1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trắc nghiệm hữu cơ 11-12

100 436 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

3.2.1. Hóa Hữu lớp 11 3.2.1.1 Đại cương Hóa Học Hữu Câu 1: Đồng phân là những chất: A . cùng khối lượng phân tử. B . cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác. C . thành phần định tính và định lượng các nguyên tố giống nhau. D . Tất cả đều đúng. Câu 2: Định nghĩa đồng đẳng là: A . Những chất cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau. B . Những chất cùng công thức tổng quát. C . Những chất cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm 2 CH− − . D . B, C đều đúng. Câu 3: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu là: A . Liên kết ion. B . Liên kết cho nhận. C . Liên kết cộng hóa trị. D . B, C đều đúng. Câu 4: Công thức cấu tạo của chất hữu cho biết: A . Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B . Thứ tự kết hợp, cách liên kết các nguyên tử trong phân tử. C . Tỉ lệ về số lượng các nguyên tử trong phân tử. D . A, B đều đúng. Câu 5: Công thức chỉ cho biết tỉ lệ về số lượng các nguyên tử trong phân tử là: A . Công thức tổng quát. B . Công thức thực nghiệm. C . Công thức phân tử. D . Công thức cấu tạo. Câu 6: Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân là: A . Số lượng nguyên tử trong phân tử. B . Trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử. C . Bản chất các nguyên tử trong phân tử. D . Tất cả các câu trên. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai: A . Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu là liên kết cộng hóa trị. B . Các chất cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm –CH 2 – là đồng đẳng của nhau. C . Các chất cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D . Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ. Câu 8: Liên kết được hình thành do hai obitan xen phủ ở hai bên trục nối giữa hai hạt nhân nguyên tử là: A . Liên kết σ. B . Liên kết π. C . Liên kết đơn. D . Liên kết bội. Câu 9: Công thức đơn giản nhất nào sau đây là công thức phân tử: A . C 2 H 6 O B . CH 3 O C . C 4 H 9 D . C 3 H 6 Cl HD giải: Theo quy tắc tổng hóa trị: “tổng hóa trị của tất cả các nguyên tử trong phân tử phải là một số chẵn”. Vậy C 2 H 6 O (đúng), CH 3 O (sai), C 4 H 9 (sai), C 3 H 6 Cl (sai). ⇒ câu A đúng. Câu 10: Công thức thực nghiệm của chất hữu dạng (CH 3 Cl) n thì công thức phân tử của hợp chất là: A . CH 3 Cl B . C 2 H 6 Cl 2 C . C 2 H 5 Cl D . C 3 H 9 Cl 3 HD giải: Công thức (CH 3 Cl) n thể viết C n H 3n Cl n Ta luôn có: 3n + n ≤ 2(n) + 2 ⇒ n ≤ 1 chọn n = 1 ⇒ câu A đúng. Câu 11: Một hợp chất X công thức đơn giản là C 3 H 4 O. Biết 8,4 gam X chiếm thể tích bằng thể tích của 1,4 gam nitơ ở cùng điều kiện. Công thức phân tử (CTPT) của X là: A . C 3 H 4 O B . C 6 H 8 O 2 C . C 9 H 12 O 3 D . Kết quả khác. HD giải: Ta có: 1 4 0 05 28 X Nit¬ , n n ,= = = mol⇒ M X = 8 4 168 0 05 X X m , n , = = đvc Công thức thực nghiệm (CTTN) của hợp chất là (C 3 H 4 O) n Ta có: M = (12×3 + 4 + 16) × n = 168 ⇒ n = 3 Vậy CTPT của X là C 9 H 12 O 3 ⇒ câu C đúng. Câu 12: Phân tích định lượng 4,45 gam hợp chất hữu ta tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố C, H, O, N là C H O N m : m : m : m = 3,6 : 0,7 : 3,2 : 1,4 Nếu phân tích định lượng 2,225 gam chất X thì tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố là: A . 1,8 : 0,35 : 1,6 : 0,7 B . 3,6 : 0,7 : 3,2 : 1,4 C . 5,4 : 1,05 : 4,8 : 2,1 D . Tất cả đều đúng. HD giải: Tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố trong cùng một hợp chất hữu là không đổi. Ban đầu: C H O N m : m : m : m = 3,6 : 0,7 : 3,2 : 1,4 Tỉ lệ này chia 2 ta được: C H O N m : m : m : m = 1,8 : 0,35 : 1,6 : 0,7 Tỉ lệ này nhân 1,5 ta được: C H O N m : m : m : m = 5,4 : 1.05 : 4,8 : 2,1 ⇒ câu D đúng. Câu 13: V lít hiđrocacbon X mạch hở khối lượng bằng hai lần khối lượng của V lít nitơ (cùng t O , P). CTPT của X là: A . CH 4 B . C 4 H 8 C . C 2 H 4 D . Kết quả khác. HD giải: Theo đề bài, ta suy ra: 2 56 X Nit¬ M M= × = đvc Đặt CTTQ của X là: C x H y Ta M X = 12x + y = 56 ⇒ y = 56 –12x Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 4 5 y 44 32 20 8 âm nhận Vậy CTPT của X là C 4 H 8 ⇒ câu B đúng. Câu 14: Một hợp chất X chứa oxi tỉ khối hơi đối với etan là 2,4. CTPT của X là: A . C 4 H 8 O B . C 3 H 4 O 2 C . A và B đều đúng D . Kết quả khác. HD giải: Ta 2 6 2 4 72 30 X X X C H M d Û , M= = ⇒ = đvc CTTQ của X là: C x H y O z Ta có: M X = 12x + y + 16z = 72 * Với z = 1, ta 12x + y = 56 Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 4 5 Y 44 32 28 8 âm nhận * Với z = 2, ta 12x + y = 40 Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 4 y 28 16 4 âm * Với z = 3, ta 12x + y = 24 Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 y 12 0 -12 Loại trường hợp này. Vậy CTPT của X là C 4 H 8 O và C 3 H 4 O 2 nhận ⇒ câu C đúng. Câu 15: Ở cùng điều kiện t O và P, m gam một hiđrocacbon X thể tích bằng thể tích m gam CO 2 . a) CTPT của X là: A . C 3 H 6 B . C 3 H 8 C . C 2 H 6 D. Kết quả khác. b) Hỗn hợp Q chứa X và Y (V X = V Y ) tỉ khối hơi đối với etan là 1. CTPT của Y là: A . CH 4 B . C 2 H 2 C . C 2 H 4 D. C 2 H 6 HD giải: a) Theo đề bài, ta suy ra: 2 44 X CO M M= = đvc CTTQ của X là C x H y : Ta M X = 12x + y = 44 ⇒ y = 44 – 12x Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 4 y 32 20 8 -4 nhận Vậy CTPT của X là C 3 H 8 ⇒ câu B đúng. b) Ta có: 2 6 1 30 30 Q Q Q C H M d M= = ⇒ = đvc Theo đề bài, ta có: n X = n Y (vì V X = V Y ) Ta được: 44 16 2 X X Y Y Y Y X Y M n M n M M M n n + + = = ⇒ = + đvc Vậy CTPT của Y chính là CH 4 ⇒ câu A đúng. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam một chất hữu A thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Mặt khác khi phân tích cùng lượng chất A như trên lại thu được 10,6 gam Na 2 CO 3 . Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 41. Công thức phân tử của A là : A. HCOONa B. CH 3 COONa C. C 2 H 5 COONa D. C 3 H 7 COONa Câu 17: Một chất hữu X thành phần khối lượng các nguyên tố là: 54,5% C; 9,1% H; 36,4% O. Ở đktc thì 0,88 gam hơi X chiếm thể tích là 224ml. CTPT của X là: A . C 3 H 4 O 3 B . C 5 H 12 O C . C 4 H 8 O 2 D . Kết quả khác. HD giải: CTTQ của X là: C x H y O z Ta có: 0 88 88 0 224 22 4 X X X m , M , n , = = = Áp dụng công thức: Vậy CTPT của X là: C 4 H 8 O 2 ⇒ câu C đúng. Câu 18: Ở 0 273 C và 2 atm, 37 gam hơi chất X (chứa C, H, Cl) chiếm thể tích 8,96 lít. Phần trăm khối lượng của clo trong hợp chất X là 38,38%. CTPT của X là: A . C 2 H 4 Cl 2 B . C 3 H 7 Cl C . C 4 H 9 Cl D . Tất cả sai. HD giải:Ta 2 8 96 37 0 4 92 5 22 4 0 4 273 273 273 X X X X m PV , n , mol M , , RT n , ( ) × = = = ⇒ = = = × + đvc CTTQ của X là: C x H y Cl z Ta có: 35 5 100 38 38 1 92 5 = × = ⇒ = , z %Cl , z , Ta M X = 12x + y + 35,5 = 92,5 ⇒ 12x + y = 57 ⇒ y = 57 –12x Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 4 5 y 45 33 21 9 âm 12 16 100 12 16 88 54 5 9 1 36 4 100 x y z M %C %H %O x y z , , , = = = ⇔ = = = x = 4 ⇒ y = 8 z = 2 nhận Vậy CTPT của X là: C 4 H 9 Cl ⇒ câu C đúng. Câu 19: Hiđrocacbon nào sau đây khi bị đốt sinh ra CO 2 và nước tỉ lệ mol như sau: 2 2 1 2 CO H O n : n := A . C 6 H 6 B . CH 4 C . C 4 H 10 D . C 4 H 2 HD giải: Đặt công thức tổng quát (CTTQ) của hiđrocacbon là:C x H y Ta tỉ lệ: Vậy hiđrôcacbon đó chính là CH 4 ⇒ câu B đúng. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 2 2 1 2 H O CO n n= . CTPT của X là: A . C 2n H 2n (n ≥ 1) B . C 2 H 2 C . C n H n , n ≥ 2 D . C 6 H 6 HD giải: Đặt CTTQ của X là C x H y Ta có: 2 2 1 2 2 2 H O CO y x n n x y= ⇒ = ⇒ = Vậy CTPT của X là C 2n H 2n (n ≥ 1) (vì tổng số hóa trị tất cả nguyên tử trong phân tử là số chẵn) ⇒ câu A đúng. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước thì thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy (đkc) là: A . 5,6 lít B . 3,92 lít C . 8,96 lít D . Kết quả khác. HD giải: Đặt CTTQ của hỗn hợp hiđrocacbon là: C x H y 2 2 2 4 2 x y y y C H (x )O xCO H O+ + → + Ta 2 2 2 24 2 7 0 1 0 15 22 4 18 CO H O , , n , mol;n , mol , = = = = Từ phương trình phản ứng ta có: 2 2 0 15 0 1 0 175 2 2 H O CO oxi tham gia ph¶n øng n , n n , , mol= + = + = Vậy thể tích oxi đã tham gia phản ứng: V = n oxi ×22,4 = 0,175×22,4=3,92 lít ⇒ câu B đúng Câu 22: Cần 7,5 thể tích oxi thì đốt cháy đủ một thể tích hơi hiđrocacbon X (cùng điều kiện). CTPT của X là: A . C 5 H 10 B . C 6 H 6 C . C 7 H 2 D . Tất cả đều đúng. HD giải: CTTQ của X là:C x H y 2 2 4 2 x y y y C H (x ) xCO H O+ + → + Theo đề bài, ta suy ra: 7 5 4 y x ,+ = ⇒ 4x + y = 30 ⇒ y = 30 – 4x Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 4 5 6 7 8 y 26 22 18 14 10 6 2 âm nhận Vậy CTPT của X thể là: C 5 H 10 , C 6 H 6 , C 7 H 2 ⇒ câu D đúng. 2 2 2 ®èt ch¸y x y y C H xCO H O → + 2 2 2 ®èt ch¸y x y y C H xCO H O → + 2 2 1 1 2 4 2 CO H O n x x y n y = = ⇒ = Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam hợp chất X sinh ra 26,4 gam CO 2 và 14,4 gam nước. Mặt khác khi hóa hơi hoàn toàn 9 gam X được thể tích hơi bằng với thể tích của 6,6 gam CO 2 trong cùng điều kiện. CTPT của X là: A . C 4 H 10 B . C 2 H 4 O 2 C . C 3 H 8 O D . Tất cả sai. HD giải: Khối lượng các nguyên tố trong 12 gam hợp chất X: 26 4 14 4 12 7 2 2 1 6 44 18 C H , , m , gam;m , gam= × = = × = ⇒ m O = 12 – (7,2 +1,6) = 3,2 gam Ta có: 2 6 6 9 0 15 60 44 0 15 X X CO X X m , n n , mol M n , = = = ⇒ = = = đvc Đặt CTTQ của X là:C x H y O z Ta tỉ lệ: Vậy CTPT của X là: C 3 H 8 O ⇒ câu C đúng. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X ( X gồm C, H, O, N ) thu được 3 mol CO 2 và 0,5 mol nitơ. Tỉ khối hơi của X so với hiđrô là 44,5. CTPT của X là: A . C 2 H 5 O 2 N 2 B . C 3 H 7 O 2 N C . C 4 H 11 ON D . Tất cả đều đúng. HD giải: CTTQ của X là: x y z t C H O N với M X = 44,5 × 2 = 89 đvc 2 2 2 2 2 ®èt ch¸y x y z t y t C H O N xCO H O N→ + + 1 mol x mol 2 t mol 1 mol 3 mol 0,5 mol Suy ra: x = 3, t = 1. Ta M X = 12x + y +16z + 14t = 16z + y + 50 = 89 ⇒ 16z + y = 39 ⇒ y = 39 – 16z Lập bảng biến thiên: z 1 2 3 y 23 7 âm nhận Vậy CTPT của X là C 3 H 7 O 2 N ⇒ câu B đúng Câu 25: Đốt cháy hết 1,152 gam một hiđrocacbon X thu được 0,08 mol khí CO 2 .CTPT của hiđrocacbon là: A . C 4 H 8 B . C 5 H 10 C . C 5 H 12 D . Kết quả khác. HD giải: CTTQ của X là: C x H y 2 2 2 ®èt ch¸y x y y C H xCO H O→ + (12x + y) x mol 1,152gam 0,08 mol Ta tỉ lệ: 12 2 4 1152 0 08 x y x , x y , , + = ⇒ = Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 4 5 6 y 2,4 4,8 7,2 9,6 12 14,4 Vậy CTPT của X là: C 5 H 12 ⇒ câu C đúng. 12 16 12 16 60 7 2 1 6 3 2 12 C H O x y z M m m m m x y z , , , = = = ⇔ = = = x = 3 ⇒ y = 8 z = 1 nhận Câu 26: Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon công thức tổng quát là C x H 2x – 2 (x ≤ 4). Để đốt cháy hết 11,2 lít hỗn hợp X (đkc) cần 31,36 lít oxi(đkc). CTPT thể của hai hiđrocacbon là: A . C 2 H 2 và C 3 H 4 B . C 2 H 2 và C 4 H 6 C . A, B đều đúng D . Kết quả khác. HD giải: CT chung của hai hiđrocacbon là 2 2x x C H − Ta có: 11 2 31 36 0 5 1 4 22 4 22 4 X oxi , , n , mol; n , mol , , = = = = 2 2 2 2 2 3 1 1 2 x x x C H O xCO (x )H O −   − + → + −       1 mol 3 1 2 x − mol 0,5 mol 1,4 mol Ta tỉ lệ: 1 3 1 2 2 0 5 2 1 4 x x , , , − = ⇒ = × Đặt CTTQ của hiđrocacbon 1 là C n H 2n – 2 CTTQ của hiđrocacbon 2 là C m H 2m – 2 Ta 4n x m< < ≤ Ta chọn n = 2 C 2 H 2 m = 3 C 3 H 4 Ta chọn n = 2 C 2 H 2 m = 4 C 4 H 6 ⇒ câu C đúng. ⇒ hai hiđrocacbon là ⇒ hai hiđrocacbon là 3.2.1.2. Hiđrocacbon no Câu 1: Khái niệm hiđrocabon no là: A . Hợp chất hữu chỉ liên kết đơn. B . Hiđrocacbon chỉ cấu tạo bởi hai nguyên tố cacbon và hiđrô. C . Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ liên kết đơn. D . A, C đều đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác: A . Hiđrocacbon là hợp chất hữu chỉ cấu tạo bởi hai nguyên tố cacbon và hiđrô. B . Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ liên kết đơn. C . Ankan là những hiđrocabon no. D . Xicloankan là những hiđrocabon no mạch vòng. Câu 3: Công thức chung của Ankan là: A . C n H 2n , n ≥ 3 B .C n H 2n + 2 , n ≥ 1 C . C n H 2n - 2 , n ≥ 2 D . Tất cả sai. Câu 4: Công thức chung của Xicloankan là: A . C n H 2n +2 , n ≥ 1 B . C n H 2n , n ≥ 2 C . C n H 2n , n ≥ 3 D . Tất cả sai. Câu 5: Xicloankan là: A . Hiđrocacbon no mạch hở. B . Hiđrocacbon mạch vòng. C . Hợp chất hữu no mạch vòng. D . Hiđrocacbon no mạch vòng. Câu 6: Ankan là: A . Hiđrocacbon no mạch hở. B . Hợp chất hữu no mạch hở. C . Hiđrocacbon mạch hở. D. Hiđrocacbon no. Câu 7: Chọn câu sai khi nói về ankan. A . phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế. B . Khi cháy luôn cho số mol nước lớn hơn số mol CO 2 . C . Là hiđrocacbon no mạch hở. D . Mạch cacbon trong các ankan là đường thẳng. Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của ankan và xicloankan là: A . Phản ứng cộng. B . Phản ứng thế. C . Phản ứng cháy. D . Phản ứng đehiđro hóa và crackinh. Câu 9: Ankan và Xicloankan là: A . Đồng đẳng của nhau. B . Cùng công thức chung. C . Tính chất hóa học tương tự nhau. D . A, C đều đúng. Câu 10: Công thức phân tử của ankan chứa 10 nguyên tử H là: A . C 3 H 10 B . C 4 H 10 C . C 5 H 10 D . C 6 H 10 Câu 11: Công thức chung của gốc hiđrôcacbon no thể là: A . 2 1n n C H + − B . 2n n C H− − C . 2 2n n C H + − D . A, B đều đúng. Câu 12: Tổng số đồng phân của C 3 H 6 ClBr là: A . 3 B . 4 C . 5 D . 6 HD giải: Viết tất cả các cấu tạo công thức phân tử C 3 H 6 ClBr CH 2 CH 3 CH Br Cl CCH 3 Cl Br CH 3 CHCH 3 CH 2 Br Cl CHCH 3 CH 2 ClBr CH 2 CH 2 CH 2 Cl Br ⇒ câu C đúng. Câu 13: Số gốc ứng với công thức C 5 H 11 là: A . 4 B . 5 C . 7 D . 8 HD giải: Viết tất cả các gốc công thức C 5 H 11 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CH C 2 H 5 CH 2 CH CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 2 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 3 CH CH 3 ⇒ câu D đúng. Câu 14: Một ankan X công thức phân tử là C 5 H 12 . Khi tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1 chỉ sinh ra một sản phẩm thế duy nhất. Công thức cấu tạo của X là: A . B. C . D . A,C đều đúng. HD giải: Trong ba công thức cấu tạo trên thì chỉ 2,2 – đimetyl propan tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1là sinh ra một sản phẩm thế duy nhất + Cl 2 thÕ 1:1 → Câu 15: Trong các chất sau đây: Chất nào tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 cho ra một sản phẩm thế duy nhất A . I, II, III, IV B . I, II, V, VI C . IV, V, VI D . Tất cả chất trên. HD giải: Xét sáu chất trên thì chỉ I, II, V, VI là trong phân tử chứa các nguyên tử hiđrô đều giống nhau nên khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 cho ra một sản phẩm thế duy nhất (phương trình phản ứng tương tự câu 14). ⇒ câu B đúng. Câu 16: Công thức cấu tạo của 2 – clo – 3,4 – đimetyl heptan là: A . B . C . D . Tất cả sai. Câu 17: Danh pháp quốc tế của là: A . neo – heptan. B . 2,2 - đimetyl pentan. C . 2,2 - đimetyl heptan. D . A, B đều đúng. Câu 18: Danh pháp của là: A . 2 – clo – 4 – metyl hexan. B . 2 – etyl – 4 – clo hexan. C . 2 – clo – 4 – etyl pentan. D . 2 – etyl – 4 – clo pentan. Câu 19: Chọn câu đúng. A . iso – hexan B . neo - pentan C . iso – butan D . 2– metyl – n – pentan CH 3 C CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 2 Cl CH CH 3 C 2 H 5 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 2 CH 3 CH 3 Cl (I) (II) (III) (IV) (V) (VI) CH 4 CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 3 CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH Cl CH 3 CH CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 3 CH CH 3 CH C 3 H 7 CH 3 CH 3 CH Cl CH CH 3 CH 2 CH 3 CH Cl CH CH 3 CH 2 CH 3 Câu 20: Chọn câu gọi tên sai: A . n – butylB . iso – butyl C . tert – butyl D . iso – propyl Câu 21: Iso – butan tác dụng với clo/ánh sáng theo tỉ lệ 1:1 sinh ra số sản phẩm là: A . 1 B . 2 C . 3 D . 4 HD giải: + Cl 2 ⇒ câu C đúng Câu 22: Đêhiđrô hóa iso – pentan (loại một phân tử hiđrô) sinh ra số sản phẩm hữu là: A . 1 B . 2 C . 3 D . 4 HD giải: ⇒ câu C đúng Câu 23: Crackinh n – butan sinh ra số sản phẩm là: A . 2 B . 3 C . 4 D . 5 HD giải: ⇒ câu C đúng. Câu 24: Crackinh n – pentan sinh ra số sản phẩm (không tính đồng phân hình học) là: A . 4 B . 5 C . 6 D . 7 HD giải: ⇒ câu D đúng Câu 25: Trong bốn phương pháp điều chế metan sau: CH 3 COOH + NaOH 0 t CaO → CH 4 ↑ + Na 2 CO 3 (I) Al 4 C 3 + 12H 2 O → 4Al(OH) 3 + 3CH 4 ↑ (II) C 3 H 8 crackinh → C 2 H 4 + CH 4 (III) C + 2H 2 0 500 Ni C → CH 4 (IV) Phương pháp nào dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm A . (I), (II) B . (I), (II), (III) C . (III), (IV) D . Cả bốn phương pháp. ⇒ câu C đúng. Câu 26: Công thức đơn giản nhất của một ankan là C 2 H 5 . CTPT của ankan đó là: A . C 2 H 6 B . C 4 H 10 C. C 8 H 20 D . Tất cả sai. HD giải: CTTN của ankan là (C 2 H 5 ) n hay C 2n H 5n Ta có: 5n = 2 × 2n + 2 ⇒ n = 2 CH 3 CH CH 3 CH 3 C CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 C CH CH 3 CH 3 CH 3 CH CH CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 4 CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 + + CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 4 CH CH 2 CH 2 CH 3 CH 4 CH CHCH 3 CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH CH 3 + + + + + H 2 + H 2 + H 2 ¸nh s¸ng CH 3 CH CH 2 Cl CH 3 CCl CH 3 CH 3 CH 3 + HCl + HCl crackinh crackinh crackinh CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 3 Vậy CTPT của ankan đó là: C 4 H 10 ⇒ câu B đúng. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn ankan ta thu được: A . 2 2 CO H O n n= B . 2 2 CO H O n n> C . 2 2 CO H O n n< D . 2 2 2= CO H O n n Câu 28: Một ankan X thành phần phần trăm hiđrô là 18,18% . CTPT của X là: A . C 2 H 6 B . C 3 H 8 C . C 4 H 10 D . C 5 H 12 HD giải: CTTQ của ankan là: 2 2n n C H + Ta có: 2 2 100 18 18 3 14 2 n %H , n n + = × = ⇒ = + Vậy X là C 3 H 8 ⇒ câu B đúng. Câu 29: Hóa hơi hoàn toàn 14,4 gam một ankan X chiếm thể tích bằng thể tích của 6 gam etan trong cùng điều kiện. CTPT của X là: A . C 3 H 8 B . C 4 H 10 C . C 5 H 12 D . C 6 H 14 HD giải: CTTQ của X là C n H 2n + 2 Ta có: 6 14 4 0 2 72 30 0 2 X X e tan X X m , n n , mol M ®vc n , = = = ⇒ = = = = 14n + 2 ⇒ n = 5 Vậy CTPT của X là: C 5 H 12 ⇒ câu C đúng. Câu 30: Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 6 so với không khí là 0,6. Lượng mol oxi vừa đủ tác dụng với một mol hỗn hợp là: A . 2,15 B . 3 C . 4,15 D . Không xác định. HD giải: Công thức chung của CH 4 và C 2 H 6 là: 2 2 1 2 n n C H ( n ) + < < Ta có: Số mol oxi tác dụng với 1 mol hỗn hợp là: 3 1 2 15 2 n , mol + = ⇒ câu A đúng. Câu 31: Tỉ khối hơi của hỗn hợp hai ankan kế tiếp so với hiđrô là 19. CTPT của ankan là: A . CH 4 và C 2 H 6 B . C 2 H 6 và C 3 H 8 C . C 3 H 8 và C 4 H 10 D .C 4 H 10 và C 5 H 12 HD giải: Công thức chung của hai ankan là: 2 2n n C H + Ta có: 19 2 38 14 2 2 57 hh M ®vc n n ,= × = = + ⇒ = Vậy CTPT của hai ankan là C 2 H 6 và C 3 H 8 ⇒ câu B đúng. 2 2 2 2 0 6 29 17 4 14 2 11 3 1 1 2 3 1 1 2 hh n n M , , ®vc n n , n C H nCO (n )H O n mol mol + = × = = + ⇒ =   + + → + +       + . 3.2.1. Hóa Hữu Cơ lớp 11 3.2.1.1 Đại cương Hóa Học Hữu Cơ Câu 1: Đồng phân là những chất: A . Có cùng khối lượng. hợp chất hữu cơ là: A . Liên kết ion. B . Liên kết cho nhận. C . Liên kết cộng hóa trị. D . B, C đều đúng. Câu 4: Công thức cấu tạo của chất hữu cơ cho biết:

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lập bảng biến thiờn: x 123 45 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn: x 123 45 (Trang 2)
Lập bảng biến thiờn: x 12 34 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn: x 12 34 (Trang 3)
Lập bảng biến thiờn: x 123 45 6 78 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn: x 123 45 6 78 (Trang 4)
Lập bảng biến thiờn :z 123 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn :z 123 (Trang 5)
Lập bảng biến thiờn: x 123 45 67 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn: x 123 45 67 (Trang 12)
Lập bảng biến thiờ nn 12 4 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờ nn 12 4 (Trang 31)
Lập bảng biến thiờn: x 123 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn: x 123 (Trang 42)
Lập bảng biến thiờn: x 12 34 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn: x 12 34 (Trang 52)
Lập bảng biến thiờn: x 123 45 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn: x 123 45 (Trang 78)
Lập bảng biến thiờn: x 12 34 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn: x 12 34 (Trang 84)
Lập bảng biến thiờn: x 36 12 - trắc nghiệm hữu cơ 11-12
p bảng biến thiờn: x 36 12 (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w