1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài ôn tập vaccine miễn dịch

45 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Bài ôn tập vaccine miễn dịch

Vaccine miễn dịch (Bài ôn tập) SV: Ôn tập học kỳ Nguyễn Thị Lương 10-01 Đáp ứng miễn dịch   Miễn dịch phản ứng bảo vệ vô quan trọng phức tạp thể, chuỗi phản ứng phức tạp thể chống lại xâm nhập vật lạ bên ngoài, dù có lợi hay có hại để bảo toàn tính toàn vẹn thể  Miễn dịch khả nhận biết loại bỏ vật lạ thể Ôn tập học kỳ Chấ Ch ất sinh mi miễ ễn dịch   Là chất có khả kích thích hệ miễn dịch sinh đáp ứng miễn dịch Các chất sinh miễn dịch kháng nguyên Tuy nhiên, số kháng nguyên chất sinh miễn dịch ( vd: hapten) Ôn tập học kỳ II Phân loại Miễn dịch tự nhiên (md không đặc hiệu) Miễn dịch Tự nhiên Miễn dịch đặc hiệu chủ động Miễn dịch thu (md đặc hiệu) Nhân tạo Tự nhiên Miễn dịch đặc hiệu thụ động Nhân tạo Ôn tập học kỳ Các khái ni niệ ệm Miễn dịch không đặc hiệu -Là miễn dịch bẩm sinh (miễn dịch tự nhiên) - Mang tính chất di truyền -Có sinh ra, giúp thể không mắc phải bệnh - giữ vai trò miễn dịch chủ đạo miễn dịch thu chưa phát huy tác dụng Miễn dịch đặc hiệu - Miễn dịch có thể tiếp xúc với kháng nguyên sinh kháng thể đặc hiệu - MD đặc hiệu chủ động - MD đặc hiệu thụ động Ôn tập học kỳ MD đặc hiệu chủ động MD đặc hiệu thụ động Trạng thái miễn dịch thể hệ miễn dịch chủ động sinh bị kích thích kháng nguyên Trạng thái miễn dịch thể kháng thể đưa từ vào (ko thể sinh ra) Tự nhiên Nhân tạo Tự nhiên Nhân tạo Trạng thái miễn dịch có thể tiếp xúc kháng nguyên tình cờ trình sống Trạng thái miễn dịch có ta chủ động đưa vào thể chế phẩm VSV vaccine, truyền lympho bào giải độc tố vào thể Trạng thái miễn dịch có nhờ truyền kháng thể ghép hay qua sữa mẹ Trạng thái miễn dịch có chủ động đưa kháng thể vào thể nhằm phòng trị bệnh Có ý nghĩa to lớn phòng bệnh VSV VD: ngườiqua thai, gà qua lòng đỏ trứng) VD: Con người miễn dịch vs virus đậu mùa Ôn tập học kỳ VD: tiêm kháng huyết thanh, kháng độc tố Tác dụng miễn dịch nhanh, thời gian đào thải nhanh Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu khác với miễn dịch không đặc hiệu: + Tạo trí nhớ miễn dịch + Khả nhận diện kháng nguyên  Chia làm hai loại : Miễn dịch tế bào Miễn dịch dịch thể  Ôn tập học kỳ Phân biệt MD tế bào MD dịch thể Tiêu chí Khái niệm Md Tế bào Md Dịch thể - Là chế miễn dịch đặc hiệu - Có tham gia lympho T thể hình thức gây độc tố hình thành phản ứng viêm kiểu mẫn muội - Là chế miễn dịch đặc hiệu - Sản sinh kháng thể có khả tương tác đặc hiệu với chất lạ Những kháng thể đc sản sinh từ tb lympho B -Tế bào lympho T Tế bào - Các đại thực bào thẩm quyền - Bạch cầu trung tính Giải thích Khi tế bào lympho T tương tác với kháng nguyên trở thành nguyên bào phân chia cho tế bào: Tb T gây độc tế bào, Tb lymphokin, Tb T hỗ trợ, Tb T ức chế -Tế bào lympho B - Tế bào T hỗ trợ - Tế bào T ức chế - Lympho B tạo kháng thể - Tb T hỗ trợ: phối hợp với tb B để kích thích sản sinh biệt hóa lympho B thành tương bào sản xuất kháng thể Ôn tập học kỳ Tiêu chí Giải thích Md Tế bào Md Dịch thể -Tb T gây độc tế bào: loại tb có khả công trực tiếp gây độc cho tế bào đích mang kháng nguyên đặc hiệu - TB lymphokin: Khi tb T tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu chúng tiết nhóm chất hòa tan có tên lymphokin Nhóm chất có tác dụng hoạt hóa tế bào có trách nhiệm miễn dịch khác, kể ĐTB BCTT -Nếu kháng nguyên trình diện MHC I, tb T gây độc tham gia, trưởng thành giết đặc hiệu tb trình diện kháng nguyên MHC I có mặt all tb thể ( # vs MHCII có tb trình diện kháng nguyên) -Tb T ức chế: gây ảnh hưởng lên tế bào T hỗ trợ để điều hòa hạn chế hoạt động chúng - Nếu kháng nguyên trình diện MHC II, tb T hỗ trợ tham gia giúp đỡ tb B trưởng thành sx kháng thể đặc hiệu Các tb “liên lạc” vs thông qua cytokine Bản thân tb B tự sx kháng thể mà không cần tbT hỗ trợ (VD: trường hợp KN có nhiều nhóm qđ kháng nguyên polysaccharide), phương diện vaccine tham gia T hỗ trợ quan đảm bảo trí nhớ miễn dịch, cho sản xuất kháng để đặc hiệu kháng kháng nguyên Ôn tập học kỳ Các quan mi miễ ễn dịch Hàng rào miễn dịch a Hàng rào vật lý b Hàng rào hóa học c Hàng rào tế bào d Hàng rào VSV e Hàng rào thể chất Các quan có thẩm quyền miễn dịch i Tủy xương ii Các quan lympho tiên phát iii Các quan lympho thứ phát iv Các quan lympho thứ phát phân tán Ôn tập học kỳ Phân loại kháng nguyên 1) 2) 3) 4) 5) 6) Theo quan hệ vật chủ đáp ứng Theo typ đáp ứng miễn dịch Theo chất hóa học Theo tính chất Kháng nguyên vi sinh vật Kháng nguyên virus Ôn tập học kỳ Phân loại kháng nguyên Theo mối quan hệ với vật chủ có đáp ứng Kháng nguyên dị loài (heteroantigen) Là kháng nguyên có nguồn gốc từ vật khác loài với vật có đáp ứng sinh miễn dịch (VD: Kháng nguyên VSV dị kháng nguyên với người)  Kháng nguyên đồng loại (kháng nguyên dị gen-alloantigen) Trong loài tính đa dạng gen nên có số kháng nguyên có mà cá thể khác (VD: Kháng nguyên nhóm máu ABO)  Kháng nguyên tự thân Do trình miễn dịch bất thường tạo kháng nguyên thân thể kích thích để tự tạo kháng thể, (hiện tượng tự miễn)  Kháng nguyên idiotyp (tự tìm)  Ôn tập học kỳ Phân loại theo typ đáp ứng miễn dịch Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức: Chỉ gây đáp ứng miễn dịch tuyến ức nguyên vẹn Thường kháng nguyên có chất protein nên chúng dễ dàng tạo đáp ứng tiên phát đáp ứng thứ phát IgG Muốn có đáp ứng xảy phải có loại tế bào tham gia: - TB trình diện kháng nguyên - TB lympho Th - TB Tc độc  Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức: Việc sản xuất kháng thể không cần có mặt lympho T Các kháng nguyên thường có chất glucid nhóm định kháng nguyên nhắc nhắc lại  Ôn tập học kỳ Phân loại theo chất hóa học      Glucid: Thường polyosid nói chung, glycoprotein polysaccharide có tính kháng nguyên mạnh Protein (chính): Các protein có M ≥4000Dal kh/nguyên tốt Lipid: Lipid đơn điệu thường bán kh/nguyên Chúng trở thành kháng nguyên kết hợp với glucid protietin Acid nucleic: Thường bán kháng nguyên Các chất tổng hợp: Cũng trở thành kháng nguyên chúng liên kết với protein mang tải Ôn tập học kỳ Phân loại theo tính chất chất       Kháng nguyên hoàn toàn : có đặc tính tính sinh miễn dịch kết hợp với kháng thể đặc hiệu Bán kháng nguyên (hapten): Chỉ có tính đặc hiệu Kháng nguyên hữu hình: Kháng nguyên có tầm vóc tế bào, kết hợp với kháng thể tạo tượng kết tủa Kháng nguyên hòa tan: tầm vóc tế bào độc tố, enzyme vi khuẩn, k/hợp với kh/thể đặc hiệu tạo tượng kết tủa Kháng nguyên đơn giá: Các định kháng nguyên phân tử kháng nguyên có chung tính đặc hiệu Kháng nguyên đa giá: Các định kháng nguyên có riêng tính đặc hiệu Ôn tập học kỳ Kháng nguyên VSV A Kháng nguyên tế bào - Ngoại độc tố: Bản chất protein, có tính kháng nguyên mạnh (dễ tính độc tác dụng focmalin, nhiệt độ, tính kháng nguyên giữ lại làm vaccine Kháng độc tố trung hòa độc tính → dùng phòng trị bệnh.) - Enzyme ngoại bào : Là kháng nguyên hoàn toàn, Ôn tập học kỳ Kháng nguyên VSV Kháng nguyên tế bào Kháng nguyên vỏ (VD: E.coli, Haemophilus vỏ có chất polysaccharide Liên cầu, VK than vỏ có bc polypeptide) B Ôn tập học kỳ Paratop Paratop Ôn tập học kỳ KHÁNG THỂ THỂ     Kháng thể dịch thể chất dịch thể sinh học hòa tan máu chất dịch thể, kháng thể kết hợp với kháng nguyên kích thích sinh Đáp ứng miễn dịch dịch thể TB lympho B đảm nhận, thông qua sản xuất Ig miễn dịch Bản chất kháng thể: protein, M khoảng 150.000 1.000.000 dal KT gọi globulin miễn dịch (immunoglobulin - Ig) Ôn tập học kỳ Cấu trúc kháng th thể ể Ôn tập học kỳ Các loại kháng thể dịch thể đặc hiệu Lớp % Ig Phân bổ Tính chất IgG 70 – 75 Nội mạch, ngoại mạch - M khoảng 146.000Dal - Hoạt lực cao Ig khác, kthe đáp ứng thứ phát IgA 15 - 20 IgA1 huyết IgA2 dịch tiết - M khoảng 150.000 Dal - Là sản phẩm tb plasma có niêm mạc quan tiết IgM - 10 Chỉ tồn máu 1-2 ngày với loại KN - M khoảng 800.000 – 1.000.000 dal - Hoạt lực mạnh gấp 10 lần Ig khác IgD

Ngày đăng: 18/08/2016, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w