khác đầu mỏ hàn nóng Khi sử dụng dụng cụ trên, lưu ý: - Lúc dùng dao cạo dây, nên đặt lưỡi dao nghiêng góc 45° so với dây để tránh tình trạng xước dây lúc cạo, điểm xước dễ khiến cho người thực hành bị đứt tay, đồng thời điểm xước dễ bị tụ chì hàn làm dây dẫn khơng đạt lớp xi thi cơng - Giấy nhám nhuyễn, ngồi việc dùng làm lớp oxit hóa dây cần xi, dùng làm bề mặt mạch in trước vẽ đường mạch, đồng thời đánh đường mực vẽ mạch in sau ngâm qua thuốc tẩy Máy khò tháo chân linh kiện : Máy khò cấu tạo từ phận có quan hệ hữu : 1- Bộ sinh nhiệt có nhiệm vụ tạo sức nóng phù hợp để làm chảy thiếc giúp tách gắn linh kiện main máy an tồn Nếu có sinh nhiệt hoạt động nhanh chóng bị hỏng 2- Bộ sinh gió có nhiệm vụ cung cấp áp lực thích hợp để đẩy nhiệt vào gầm linh kiện để thời gian lấy linh kiện ngắn thuận lợi Dây hàn chip: Mơ tả: Để mạch điện tử giao tiếp với chíp, chíp với người ta phải sử dụng kỹ thuật hàn dây Dây hàn phương tiện để thơng tin từ chíp mạch điện tử bên ngồi Tùy theo ứng dụng mà nhà sản xuất chế tạo loại dây với đường kính cắt ngang khác Hiện có nhiều tùy chọn với loại dây cỡ từ 12.5 micromet đến sợi dây có đường kính ngang lớn nhiều Ngồi dây hàn có tiết diện ngang hình tròn có loại dây hàn dạng dẹt (ruy-băng) phục vụ cho nhiều ứng dụng khác Hiện dây vàng dành cho ngành điện tử phổ biết phát triển Kim hàn cho dây ruy-băng : Kim hàn sâu : Mơ tả: Kim hàn hãng Deweyl, Hoa kỳ với thiết kế nạp dây theo chiều thẳng đứng, sử dụng cho máy hàn nhân cơng tự động Kim hàn cho máy hàn nhân cơng Mơ tả: Kim hàn kiểu chữ V thiết kế đặc biệt cho máy hàn nhân cơng Kim hàn mã hiệu “CS” Deweyl lựa chọn tốt cho máy hàn dây nhân cơng đặc biệt hữu ích q khách hàng muốn phát triển dòng sản phẩm vi sóng Kỹ thuật viên quan sát đầu kim hình chữ V qua kính hiển vi để xỏ dây đặt dây hàn lên chân hàn 10 Kim hàn cho máy hàn tự động: Kim hàn (cho kỹ thuật) hàn dẹt phù hợp cho máy hàn bán tự động tự động Với thiết kế dạng hộp, dây hàn kẹp giữ hai vách kim chứa đựng chế đẩy dây tới Mơ tả: Kim hàn (cho kỹ thuật) hàn dẹt phù hợp cho máy hàn bán tự động tự động Với thiết kế dạng hộp, dây hàn kẹp giữ hai vách kim chứa đựng chế đẩy dây tới trước vị trí chân hàn Cách điều khiển đặc biệt giúp cho giây hàn ln kim, làm tăng độ xác lúc dịch chuyển kim dây II Phương pháp hàn tháo IC hàn Phương pháp xi chì dây đồng Thời gian xi chì thành cơng rút ngắn dần tay nghề cao - Dùng dao hay giấy nhám đánh lớp oxit hay lớp men bọc quanh dây (trường hợp dùng dây đồng tráng men) Dây xem ửng lớp đồng (màu hồng nhạt) bóng quanh vị trí vừa làm Điều quan trọng cần ý: sau làm ta phải thực biện pháp xi chì ngay, để lâu thời gian dài, lớp oxit hóa phát sinh lại Tuy nhiên, vị trí vừa làm lớp oxit hóa, ta dùng mỏ hàn có cơng suất q lớn (phát sinh nhiều nhiệt lượng) để hàn làm phát sinh lại lớp oxit hóa điểm hàn tác dụng qúa nhiệt - Muốn xi chì, phải làm nóng dây dẫn cần xi Ta đặt đầu mỏ hàn bên dây cần xi để truyền nhiệt (dây dẫn đầu mỏ hàn đặt vng góc 90°) Khi truyền nhiệt, quan sát màu hồng dây, màu hồng sẫm dần nhiệt độ gia tăng Trong quan sát ta đưa chì hàn (có bọc nhựa thơng) tiếp xúc lên dây dẫn, chì hàn đ ặt khác phía với đầu mỏ hàn - Khi điểm cần xi đủ nhiệt, chì hàn chảy bọc quanh dây điểm cần xi, chì loang từ mặt xuống phía (đi phía nguồn nhiệt, tức đầu mỏ hàn) Thực thao tác ta nhựa thơng có sẵn chì tan trước tẩy điểm xi, tránh oxit hóa, đồng thời chờ nóng chảy sau dễ bám lên dây Tuy nhiên đưa q nhiều chì vào điểm xi (q mức u cầu), lớp xi q dầy bị bám màu nâu nhựa thơng chảy cháy điểm xi - Dây đồng ln phải tiếp xúc với đầu mỏ hàn thực liên tục theo ngun tắc tiến hai bước lùi bước xoay tròn dây đồng, bước khoảng 2mm Điều quan trọng cần nhớ (khi thực điểm xi nhau): khớp tiếp giáp hai khoảng xi, phải thực cho khơng có tích tụ chi thành lớp dầy Chú ý: Trong q trình xi chì, ta tránh thực động tác sau: - Khơng dùng đầu mỏ hàn kéo rê chì dây cần xi, đ ộng tác làm cho lớp chì khơng bám hồn tồn dây dẫn, đồng thời lớp chì bị đánh sọc theo đường kéo rê đầu mỏ hàn Một nhược điểm động tác chì xi khơng bóng mà ngả màu xám thiếu nhiệt nhựa thơng - Khơng đặt dây cần xi lên miếng nhựa thơng, dùng đầu mỏ hàn đặt tiếp xúc lên dây (làm nóng chảy nhựa thơng nóng dây), sau đưa chỡ hàn lên đầu mỏ hàn làm chảy chì bám vào dây Thực động tác ta trỏnh oxit hóa bề mặt dây dẫn q trình xi chì, dễ làm chì bám lên dây, nhiên lượng nhựa thơng chảy q nhiều bám lên bề mặt dây sau xi làm dây khơng bóng nhựa thơng cháy dễ bám thành lớp đen bề mặt xi chì dây - Sau xi chì xong, khơng nên sửa điểm xi chưa hồn chỉnh cách dùng đầu mỏ hàn rê qua lại điểm mà cần phải giữ chi Phương pháp hàn nối dây dẫn - Bước 1: Cắm mỏ hàn vào nguồn điện mỏ hàn đủ nóng chảy nhựa thơng - Bước 2: Dây đồng cạo lớp cách điện giấy nhám Trong q trình thực tập hay sửa chữa, ta thường sử dụng đến dạng hàn nối dây dẫn sau: Hàn đâu đầu hai dây dẫn: Phương pháp hàn cũn gọi hàn ghép đỉnh Ta dùng phương pháp hàn ghép muốn tạo đoạn dây dẫn thành hình đa giác nối dài hai dây dẫn ngắn Tuy nhiên, mối hàn khó thực có độ bền mối hàn ghép dạng khác Các trạng thái ghép hàn khơng đạt u cầu Khi thực tập, sinh viên cố gắng khơng để mối hàn rơi vào tình tr ạng khơng đạt u cầu Hàn ghộp hai dây song song: Phương pháp hàn ghép thường dùng nối hai dây dẫn lại với nhau, tương tự phương pháp ghép nối đỉnh Tuy nhiên, mối hàn ghép này: khoảng giao hai dây thường chọn tùy theo u cầu Trong q trình tập hàn ban đầu, khoảng cách giao ngắn nên chọn 5mm Khi khoảng giao q dài, dây nối dễ bị võng cong, khó xếp song song hồn tồn hàn Trong hình ta hình dung dạng chì hàn bám phủ quanh mối hàn dạng mối hàn ghộp song song khơng đạt u cầu - Mối hàn ghép đặt vng góc: Đây phương pháp hàn nối có độ bền tương đối tốt Trong thực hành ta thường hay sử dụng mối hàn Một mối hàn vng góc đạt u cầu phải tạo chì bám đ ủ bốn khoảng khơng gian quanh điểm đặt hai dây vng góc Chì bám khoảng khơng gian khơng mơ dày lên mà lại có dạng cong lõm bên 61 Nguồn +Vcc qua cầu phân áp 1k - 500 3k để lấy điện áp mẫu Vs ( sample voltage) phân cực cho cực B transistor Đồng thời, nguồn +Vcc qua cầu phân áp 1,8k diode Zener 30V để tạo điện áp chuẩn V R ( reference voltage) cấp cho cực E transistor Ta có : VR = Vz = 30V nên VE1 = VE2 = 30V Hai transistor T1 – T2 transistor khác loại ráp kiểu bổ phụ nên phân cực cho cực B hai mức điện áp khác Bình thường, biến trở 500 chỉnh cho điện áp mẫu là: Vs1 = VB1 = 30,5V Vs2 = VB2 = 29,5V Như vậy, hai transistor loại Silic nên với mức phân cực này, hai ngưng dẫn Cực C1 nối đến nguồn +V = + 15V, cực C2 nối đến nguồn –V = -15V Bình thường, hai transistor ngưng dẫn nên khơng có dòng I C1 hay IC2 qua động DC lúc trượt nằm vị trí thích hợp với điện áp lưới điện vào sơ cấp biến áp tự ngẫu Khi điện áp lưới điện tăng lên làm tăng điện áp mẫu Vs1 Vs2 giả sử điện áp mẫu tăng lên Vs1 = 30,7V Vs2 = 29,7V lúc điện áp chuẩn cực E 30V nên T1 có V BE1 = 0,7V T1 dẫn điện, T2 có VBE2 =-0,3 V T2 ngưng dẫn Dòng điện Ic1 từ nguồn dương +V = +15V qua T1 qua động theo chiều từ xuống, trở điểm 0V nguồn đối xuống, làm động quay kéo trượt theo chiều làm tăng số vòng dây sơ cấp củ a biến áp tự ngẫu Khi cuộn sơ cấp có số vòng dây tương ứng với mức điện áp lưới điện điện áp ngõ trở lại giá trị danh định 110V 220V, điện áp mẫu trở lại giá trị bình thường Vs1 = 30,5V Vs2 = 29,5V Tương tự ngược lại, điện áp lưới điện giảm xuống làm giảm điện áp mẫu Vs1 Vs2 Giả sử điện áp mẫu giảm xuống Vs1 = 30,3V Vs2 = 62 29,3V Lúc đó, điện áp chuẩn cực E 30V nên T1 có V BE1 = 0,3V T1 ngưng dẫn, T2 có VBE2 =-0,7 V T2 dẫn điện Dòng điện I C2 từ điểm giữ a 0V hai nguồn đối xứng qua động theo chiều từ lên qua T2 trở nguồn âm –V= - 15V, làm động quay kéo trượt theo chiều ngược lại làm giảm số vòng dây sơ cấp biến áp tự ngẫu Dòng IB1và IB2 cấp từ nguồn +Vcc = 45V so với điểm mass Dòng IC1 IC2 cấp nguồn từ V = 15V so với điểm 0V hai nguồn đối xứng Do hai nguồn cách ly dòng I C1- IC2 bị điều khiển dòng I B1 – IB2 nên động DC loại 12V khơng bị ảnh hưởng điện áp chuẩn V R = 30V (do zener ghim áp) Trường hợp điện áp lưới tăng (hay giảm) q giới hạn cho phép, trượt bị động kéo đè lên cơng tắc giới hạn S1 (hay S2) để cắt nguồn V cấp cho transistor T1(hay T2), transistor ngưng dẫn, động ngừng quay tránh bị q tải kẹt Mạch điều khiển dùng IC: * Sơ đồ khối nguồn: Mạch điều khiển động kéo trượt * Ngun lý: Sơ đồ khối nguồn dùng biến áp TR để đổi từ điện áp 220V biến áp cơng suất xuống 12V trước nắn điện Diode D 1-D3 mạch nắn bán kì dương điểm A cho nguồn +V1 Diode D2- D4 mạch nắn bán kì âm điểm B cho nguồn +V2 Mạch ổn áp dùng IC7812 nguồn 12V ổn định cấp cho IC khuếch đại cơng suất BA6208 Nguồn khơng ổn áp +V 2, qua cầu phân áp R= 560- zener Z1và Z2 để tạo nguồn 12V ổn định cấp cho IC LM324, đồng thời tạo áp chuẩn VR = 6V Z2 để đưa vào hai ngõ đảo OP -AMP (1) OP-AMP (2) Cũng từ nguồn khơng ổn áp +V2 qua cầu phân áp 18K-biến trở-330-8.2K để lấy điện áp mẫu Vs đưa vào hai ngõ vào khơng đảo củ a hai OP-AMP Biến trở 10K chỉnh cho lưới có điện áp danh định Vs = V R = 6V Lúc ,Op-amp(1) Op-amp(2) hai mạch so sánh có trạng thái cân 63 Trong thực tế, khó có trạng thái cân mà điện áp mẫu Vs dao động chung quanh mức điện áp chuẩn 6V hai điện trở 1M hai điện trở hồi tiếp dương để tạo trạng thái dứt khốt cho mạch khuếch đại so sánh Điện áp Op -amp(1)-(2) đưa vào op -amp (3)-(4) để so sánh với mức điện áp chuẩn 6V Bây Op-amp (3) khuếch đại khơng đảo, Op-amp (4) mạch khuếch đại đảo Các Op-amp chung IC LM 324sẽ làm việc theo trạng thái sau: Nếu điện áp lưới tăng Vs > VROp-amp (1)-(2) bão hòa âm điện áp V01 = 0V, V02= 0V Lúc Op-amp (3) khuếch đại khơng đảo nên V 03 = 0V, Op-amp (4) khuếch đại đảo nên V 04= 12V Hai điện áp Vo3 Vo4 điều khiển IC cơng suất BA6208 cho điện áp chân 0V, chân 12V động M quay kéo trượt làm tăng số vòng dây sơ cấp biến áp tự ngẫu Nếu điện áp lưới giảm Vs < VR Op-amp (1)-(2) bão hồ dương V01=12V, V02= 12V Lúc đó, Op-amp (3)-(4) đổi trạng tháiV03 = 12V, V04= 0V IC cơng suất điều khiển ngược lại cho điện áp chân 12V, chân 0V động quay ngược lại kéo trượt làm giảm số vòng dây sơ cấp biến áp tự ngẫu S1 S2 hai cơng tắc giới hạn đầu cuối trượt Mạch AVR kiểu ổn áp sắt từ: * Mạch cơng suất : 64 Mạch cơng suất gồm hai biến áp TR1 TR2 Biến áp TR1 có cuộn dây L1, tác dụng cuộn chặn có cảm kháng X L thay đổi theo dòng phân cực chiều lõi sắt từ vào cuộn dây L5 Cuộn dây L1 chia thành hai cuộn đối xứng quấn hai trục ngồi lõi sắt từ Cuộn dây L5 quấn trục lõi sắt từ Hai nửa cuộn L1 quấn theo chiều cho từ trường tạo ngược chiều trụ lõi sắt Như điện áp cảm ứng cuộn L5 0V Cuộn dây L1 nối tiếp với cuộn sơ cấp biến áp tự ngẫu TR2 Số vòng dây từ A đến N tương ứng với điện áp 150V Các đầu dây 100V- 110V 220V dùng để cấp cho phụ tải có điện áp khác Biến áp TR2 có cuộn thứ cấp L6 để lấy điện áp mẫu đưa vào mạch điều khiển điện tử Cuộn thứ cấp L4 lấy điện áp cảm ứng đưa hồi tiếp với cuộn L3, để tạo điện áp AC cấp cho cầu diode nắn điện B1, tạo dòng điện chiều phân cực cho lõi sắt từ biến áp TR1 Dòng điện chiều phân cực qua cuộn L5 điều khiển hai transistor T1 - T2 ráp Darlington * Mạch điều khiển – Ngun lý: Mạch điều khiển cuộn dây L6, lấy điện áp cảm ứng TR để tạo nguồn chiều 12V, sau mạch nắn điện cầu diode B2 Điện áp 12V qua cầu phân áp Z1-VR - R1 để lấy điện áp mẫu Vs đưa vào ngõ vào đảo Op-amp, đồng thời qua diode D1 để cách li, lọc điện vào tạo điện áp chuẩn Vr đưa vào ngõ vào khơng đảo Op.amp nhờ cầu phân áp Z2 - R3 Ngõ Op.amp điều khiển phân cực cho T1-T2 ráp kiểu Darlington 65 * Ngun lý mạch tự động ổn áp sau: Biến trở VR chỉnh cho Vs < VR để ngõ Op amp có điện áp dương 1,4V đủ để phân cực cho T1 T2 dẫn tạo dòng điện chiều IC qua cuộn L5 , làm nhiệm vụ phân cực cho lõi sắt từ TR1 cho cuộn dây L1 giảm điện áp khoảng 60V- 70V Lúc đó, điện áp lưới 220V qua cuộn L1 giảm 70V lại cuộn AN khoảng 150V Khi điện áp lưới tăng, điện áp tăng, làm điện áp cuộn L6 tăng Lúc điện áp mẫu Vs tăng nên Op.amp có mức chênh lệch ngõ vào nhỏ làm điện áp phân cực cho T1- T2 giảm Dòng điện Ic qa L5 giảm, giá trị điện cảm L1 tăng điện áp giảm L1 tăng lên Nhờ điện áp đặt vào cuộn sơ cấp TR2 giảm xuống mức danh định 150V Lý luận tương tự điện áp lưới giảm IV Khảo sát hoạt động sửa chữa hư hỏng mạch Khảo sát hoạt động mạch AVR pha Sửa chữa hư hỏng mạch AVR pha 66 BÀI Tên bài: MẠCH AVR TRONG NGUỒN XOAY CHIỀU BA PHA Mã bài: Mục tiêu: - Nhận dạng dạng nguồn AVR nguồn xoay chiều ba pha - Giải thích ngun lý hoạt động loại mạch AVR nguồn xoay chiều ba pha - Sửa chữa loại mạch AVR nguồn xoay chiều ba pha u cầu kỹ thuật Nội dung chính: I Đại cương Máy phát điện xoay chiều có sức điện động tính theo cơng thức: - Sức điện động đoạn dây: e đ = Bm.l.v.sint - Sức điện động vòng dây: e v = Bm.l.v.sint - Sức điện động phần ứng có N vòng dây: e = Bm.l.v.N.sint e = Em sint Trong đó: - Bm: cường độ từ trường cực đại phần cảm - l: chiều dài lõi thép phầ n ứng - v: tốc độ quay - N: số vòng dây quấn phần ứng Do l,v, N số nên để thay đổi sức điện động E, người ta thay đổi cường độ từ trường cực đại Bm cách thay đổi dòng điện kích từ cấp cho phần cảm Ngun lý áp dụng để t ự động ổn định điện áp máy phát điện xoay chiều II Sơ đồ khối mạch AVR Khối Tạo điện áp chuẩn L1 L2 đồng VR Khối nguồn Khuếch đại so sánh Lấy điện áp mẫu Vs Io Tạo xung kích Vi Nắn điện cơng suất L3 N VF Hồi tiếp Vo IF L1 L2 L3 Ngun lý hoạt động mạch AVR theo N sơ đồ khối sau: G 67 Điện áp máy phát pha L1 L2 đưa vào khối nguồn (qua mạch giảm áp, nắn điện, lọc điện) để tạo nguồn chiều, làm nguồn ni cho linh kiện điện tử Một phần điện áp lấy làm điện áp mẫu Vs để thể mức biến thiên điện áp lưới Đồng thời, nguồn chiều qua mạch ổn áp để tạo điện áp chuẩn VR làm sở cho việc so sánh mức điện áp lưới với mức điện áp danh định Bình thường chỉnh cho Vs = V R Khối khuếch đại so sánh mạch khuếch đại vi sai, để khuếch đại sai biệt điện áp Vs V R , điều khiển dòng điện Io mạch so sánh Khối khuếch đại so sánh làm việc sau: - Nếu Vs = V R dòng điện Io có trị số khơng đổi theo thiết kế - Nếu Vs < V R ( điện áp lưới giảm) dòng điện Io tăng trị số xung kích sớm để tăng dòng kích từ IF Bm tăng - Nếu Vs > V R ( điện áp lưới tăng) d òng điện Io giảm trị số xung kích trễ để giảm dòng kích từ I F Bm giảm Dòng điện Io khối khuếch đại so sánh dùng để điều khiển khối tạo xung kích Khối tạo xung kích mạch dao động tích thốt, nạp ổn dòng, có đồng Xung kích Vi khối tạo xung nhọn để điều khiển SCR khối nắn điện cơng suất Thời điểm xung kích tùy thuộc vào trị số dòng Io khối khuếch đại so sánh, dòng Io giảm cho xung kích trễ hơn; dòng Io tăng cho xung kích sớm Khối đồng bộ: điều khiển đồng thời hai khối nắn điện khối tạo xung kích cho bán kỳ lưới điện có xung kích bán kỳ xung kích SCR Khối nắn điện cơng suất mạch đổi từ nguồn pha L3/N thành dòng điện chiều cấp cho cuộn kích từ Dòng điện chiều thay đổi ( để thay đổi cường độ từ trường cực đại Bm) qua cầu diode có hai SCR để thay đổi điện áp kích từ cách thay đổi thời điểm tạo xung kích cho SCR Khối hồi tiếp lấy phần điện áp Vo cuộn kích từ, tạo thành điện áp hồi tiếp VF đưa điều chỉnh lại độ khuếch đại khối khuếch đại so sánh theo ngun lý hồi tiếp âm sau: - Nếu sức điện động máy phát tăng điện áp mẫu tăng dòng Io giảm khối tạo xung kích trễ giảm dòng kích từ Vo giảm Khi Vo giảm, khối hồi tiếp cho VF tăng đưa khối khuếch đại so sánh để chống lại giảm dòng Io - Nếu sức điện động máy phát giảm điện áp mẫu giảm dòng Io tăng khối tạo xung kích sớm tăng dòng kích từ v ì Vo tăng Khi Vo tăng, khối hồi tiếp cho VF giảm đưa khối khuếch đại so sánh để chống lại tăng dòng Io - Khối hồi tiếp có tác dụng tránh tượng điện áp bị dao động quanh điện áp danh định, có tác động điều chỉnh mạch AVR III Sơ đồ chi tiết: 68 Dựa vào sơ đồ khối sơ đồ chi tiết, ta có: - Khối nguồn: biến áp TR, diode D1 - D2 - Khối lấy điện áp mẫu: cầu phân áp có biến trở V R1 = 5k - Khối tạo điện áp chuẩn: cầu phân áp có diode Zener Z1 - Khối khuếch đại so sánh: hai transistor T1 –T2 - Khối tạo xung kích: gồm T3 –T4 - Khối đồng bộ: diode D5- D6 Zener Z2 - Khối nắn điện cơng suất: cầu diode Đ – D10 – SCR – SCR - Khối hồi tiếp: lấy điện áp biến thiên cuộn kích từ đưa phân cực cho cực B T1 * Khối ngu ồn- tạo áp chuẩn - lấy điện áp mẫu: Điện áp dây pha pha qua biến áp TR1 giảm xuống 24V đối xứng thứ cấp Diode D1 – D2 nắn tồn kỳ lọc nhờ tụ C1 – C5 Tụ C1 có cầu phân áp R3 – Z1 để tạo điện áp chuẩn V R= 12V để phân cực cho cực B1 Tụ C5 có cầu phân áp R11- R13- VR1 để chỉnh mức điện áp mẫu Vs đưa vào phân cực cho cực B2 Điện áp mẫu Vs thay đổi theo điện áp máy phát, điện áp chuẩn V R số nhờ đặc tính diode Zener * Khối khuếch đại so sánh: Đây hai transistor ráp kiểu khuếch đại vi sai, mạch làm việc theo ngun lý: 69 - Bình thường, biến trở VR1 chỉnh cho Vs = V R nên hai transistor có VB1 = VB2 hai transistor chạy - Khi điện áp máy phát tăng, điện áp mẫu tăng làm T2 chạy mạnh hơn, ngược lại T1 chạy yếu bình thường Dòng điện Ic1 dòng Io khối khuếch đại so sánh, dòng điện lại dòng điện I B3 ( Ic1 = IB3 ), nên T1 chạy yếu điều khiển T3 khối tạo xung chạy yếu theo - Khi điện áp máy phát giảm, điện áp mẫu Vs giảm nên VB2 giảm làm T2 chạy yếu hơn, ngược lại T1 chạy mạnh bình thường Dòng điện Ic1 tăng điều khiển T3 khối tạo xung chạy mạnh theo * Khối tạo xung kích: Hai transistor T3 T4 mạch dao động tích có tụ C6 nạ p ổn dòng qua T3 T3 transistor loại PNP điều khiển chạy mạnh hay yếu tùy theo dòng điện T1 khối khuếch đại so sánh Khi T1 chạy mạnh T3 chạy mạnh cho dòng điện lớn nạp vào tụ C6 Ngược lại, T1 chạy yếu T3 chạy yếu cho dòng điện nhỏ nạp vào tụ C6 Điện áp nạp tụ C tính theo cơng thức: Vnạp = ( Inạp/C) t Điện áp cấp cho cực phát E T4 ( UJT), nên tụ nạp đền điện áp đỉnh Vp T4 cho xung kích có tượng tái hợp UJT Như vậy, ta tính thời gian nạp tụ hay thời gian cho xung kích là: T = tnạp = (Vp/Inạp) C Do tụ điện áp Vp có giá trị khơng đổi nên thời gian nạp lệ thuộc vào Inạp thời gian nạp tỉ lệ nghịch với Inạp Điện áp nạp lớn thời gian nạp ngắn cho xung kích sớm; dòng điện nạp nhỏ, thời gian nạp dài cho xung kích trễ Xung kích xung nhọn cực B1 UJT đưa đến kích cho hai cực SCR SCR * Khối đồng bộ: Nguồn xoay chiều pha L3 dây trung hòa N qua cầu diode D5 – D6 – D9 –D10 đổi thành nguồn chiều khơng lọc Hai điện trở R18 – R19 kết hợp diode zener Z2 (18V) làm mạch giảm áp cắt ngọn, giới hạn điện áp chiều cấp cho T3 T4 mức tối đa 18V Điện áp chiều cắt 18V có hình dạng hình bên Nguồn điện áp ổn áp bán kỳ dòng điện xoay chiều V1 + + + + V2 18V V1: nắn tồn kỳ khơng lọc V2: điện áp cắt để điều khiển đồng t t 70 Như vậy, bán kỳ tụ C6 nạp qua transistor T3, đạt điện áp đỉnh UJT T4 cho xung kích bán kỳ để điều khiển SCR – SCR Mỗi bán kỳ có xung kích nên hai SCR ln phiên dẫn điện để cấp dòng kích từ cho cuộn dây phần cảm * Khối nắn điện cơng suất: Cầu diode D9 – D10 – SCR 1- SCR đổi nguồn xoay chiều pha L3- N chiều để tạo dòng điện kích từ I F thay đổi D òng điện kích từ bán kỳ dương, qua SCR - SCR xuống mass qua cuộn kích từ trở nguồn xoay chiều qua D9 – D10 Như vậy, điện áp cuộn kích từ so với mass điện áp âm Diode D4 ghép song song cuộn kích từ có tác dụng nối tắt điện áp ngược cuộn kích từ tạo ra, cuộn dây bị điện, tránh hư linh kiện điện tử mạch * Khối hồi tiếp: Cầu phân áp C11 – R24 – R25 lấy phần điện áp âm cuộn kích từ đưa điều chỉnh lại phân cực cho cực B1 theo ngun lý hồi tiếp âm sau: điện áp máy phát tăng điện áp mẫu Vs tăng T2 chạy mạnh, T1 chạy yếu T3 dẫn yếu tụ C6 nạp chậm xung kích trễ điện áp kích từ giảm nên điện áp âm cuộn kích từ giảm ( mức điện áp âm giảm hiểu điện áp tăng lên) điện áp hồi tiếp V F tăng lên làm tăng phân cực T1 T1 chạy mạnh Như vậy, mạch hồi tiếp có tác dụng làm giảm độ nhạy khối khuếch đại so sánh Biến trở VR2 để chỉnh mức điện áp hồi tiếp âm * Các mạch điều khiển khác: Mạch chỉnh sức điện động máy phát: biến trở VR1 để chỉnh mức điện áp mẫu Vs làm thay đổi sức điện động máy phát Khi chỉnh Vs giảm ( giảm trị số VR1) T2 dẫn yếu, T1 dẫn mạnh T3 dẩn mạnh tụ C6 nạp nhanh xung kích sớm tăng dòng kích từ tăng cường độ từ trường cực đại Bm tăng sức điện động Để tránh điều chỉnh Vs q thấp làm sức điện động tăng q cao, người ta dùng diode D3 lấy điện áp chuẩn V R = 12V ( zener Z1) giảm qua D3 mức điện áp V D = 0,7V, nối vào cực B2 Như vậy, điện áp VB2 tức điện áp mẫu Vs có giá trị nhỏ : Vs.min = VR – VD = 12- 0,7 = 11,3V mức sức điện động máy phát pha có giá trị cực đại khoảng 420V ( = 380 + 10%) Mạch khởi động kích từ khơng qua SCR: ngun lý làm việc máy phát khởi động phải có từ trường phần cảm trước, cuộn dây phần ứng quay từ trường phần cảm cho dòng điện xoay chiều Như vậy, máy phát chưa có sức điện động chưa có nguồn để cấp dòng điện kích từ Từ trường ban đầu từ d lõi thép phần cảm từ dư có giá trị khoảng 10% từ trường cực đại cần thiết cho máy phát Khi máy phát bắt đầu làm việc sức điện động có giá trị khoảng 10% giá trị danh định Lúc đó, điện áp cuộn thứ cấp biến áp điều khiển khoảng 2,4V khơng đủ để cấp cho cuộn dây K tác động Tiếp điểm thường đóng K kín, làm nối tắt hai diode D5 – D6 xuống mass thay hai SCR Nguồn điện pha L3 –N nắn điện trực tiếp qua cầu diode D5 – D6 –D9 - D10 để cấp dòng kích từ cho cuộn cảm, làm tăng nhanh từ trường lõi thép để tăng nhanh sức điện động 71 Khi sức điện động đạt giá trị danh định 220/380V điện áp cuộn thứ cấp đạt trị số 24 V, cuộn dây K đủ lực hút làm hở tiếp điểm thường đóng K Lúc đó, dòng điện k ích từ cung cấp qua cầu diode SCR – SCR – D9 – D10 điều chỉnh theo xung kích sớm hay trễ mạch AVR IV Khảo sát hoạt động sửa chữa hư hỏng mạch Khảo sát hoạt động mạch AVR ba pha Sửa chữa hư hỏng mạch AVR ba pha 72 BÀI Tên bài: MẠCH AVR TRONG MÁY PHÁT XOAY CHIỀU BA PHA CƠNG SUẤT NHỎ Mã bài: Mục tiêu: - Nhận dạng dạng nguồn AVR máy phát xoay chiều ba pha cơng suất nhỏ - Giải thích ngun lý hoạt động loại mạch AVR máy phát xoay chiều ba pha cơng suất nhỏ - Sửa chữa loại mạch AVR máy phát xoay chiều ba pha Nội dung chính: I Đại chương: Các máy phát ba pha cơng suất nhỏ mạch AVR có sơ đồ đơn giản ho ạt động theo ngun lý lấy sức điện động máy phát để thay đổi góc kích xung điều khiển dòng điện kích từ, nhằm thay đổi từ trường cực đại Bm Tuy nhiên sơ đồ sau có khác là: (i) Điện áp mẫu Vs điện áp lấy sau mạch nắn điện ba pha ( lấy từ ba pha máy phát) Như tránh trường hợp mạch điều chỉnh sai điện áp ba pha đối xứng Giả sử điện áp dây pha 1-2 tăng pha giảm mạch AVR điều chỉnh làm xung kích trễ dòng điện kích từ giảm xuống, nên điện áp kích từ lấy pha N lại bị giảm Do đó, nguồn điện áp kích từ nên lấy qua mạch nắn điện ba pha để có mức điện áp trung bình; (ii) Đối với tác dụng cảm biến để tự động điều chỉnh nên thực cảm biến điện áp cảm biến dòng điện tải ba pha máy phát điện Khi máy phát tải có cơng suất lớn đột ngột điện áp bị giảm , nhờ có hồi tiếp dương dòng điện mạch AVR có khả ổn định điện áp kịp thời II Sơ đồ chi tiết: Mạch a Sơ đồ mạch: b Ngun lý hoạt động 73 Ba diode D1,D2,D3 mạch nắn điện bán kì ba pha (kiểu hình tia) để tạo điện áp mẫu Vs phân cực cho cực B T1 Hai transistor T1 T2 mạch dao động tích nạp ổn dòng Xung nhọn cực B1 T3 (UJT) để kích cho cực G SCR Nguồn chiều cấp cho T2 mạch nắn điện khơng lọc (lấy từ pha L1) có zener giới hạn mức 18V Nếu nguồn có bán kì dương zener ghim áp 18V, nguồn có bán kì âm zener phân cực thuận nên nối tắt hai transistor T1-T2 khơng hoạt động Đây nguồn điện đồng cấp cho mạch dao động tích Diode D4 tụ 47F lấy từ nguồn nắn điện khơng lọc zener, cho nguồn chiều lọc thẳng hàng để cấp cho T2 transistor cấp dòng cho tụ 0.22F Mạch AVR làm việc theo ngun lý sau: Khi sức điện động máy phát tăng VB1 tăng phân cực VBE1 giảm nên T1 dẫn yếu tụ C= 0.22 F nạp chậm cho xung kích trễ nên dòng điện kích từ qua SCR bị giảm xuống Tương tự sức điện động máy phát giảm dòng điện kích từ qua SCR tăng lên Relay K có tiếp điểm thường đóng K, kết hợp với D6 để làm nhiệm vụ kích từ trực tiếp khơng qua SCR máy phát khởi động, để tăng nhanh điện áp máy phát D5 dùng để nối tắt điện áp ngược cuộn kích từ tạo bị dòng kích từ đột ngột Mạch a Sơ đồ mạch: L1 CT1 L2 CT2 L3 TR CT3 b Ngun lý hoạt động K 74 Điện áp pha L1 để cấp cho cuộn kích từ, qua cầu diode nắn điện khơng lọc SCR Điện áp sau cầu diode dùng để cấp nguồn đồng cho mạch dao động tạo xung, nhờ mạch cắt z ener 18V điện trở 1K Mạch hồi tiếp âm điện áp lấy thứ cấp biến áp ba pha TR Mạch hồi tiếp dương dòng điện lấy thứ cấp biến dòng CT1 - CT2- CT3 mạch hồi tiếp điện áp dòng điện cho tín hiệu trừ biến trở 100, ba pha qua mạch nắn tồn kì dùng diode để tạo điện áp chiều phân cực cho T2 nhờ biến trở 5K mạch AVR làm việc theo ngun lý sau: - Khi điện áp máy phát tăng VB2 tăng T2 dẫn yếu tụ 1F nạp chậm xung kích trễ để giảm dòng kích từ ngược lại - Khi dòng điện tải máy phát tăng VB2 giảm T2 dẫn mạnh tụ 1F nạp nhanh Xung kích sớm để tăng dòng kích từ ngược lại Transistor T1 có tác dụng đảm bảo xác thời điểm tạo xung cần thiết để kích SCR bán kì điện áp nguồn Giả sử cuối bán kì trước tụ C chưa xả hết điện V B1 = 0V nên T1 bão hòa tụ 1F xả điện nhanh qua T1 Nhờ đó, bán kì sau tụ C lại nạp điện từ đầu bán kì mức 0V Cầu phân áp 5F-1K-10K qua tụ 5F- 22K đưa vào cực B2 làm mạch hồi tiếp để tránh tượng điện áp máy phát bị dao động mạch AVR làm việc Relay K làm nhiệm vụ kích từ trực tiếp khơng qua SCR máy phát khởi động để tăng nhanh điện áp máy phát III Khảo sát hoạt động sửa chữa hư hỏng mạch Khảo sát hoạt động mạch AVR pha Sửa chữa hư hỏng mạch AVR máy phát xoay chiều cơng suất nhỏ dạng Sửa chữa hư hỏng mạch AVR máy phát xoay chiều cơng suất nhỏ dạng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương mơđun/mơn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử cơng nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 Chất bán dẫn Điơt Tranzito - Giáo trình mạch điện tử kỹ thuật tương tự, NXB Thống kê Hà Nội, 2001 Kĩ thuật điện tử, Electronic Technology, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 2001 Mạch điện tử, nxb Lao động - Xã hội, “Tủ sách kĩ thuật điện tử, Hà Nội, 2002 Nguyễn Kim Giao, Lê Xn Thế: Sổ tay tra cứu tranzito Nhật Bản Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Xân Mai: Phân tích mạch tranzito, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 TS Đàm Xn Hiệp: Điện tử sở Tập 1, Basic electronics 2001 Nguyễn Minh Giáp: Sách tra cứu linh kiện điện tử SMD NXB Khoa học Kĩ thu ật, Hà Nội, 2003