ôn thi công chức trọn bộ

52 263 0
ôn thi công chức trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC CHUYÊN ĐÈ Bộ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I/ KHÁI NIỆM Bộ MÁY NHÀ NƯỚC, QUAN NHÀ NƯỚC 1/ Khái niệm máy Nhà nước: *BỘ máy nhà nước: hệ thống quan nhà nước tổ chức hoạt động sở nguyên tắc chung, thống nhất, nhằm thực nhiệm vụ, chức chung nhà nước *BỘ máy nhà nước CHXHCNVN có đặc trưng: - Cơ cấu tổ chức, hoạt động máy nhà nước bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua quan đại diện nhân dân lập Các quan khác nhà nước bắt nguồn từ quan đại diện dân cử, chịu trách nhiệm báo cáo trước quan - Tuy máy nhà nước ta tổ chức theo nguyên tắc tập trung, quyền lực nhà nước thống nhất, máy nhà nước có phân công, phối họp quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm tránh chồng chéo, mâu thuẫn, lẫn lộn chức chúng - Bộ máy nhà nước thống quản lý lĩnh vực khác đời sống xã hội *Chức máy nhà nước: thể ba lĩnh vực hoạt động: lập pháp, hành pháp, tư pháp + Trên lĩnh vực lập pháp: Bộ máy nhà nước thể chế hoá đường lối, quan điểm Đảng Cộng Sản thành pháp luật nhà nước + Trên lĩnh vực hành pháp: Bộ máy nhà nước hoạt động cụ thể, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, bảo đảm để pháp luật nhà nước trở thành khuôn mẫu hoạt động nhà nước, xã hội bảo đảm thực thống toàn quốc + Trên lĩnh vực tư pháp: Bằng hoạt động cụ thể quan, bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm nhằm trì trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội 2/ Cơ quan nhà nước: http ://nghoangvan!3 blogspot com * Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước * Đặc điểm quan nhà nước: - Các quan nhà nước thành lập theo trình tự định quỵ định pháp luật - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quỵ định - Hoạt động quan nhà nước mang tính quyền lực bảo đảm quyền lực nhà nước Hoạt động tuân theo thủ tục pháp luật quy định Những người đảm nhiệm chức trách quan nhà nước phải công dân Việt Nam \v HỆ THỐNG CÁC Cơ QUAN TRONG Bộ MÁY NHÀ NƯỚC 1/ Quốc Hội nước CHXHCNVN: - QH quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN - QH quan có quyền lập hiến lập pháp - QH định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước -QH xác định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, trực tiếp bầu, bổ nhiệm chức vụ cao quan nhà nước Trung ương - QH quan thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, giám sát việc tuân theo hiến pháp pháp luật *Cơ cấu tổ chức QH gồm: + Uỷ ban Thường vụ QH + Hội đồng dân tộc + Các uỷ ban QH + Đoàn đại biểu QH đại biểu QH http://nghoangvan!3 ĩ.blogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC aỉ Uỷ ban thường vụ QH: - ƯBTVQH quan thường trực QH gồm có: Chủ tịch QH, phó chủ tịch QH, uỷ viên lập kỳ họp thứ khoá QH Thành viên ƯBTVQH đồng thời thành viên phủ - Vód chức quan thường trực QH, ƯBTVQH hiến pháp trực tiếp trao nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, đồng thời thực số nhiệm vụ, quyền hạn QH hai kỳ họp QH Những nhiệm vụ, quyền hạn UBTVQH hiến pháp quy định cụ thể hoá luật tổ chức QH thể vị trí pháp lý đặc biệt quan thường trực QH cấu tổ chức QH Việc thực nhiệm vụ, quyền hạn bảo đảm tính hoạt động liên tục QH bên cạnh quan khác nhà nước - UBTVQH người tổ chức hoạt động QH: công bố, chủ trì việc bầu cử đại biểu QH, tổ chức chuẩn bị việc triệu tập, chủ trì kỳ họp QH; đạo, điều hoà phối hợp hoạt động hội đồng dân tộc, uỷ ban QH, giữ mối liên hệ chặt chẽ vci đoàn đại biểu QH - UBTVQH thực phần chức lập pháp, giám sát tối cao, quyến định vấn đề quan trọng đất nước, tổ chức máy nhà nước - Ban hành pháp lệnh vấn đề QH trao chương trình làm luật QH, giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh - Thực quyền giám sát việc thi hành hiến pháp, luật, nghị QH, pháp lệnh, nghị ƯBTVQH; giám sát hoạt động phủ, án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng phủ, Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với hiến pháp, luật, nghị QH trình QH định huỷ bỏ văn quan ban hành văn trái với pháp lệnh, nghị ƯBTVQH - Giám sát, hướng dẫn hoạt động hội đồng nhân dân, bãi bỏ nghị sai trái HĐND cấp tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương; giải tán HĐND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lọd ích nhân dân - Quyết định tổng động viên động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp phạm vi nước địa phương; thực quan hệ đối ngoại QH; tổ chức trưng cầu ý kiến nhân dân theo định Quốc hội -Trong trường hợp Quốc hội họp được, định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh nước nhà bị xâm lược báo cáo trước Quốc hội xem xét, định kỳ họp gần Quốc hội Những nhiệm vụ, quyền hạn UBTVQH tập thể uỷ ban bàn bạc, thảo luận tập thể, định theo đa số Ket thể hai loại vãn pháp lệnh nghị Pháp lệnh nghị ƯBTVQH chủ tịch QH ký chứng thực phải công bố vòng 15 ngày sau thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước trình QH xem xét lại - Chủ tịch QH có vị trí đặc biệt tổ chức QH Đồng thời chủ tịch ƯBTVQH; Chủ tịch QH lãnh đạo công tác ƯBTVQH, chủ tọa phiên họp QH, ký chứng thực luật, nghị QH; đạo thực công tác đối ngoại QH, đạo thực ngân sách QH, bảo đảm thi hành quy chế đại biểu QH giữ mối liên hệ vód đại biểu (¿1 http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC b/ Hội đồng dân tộc: Vấn đề dân tộc có ý nghĩa chiến lược cách mạng việt nam, đảm bảo phát triển bình đẳng, đồng dân tộc việt nam mục đích phấn đấu Đảng Nhà nước ta Vì vậy, cấu tổ chức quan quyền lực nhà nước cao nhất, hội đồng dân tộc lập nhằm giúp cho nhà nước giải có hiệu vấn đề dân tộc Hội đồng dân tộc nghiên cứu, kiến nghị với QH vấn đề dân tộc, thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng có đồng bào dân tộc thiểu số Ngoài ra, hội đồng dân tộc thẩm định dự án luật, pháp lệnh văn khác nhà nước có liên quan đến vấn đề dân tộc, có quyền kiến nghị luật, pháp lệnh, chương trình làm luật QH Cơ cấu hội đồng dân tộc có: chủ tịch, phó chủ tịch uỷ viên QH bầu, có số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách c/ Uỷ ban QH: Các uỷ ban QH thành lập theo lĩnh vực hoạt động QH nhằm giúp QH thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực đời sống xã hội Các uỷ ban QH hình thức thu hút đại biểu vào việc thực công tác chung QH Nhiệm vụ uỷ ban QH nghiên cứu,thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, pháp lệnh dự án khác, báo cáo QH UBTVQH có ý kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực quyền giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động uỷ ban QH thành lập uỷ ban: uỷ ban pháp luật; uỷ ban kinh tế - ngân sách; uỷ ban quốc phòng, an ninh; uỷ ban văn hoá - giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng; uỷ ban vấn đề xã hội, uỷ ban khoa học - công nghệ - môi trường; uỷ ban đối ngoại Cơ cầu uỷ ban QH gồm có: chủ nhiệm, phó chủ nhiệm uỷ viên, có số thành viên hoạt động theo chế độ chuyên trách d/ Đại biểu QH: Đại biểu QH người đại diện cho ỷ chí, nguyện vọng nhân dân, đồng thời đại biểu cấu thành quan quyền lực nhà nước cao Đại biểu QH vừa chịu trách nhiệm trước cử tri, vừa chịu trách nhiệm trước quan quyền lực nhà nước cao Chức đại biểu QH thu thập phản ánh ý kiến cử tri, biến ý chí nhân dân thành ý chí nhà nước; đưa quy định luật, nghị QH vào sống - Nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu QH thể tập trung chủ yếu kỳ họp QH, tham gia đầy đủ, có chất lượng kỳ họp, định chương trình kỳ họp, đề nghị bổ sung chương trình kỳ họp Đại biểu QH có quyền bản: Kiến nghị luật trình dự án luật trước QH; chất vấn, tham gia thảo luận biểu dự án luật, dự án nghị quyết; có quyền bầu cử bầu vào chức vụ lãnh đạo khác quan QH, nhà nước - Giữa hai kỳ họp QH, đại biểu có nhiệm vụ, quyền hạn: tiếp xúc báo cáo cử tri hoạt động mình, QH xem xét đôn đốc, theo dõi việc giải quyết, khiếu nại, tố cáo công dân; yêu cầu chấm dứt việc làm trái pháp luật; yêu cầu quan nhà nước, tổ chức xã hội cung cấp tình hình, tài liệu liên quan đến hoạt động đại biểu, uỷ ban hội đồng QH; giữ mối liên hệ thường xuyên vcd chủ tịch QH uỷ ban mặt trận Tổ quốc địa phương Đại biểu QH làm việc theo chế độ chuyên trách http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC không chuyên trách Đối với đại biểu không chuyên trách giành 1/3 thời gian cho hoạt động QH Đại biểu QH có quyền bất khả xâm phạm thân thể số quyền ưu đãi khác, e/ Hình thức hoạt động QH: - Hoạt động QH thể nhiều hình thức: hoạt động quan QH, đại biểu QH, đoàn đại biểu QH Nhưng hoạt động chủ yếu QH kỳ họp QH, kết hoạt động hình thức khác thể tập trung kỳ họp QH - Kỳ họp QH nơi biểu trực tiếp, cụ thể, tập trung tính chất đại biểu cao tính quyền lực nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao nhất, nơi phản ánh tập trung trí tuệ, ý chí, quyền làm chủ nhân dân thông qua đại biểu QH Nơi thực quyền giám sát tối cao QH hoạt động quan nhà nước; nơi đời sách nhà nước liên quan trực tiếp đến phát triển đất nước, xã hội phương diện QH họp năm hai kỳ Trong trường hợp cần thiết, theo yêu cầu chủ tịch nước, thủ tướng phủ 1/3 số đại biểu, QH tiến hành kỳ họp bất thường Việc triệu tập chuẩn bị, chủ trì họp QH UBTVQH thực Tại kỳ họp thứ khoá QH, vấn đề tư cách đại biểu quy định: bầu chức danh lãnh đạo cao máy nhà nước Tại kỳ họp khác, QH thực chức năng, nhiệm vụ thông qua việc bàn bạc, thảo luận, định dự án kế hoạch nhà nước, tổng dự toán ngân sách, báo cáo dự án luật dự án phát triển kinh tế - xã hội khác nhà nước theo trình tự: + Các quan soạn thảo, trình bày dự án trước QH + Thuyết trình việc thẩm tra dự án + Thảo luận dự án + Biểu thông qua dự án Một phần thời gian thích đáng kỳ họp QH dành cho chất vấn đại biểu QH chủ tịch nước, chủ tịch QH, phủ, thành viên phủ, chánh án án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Đây biện pháp thực hữu hiệu quyền giám sát QH Những người bị chất vấn có trách nhiệm phải trả lời chất vấn theo quy định pháp luật 2/ Chủ tịch nước CHXHCNVN: Chủ tịch người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước quan hệ đối nội đối ngoại Chủ tịch nước có phạm vi, quyền hạn rộng, bao quát nhiều lĩnh vực đời sống tri, xã hội Trong tổ chức nhân máy nhà nước, chủ tịch có quyền tổ chức nhân máy hành pháp tư pháp: đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm phó chủ tịch nước, thủ tướng phủ, chánh án án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó chánh án án nhân dân tối cao thẩm phán án nhân dân tối cao; phó viện trưởng kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng thành viên khác phủ theo Nghị QH, Ưỷ ban thường vụ QH Trong lĩnh vực an ninh quốc gia, Chủ tịch nước giữ chức chủ tịch Hội đồng quốc phòng - an ninh, thống lĩnh lực lượng vũ trang, có http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC quyền tuyên bố tình trạng khẩn cấp, chiến tranh theo định QH, uỷ ban thường vụ QH, phong hàm cấp sỹ quan cao cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp đại sứ Quyền hạn chủ tịch nước thể lĩnh vực ngoại giao; vấn đề thôi, nhập quốc tịch, vấn đề đặc xá Ngoài chủ tịch nước kỷ lệnh công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh Và quyền quan trọng Chủ tịch nước đề nghị Uỷ ban thường vụ QH xem xét lại pháp lệnh, nghị uỷ ban thường vụ QH vấn đề thuộc quyền giải QH uỷ ban thường vụ QH định hai kỳ họp QH Trong trường hợp uỷ ban thường vụ QH biểu tán thành, mà chủ tịch nước không trí có quyền đề nghị QH xem xét lại định Khi thực quyền hạn, chủ tịch nước ban hành lệnh, định 3/ Chính phủ nước CHXHCNVN: a/ Vị trí phủ máy nhà nước: Hệ thống quan thực quyền hành pháp có phủ ƯBND cấp Trong phủ quy định “cơ quan chấp hành QH, quan hành nhà nước cao nước CHXHCNVN” Là quan chấp hành QH, phủ chịu giám sát QH, chấp hành hiến pháp, luật, nghị QH, pháp lệnh, nghị uỷ ban thường vụ QH; lệnh, định chủ tịch nước Trong hoạt động, phủ phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH, uỷ ban thường vụ QH chủ tịch nước Với tư cách quan hành nhà nước cao nước, phủ có chức thống quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội, lãnh đạo thống máy hành nhà nước từ trung ương đến sở tổ chức cán bộ, bảo đảm thi hành hiến pháp pháp luật, quản lỷ việc xây dựng kinh tế quốc dân, thực sách tài tiền tệ quốc gia, quản lý ỵ tế, giáo dục, quản lý ngân sách nhà nước Thi hành biện pháp càn thiét bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quản lý công tác đối ngoại, thực sách xã hội nhà nước Khi thực chức quản lý, điều hành quy trình xã hội, hoạt động phủ tuân theo hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước Trong trình thực nhiệm vụ, quyền hạn, phủ có toàn quyền giải công việc với tính sáng tạo, chủ động, linh hoạt tránh can thiệp từ quan khác chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Chính phủ có quyền tham gia vào hoạt động lập pháp quyền trình dự án luật trước QH, dự án pháp lệnh trước uỷ ban thường vụ QH, trình QH dự án kế hoạch, ngân sách nhà nước dự án khác b/ Cơ cấu thành phần phủ: Theo hiến pháp 1992, phủ có thủ tướng phủ quy định người đứng đầu phủ, QH bầu số đại biểu QH Các phó thủ tướng, trưởng, thủ trưởng, quan ngang thành viên phủ, thủ tướng phủ lựa chọn, không thiết phải đại biểu QH đề nghị sang QH phê chuẩn Trong phủ không tổ chức quan Thường vụ mà Phó thủ tương đảm nhiệm chức vụ Phó thủ tướng thường trực Chế độ làm việc Chính phủ kết hợp chế độ lãnh đạo tập thể với chế độ thủ trưởng Những vấn đề quan trọng có tính chiến lược hoạt động hành pháp tập thể bàn bạc, thảo luận, định theo đa số Những vấn đề có tính tác nghiệp, điều hành hàng ngày, vấn đề xây dựng máy hành pháp quy định thủ tướng giải với tư cách cá nhân nhằm bảo đảm quản lỷ tập trung thống http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC nhanh chóng c/ Cơ cấu tổ chức phủ: Bộ quan ngang Bộ, quan ngang (gọi chung Bộ) phận cấu thành phủ Bộ quan phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước Bộ ngành hai khái niệm không đồng nhất: - Bộ khái niệm tổ chức hành nhà nước, quan trung ương thực chức quản lý nhà nước theo nguyên tắc tổ chức hành nhà nước ngành nhóm nghành kinh tế, kỹ thuật, vãn hoá, xã hội - Ngành phạm trù dùng để nhóm quan hệ thuộc lĩnh vực đời sống xã hội bao gồm tổ chức, quan cấp khác giống cấu tổ chức, phương thức hoạt động sản phẩm làm Vì tổ chức hành nhà nước, quản lỷ ngành nhóm ngành Khác với phủ (là quan quản lỷ nhà nước thẩm quyền chung), Bộ quan quản lý theo ngành lĩnh vực công tác (quản lý nhà nước thẩm quyền riêng) Vì có loại bộ: Bộ quản lỷ ngành quản lỷ theo lĩnh vực (chức năng) + Bộ quản lý ngành: quan phủ thực chức quản lý nhà nước ngành kinh tế, kỹ thuật nghiệp như: nông nghiệp, công nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông vận tải Bộ thực thống quản lý ngành, đạo toàn diện quan, đơn vị trực thuộc từ trung ương đến địa phương + Bộ quản lý theo lĩnh vực: quan phủ, thực chức quản lý nhà nước theo lĩnh vực lớn như: tài chính, kế hoạch đầu tư, lao động xã hội, khoa học công nghệ hoạt động có liên quan tới hoạt động tất bộ, cấp quản lý, tổ chức xã hội công dân, không can thiệp vào hoạt động quản lỷ nhà nước cấp quyền quyền tự chủ, sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Bộ quản lý lĩnh vực có trách nhiệm giúp phủ nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung, xây dựng dự án kế hoạch tổng hợp cân đối hên ngành, xây dựng chế độ sách chung (tham mưu) tự văn pháp quy thuộc lĩnh vực phụ trách, hướng dẫn tạo điều kiện để bộ, cấp, ngành hoàn thiện nhiệm vụ Bộ trưởng thành viên phủ, người đứng đầu quan quản lý ngành hay lĩnh vực, mặt tham gia phủ định tập thể nhiệm vụ phủ kỳ họp phủ; mặt khác chịu trách nhiệm quản lỷ nhà nước lĩnh vực ngành phụ trách phạm vi nước 4/HĐND UBND: HDND UBND (chính quyền, địa phương) thiết lập cấp hành chính, lãnh thổ: tỉnh, huyện xã Các quan quyền địa phương thiết lập để quản lý địa phương bảo đảm thực thống nhất, có hiệu hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên địa bàn lãnh thổ a/ hội đồng nhân dân: HDND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC Trong trình hoạt động, HĐND chịu giám sát, hướng dẫn quan quyền lực nhà nước cao thông qua uỷ ban thường vụ QH; kiểm tra hướng dẫn phủ, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Đại diện cho nhân dân địa phương, HĐND vào định quan nhà nước trung ương, định chủ trương biện phá]3 quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, nâng cao mức sống nhân dân, làm tròn nghĩa vụ nhà nước; giám sát hoạt động thường trực HĐND, án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát thực nghị HĐND, việc tuân theo hiến pháp, pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân địa phương (được cụ thể hoá luật tổ chức HĐND UBND 2003) Đe thực nhiệm vụ trên, HDND ban hành nghị để định chủ trương, biện pháp lớn giám sát thực nghị Nhiệm vụ HĐND thực thông qua hình thức hoạt động thường trực HĐND, ban đại biểu HĐND hình thức hoạt động chủ yếu kỳ họp HĐND cấu tổ chức, HĐND cấp tỉnh, cấp huyện có thường trực HĐND gồm: chủ tịch, phó chủ tịch uỷ viên thường trực; cấp xã thường trực HĐND gồm: chủ tịch, phó chủ tịch HĐND HĐND cấp tỉnh thành lập ba ban: ban kinh tế ngân sách, ban văn hoá-xã hội, ban pháp chế, nơi có nhiều dân tộc thành lập ban dân tộc HĐND cấp huyện thành lập hai ban: ban kinh tế - xã hội, ban pháp chế b/về UBND: UBND HĐND bầu,là quan chấp hành HĐND quan hành nhà nước địa phương UBND chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND UBND có nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực khác đời sống địa phương; thực việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang; bảo đảm an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội; thực xây dựng lực lượng vũ trang xây dựng quốc phòng toàn dân; quản lý hộ khẩu, hộ tịch, quản lý công tác tổ chức, biên chế lao động, tiền lương, tổ chức thu chi ngân sách địa phương theo quy định pháp luật Cơ cấu UBND có chủ tịch, phó chủ tịch uỷ viên, chủ tịch thiết phải đại biểu HĐND cấp HĐND bầu ra, chức danh khác UBND không thiết phải bầu từ đại biểu HĐND Trong nhiệm kỳ khuyết chủ tịch UBND chủ tịch HĐND cấp giới thiệu người ứng cử chủ tịch ƯBND để HĐND bầu Người giữ chức vụ chủ tịch UBND nhiệm kỳ không thiết đại biểu HĐND UBND ban hành định thị để thực nhiệm vụ quyền hạn UBND có quan chuyên môn để giúp thực chức quản lý nhà nước địa phương bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ trung ương đến sở http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC 5/ Toà án nhân dân viện kiểm sát nhân dân: Toà án nhân dân viện kiểm sát nhân dân nước CHXHCNVN, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Toà án nhân dân viện kiểm sát nhân dân khâu trọng yếu, thuộc hệ thống quan tư pháp, thực quyền tư pháp a/ Toà án nhân dân: Toà án nhân dân thực nhiệm vụ bảo vệ pháp luật thông qua hoạt động xét xử Đây chức riêg có án Hiến pháp 1992: "Toà án nhân dân tối cao, án nhân dân địa phương, án quân án khác luật đinh quan xét xử nước CHXHCNVN" (điều 127) * Hoạt động xét xử án có đặc điểm đặc thù: - Nhân danh nhà nước CHXHCNVN, vào pháp luật nhà nước đưa phán xét định cuối nhằm kết thúc vụ án, thể trực tiếp thái độ, quan điểm nhà nước vụ án cụ thể Thái độ, quan điểm thể trực tiếp chất nhà nước Nhà nước chịu trách nhiệm nội dung hậu định giải vụ việc án đưa - Xét xử kiểm tra hành vi pháp lý quan nhà nước, cán công chức máy nhà nước, trình giải vụ việc có liên quan đến việc bảo vệ quyền tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản người, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân - Xét xử nhằm ổn định trật tự pháp luật, giữ vững kỷ cương xã hội, tự an toàn người, làm lành mạnh hoá quan hệx ã hội - Xét xử mang nội dung giáo dục pháp luật với thân đương với xã hội, tạo ý thức pháp luật cho cá nhân, từ có hành vi phù hợp với yêu cầu pháp luật mối quan hệ xã hội, tạo tinh thần tích cực đấu tranh công dân chống hành vi vi phạm pháp luật * Cơ cấu tổ chức hệ thống án gồm: Toà án nhân dân tối cao, án nhân dân cấp tỉnh, toàn án nhân dân cấp huyện, án quân trung ương, án quân quân khu, án quân khu vực án khác thành lập theo quy định pháp luật * nguyên tắc tổ chức hoạt động: - Thẩm phán án nhân dân cấp bổ nhiệm theo nhiệm kỳ bị miền nhiệm, cách chức không hoàn thành chức trách - Việc xét xử án nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định pháp luật Đối với hội thẩm nhân dân án tối cao án quân thực theo chế độ cử, án nhân dân địa phương thực theo chế độ bầu - Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC - Các chánh án án nhân dân phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác quan quyền lực nhà nước cấp - Nguyên tắc quản lý án nhân dân địa phương mặt tổ chức trưởng tư pháp đảm nhiệm có phối hợp chặt chẽ với chánh án án nhân dân tối cao * Các nguyên tắc xét xử án nhân dân: - Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật - Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt luật định Toà án bảo đảm quyền bào chữa bị cáo quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Công dân thuộc dân tộc người quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước phiên - Các án, định án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh Trong trường hợp cần thiết để bảo đảm thi hành án, định án, nhà nước thực cưỡng chế tương ứng b/ Viện kiểm sát nhân dân: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực quyền công tố theo quy định hiến pháp pháp luật chức riêng có viện kiểm sát nhân dân thực quyền tư pháp, nhằm bảo đảm cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, thống phạm vi nước * Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể viện kiểm sát: - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật văn pháp quy quan từ cấp độ trở xuống - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra quan điều tra - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử án nhân dân thực quyền công tố theo pháp luật - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật án nhân dân, quan thi hành án, chấp hành viên quan, đơn vị cá nhân có hên quan việc thi hành án - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, đơn vị người có trách nhiệm việc giam giữ, cải tạo * phương diện tổ chức: Viện kiểm sát nhân dân hệ thống quan bao gồm: viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, viện kiểm sát nhân dân cấp huyện viện kiểm sát quân Cơ cấu tổ chức viện kiểm sát quy định luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân * Nguyên tắc tổ chức hoạt động: http://nghoangvanl3 7Mogspot com hoạt động tổ chức, tuyên truyền, kiểm ưa thực nghị Đảng pháp luật Nhà nước, tổ chức Đảng cấp đảng viên Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước không làm thay quan nhà nước Nhân dân có quyền tham gia quản lý hành nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Nhân dân có quyền tham gia quản lý nhà nước cách trực tiếp gián tiếp Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định trước hết tập trung vấn đề yếu nhất, chất Sự tập trung đảm bảo cho quan cấp dưới, địa phương sở khả thực định Trung ương vào điều kiện thực tế Bên cạnh phải đảm bảo tính sáng tạo, quyền chủ động địa phương sở Tập trung dân chủ biểu đa dạng ưong lĩnh vực, cấp quản lỷ từ vấn đề tổ chức máy đến chế vận hành máy 3- Nguyên tắc quản lý hành nhà nước pháp luật tăng cường pháp chế: Đây nguyên tắc hiến định Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động quản lỷ nhà nước phải dựa ưên sở pháp luật Điều có nghĩa hệ thống hành nhà nước phải chấp hành luật, ban hành định quản lý hành phải phù hợp vcá nội dung mục đích luật Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh Mọi người bình đẳng trước pháp luật Néu sai phạm ưong hoạt động quản lý phải chịu ưách nhiệm trước pháp luật 4- Nguyên tắc kết hợp quản lỷ theo ngành theo lãnh thổ: Quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ hai mặt không tách rời mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Các đơn vị kinh tế thành phần kinh tế nằm địa bàn quản lý thuộc ngành kinh tế kỹ thuật định phải chịu quản lỷ ngành Nhung đơn vị kinh tế -kỹ thuật phân bổ địa bàn định nên phải chịu quản lý địa phương Đây thống hai mặt: cấu kinh tế ngành với cấu kinh tế lãnh thổ cấu kinh tế chúng 5- Nguyên tắc phân biệt chức quản lỷ nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh: Nhà nước ta có nhiệm vụ tổ chức quản lý kinh tế quốc dân quy mô nước, trực tiếp tổ chức quản lý thành phần kinh tế Nhà nước không trực tiếp kinh doanh quản lý kinh doanh Chức quản lý nhà nước kinh tế bao gồm nội dung sau: -Tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh -Định hướng hỗ trợ phát triển kinh tế thông qua kế hoạch sách kinh tế -Hoạch định thực sách xã hội, đảm bảo phát triển kinh tế đôi với phát triển xã hội -Quản lý kiểm soát việc sử dụng tài nguyên tài sản quốc gia -Tổ chức kinh tế điều chỉnh công cụ biện pháp vĩ mô -Tổ chức, giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật đơn vị kinh tế Các tổ chức kinh doanh trực tiếp thực hoạt động kinh doanh, có quyền tự chủ tài chính, thực hoạch toán kinh tế, có nhiệm vụ kinh doanh có hiệu khuôn khổ pháp lý chịu quản lỷ pháp luật quan hành nhà nước 6- Nguyên tắc công khai: Tổ chức hoạt động hành Nhà nước nhằm phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích hợp pháp công dân nên cần phải công khai hóa Phải quy định hoạt động cần công khai cho dân biết, tạo điều kiện thu hút đông đảo quàn chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động hành nhà nước m-Chủ thể khách thể quản lý hành nhà nước: Chủ thể quản lý hành nhà nước: Chủ thể quản lý hành nhà nước quan hành nhà nước, viên chức lãnh đạo, cá nhân, tổ chức uỷ quyền -Cơ quan hành nhà nước dựa theo thẩm quyền chia làm 02 loại quan hành nhà nước thẩm quyền chung quan hành nhà nước thẩm quyền riêng -Các viên chức lãnh đạo quản lý hành nhà nước có 03 phương thức hình thành: Bầu, bổ nhiệm, bầu kết hợp với bổ nhiệm -Công chức trở thành chủ thể quản lỷ có uỷ quyền như: thuế vụ, kiểm lâm, hải quan, cảnh sát giao thông 2.Khách thể quản lý hành nhà nước: Khách thể quản lỷ hành nhà nước mà hoạt động quản lý tác động tới - trình xã hội hành vi người tổ chức người Con người có nhiều hành vi hành vi người hợp pháp phù hợp với lợi ích xã hội Do quan hệ xã hội cần điều chỉnh quản lỷ Nhà nước Khách thể chủ thể quản lý hành nhà nước tách biệt tương đối Bỏd người vừa chủ thể vừa khách thể quản lý hành nhà nước IV-Hình thức, công cụ phương pháp quản lỷ hành nhà nước: l.Hình thức quản lý hành nhà nước: 1.1.Hình thức pháp lý: Là hình thức pháp luật quỵ định cụ thể nội dung, trình tự, thủ tục -Hoạt động ban hành văn quản lý hành nhà nước hình thức pháp lỷ quan trọng phân loại sau: +Ban hành vãn QPPL: Đây hình thức pháp lý quan trọng hoạt động chủ thể quản lỷ hành nhà nước Thông qua hình thức này, quan hành nhà nước quỵ định quy tắc xử chung lĩnh vực quản lý; nhiệm vụ, quyền hạn nghĩa vụ cụ thể bên tham gia quan hệ quản lỷ hành chính; xác định thẩm quyền, thủ tục tiến hành hoạt động đối tượng quản lý +Ban hành văn áp dụng pháp luật: Đây hình thức hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước Nội dung chủ yếu áp dụng hay nhiều QPPL vào trường hợp cụ thể, điều kiện cụ thể -Các hoạt động mang tính pháp lý khác: Đây hình thức pháp lý quan trọng hoạt động quản lỷ hành nhà nước Hình thức hoạt động tiến hành phát sinh điều kiện tương ứng định trước QPPL không cần ban hành văn áp dụng pháp luật +Áp dụng biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm pháp luật kiểm tra lái xe; kiểm tra việc đăng ký tạm trú, tạm vắng +Đăng ký kiện định đăng ký khai sinh, kết hôn +Lập cấp số giấy tờ định lập biên vi phạm hành +Hoạt động công chứng 1.2.Hình thức không pháp lý: Đó hình thức hoạt động thuộc phạm vi, chức năng, thẩm quyền, pháp luật cho chủ thể có thẩm quyền lựa chọn việc thực để đảm bảo tính chủ động, hiệu hoạt động Ví dụ: Hình thức hội nghị quan hành nhà nước thẩm quyền riêng nơi thực theo chế độ thủ trưởng, kết hội nghị không ban hành định có tính pháp lý Công cụ quản lỷ hành nhà nước: Để thực chức năng, thẩm quyền quan hành nhà nước sử dụng công cụ chủ yếu sau: -Công sở: Là trụ sở quan; nơi làm việc quan; nơi viên chức lãnh đạo, công chức nhân viên thực thi công vụ, ban hành định hành tổ chức thực định; nơi giao tiếp đối nội, đối ngoại -Công sản: vốn, điều kiện, phương tiện để hoạt động -Quyết định quản lý hành nhà nước Phương pháp quản lý hành nhà nước: Phương pháp quản lý hành nhà nước thủ đoạn điều hành quan hành nhà nước, chức vụ quản ìý hành nhà nước nhằm đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan nhà nước Có 02 nhóm phương pháp mà quản lỷ hành nhà nước sử dụng: -Nhóm 1: Gồm phương pháp khoa học khác quản lý hành nhà nước vận dụng như: Phương pháp kế hoạch hóa; phương pháp thống kê; phương pháp toán học; phương pháp tâm lỷ - xã hội; phương pháp sinh lý học -Nhóm 2: Gồm 04 phương pháp khoa học quản lỷ: +Phương pháp giáo dục tư tưởng đạo đức: Đây phương pháp tác động tư tưởng tinh thần để người giác ngộ lý tưởng, ý thức trị pháp luật, nhận biết việc làm tốt, vinh, thiện việc làm xấu, nhục, ác Ý thức hành động tốt, sở có trách nhiệm, có kỷ luật, có lương tâm, không vi phạm pháp luật, hăng hái lao động, đem cống hiến +Phương pháp tổ chức: Là biện pháp đưa người vào khuôn khổ kỷ luật, kỷ cương Đe thực phương pháp điều quan trọng phải có quỵ chế, quy trình, nội quy hoạt động quan, phận, cá nhân phải kiên thực Làm tốt biện pháp trách nhiệm kỷ luật giữ vững tăng lên, hiệu công việc cao, đoàn kết nội giữ vững +Phương pháp kinh tế: Là phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi đối tượng quản lý thông qua sử dụng đòn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích người Sự tác động lợi ích thông qua lợi ích để làm cho khách thể quản lý suy nghĩ đến lợi ích mình, tự giác thực bổn phận trách nhiệm cách tốt mà đôn đốc, nhắc nhở nhiều +Phương pháp hành chính: Là phương pháp mệnh lệnh hành dứt khoát, bắt buộc đối tượng quản lý Đây tác động trực tiếp lên đối tượng cách quy định đơn phương nhiệm vụ phương án hành động đối tượng quản lý Đây phương pháp cần thiết để đảm bảo cho hoạt động quản lý tiến hành có hiệu đảm bảo kỷ cương, phép nước CHUYÊN ĐỀ TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC PHÁP LỆNH CÁN Bộ CÔNG CHỨC VÀ VIỆC TUYÊN DỤNG - sử DỤNG - QUẢN LÝ CBCC TRONG Cơ QUAN NHÀ NƯỚC Pháp lệnh cán bộ, công chức đời năm 1998 vừa sửa đổi lần: lần vào năm 2000 lần vào năm 2003 I- Đối tượng điều chỉnh Pháp lệnh CBCC: Cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi năm 2003 công dân Việt Nam, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước từ nguồn thu nghiệp *Pháp lệnh cán bộ, công chức điều chỉnh đối tượng sau: 1- Những ngưcú bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ hệ thống trị từ Trung ương đến cấp huyện 2- Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ nhiệm vụ thường xuyên tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội từ Trung ương đến cấp huyện, 3- Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện 4- Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội 5- Thẩm phán Toà án nhân dân, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân 6- Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân, 7- Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đảng uỷ người đứng đầu tổ chức trị-xã hội cấp xã 8- Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã http://nghoangvan!3 ĩ.blogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC *Những đối tượng không nằm điều chỉnh Pháp lệnh cán bộ, công chức: 1- Những người bầu cử không giữ chức vụ hệ thống trị 2- Sĩ quan quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng 3- Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp công an nhân dân 4- Thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng cán quản lỷ khác doanh nghiệp nhà nước n-Nghĩa vụ cán bộ, công chức: Nghĩa vụ cán bộ, công chức mà cán bộ, công chức phải làm; bổn phận, trách nhiệm cán bộ, công chức với nhà nước, với nhân dân Việc quỵ định nghĩa vụ giúp cho cán bộ, công chức xác định đắn, đầy đủ vai trò, trách nhiệm đồng thời sở quan trọng cho tổ chức, quan nhân dân kiểm soát hành vi cán bộ, công chức Theo quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức hành cán bộ, công chức có nghĩa vụ sau đây: 1- Trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2- Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước 3- Tận Tụy phục vụ nhân dân 4- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với dân nơi cư tríi, chịu giám sát dân 5- Có lối sống lành manh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư 6- Có ỷ thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác 7- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ 8- Chấp hành điều đồng, phân công công tác quan, tổ chức có thẩm quyền 9- Cán bộ, công chức lãnh đạo chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thi hành công vụ chịu trách nhiệm việc thi hành nhiệm vụ công vụ cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC 10- Cán bộ, công chức phải chấp hành nghiêm định cấp trên; có định trái pháp luật phải báo cáo vód người định; phải làm báo lên cấp trực tiếp người định chịu hậu việc thi hành định ni-Quỵền lợi cán bộ, công chức: Quyền lợi cán bộ, công chức cam kết nghĩa vụ nhà nước với cán bộ, công chức Theo quy định hành cán bộ, công chức có 02 loại quyền lợi sau đây: Thứ nhất: Được hưởng tất quyền lợi người lao động khác theo quỵ định Bộ luật lao động: nghỉ hàng năm; nghỉ ngày lễ; nghỉ việc riêng; nghỉ không hưởng lương; hưởng chế độ trợ cấp BHXH, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, chế độ tử tuất Thứ hai: Ngoài quyền lợi cán bộ, công chức được: 1- Được hưởng tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, công vụ; có sách nhà ở, sách khác đảm bảo điều kiện làm việc 2- CBCC làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo làm việc ngành nghề độc hại, nguy hiểm hưởng phụ cấp sách ưu đãi Chính phủ 3- CBCC tham gia hoạt động trị xã hội theo quỵ định pháp luật; tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ, quyền nghiên cứu khoa học, sáng tạo, khen thưởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công vụ 4- Có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện việc làm quan, tổ chức, cá nhân cho trái pháp luật đến nơi có thẩm quyền theo quy định pháp luật 5- Khi thi hành nhiệm vụ công vụ cán bộ, công chức pháp luật nhân dân bảo vệ 6- Hy sinh thi hành nhiệm vụ công vụ xem xét để công nhận hệt sĩ Nếu cán bộ, công chức bị thương thi hành nhiệm vụ công vụ xem xét để áp dụng sách, chế độ tương tự thương binh IV- Những việc cán bộ, công chức không làm: 1- Cán bộ, công chức không chây lười, trốn tránh, thoái thác nhiệm vụ công vụ; không gây bè phái, đoàn kết, cục bộ, tự ý bỏ việc 2- Không cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà với quan, tổ http://nghoangvan!3 ĩ.blogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC chức, cá nhân giải công việc 3- Không thành lập, tham gia thành lập, tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư 4- Cán bộ, công chức không làm tư vấn: -Những việc hên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác -Những công việc thuộc thẩm quyền giải -Những việc mà làm tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia 5- Trong thời hạn năm kể từ có định nghỉ hưu việc, không làm việc cho tổ chức, cá nhân phạm vi công việc có hên quan đến bí mật trước đảm nhiệm 6- Người đứng đàu, cấp phó người đứng đầu quan vợ chồng người không góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lỷ nhà nước 7- Người đứng đàu cấp phó người đứng đầu quan tổ chức không bố trí vợ chồng, bố mẹ, con, anh chị em ruột giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự; kế toán - tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho; tổ chức mua bán vật tư hàng hóa, giao dịch, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức V- Hưu trí việc: -Hưu trí: -Cán bộ, công chức đủ điều kiện tuổi đời có thời gian đóng BHXH quy định Bộ luật lao động thỉ hưởng chế độ hưu trí chế độ khác -Trong số trường hợp cán bộ, công chức đủ điều kiện nghỉ hưu kéo dài thêm Thời gian kéo dài không năm, trường hợp đặc biệt kéo dài thêm Nhưng phải đảm bảo nguyên tắc sau: +Cơ quan tổ chức sử dụng cán bộ, công chức thực có nhu cầu +Cán bộ, công chức tự nguyện có đủ sức khỏe để tiếp tục làm việc 2- Thôi việc: -Cán bộ, công chức (trừ người bầu cử) việc hưởng chế độ việc 02 trường hợp sau: +Do xếp tổ chức, giảm biên chế http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC +CÓ nguyện vọng việc cấp có thẩm quyền đồng ý -Cán bộ, công chức tự ý bỏ việc bị kỷ luật, không hưởng chế độ việc quyền lợi khác, phải bồi thường chi phí đào tạo -Chưa cho việc cán bộ, công chức bị xem xét kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình VI- Khen thưởng xử lỷ vi phạm: 1-Khen thưởng: -Cán bộ, công chức có thành tích xuất sắc xem xét khen thưởng với hình thức sau đây: +Giấy khen +Bẳng khen +Danh hiệu vinh dự Nhà nước +Huy chương +Huân chương -Cán bộ, công chức (trừ chức danh bầu cử) lập thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ công vụ xem xét nâng ngạch, nâng bậc lương trước thời hạn 2-Kỷluật: -Cán bộ, công chức (trừ chức danh bầu cử) vi phạm quy định pháp luật chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình phải chịu hình thức kỷ luật sau: +Khiển trách +Cảnh cáo +Hạ bậc lương +Hạ ngạch +Cách chức +Buộc việc -Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật mà có dấu hiệu phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình http://nghoangvan!3 ĩ.blogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC -Neu có hành vi vi phạm pháp luật thi hành nhiệm vụ, công vụ gây thiệt hại cho người khác phải hoàn trả cho quan, tổ chức khoản tiền mà quan, tổ chức bồi thường cho người bị hại -Việc kỷ luật cán bộ, công chức phải Hội đồng kỷ luật quan xem xét, đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyết định -Trong thời gian bị xem xét kỷ luật, cán bộ, công chức bị tạm đình công tác Thời hạn tạm đình không 15 ngày, trường hợp đặc biệt kéo dài không 03 tháng Trong thời gian bị tạm đình công tác hưởng lương theo quy định Chính phủ -Cán bộ, công chức (trừ chức danh bầu cử) bị kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị kéo dài thời gian nâng bậc lương thêm 01 năm Neu bị kỷ luật từ hình thức khiển trách đến cách chức không bổ nhiệm vào chức vụ cao thời hạn 01 năm kể từ có định kỷ luật -Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật bị tòa án phạt tù mà không cho hưởng án treo đương nhiên bị buộc việc http://nghoangvanl3 7Mogspot com VII- Tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức: 1- Phạm vi điều chỉnh: -Vấn đề tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức pháp lệnh cán bộ, công chức dành 02 chương nói vấn đề -Nghị định 117/2003/NĐ-CP Thông tư 09/2004/TT-BNV quy định việc tuyển dụng, sử dụng, quản lỷ cán bộ, công chức quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội 2- Đối tượng điều chỉnh: Công chức nói Nghị định 117/2003/NĐ-CP: công dân Việt Nam, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, làm việc quan sau đây: -Vãn phòng Quốc hội -Vãn phòng Chủ tịch nước -Các quan hành nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện -Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân -Cơ quan đại diện nhà nước ta nước -Đơn vị thuộc quân đội, công an nhân dân -Bộ máy giúp việc thuộc tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội từ Trung ương đến huyện 3- Phân loại công chức: Hiện có 03 cách phân loại công chức: -Phân loại theo trình độ đào tạo: chia công chức thành 03 loại: +Công chức loại A: Là người bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo dục đại học sau đại học gồm: cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ +Công chức loại B: Là người bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo dục nghề nghiệp http://nghoangvan!3 ĩ.blogspot com +Công chức loại C: Là người bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo dục nghề nghiệp -Phân loại theo ngạch công chức: +Chuyên viên cao cấp tương đương ưở lên +Chuyên viên tương đương +Chuyên viên tương đương +Cán tương đương +Nhân viên tương đương -Phân loại theo vị trí công tác: Chia làm 02 loại: +Công chức lãnh đạo, huy +Công chức chuyên môn, nghiệp vụ 4- Tuỵển dụng công chức: *Vói cán bộ, công chức nói chung việc tuyển dụng có 02 hình thức: Thi tuyển xét tuyển Xét tuyển trường hợp người tình nguyện làm việc từ năm ưở lên vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vùng dân tộc người *Điều kiện đăng kỷ dự tuyển: +Là công dân Việt Nam có địa thường trú Việt Nam +Tuổi từ 18 đến 40 Một số trường hợp cao không 45 +Làm đầy đủ, yêu cầu hồ sơ dự tuyển *Nguyên tắc tuyển dụng: +Bình đẳng TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC +Khách quan +Nguyên tắc ưu tiên +Công khai +Chất lượng +Xuất phát từ yêu cầu thực tế * Người tuyển dụng phải trải qua thời gian tập theo quy định (trừ số trường hợp không thực chế độ tập sự) *Sau thời gian tập đạt yêu cầu quan có thẩm quyền định bổ nhiệm vào ngạch công chức 5- Sử dụng công chức: * Bố trí phân công công tác: -Người đứng đầu quan sử dụng công chức chịu trách nhiệm bố trí, phân công giao nhiệm vụ cho công chức; bảo đảm điều kiện cần thiết để công chức thi hành công vụ, thực đầy đủ chế độ, sách với công chức -Bố trí, phân công công tác cho công chức phải: phù hợp nhiệm vụ giao với ngạch công chức bổ nhiệm, công chức ngạch bố trí công việc phù hợp với ngạch *Chuyển ngạch: -Ngạch công chức chức danh công chức phân theo ngành, thể cấp độ chuyên môn nghiệp vụ -Chuyển ngạch chuyển từ ngạch sang ngạch khác có cấp độ chuyên môn nghiệp vụ -Công chức phân công nhiệm vụ mà không phù hợp với ngạch công chức giữ phải chuyển ngạch cho phù hợp với vị trí chuyên môn nghiệp vụ -Chuyển ngạch không thi phải qua kiểm ưa, sát hạch hội đồng kiểm ưa trình độ, nâng lực công chức *Nâng ngạch nâng bậc lương: -Nâng ngạch nâng từ ngạch thấp lên ngạch cao ngành chuyên môn nghiệp vụ http://nghoangvanl3 7Mogspot com TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC -Công chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, vị trí công tác phù hợp với ngạch ngạch ngành chuyên môn nâng ngạch Việc nâng ngạch cho công chức phải qua kỳ thi nâng ngạch -Nâng lương cho công chức thực thông qua nâng bậc lương theo thâm niên nâng bậc lương trước thời hạn 6- Quản lý công chức: Nội dung quản lý công chức gồm: -Ban hành tổ chức thực văn QPPL, điều lệ, quy chế, phân cấp quản lý công chức -Lập quỵ hoạch, kế hoạch xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng công chức -Quy định chức danh tiêu chuẩn công chức -Quyết định biên chế công chức quan hành nhà nước -Tổ chức thực quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức -Ban hành quy chế tuyển dụng, nâng ngạch, chế độ tập -Đánh giá công chức -Chỉ đạo, tổ chức thực chế độ tiền lương, sách chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật công chức -Thực chế độ báo cáo thống kê công chức -Thanh ưa, kiểm ưa việc thi hành quy định pháp luật công chức -Chỉ đạo, tổ chức giải khiếu nại, tố cáo công chức http://nghoangvanl3 7Mogspot com

Ngày đăng: 18/08/2016, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ♦»

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan