Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô hiện đang trở thành xu hướng của ngành nông nghiệp. Các giống cây trồng từ nuôi cấy mô có nhiều ưu điểm vượt trội: Năng suất cao, khả năng kháng bệnh tốt, sinh trưởng phát triển nhanh
1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khoai lang (Ipomoea batatas L) loài lương thực với rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, củ khoai lang nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng Nó đóng vai trò rau lương thực Khoai lang trồng phân bố nhiều nơi giới Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh Việt Nam nước nông nghiệp, nói đến nông thôn Việt Nam không nói đến khoai lang Ở Việt Nam, khoai lang lương thực truyền thống đứng thứ ba sau lúa, ngô đứng thứ hai giá trị kinh tế sau khoai tây Khoai lang trồng có tiềm năng suất sinh học cao với thời gian sinh trưởng ngắn, có khả thích ứng rộng, trồng khắp nơi nước từ Đồng đến miền núi Duyên hải miền trung… Khoai lang trồng nhiều vùng sinh thái chân đất khác Trong số lương thực, có củ giữ vai trò quan trọng sản xuất lương thực nước nghèo, chậm phát triển (Trịnh Xuân Ngọ, Đinh Thế Lộc, 2004) [1] Đặc biệt, năm mùa, hạn hán hay vùng sản xuất khó khăn, khoai lang chủ lực giải lương thực thức ăn gia súc Tại số vùng sinh thái có điều kiện đặc biệt, vùng sản xuất lúa khó khăn, vùng đất bạc màu, đất cát ven biển… khoai lang xếp ngang hàng chí cao lúa nói khoai lang chủ lực Theo số liệu thống kê Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc năm 2010 giới 77% khoai lang sử dụng làm lương thực, 13% làm thức ăn gia súc, 6% làm nguyên liệu chế biến thành nhiều sản phẩm khác luộc để ăn sáng, làm mứt, làm bánh kẹo, nước giải khát, rượu, làm thuốc, dùng thay cho bột mì để làm bánh bích quy, phần loại bỏ chiếm 3% (Cúc Phương, 2005) [2] Phần thân, lá, sử dụng làm rau xanh cho người đồng thời nguồn thức ăn tốt cho gia súc (FAO, Horton, 1988) [3] Khoai lang trồng dây, sâu bệnh phí đầu tư đơn vị diện tích thấp Mặt khác, khoai lang có tiềm cho suất cao, thân khoai lang phát triển nhanh, mạnh nên có khả lấn át cỏ dại tốt Ngày nay, công nghiệp chế biến đời không ngừng phát triển, người nghiên cứu tìm thấy khoai lang đặc tính hữu hiệu khả thu lợi nhuận cao từ việc trồng khoai lang không đơn giản trước Để có cánh đồng khoai lang hữu hiệu mang lại hiệu kinh tế cao cần phải áp dụng liên hoàn biện pháp kỹ thuật trồng trọt, công tác giống quan trọng Những năm qua, việc chuyển đổi cấu trồng nên diện tích khoai lang nhiều vùng bị thu hẹp lại Tuy nhiên, vùng đất nghèo dinh dưỡng, không chủ động tưới, khoai lang chiếm diện tích lớn Vùng Bắc Trung Bộ gồm sáu tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Đây bảy vùng kinh tế đất nước có địa hình, khí hậu, đất đai phong phú gồm tiểu vùng sinh thái khác thích hợp cho nhiều loại trồng vật nuôi Dân số Bắc Trung Bộ có khoảng 10 triệu người chiếm 13% dân số nước, khoảng triệu người độ tuổi lao động Tuy nhiên, đến Bắc Trung Bộ vùng kinh tế gặp nhiều khó khăn Vùng Bắc Trung Bộ dẫn đầu tám vùng nước diện tích sản lượng khoai lang Giống khoai lang phổ biến Bắc Trung Bộ Chiêm Dâu, Hoàng Long, Sộp… suất thấp khoảng 60 – 70 tạ/ha, nhiều giống khác có diện tích nhỏ, chủ yếu để giải thức ăn chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp Năng suất khoai lang thấp có nhiều nguyên nhân, chủ yếu chưa có giống tốt phù hợp cho vùng sinh thái cấu mùa vụ địa phương, biện pháp thâm canh chưa trọng mức Trong sản xuất phát triển giống cho vùng trồng thích hợp, chưa đẩy suất trung bình lên có củ khác Trong vài năm gần đây, nhu cầu tiêu dùng khoai lang chất lượng cao tăng nước khu vực Châu Á Nắm bắt thị trường, số nông dân tỉnh Lâm Đồng, Tiền Giang, Đắc Nông, Vĩnh Long… sản xuất khoai lang Nhật ruột đỏ bán tươi ruộng, giá 5000 – 7000 đồng/kg, suất bình quân 25 tấn/ha đem lại thu nhập cao cho nông dân [4] Ở Nghệ An sản xuất giống khoai lang diện tích trồng chưa lớn, chủ yếu mua củ từ nơi khác bán gặp khó khăn bảo quản chế biến sản phẩm Thực tế sản xuất cho thấy, sau vài vụ trồng dây giống vụ trước trồng nhiều vụ chân đất nên suất giảm rõ rệt Để cải thiện chất lượng giống nông dân phải mua giống gốc để trồng, thụ động tốn [5] Nếu cải tiến giống khoai lang theo phương pháp truyền thống cách gơ củ giống phải đến hai năm khôi phục gần hoàn toàn đặc tính giống gốc Vì vậy, để khoai lang thực có vị trí xứng đáng sản xuất nông nghiệp nước ta định hướng đẩy mạnh công tác chọn tạo, bình tuyển giống khoai lang ngắn ngày có suất cao, phẩm chất củ ngon để sử dụng làm lương thực, thực phẩm giống có sinh khối cao để phục vụ chăn nuôi, mở rộng diện tích trồng tập trung vùng sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến, đẩy mạnh công nghệ chế biến sản phẩm từ khoai lang nhà nghiên cứu quan tâm yêu cầu cấp thiết sản xuất Xuất phát từ thực tiễn sản xuất nhằm cải tiến thoái hóa giống nhanh chóng ảnh hưởng đến suất, chất lượng khoai lang, đồng thời đưa nghiên cứu ban đầu phục vụ cho công tác giống sau này, tiến hành thực đề tài: “Hoàn thiện quy trình nhân giống khoai lang tím (Ipomoea batatas L.) phương pháp nuôi cấy mô in vitro” II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài Hoàn thiện quy trình nhân giống khoai lang tím Nhật nhập nội phương pháp nuôi cấy mô invitro, góp phần khắc phục tình trạng thoái hóa giống, cung cấp lượng giống bệnh cho sản xuất, làm sở cho nghiên cứu liên quan khoai lang 2.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.2.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đưa quy trình nhân giống khoai lang Nhật phương pháp in vitro Đánh giá tác động số chất điều tiết sinh trưởng nhân giống khoai lang - Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy sản xuất giống khoai lang Nhật 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Sản xuất sinh trưởng, phát triển tốt, đồng bệnh với khối lượng lớn, kịp thời phục vụ cho sản xuất Thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật giai đoạn sản xuất khoai lang thương phẩm, từ kích thích sản xuất khoai lang Nhật phát triển III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định ảnh hưởng hóa chất khử trùng HgCl2, H2O2 thời gian khử trùng thích hợp đến mẫu nuôi cấy 3.2 Xác định ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng GA nước dừa đến khả tái sinh chồi khoai lang 3.3 Xác định ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng Kinetine, IAA đến khả nhân nhanh chồi khoai lang 3.4 Xác định ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng α - NAA than hoạt tính đến khả rễ chồi khoai lang 3.5 Xác định ảnh hưởng loại giá thể đến khả sinh trưởng phát triển sau nuôi cấy mô ex invitro IV VẬT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu nuôi cấy đỉnh sinh trưởng đoạn thân mang chồi nách lấy từ dây khoai lang mập, khỏe, không bị sâu bệnh 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu giống khoai lang tím (Ipomoea batatas L.) Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam nhập nội từ Nhật Bản năm 2004 Đây giống khoai lang người dân ưa chuộng giá trị thương phẩm giá trị kinh tế 4.3 Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm tiến hành theo sơ đồ sau: Giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu Mẫu: đỉnh sinh trưởng, chồi nách Thí nghiệm: TN1, TN Giai đoạn tái sinh chồi Mẫu: lát cắt mẫu bệnh Thí nghiệm: TN3, TN Cây khoai lang tím Nhật Giai đoạn nhân nhanh cụm chồi Mẫu: chồi invitro Thí nghiệm: TN5, TN6 Giai đoạn huấn luyện thích nghi Mẫu: invitro Thí nghiệm: TN9 Giai đoạn tạo hoàn chỉnh (giai đoạn rễ) Mẫu: chồi invitro Thí nghiệm: TN7, TN8 • Giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu - Chọn mẫu: Cây giống trồng cát vô trùng Chọn có thân khỏe mạnh, không sâu bệnh, có nhiều chồi bên Cắt thành đoạn thân dài – 3cm (gồm chồi nách) - Xử lý mẫu: Rửa mẫu cấy xà phòng vòi nước chảy lần tong 10 – 15 phút Rửa lại nước cất vô trùng Lắc cồn 70 o phút Sau khử trùng hóa chất khử trùng - Hóa chất khử trùng: oxy già H2O2, thủy ngân clorua HgCl2 - Các công thức thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn với lần nhắc lại, tiến hành 10 bình, bình cấy mẫu - Thời gian: - Các tiêu theo dõi: Tỷ lệ mẫu nhiễm, tỷ lệ mẫu chết, tỷ lệ mẫu sống bệnh - Các thí nghiệm tiến hành: Thí nghiệm 1: Xác định ảnh hưởng chất khử trùng oxy già thời gian đến tỷ lệ sống mẫu cấy CT1.1: Không xử lý CT1.2: 10% H2O2 + 10 phút CT1.3: 10% H2O2 + 20 phút CT1.4: 10% H2O2 + 30 phút CT1.5: 10% H2O2 + 40 phút Thí nghiệm 2: Xác định ảnh hưởng chất khử trùng HgCl thời gian đến tỷ lệ sống mẫu cấy CT2.1: Không xử lý CT2.2: 0,1% HgCl + phút CT2.3: 0,1% HgCl2 + 10 phút CT2.4: 0,1% HgCl2 + 15 phút CT2.5: 0,1% HgCl2 + 20 phút - Các tiêu theo dõi: ∑ mẫu nhiễm + Tỷ lệ mẫu nhiễm (%) = x 100 ∑ mẫu nuôi cấy ∑ mẫu chết + Tỷ lệ mẫu chết (%) = x 100 ∑ mẫu nuôi cấy ∑ mẫu sống bệnh + Tỷ lệ mẫu sống bệnh (%) = x 100 ∑ mẫu nuôi cấy • Giai đoạn tái sinh chồi - Mẫu: mẫu bệnh từ TN1, TN2 - Môi trường: Các mẫu bệnh cấy chuyển vào môi trường tái sinh chồi môi trường MS bổ sung Saccarose 3%, Agar 0,8%, pH = 5,7 Các chất điều tiết sinh trưởng GA3 (Gibberellic acid) nước dừa - Thời gian: - Các công thức thí nghiệm tiến hành 10 bình, bình cấy mẫu, công thức lặp lại lần - Các thí nghiệm tiến hành: Thí nghiệm 3: Xác định ảnh hưởng nồng độ GA3 đến khả tái sinh chồi CT3.1: MT + mg/l GA3 CT3.2: MT + 0,5 mg/l GA3 CT3.3: MT + 1,0 mg/l GA3 CT3.4: MT + 1,5 mg/l GA3 CT3.5: MT + 2,0 mg/l GA3 Thí nghiệm 4: Xác định ảnh hưởng nước dừa đến sinh trưởng hệ số nhân chồi khoai lang CT4.1: MT + % ND CT4.2: MT + 50 % ND CT4.3: MT + 100 % ND CT4.4: MT + 150 % ND CT4.5: MT + 200 % ND - Các tiêu theo dõi: ∑ số mẫu bật chồi + Tỷ lệ bật chồi (%) = x 100 ∑ số mẫu đưa vào ∑ số lượng chồi bật + Hệ số nhân chồi = x 100 ∑ số mẫu bật chồi • Giai đoạn nhân nhanh cụm chồi - Mẫu: chồi sinh trưởng bình thường, có đủ thân lá, không bị dị dạng - Môi trường: MS, bổ sung Saccarose 3%, Agar 0,8%, pH = 5,7 nồng độ GA tối ưu khảo sát thí nghiệm bổ sung Kinetine, IAA (Indol acetic acid) - Các công thức thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn với lần nhắc lại, tiến hành 10 bình, bình cấy chồi - Các tiêu theo dõi: hệ số nhân chồi, chiều dài chồi, số lá/chồi, chất lượng chồi - Các thí nghiệm tiến hành: Thí nghiệm 5: Xác định ảnh hưởng Kinetine đến sinh trưởng hệ số nhân chồi khoai lang CT5.1: MT + mg/l Kinetine CT5.2: MT + mg/l Kinetine CT5.3: MT + mg/l Kinetine CT5.4: MT + mg/l Kinetine CT5.5: MT + mg/l Kinetine Thí nghiệm 6: Xác định ảnh hưởng IAA đến sinh trưởng hệ số nhân chồi khoai lang CT6.1: MT + 0,0 mg/l IAA CT6.2: MT + 0,5 mg/l IAA CT6.3: MT + 1,0 mg/l IAA CT6.4: MT + 1,5 mg/l IAA CT6.5: MT + 2,0 mg/l IAA - Các tiêu theo dõi: ∑ số chồi bật + Hệ số nhân chồi (%) = x 100 ∑ số chồi cấy + Chiều dài chồi (cm) + Số lá/chồi (lá/chồi) + Chất lượng chồi: Chồi tốt: chồi mập, xanh thẫm Chồi khá: chồi bình thường, xanh Chồi trung bình: Chồi gầy, xanh Chồi kém: Chồi gầy, xanh nhạt, chồi bị dị dạng • Giai đoạn tạo hoàn chỉnh (giai đoạn rễ) Thí nghiệm 7: Xác định ảnh hưởng nồng độ α - NAA (α-Naphlene acetic acid) đến hiệu rễ khoai lang invitro - Mẫu nuôi cấy: Chồi khoai lang khỏe mạnh có từ - thu từ trình nhân nhanh - Môi trường (MT nền): MS (Murashige&Skoog, 1962) bổ sung 3% saccarose, 0,8% agar, pH = 5,7 Chất điều tiết sinh trưởng sử dụng α - NAA than hoạt tính - Các công thức bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn với lần nhắc lại, tiến hành 10 bình, bình cấy - Các công thức thí nghiệm: CT7.1: MT + 0,0 mg α - NAA/l CT7.2: MT + 0,3 mg α - NAA/l CT7.3: MT + 0,5 mg α - NAA/l CT7.4: MT + 0,7 mg α - NAA/l CT7.5: MT + 1,0 mg α - NAA/l Thí nghiệm 8: Xác định ảnh hưởng than hoạt tính đến hiệu rễ khoai lang invtro - Môi trường: MS + Saccarose 3% + Agar 0,8% + pH = 5,7 bổ sung than hoạt tính CT8.1: MT + 0,0 g/l than hoạt tính CT8.2: MT + 0,5 g/l than hoạt tính CT8.3: MT + 1,0 g/l than hoạt tính CT8.4: MT + 1,5 g/l than hoạt tính CT8.5: MT + 2,0 g/l than hoạt tính - Các tiêu theo dõi: ∑ số chồi bật rễ (chồi) + Tỷ lệ chồi rễ (%) = x 100 ∑ số chồi cấy (chồi) ∑ số rễ + Số rễ trung bình/cây (rễ) = ∑ số tạo thành + Chiều dài rễ/cây (cm): tính từ cổ rễ đến chóp rễ + Số trung bình/cây (lá) 10 + Chiều cao (cm) • Giai đoạn huấn luyện thích nghi Thí nghiệm 9: Xác định ảnh hưởng loại giá thể đến sức sống ex invitro điều kiện huấn luyện thích nghi - Vật liệu: khoai lang sau nuôi cấy mô - Phương pháp cây: trước đưa trồng tự nhiên, người ta thường tiến hành huấn luyện để quen dần với điều kiện môi trường bên Thời gian kéo dài khoảng ngày tăng dần cường độ vào ngày cuối để tăng nhanh khả thích nghi Cây bình cấy rửa phần thạch đường bám vào chúng thường môi trường thích hợp cho nấm bệnh phát triển côn trùng công Tiếp ngâm vào nước để tránh tượng nước, đem trồng vào giá thể - Chế độ chăm sóc giá thể: thời gian giá thể, ngày tiến hành tưới phun lần nước (giữ ẩm độ giá thể khoảng 75 - 85%), nguồn khoáng bổ sung dung dịch dinh dưỡng Knop phun lên - Các công thức bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn với lần nhắc lại, lần nhắc lại 60 mẫu/CT - Các công thức thí nghiệm: CT 9.1: Cát CT 9.2: Trấu hun CT 9.3: cát + trấu hun - Các tiêu theo dõi: theo dõi 10 ngày/lần ∑ số sống (cây) + Tỷ lệ sống (%) = x 100 ∑ số (cây) + Biến động chiều cao = Chiều cao sau – Chiều cao ban đầu + Biến động số lá/cây = Số sau – Số ban đầu 4.4 Xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý, đánh giá phần mềm sinh học (IRRISTAT, SPSS, Excel) V ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 5.1 Địa điểm triển khai 10 11 - Địa điểm điều kiện tiến hành nghiên cứu: * Quá trình nuôi cấy invitro tiến hành môi trường nhân tạo, vô trùng, thay đổi điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, điều kiện chiếu sáng Ánh sáng phòng nuôi cấy ánh sáng đèn neon với cường độ chiếu sáng: 2000 – 3000 lux, thời gian chiếu sáng: 16h sáng/8h tối, nhiệt độ phòng cấy: 20 – 30oC, độ ẩm: 70 – 74% * Các thí nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm “Nuôi cấy mô tế bào thực vật”, Tổ Sinh – Địa, Trung tâm Thực hành thí nghiệm, Trường Đại học Vinh - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2011 – 6/2012 5.2 Tiến độ thực TT Nội dung công việc Lập đề cương đề tài nghiên cứu Khảo sát, lựa chọn địa điểm Thiết kế tiến hành thí nghiệm Thu thập số liệu Xử lý số liệu, viết khoá luận Bảo vệ khoá luận Thời gian Tháng 12/2011-1/2012 Tháng đến tháng năm 2012 Tháng năm 2012 Tháng năm 2012 VI DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Nội dung chi Mua giống Môi trường MS Chất điều tiết sinh trưởng A gar Phụ gia pha MT Hoa chất xư lý mẫu Cồn đốt Tổng ĐVT kg Lít gam gam Số lượng 20 50 400 Thành tiền 300.000 5.000.000 3.000.000 400.000 500.000 1.000.000 500.000 10.700.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lý Anh cộng (2000), Nghiên cứu làm virus nhân nhanh số dòng, giống khoai lang virus phương pháp nuôi cấy invitro, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số 12, 552-554 Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Huệ (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội Ưng Định, Tăng suất khoai lang, Nhà xuất Nông nghiệp Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, 11 12 Nguyễn Hoàng Lộc (1993), Nuôi cấy mô thực vật 10 GS Trần Văn Mão (biên dịch) Jiang Qing Hai (2004), Hỏi đáp nuôi trồng hoa cảnh, tập 2, Nhà xuất Nông nghiệp 11 PGS.TS Trần Văn Minh (chủ biên) (2003), Giáo trình lương thực, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Công Nghiệp, Nghệ thuật nuôi trồng hoa lan, Nhà xuất Trẻ 13 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô thực vật – Nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Dương Thanh Thủy (2006), Bài giảng công nghệ sinh học ứng dụng, Đại học Nông lâm Huế 15 Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp 16 Nguyễn Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục 17 Ardith, J., Ernst, R., Micropropagation of Orchids 18 Teresa Hempel and Maciej Hempel, The influence of temperature, period and mode of Storage of Gerbera propagated invitro, Acta Horticulture 19 Murashige (1974), T plant propagation thought tissue an Rev plant physoil 20 Denises, Dagnino, Maria Luiza cs (1991), Effect of Gibberellic acid on ipomoea batatas regeneration from meristem culture 21 Peru, Lima cs (1992), Tissue culture of ipomoea batatas micropropagation and mainrtenance 23 Ngô Xuân Bình, Nguyễn Thị Thuý Hà, 2000 Giáo trình công nghệ sinh học 27 Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Minh, 2002- Giáo trình di truyền học Đại học nông nghiệp I-Hà Nội 29 Đỗ Năng Vịnh, 2005 Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng NXB Nông Nghiệp 30 Đỗ Năng Vịnh, 2002 CNSH trồng NXB Nông Nghiệp 31 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2006), Công nghệ sinh học, NXB Giáo dục 32 www.vi.wikimedia.org 33 www.khuyennongvn.gov.vn 34 www.nhanong.net 35 www.2lua.vn/kythuattrongkhoailangNhat/ 12 13 36 www.binhthuan.gov.vn/tracuu/niengiam 38 www.ncsweetpotato.com 39 Đinh Thế Lộc CS, (1997), Cây khoai lang Giáo trình Cây Lương thực, tập ĐHNN I, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 40 Đinh Thế Lộc (1995) Cây khoai lang Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 41 Taco Bottema, Pham Thanh Binh, Dang Ngoc Ha, Mai Thach Hoanh, Hoang Kim (1991) Sweet potato in Vietnam, production and markets CGPRTNo.24 Bogor, Indonesia; 113 p CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGƯỜI THỰC HIỆN 13