1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ-LTĐH

34 660 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 298 KB

Nội dung

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ : Câu 1 : Một rượu đơn chức no mạch hở có %H = 13,04. Công thức phân tử của rượu này là : A. CH 4 O. B. C 2 H 6 O. C. C 3 H 8 O. D. C 4 H 10 O. E. Kết quả khác. Câu 2 : Trong phản ứng este hóa giữa rượu và axít hữu cơ thì cân bằng sẽ dòch chuyển theo chiều tạo ra este khi ta : A. Giảm nồng độ rượu hoặc axít. B. Tăng nồng độ của rượu hoặc axít. C. Chưng cất ngay để tách este ra. D. Cả A và C đều đúng. E. Cả B và C đều đúng. Câu 3 : Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C 8 H 10 O. Có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mản : (X) + NaOH ----> không phản ứng. ( - H 2 O) xt,t 0 (X) -----------> Y -----------> polime. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. D. 5. Câu 4 : Khi cho một hiđrocacbon (X) cộng hợp với nước ( có xúc tác H 2 SO 4 ) ta thu được hỗn hợp gồm rượu bậc 1 và rượu bậc 3. (X) là chất nào trong các chất sau ? A. penten – 1. B. 2 – metyl buten – 2. C. 2 – metyl buten – 1. D. penten – 2. E. buten – 2. Câu 5 : Cho 4,5 gam anđehit fomic tác dụng với lượng dư Ag 2 O/ NH 3 . Khối lượng kim loại Ag tạo thành là : A. 34,2 g. B. 64,8 g. C. 43,2 g. D. 172,8 g. E. 32,4g. Câu 6 : A có CTPT C 4 H 6 O 2 và phù hợp với dãy biến hóa sau : + H 2 , Ni,t 0 - H 2 O, xt,t 0 trùng hợp A -----------------> B ----------------------> C -------------------> cao su buna. Số công thức cấu tạo hợp lí có thể có của A là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5. Câu 7 : Đốt cháy một rượu A thu được số mol nước gấp đôi số mol CO 2 . A là : A. rượu nhò chức. B. rượu đơn chức chưa no. C. metanol. D. etanol. E. không xác đònh được vì thiếu dự kiện. Câu 8 : Số đồng phân đơn chức ứng với CTPT C 3 H 4 O 2 là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5. Câu 9 : Đốt cháy a mol axít cacboxylic A thì được 2 a mol CO 2 . Mặt khác trung hòa a mol A cần a mol NaOH. A là : A. axít no đơn chức mạch hở. B. axít chưa no đơn chức có một nối đôi mạch hở. C. axít fomic. D. axít axetic. E. axít acylic. Câu 10 : Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong cây mía có tên là : A. glucozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ. Câu 11 : Đốt cháy a mol rượu no mạch hở A cần 3,5 a mol O 2 . A là : A. glixexin. B. rượu etylic. C. etylen glycol. D. rượu metylic. E. không xác đònh được vì thiếu dữ kiện. Câu 12 : Dẫn 1 mol rượu etylic đi qua ống đựng CuO, đốt nóng phản ứng xong cân lại ống đựng CuO thấy khối lượng của nó giảm đi 8 gam. Hiệu suất phản ứng oxihóa rượu thành anđehit là : A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. E. kết quả khác. Câu 13 : Có 6 chất sau : etanol ; propenol ; etanal ; o – metyl phenol ; p – metyl phenol ; rượu benzylic. A. Có một chất là rượu. B. Có 2 chất là rượu. C. Có 3 chất là rượu. D. Có 4 chất là rượu. E. Có 5 chất là rượu. Câu 14 : Cho các hợp chất hữu cơ : C 2 H 5 NH 2 (A) ; Cl – CH 2 – CH 2 – NH 2 (B) ; C 6 H 5 NH 2 (C) ; p – NO 2 C 6 H 4 – NH 2 (D). Độ mạnh tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. (A) > (B) > (C) > (D). B. (B) > (A) > (C) > (D). C. (D) > (C) > (B) > (A). D. (A) > (C) > (D) > (B). E. kết quả khác. Câu 15 : Nguyên nhân gây ra tính bazơ của etyl amin là : A. do tan nhiều trong nước. B. do phân tử bò phân cực về phía N. C. do cặp electron của N và H bò hút về phía N. D. do nguyên tử N còn cặp electron tự do, nên phân tử có thể nhận thêm proton. Câu 16 : Để có rượu 1 – phenyl etanol ta hiđrôhóa xeton nào sau đây ? A. Benzyl metyl xeton. B. Phenyl metyl xeton. C. Phenyl etyl xeton. D. Benzyl etyl xeton. Câu 17 : Khi đốt cháy hoàn toàn một axít caboxylic 2 lần axít ta thu được a mol CO 2 và b mol H 2 O ta luôn có : A. (a/b) > 1. B. (a/b) < 1. C. (a/b) = 1. D. không xác đònh được. Câu 18 : Cu(OH) 2 tan được trong glixerin là do : A. glixerin có tính axít. B. glixerin có H linh động. C. tạo phức đồng. D. tạo liên kết hiđro. E. Cả A, B, C và D đều đúng. Câu 19 : Một chất béo E có công thức (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . E là : A. chất béo lỏng. B. chất béo rắn. C. axít cấu tạo nên chất béo là axít không no. D. A, C đúng. E. B, C đúng. Câu 20 : Cho glixerin tác dụng với HNO 3 đậm đặc tạo thành hợp chất Y chứa 18,5 % nitơ theo khối lượng. Y có CTCT thu gọn là : A. C 3 H 5 (OH) 2 (ONO 2 ). B. C 3 H 5 (OH)(ONO 2 ) 2 . C. C 3 H 5 (ONO 2 ) 3 . D. tất cả đều sai. TRẮC NGHIỆM TỔNG HP - “ PHẦN HỮU CƠ”. Bài 1 : Với công thức phân tử C 4 H 8 , có tất cả : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. E. 7. Bài 2 : Số đồng phân của C 4 H 10 và C 4 H 9 Cl lần lượt là : A. 2 và 5. B. 2 và 4. C. 2 và 6. D. 3 và 4. E. kq khác. Bài 3 : Cho các hiđrocacbon : 1. n – butan. 2. Buten – 2. 3. propan. 4. Butin – 2. 5. Xilobutan. Những hợp chất nào trên là đồng phân của nhau ? A. 1 và 4. B. 1 và 3. C. 2 và 5. D. 2 và 4. E. kq khác. Bài 4 : Một mol A có công thức phân tử C 6 H 6 tác dụng với lượng dư Ag 2 O trong dung dòch NH 3 tạo ra 292 gam kết tủa. A có thể là : A. benzen. B. 1,3 – hexdiin. C. 1,5 – hexdiin. D. 1,4 – hexdiin. Bài 5 : Hợp chất 2,3 – dimetylbutan khi phản ứng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 (có askt) sẽ thu được sản phẩm đồng phân là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5. Bài 6 : Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A ta thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. A là : A. metan. B. etan. C. propan. D. không xác đònh được. Bài 7 : Sản phẩm của phản ứng cộng giữa 1 mol propin và 2 mol Br 2 là : A. CH 3 – CBr = CHBr. B. CH 3 – CH = CBr 2 . C. CH 3 – CBr 2 – CHBr 2 . D. CHBr 2 – CBr = CBr 2 . E. kq khác. Bài 8 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anken thu được (m + 14) gam H 2 O và (m + 40) gam CO 2 . giá trò của m là : A. 9 g. B. 21 g. C. 6 g. D. 4 g. E. kq khác. Bài 9 : Tỉ khối của hỗn hợp X gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Để đốt hết 1 mol X phải cần : A. 3,7 mol O 2 . B. 2,15 mol O 2 . C. 6,3 mol O 2 . D. 4,25 mol O 2 . E. kqk. Bài 10 : Cho các chất có tên sau : (1) penten – 1; (2) penten – 2; (3) 1 – clo – 2 – metylpropen; (4) 2 – metylbuten – 2; (5) 2,3 – đimetylbuten – 2. Các chất có đồng phân cis – trans là : A. (1), (3). B. (3), (4). C. (1), (2), (5). D. (2), (3), (4). E. (2). Bài 11 : Công thức tổng quát của các hiđrocacbon có dạng C n H 2n + 2 – 2a . Đối với chất 2 – metyl butadien – 1,3. Trò số n và a là : A. a = 3; n = 2. B. a = 2; n = 5. C. a = 2; n = 3. D. a = n = 5. E. kqk Bài 12 : Đốt cháy 4 hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy ở đktc là : A. 2.48 lít. B. 4,53 lít. C. 3,92 lít. D. 5,12 lít. E. kqk Bài 13 : Một hiđrocacbon mạch hở A tác dụng với HCl sinh ra 2 – clo – 3 metylbutan. Tên gọi của A là A. 3 – metylbuten – 1. B. 2 – metyl buten – 1. C. 2 – metyl buten – 2. D. 3 – metylbuten – 2. E. kết quả khác. Bài 14 : Khi brom hóa một ankan A chỉ thu được một dẫn xuất brom hóa duy nhất có tỉ khối so với không khí là 5,207. Tên của A là : A. Isobutan. B. Isopentan. C. 2,2 – đimetyl propan. D. 2,4 – đimetylbutan. E. không xác đònh được vì thiếu dữ kiện. Bài 15 : Đốt cháy hết a mol một ankan A được không quá 6a mol CO 2 . Nếu clohóa A theo tỉ lệ mol 1 : 1 được dẫn xuất monoclo duy nhất. A có tên là : A. etan. B. isobutan. C. n – hexan. D. 2,2 – dimetylpropan. E. A, D đều đúng. Câu 16 : Đốt cháy a mol rượu no mạch hở A cần 3,5 a mol O 2 . A là : A. glixexin. B. rượu etylic. C. etylen glycol. D. rượu metylic. E. không xác đònh được vì thiếu dữ kiện. Câu 17 : Dẫn 1 mol rượu etylic đi qua ống đựng CuO, đốt nóng phản ứng xong cân lại ống đựng CuO thấy khối lượng của nó giảm đi 8 gam. Hiệu suất phản ứng oxihóa rượu thành anđehit là : A. 25%. B. 50%. C. 75%.D. 90%. E. kết quả khác. Câu 18 : Có 6 chất sau : etanol ; propenol ; etanal ; o – metyl phenol ; p – metyl phenol ; rượu benzylic. A. Có một chất là rượu. B. Có 2 chất là rượu. C. Có 3 chất là rượu. D. Có 4 chất là rượu. E. Có 5 chất là rượu. Câu 19 : Cho các hợp chất hữu cơ : C 2 H 5 NH 2 (A) ; Cl – CH 2 – CH 2 – NH 2 (B) ; C 6 H 5 NH 2 (C) ; p – NO 2 C 6 H 4 – NH 2 (D). Độ mạnh tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. (A) > (B) > (C) > (D). B. (B) > (A) > (C) > (D). C. (D) > (C) > (B) > (A). D. (A) > (C) > (D) > (B). E. kết quả khác. Câu 20 : Nguyên nhân gây ra tính bazơ của etyl amin là : A. do tan nhiều trong nước. B. do phân tử bò phân cực về phía N. C. do cặp electron của N và H bò hút về phía N. D. do nguyên tử N còn cặp electron tự do, nên phân tử có thể nhận thêm proton. Câu 21 : Để có rượu 1 – phenyl etanol ta hiđrôhóa xeton nào sau đây ? A. Benzyl metyl xeton. B. Phenyl metyl xeton. C. Phenyl etyl xeton. D. Benzyl etyl xeton. Câu 22 : Khi đốt cháy hoàn toàn một axít caboxylic 2 lần axít ta thu được a mol CO 2 và b mol H 2 O ta luôn có : A. (a/b) > 1. B. (a/b) < 1. C. (a/b) = 1. D. không xác đònh được. Câu 23 : Cu(OH) 2 tan được trong glixerin là do : A. glixerin có tính axít. B. glixerin có H linh động. C. tạo phức đồng. D. tạo liên kết hiđro. E. Cả A, B, C và D đều đúng. Câu 24 : Một chất béo E có công thức (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . E là : A. chất béo lỏng. B. chất béo rắn.C. axít cấu tạo nên chất béo là axít không no. D. A, C đúng. E. B, C đúng. Câu 25 : Cho glixerin tác dụng với HNO 3 đậm đặc tạo thành hợp chất Y chứa 18,5 % nitơ theo khối lượng. Y có CTCT thu gọn là : A. C 3 H 5 (OH) 2 (ONO 2 ). B. C 3 H 5 (OH)(ONO 2 ) 2 . C. C 3 H 5 (ONO 2 ) 3 . D. tất cả đều sai. Câu 26 : Hợp chất C 3 H 6 O tác dụng được với Na, H 2 và trùng hợp được nên C 3 H 6 O có thể là : A. propanal. B. axeton. C. rượu allylic. D. vinyl etyl ete. E. tất cả đều có thể đúng. Câu 27 : Để nhận biết 5 lọ hóa chất đựng trong 5 lọ bò mất nhản là axít axetic, glixerin, rượu etlyic, anđehit axetic và axít fomic; Một học sinh đã đưa ra phương án thí nghiệm sau : TN 1 : Cho 5 mẫu thử tác dụng với Cu(OH) 2 sẽ tìm được glixerin, các mẫu còn lại không pư. TN 2 + 3 : Thử giấy quỳ đối với 4 mẫu thử còn lại sẽ nhận ra 2 axít và sau đó dùng phản ứng tráng gương để phân biệt 2 axit. TN 4 : Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với Na chất sũi bọt khí H 2 là rượu etylic, chất còn lại là anđehit axetic. Qua phương án trên học sinh đó chỉ tìm được : A. glixerin. B. nhận biết cả 5 chất. C. tìm được 4 chất. D. tìm được 2 axit. E. không xác đònh được vì đã sai từ thí nghiệm 1. Câu 28 : Hợp chất hữu cơ (A) có CTPT C 4 H 10 O. Oxihóa (A) bằng CuO tạo ra chất hữu cơ (B) không tham gia phản ứng tráng gương. (A) tác dụng với Na giải phóng khí hiđro. (A) là : A. butanol – 2. B. butanol – 1. C. 2 – metyl propanol – 1. D. 2 – metyl propanol – 2. E. đietyl ete. Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Vậy CTPT của amin ấy là : A. C 2 H 7 N. B. CH 5 N. C. C 3 H 9 N. D. C 4 H 11 N. E. tất cả đều sai. Câu 30 : Trong các chất sau : (1) metanol, (2) propanol – 2, (3) etanol, (4) 2 – metyl propanol – 2, (5) butanol – 2. Chất nào là rượu bậc 2 ? A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (3), (4), (5). D. (2), (4). E. (2), (5). TRẮC NGHIỆM TỔNG HP - “ PHẦN HỮU CƠ” Bài 31 : Đốt cháy hết a mol một ankan A được không quá 6a mol CO 2 . Nếu clohóa A theo tỉ lệ mol 1 : 1 được dẫn xuất monoclo duy nhất. A có tên là : A. etan. B. isobutan. C. n – hexan. D. 2,2 – dimetylpropan. E. A, D đều đúng. Bài 32 : Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A được số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . A là : A. ankan. B. anken. C. ankin. D. etan.E. metan. Bài 33 : Điều nào sau đây sai khi nói về ankan ? A. Là hiđrocacbon no, mạch hở. B. Khi cháy cho số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 . C. Chỉ chứa liên kết xich ma trong phân tử. D. Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế. E. Clo hóa theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất. Bài 34 : Đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon A được 3a mol hỗn hợp CO 2 và hơi nước. A có thể là : A. một anken. B. CH 4 . C. C 2 H 2 . D. B, C đều đúng. E. A, B, C đều đúng. Bài 35 : Điều kiện để một anken có đồng phân cis – trans : A. Phân tử anken phải có cấu tạo đối xứng. B. Phân tử anken phải nằm toàn bộ trong một mặt phẳng. C. Phải là một anken – 2. D. Mỗi nguyên tử cacbon mang nối đôi sẽ liên kết với 2 nhóm khác nhau. E. Tất cả đều đúng. Bài 36 : Cho 800 gam đất đèn tác dụng với nước dư thì được 100 lít khí C 2 H 2 ở 27,3 0 C và 2,464 atm. Hàm lượng CaC 2 trong đất đèn là : A. 80%. B. 20%. C. 60%. D. 75%. E. kq khác. Bài 37 : Đốt cháy hết a mol một hiđrocacbon A cần vừa đủ 2,5a mol O 2 . A là : A. ankan. B. anken. C. C 2 H 2 . D. C 3 H 4 . E. C 4 H 10 . Bài 38 : Công thức của một hiđrocacbon A mạch hở có dạng ( C n H 2n + 1 ) m . Giá trò m chỉ có thể là : A. 2. B. 3. C. 4. D. không xác đònh được. Bài 39 : Tam hợp propin trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra : A. toluen. B. stiren. C. n – propyl benzen. D. iso – propyl benzen. E. 1,3,5 – trimetyl benzen. Bài 40 : Số liên kết xich ma trong phân tử benzen bằng : A. 6. B. 9. C. 12. D. 18. Bài 41 : Tên IUPAC của hợp chất : CH 3 – CH 2 – CHCl – CH 2 – CH(CH 3 ) – CHCl – CH 3 là : A. 3 – metyl heptancloro – 2,5. B. 3 – metyl – 2,3 – dicloheptan. C. Đicloro isoheptan. D. 2,5 – diclo – 3 – metylheptan. Bài 42 : X, Y, Z là 3 hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường khi phân hủy mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H 2 , thể tích H 2 luôn gấp 3 lần thể thể tích hiđrocacbon bò phân hủy; X, Y, Z không phải đồng phân. Công thức phân tử của 3 hiđrocacbon là : A. CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 . B. C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 6 . C. C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 . D. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 . E. kq khác. Bài 43 : Cho 1,12 gam một anken cộng vừa đủ với Br 2 ta thu được 4,32 gam sản phẩm cộng. Vậy công thức phân tử của anken là : A. C 2 H 4 . B. C 3 H 6 . C. C 4 H 8 . D. C 5 H 10 . E. kq khác. Bài 44 : Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được a mol H 2 O và b mol CO 2 . Hỏi tỉ lệ a/b có giá trò trong khoãng nào ? A. 1 < a/b < 2. B. 0,5 < a/b < 2. C. 1 < a/b < 1,5. D. 1,5 < a/b < 2. Bài 45 : Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được số mol CO 2 gấp đôi số mol H 2 O. Vậy X có thể là : A. C 2 H 2 . B. C 3 H 4 . C. C 4 H 4 . D. C 6 H 6 . E. là hiđrocacbon có dạng C n H n với n chẳn. Bài 46 : Công thức thực nghiệm của một đồng đẳng của benzen có dạng (C 3 H 4 ) n thì công thức phân tử của nó là : A. C 9 H 12 . B. C 6 H 8 . C. C 12 H 16 . D. cả A, B, C đều đúng. Câu 47 : Nguyên tử hiđro trong nhóm hiđroxyl của phenol có thể được thay bằng nguyên tử Na theo các phản ứng : A. Cho Na tác dụng với phenol. B. Cho nước brom tác dụng với phenol. C. Cho NaHCO 3 tác dụng với phenol. D. Cho NaOH tác dụng với phenol. E. A, D đúng. Câu 48 : Để tách hết phenol có trong 10 kg than đá người ta đã dùng dung dòch NaOH chứa 0,1 mol NaOH, sau đó axit hóa bằng axit clohiđric. Hàm lượng % phenol trong nhựa than đá là : A. 0,094%. B. 9,4%. C. 18,8%. D. 4,7%. E. kq khác. Câu 49 : Khi rữa dụng cụ thủy tinh đựng anilin người ta : A.Tráng bằng dung dòch kiềm rồi rữa lại bằng nước. B.Tráng bằng dung dòch axít rồi rữa lại bằng nước. C.Tráng bằng dung dòch brom rồi rữa lại bằng nước. D. Chỉ cần rữa bằng nước vì anilin rất dễ tan. Câu 50 : Số đồng phân mạch hở tồn tại được của hợp chất hữu cơ có CTPT C 3 H 6 O là : A. 1. B. 2. C. 3. D.4. E. 5. Câu 51 : Cho các chất : (1) CH 3 COOH; (2) C 2 H 5 COOH; (3) FCH 2 COOH; (4) ClCH 2 COOH; (5) BrCH 2 COOH; (6) F 2 CHCOOH. Tính axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : A. (6) < (3) < (5) < (4) < (2) < (1). B. (6) < (3) < (4) < (5) < (1) < (2). C. (2) < (1) < (5) < (4) < (3) < (6). D. (1) < (2) < (4) < (5) < (3) < (6). Câu 52 : 215 gam axit metacrylic điều chế 135 gam thủy tinh hữu cơ. Hiệu suất của quá trình điều chế là : A. 53%. B. 54%. C. 62,3%. D. 52%. E. 45%. Câu 53 : Để phân biệt parafin và nến stearic ta có thể dùng : A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dd H 2 SO 4 . D. dd Br 2 . E. A, D đúng. Câu 54 : Cho các chất sau : (1) rượu benzylic; (2) phenol; (3) anilin; (4) axit propionic; (5) axit acrylic; (6) metyl axetat; (7) metyl acrylat. Chất làm mất màu nước brom là : A. (1), (3), (5), (7). B. (2), (3), (5), (7). C. (2), (3), (5). D. (2), (4), (6), (7). E. kq khác. Câu 55 : Cho các chất sau : rượu etylic, phenol, anilin, natri phenolat, phenyl amoni clorua, rượu benzylic, dung dòch NaOH, dung dòch HCl, nước brom. Số cặp chất tác dụng được với nhau là (điều kiện phản ứng có đủ ) : A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. E.6. Câu 56 : Hãy nhận xét các phát biểu sau : 1. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng điều chế xà phòng từ dầu mỏ. 2. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm. 3. Phản ứng este hóa là phản ứng giữa axit cacboxylic và rượu. 4. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axít là một quá trình thuận nghòch. 5. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là một quá trình thuận nghòch. Phát biểu đúng gồm : A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 2, 3, 4. E. 2, 3, 4, 5. Câu 57 : CH 3 CCl 3 + NaOH dư → X + NaCl + Y. X, Y lần lượt là : A. CH 3 C(OH) 3 và H 2 O. B. CH 3 CHO và H 2 O. C. CH 3 COOH và H 2 O. D. CH 3 COONa và H 2 O. E. Công thức khác. Câu 17 : Cho các axit béo : axit stearic, axit oleic, axit panmitic. Có bao nhiêu este chứa đồng thời ba gốc axit trên và glixerin ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5. Câu 58 : Từ 1 tấn triolein sản xuất được bao nhiêu tấn tristearin ( hiệu suất 80% ) ? A. 0,7 tấn. B. 0,805 tấn. C. 0,5 tấn. D. 0,9 tấn. E. kq khác. Câu 59 : Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic ( d = 0,8 g/ ml ) với hiệu suất 80% là : A. 190 g. B. 196,5 g. C. 185,6 g. D. 212 g. E. kq khác. Câu 60 : Những hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ lưỡng tính ? A. axit aminoaxetic. B. amoni axetat. C. natri hiđrocacbonat. D. amoni cacbonat. E. tất cả đều đúng BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM “PHẦN HỮU CƠ” Bài 61 : Một ankan có tên đọc sai là 2,3,4 – trietyl pentan. Vậy tên đúng theo danh pháp quốc tế là : A. 3 – metyl – 4,5 – dietyl hexan. B. 4 – etyl – 3,5 – dimetyl heptan. C. 3,4 – dietyl – 5 – metyl hexan. D. 1,2,3 – trietyl – 1,3 – dimetyl propan. E. tất cả các tên gọi trên cũng sai. Bài 62 : Cho tất cả các ankan ở thể khí tác dụng với Cl 2 có ASKT. Hãy cho biết sẽ thu được bao nhiêu sản phẩm monoclo ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. E. 9. Bài 63 : Một hiđrocacbon A có %C = 85,7 (theo khối lượng). Công thức phân tử của A là : A. C 3 H 6 . B. CH 4 . C. C 2 H 6 . D. C 4 H 4 . E. không xác đònh được. Bài 64 : Có bao nhiêu đồng phân của ankin C 6 H 10 tạo kết tủa với Ag 2 O trong dung dòch NH 3 ? A. 1. B. 2 C. 3. D. 4. E. 5. Bài 65 : Cho 13,44 lít (đktc) khí C 2 H 2 qua ống đựng than nung nóng ở 600 0 C, thu được 14,04 gam benzen. Hiệu suất của phản ứng là : A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%. E. kq khác. Bài 66 : Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol propylen và 0,2 mol H 2 . Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được m gam nước. Giá trò m là : A. 27 g. B. 18 g. C. 9 g. D. 4,5 g. E. không tính được. Bài 67 : Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) một hiđrocacbon A. Toàn bộ sản phẩm được hấp thụ vào dung dòch Ba(OH) 2 dư, tạo ra 29,55 gam kết tủa và khối lượng dung dòch giảm 19,35 gam. Vậy công thức phân tử của A là : A. C 2 H 2 . B. C 2 H 6 . C. C 3 H 4 . D. C 3 H 6 . E. C 3 H 8 . Bài 68 : Đốt cháy hỗn hợp gồm 5 ankin ta thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O. Vậy số mol hỗn hợp ankin đã bò cháy là : A. 0,05 mol. B. 0,08 mol. C. 0,15 mol. D. 0,25 mol. E. kq khác. Bài 69 : Chọn phát biểu đúng khi nói về khí metan ? A. Metan chứa 75% khối lượng là hiđro. B. Metan chứa 20% khối lượng là cacbon. C. Khối lượng mol của metan nhẹ hơn một nữa khối lượng mol của không khí. D. 32 gam metan có chứa 8 gam hiđro. E. 32 gam metan có chứa 12 gam cacbon. Bài 70 : Chia hỗn hợp 2 ankin thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO 2 và 0,54 gam H 2 O. Phần 2 tác dụng với dung dòch Br 2 dư thì lượng Br 2 tham gia phản ứng là : A. 1,6 g. B. 3,2 g. C. 4 g. D. 6,4 g. E. kq khác. Bài 71 : Khi đốt cháy một ankan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm giấy quỳ tẩm ướt hóa đỏ. Vậy sản phẩm của phản ứng là : A. CCl 4 và C n H 2n + 2 . B. CH 4 và CH 2 Cl 2 . C. CH 3 Cl và C n H 2n + 2 . D. C và HCl. E. tất cả đều sai. Bài 72 : Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43 gam H 2 O và 9,82 gam CO 2 . Vậy công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là : A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 2 H 4 và C 3 H 6 . D. C 3 H 8 và C 4 H 10 . E. tất cả đều sai. Bài 73 : Công thức tổng quát của một hiđrocacbon có dạng C n H 2n + 2 – 2k ( Với n là số nguyên tử cacbon; k là số liên kết pi hoặc số vòng no ). Đối với napphtalen thì giá trò n và k là bao nhiêu ? A. n = 12; k = 8. B. n = 10; k = 7. C. n = 10; k = 6. D. n = 12; k = 7. E. Tất cả đều sai. Bài 74 : Có bao nhiêu hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường tác dụng với AgNO 3 trong dung dòch NH 3 tạo kết tủa ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. E. 7. Bài 75 : Số lượng đồng phân thơm của hiđrocacbon có công thức phân tử C 8 H 10 là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6. Bài 76 : Cho sơ đồ sau : C 2 H 2 → X → C 4 H 6 → Cao su buna. X là : A. vinyl axetilen. B. buten – 1 – in – 3. C. buten – 3 – in – 1. D. A, B đều đúng. E. A, C đều đúng. Bài 77 : Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường thực hiện phản ứng hóa học nào sau đây ? A. Cho axetilen tác dụng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 . B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 . C. Cho axit fomic tác dụng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 . D. Cho glucozơ tác dụng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 . Bài 78 : Xà phòng hóa hoàn toàn 44,4 gam hỗn hợp hai este là etyl fomiat và metyl axetat bằng lượng vừa đủ chứa V ml dung dòch NaOH 2M. Giá trò của V là : A. 200 ml. B. 300 ml. C. 400 ml. D. một kết quả khác. Bài 79 : Cho các rượu sau : n – butylic (1), sec – butylic (2), iso – butylic (3), tert – butylic (4). Thứ tự giảm dần về nhiệt độ sôi là : A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (4) > (2) > (3) > (1). C. (1) > (3) > (2) > (4). D. (4) > (3) > (2) > (1). Bài 80 : Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dòch đường vào tónh mạch), đó là loại đường nào ? A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Bài 81 : Khi oxihóa etylen glicol có thể thu được tối đa bao nhiêu hợp chất hữu cơ (không kể etylen glicol còn dư) ? A. 1. B. 3. C. 5. D. kết quả khác. Bài 82 : Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 111,2 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Số mol của mỗi ete là : A. 1,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. kết quả khác. Bài 83 : Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để phân biệt 4 chất : axit axetic, glixerin, rượu etylic, glucozơ ? A. Quỳ tím. B. CaCO 3 . C. CuO. D. Cu(OH) 2 . Bài 84 : Rượu nào sau đây cho phản ứng este với axit axetic dễ nhất ? A. Butanol – 1. B. Butanol – 2. C. Rượu iso – butylic. D. 2 – metyl propanol – 2. TRẮC NGHIỆM TỔNG HP HỮU CƠ. (Luyện thi đại học) Bài 100 : Số đồng phân rượu thơm có thể ứng với CTPT C 8 H 10 O là : A. 3. B. 4. D. 5. C. 6. Bài 101 : 34,6 gam hỗn hợp gồm phenol, etanol và metanol tác dụng vừa hết với 100 ml dung dòch NaOH 1M. Mặt khác, cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với kim loại natri thì thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của etanol trong hỗn hợp là : A. ≈ 26,6%. B. ≈ 46,2%. C. ≈ 27,2%. D. một kết quả khác. Bài 102 : Trong các chất ghi dưới đây, chất tác dụng với Ag 2 O trong dung dòch NH 3 là : A. vinyl axetilen. B. butin – 2. C. stiren. D. etilen. Bài 103 : Trong các chất : (1) metan, (2) propilen, (3) axetilen, (4) butien – 1,3; (5) toluen, (6) stiren, (7) naptalen. Chất làm mất màu dung dòch Br 2 là : A. (2), (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (2), (3), (4), (5), (6), (7). Bài 104 : Khi cho iso – hexan tác dụng với clo có ASKT, tỉ lệ số mol 1 : 1 thì thu được : A. 4 sản phẩm hữu cơ. B. 5 sản phẩm hữu cơ. C. 6 sản phẩm hữu cơ. D. 4 sản phẩm hữu cơ. Bài 105 : Để nhận biết 3 chất khí là metan, axetilen, etilen người ta dùng thuốc thử theo thứ tự sau : A. dd Br 2 ; Ag 2 O/ NH 3 . B. Ag 2 O/ NH 3 , dd Br 2 . C. H 2 ; dd Br 2 . D. Cả A, B đều đúng. Bài 106 : Đốt cháy hoàn toàn một rượu X sinh ra CO 2 và nước với tỉ lệ số mol theo thứ tự đó là 3 : 4. Mặt khác khi cho 0,1 mol rượu X trên tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử của rượu X là : A. C 3 H 8 O 3 . B. C 3 H 8 O 2 . C. C 2 H 6 O 2 . D. C 2 H 6 O. Bài 107 : Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được số mol CO 2 < số mol H 2 O. Ta có thể kết luận X là : A. ankanol. B. rượu no mạch hở. C. rượu đơn chức. D. tất cả đều sai. Bài 108 : Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,336 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp các chất chứa natri thu được là : A. 2,21 gam. B. 2,18 gam. C. 1,55 gam. D. kết quả khác. Bài 109 : Trong dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. C. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. Bài 110 : Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn. Công thức phân tử của 2 rượu trên là : A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. Bài 111 : Chia m gam hỗn hợp X gồm rượu etylic và phenol thành 2 phần bằng nhau : -Phần 1 tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc). -Phần 2 được trung hòa bằng dung dòch NaOH 1M thì phải dùng hết 200 ml dung dòch. Giá trò m là : A. 32,6 gam. B. 16,3 gam. C. 65,2 gam. D. kết quả khác. Bài 112 : Sản phẩm thủy phân của chất nào sau đây tham gia được phản ứng tráng gương ? A. 1,2 – đicloetan. B. 1,1 – đicloetan. C. 1,1,1 – tricloetan. D. isopropyl axetat. Bài 113 : Chất nào dưới đây phản ứng nhanh nhất với brom khi có mặt ánh sáng ? A. neo – pentan. B. propan. C. etan. D. iso – butan. Bài 114 : Công thức nào dưới đây là công thức thực nghiệm ? A. (C 2 H 4 O 2 ) n . B. (C 3 H 4 ) n . C. (C 3 H 6 ) n . D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 115 : Glixerin phản ứng được với Cu(OH) 2 tạo dung dòch màu xanh lam, còn etanol không phản ứng vì : A. độ linh động của H trong nhóm OH của glixerin cao hơn. B. ảnh hưởng qua lại của các nhóm OH. [...]... polieste Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ sẽ thu được A 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ B 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ C 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 kg fructozơ D 2 kg glucozơ ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP PHẦN HỮU CƠ-LTĐH Đề 1 20 Câu-30 phút Câu 1: Dãy các chất nào dưới đây mà mỗi chất đều làm mất màu nước brom ? A Metan, etlien, axetilen, butadien – 1,3 B Etilen, axetilen, benzen, stiren C Axetilen,... (H2O)3n – 2 ; C4n (H2O)4n – 3 B C2n (H2O)2n – 2 ; C3n (H2O)3n – 3 ; C4n (H2O)4n – 4 C C2n (H2O)4n - 1 ; C3n (H2O)6n – 2 ; C4n (H2O)8n – 3 D C2n (H2O)4n – 2 ; C3n (H2O)6n – 3 ; C4n (H2O)8n – 4 TRẮC NGHIỆM TỔNG HP HỮU CƠ (Luyện thi đại học) Bài 121 : Khi đun một ancol với H 2SO4 đặc ở 1700C thu được 3 anken đều có cùng CTPT là C6H12 Hidro hóa 3 anken đó đều thu được 2-metyl pentan Công thức cấu tạo của... D 50% Bài 144: Cho sơ đồ: t  (X)  +Br2 → C3H6Br2 ddNaOH, → C3H6(OH)2  0 Vậy (X) là : CuO, t 0    →  andehyt đa chức A C3H6 B Xiclopropan C Propan D C4H8 Bài 145: Công thức thực nghiệm của một chất hữu cơ ( C3H7ClO)n thì công thức phân tử của hợp chất là: A C3H7ClO B C6H14Cl2O2 C C3H8ClO D Không xác đònh được Bài 146: Hỗn hợp (A) gồm rượu no đơn chức và một axit no đơn chức đều hở, chia... cho ra hỗn hợp 2 nitrobenzen (chứa 1 và 2 nhóm – NO2) Tách riêng nitro bezen và khử bằng hidro mới sinh thu được 11,16 gam sản phẩm hữu cơ Biết rằng phản ứng khử nitro benzen có hiệu suất là 80% % benzen biến thành đinitro benzen là A 75% B 80% C 20% D 25% Câu 170: Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử là C 4H8O Số đồng phân tác dụng với H2 (xúc tác Ni) cho ra rượu và số đồng phân phản ứng với... của etanal là A 31,6% C 63,2% C 18,4% D 36,8% Câu 15: Có 2 chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O trong phân tử Đốt cháy mỗi chất đều cho nCO2 = nH2O = nO2 đã dùng Biết các chất trên đều cho phản ứng với NaOH Hai chất đã cho là: A Hai rượu đơn chức no B CH3COOH và HCOOCH3 C Một axit đơn chức no D C2H3COOH và CH3 – COO – CH3 Câu 16: X là chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử Biết X được điều... lớn B Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên C Không tan trong các dung môi thông thường D Có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy xác đònh Câu 20: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dòch NaOH 1M được m gam chất rắn B và chất hữu cơ C Cho lượng C này tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) Khi nung B với NaOH rắn thu được khí X có tỉ khối so với khí hidro bằng 8 C bò oxihoá... sau đây sai ? A Isopentan tác dụng với Cl2 có askt, tỉ lệ mol 1:1 sẽ cho 4 sản phẩm hữu cơ B Propan tác dụng với Cl2 có askt, tỉ lệ mol 1:1 sẽ cho sản phẩm chính là isopropyl clorua C Propen tác dụng với axit HCl sẽ cho sản phẩm chính là isopropyl clorua D Toluen tác dụng với Cl2 có askt, tỉ lệ mol 1:1 sẽ cho 2 sản phẩm hữu cơ là o-clotoluen và pclotoluen Câu 2: Câu nào sau đây đúng ? A Propin tác dụng... không tan trong nước B Benzen là một chất khí có mùi thơm C Benzen là dung môi tốt cho nhiều chất hữu cơ và vô cơ D Benzen vừa có phản ứng cộng, vừa có phản ứng thế Câu 11: Isopren có thể cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra số sản phẩm tối đa là A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 12: Một hidrocacbon A có công thức thực nghiệm là (CH)n Một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 (xúc tác Ni, t0) hoặc với 1 mol Br2 trong... C8H12O4 Bài 129 : Hợp chất hữu cơ (A) CxHyOz có M . chất hữu cơ lưỡng tính ? A. axit aminoaxetic. B. amoni axetat. C. natri hiđrocacbonat. D. amoni cacbonat. E. tất cả đều đúng BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM “PHẦN HỮU. số mol 1 : 1 thì thu được : A. 4 sản phẩm hữu cơ. B. 5 sản phẩm hữu cơ. C. 6 sản phẩm hữu cơ. D. 4 sản phẩm hữu cơ. Bài 105 : Để nhận biết 3 chất khí

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w