1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUAN TRI RUI RO DANH MUC CHO VAY TAI NGAN HANG HDB

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi có hỗ trợ từ Giảng viên hƣớng dẫn TS Bùi Diệu Anh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi đề tài cịn sử dụng số ý kiến, nhận xét, đánh giá tác giả, quan, tổ chức khác, đƣợc thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng nhƣ kết khóa luận Tp HCM ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU vi CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DANH MỤC CHO VAY VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 1.1 DANH MỤC CHO VAY TẠI NHTM: 1.1.1 Hoạt động cho vay NHTM: 1.1.2 Danh mục cho vay NHTM: .2 1.1.2.1 Định nghĩa danh mục cho vay: 1.1.2.2 Phân loại danh mục cho vay: 1.2 RỦI RO DANH MỤC CHO VAY VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO DMCV: 1.2.1 Rủi ro danh mục cho vay: 1.2.1.1 Khái niệm cấu rủi ro danh mục cho vay: .5 1.2.1.2 Hậu rủi ro danh mục cho vay: 1.2.2 Quản trị rủi ro danh mục cho vay: 1.2.2.1 Định nghĩa: .9 1.2.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro danh mục cho vay: 1.2.2.3 Sự cần thiết quản trị rủi ro danh mục cho vay: .10 1.2.2.4 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro danh mục cho vay: 11 1.2.2.5 Nội dung quản trị rủi ro danh mục cho vay chủ động: 13 1.2.2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro danh mục cho vay: 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM (HDBANK) 24 2.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM (HDBANK): 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy nhân sự: .25 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh HDBank thời gian qua: 27 ii 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM (HDBANK) 29 2.2.1 Danh mục cho vay theo thời hạn cấp tín dụng: 29 2.2.2 Danh mục cho vay theo đối tƣợng khách hàng 32 2.2.3 Danh mục cho vay theo ngành nghề kinh tế: .33 2.2.4 Danh mục cho vay HDBank theo phƣơng thức thực hiện: 35 2.2.5 DMCV phân theo nhóm nợ HDBank: 36 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM (HDBANK): 38 2.3.1 Thực trạng công tác quản trị rủi ro DMCV HDBank: 38 2.3.1.1 Công tác hoạch định quản trị rủi ro DMCV: .38 2.3.1.2 Công tác tổ chức thực hiện: 39 2.3.1.3 Công tác giám sát thực hiện: 39 2.3.1.4 Điều chỉnh danh mục 40 2.3.2 Một số kết đạt đƣợc công tác quản trị rủi ro danh mục cho vay HDBank: .40 2.3.2.1 NH dự kiến xây dựng đƣợc số sách liên quan đến quản trị rủi ro danh mục cho vay: 40 2.3.2.2 NH đƣa đƣợc số quy định sách giới hạn tín dụng: 41 2.3.2.3 HDBank tiến hành XHTN nội KH trƣớc cho vay: 42 2.3.2.4 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: 43 2.3.3 Một số hạn chế công tác quản trị rủi ro danh mục cho vay HDBank: 44 2.3.3.1 HDBank chƣa có phận quản trị rủi ro DMCV: .44 2.3.3.2 Chƣa thiết kế đƣợc phƣơng án danh mục cho vay theo tiêu thức khác nhau: 45 2.3.4 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản trị rủi ro DMCV HDBank: .46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 50 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO DMCV TẠI NH TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM 51 3.1 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA HDBANK TRONG CÁC NĂM TỚI: 51 3.1.1 Mục tiêu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2020: 51 3.1.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển HDBank giai đoạn 2013 – 2015: .51 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HDBANK: .53 iii 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lƣợc .53 3.2.2 Nhóm giải pháp tác nghiệp .54 3.2.2.1 Thành lập phận quản lý rủi ro DMCV NH: .54 3.2.2.2 Triển khai thực danh mục cho vay phù hợp 55 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 56 3.2.3.1 Bổ sung nguồn vốn điều lệ Ngân hàng: 56 3.2.3.2 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân sự: .57 3.2.3.3 Tăng cƣờng công tác thẩm định: 58 3.2.3.4 Cải thiện lại hệ thống công nghệ thông tin Ngân hàng: 59 3.2.3.5 Nâng cao hiệu marketing Ngân hàng: 60 3.2.3.6 Tăng cƣờng công tác tƣ vấn, tìm hiểu khách hàng vay vốn: .60 3.2.3.7 Thực đúng, đủ quy định Nhà nƣớc hoạt động kinh doanh NH: 61 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ - NHNN: 62 3.3.1 Đối với NHNN: 62 3.3.2 Đối với Chính phủ: .64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HDBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển TP HCM NHTM Ngân hàng thƣơng mại KH Khách hàng DMCV Danh mục cho vay NHNN Ngân hàng nhà nƣớc DN Doanh nghiệp TSĐB Tài sản đảm bảo QHKH Quan hệ khách hàng XHTN NB Xếp hạng tín nhiệm nội Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn thƣơng tín Eximbank Ngân hàng TMCP xuất nhập Ocean Bank Ngân hàng TMCP Đại dƣơng HĐQT Hội đồng quản trị CIC Trung tâm thơng tin tín dụng EL Expected Loss (Tổn thất dự tính đƣợc, tổn thất kỳ vọng) UL Unexpected Loss (Tổn thất khơng dự tính đƣợc) EAD Exposure of Default (dƣ nợ KH thời điểm không trả đƣợc nợ) LGD Loss Given Default (Tỷ lệ vốn dự kiến) CSTD Chính sách tín dụng TK Tài khoản TGĐ Tổng giám đốc TCTD Tổ chức tín dụng BĐS Bất động sản CBTD Cán tín dụng VTC Vốn tự có v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 1.1 Các phƣơng án danh mục cho vay 15 Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh HDBank giai đoạn 2009 – 2012 27 Bảng 2.2: Dƣ nợ tỷ trọng dƣ nợ năm qua theo thời hạn cấp tín dụng 29 Bảng 2.3: Tỷ trọng cấu DMCV theo đối tƣợng KH HDBank .32 Bảng 2.4: Chất lƣợng tín dụng HDBank năm qua 36 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu HDBank năm vừa qua .37 Bảng 2.6: Phân loại khoản nợ HDBank .43 Bảng 3.1: Định hƣớng quản trị rủi ro DMCV giai đoạn 2013 - 2015 52 Đồ thị: Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng nhóm nợ HHDBank giai đoạn vừa qua… … 38 Hình vẽ Hình 1.1: Cấu trúc rủi ro tín dụng Hình 1.2: Các loại tổn thất danh mục cho vay NHTM .145 Hình 2.1: Sơ đồ, cấu tổ chức HDBank 26 Hình 3.1: Mơ hình hệ thống thông tin .60 Phụ lục: Phụ lục 1: Hệ thống 21 ngành nghề kinh tế Việt Nam Phụ lục 2: DMCV theo đối tƣợng khách hàng loại hình doanh nghiệp HDBank giai đoạn 2009 – 2012 Phụ lục 3: Số dƣ DMCV theo ngành nghề kinh tế HDBank 2009 – 2012 Phụ lục 4: DMCV theo ngành nghề kinh tế Sacombank giai đoạn 2009 – 2012 Phụ lục 5: DMCV theo ngành nghề kinh tế Eximbank giai đoạn 2009 -2012 Phụ lục 6: Trích định hƣớng CSTD KH DN HDBank Phụ lục 7: Định hƣớng CSTD KH cá nhân HDBank Phụ lục 8: Cách tính lợi nhuận tổn thất danh mục vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong trình phát triển kinh tế, chứng kiến nhiều NH phá sản, nguyên nhân ngân hàng tập trung cho vay nhiều vào ngành nghề kinh tế hay đối tƣợng khách hàng Khi ngành nghề / khách hàng có rủi ro, ngân hàng bị ảnh hƣởng, tính hình nghiêm trọng, NH bị phá sản, đặc điểm kinh doanh ngành có tính hệ thống cao, NH phá sản kéo theo nguy hiểm đến NH khác Với khả dự đốn thị trƣờng cịn nhiều hạn chế trọng vào lợi ích ngắn hạn, NHTM chƣa trọng đến đa dạng hóa danh mục cho vay Hầu hết NHTM dừng lại xem xét khía cạnh khoản vay cụ thể mà chƣa bao quát hết danh mục cho vay Hiện Việt Nam, ngân hàng nhà nƣớc có thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD NHTM Phát triển TP HCM (HDBank) khơng nằm ngoại lệ Trong trình thực tập thực tế Ngân hàng nhƣ CSTD NH qua thời kỳ, ngƣời viết chƣa thấy quy định việc đa dạng hóa danh mục cho vay Thiết nghĩ quan trọng việc đa dạng hóa danh mục cho vay, vận dụng câu nói ngƣời cổ xƣa “không nên tập trung tất trứng vào giỏ” ngƣời viết đề cập đến đề tài khóa luận “Quản trị rủi ro danh mục cho vay NHTM Phát triển TP HCM” với mong muốn nhà quản trị ngân hàng, nhà làm luật có nhìn đắn tầm quan trọng danh mục cho vay, sớm đƣa quy định cụ thể quản trị rủi ro danh mục để hoạt động NHTM Việt Nam trở nên lành mạnh phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận liên quan đến quản trị rủi ro danh mục cho vay để từ ngƣời đọc có hiểu biết chung đề tài Thứ hai, đề tài phản ánh thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung DMCV nói riêng HDBank, từ đƣa đánh giá mặt làm đƣợc chƣa đƣợc NH danh mục cho vay tìm nguyên nhân tồn vii Thứ ba, từ thực trạng quản trị rủi ro DMCV đề tài đƣa biện pháp để cải thiện hoạt động NH nói chung quản trị rủi ro danh mục cho vay nói riêng ngân hàng Đối tƣợng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận chung cho vay, danh mục cho vay, quản trị rủi ro danh mục cho vay NHTM nói chung - Thực trạng danh mục cho vay quản trị rủi ro danh mục cho vay NHTM Phát triển TP HCM số NHTM khác Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đƣa thực trạng quản trị rủi ro DMCV HDBank để từ tìm biện pháp để giúp HDBank nâng cao hiệu hoạt động cho vay Phạm vi nghiên cứu: - Tình hình hoạt động kinh doanh HDBank giai đoạn 2010 – 2012 - Danh mục cho vay HDbank giai đoạn 2010 – 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Thống kê mô tả: Dựa số liệu mà ngƣời viết thu thập đƣợc, với kiến thức đƣợc tích lũy, ngƣời viết mô tả lại thực trạng danh mục cho vay quản trị rủi ro danh mục cho vay HDBank - Tổng hợp chung: Trên sở lý luận cho vay, danh mục cho vay, quản trị danh mục cho vay thực trạng HDBank, ngƣời viết tổng hợp lại, đƣa đánh giá, nhận xét tìm biện pháp nâng cao quản trị danh mục cho vay NH Bố cục khóa luận: chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng DMCV quản trị rủi ro danh mục cho vay HDBank Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro danh mục cho vay HDBank viii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DANH MỤC CHO VAY VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 1.1 DANH MỤC CHO VAY TẠI NHTM: 1.1.1 Hoạt động cho vay NHTM:  Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quốc hội khóa 12: Ngân hàng thƣơng mại loại hình NH đƣợc thực tất hoạt động NH hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận  Hoạt động cho vay NHTM: Theo cách chung hiểu cho vay hình thức chuyển giao số tiền định từ bên cho vay sang chủ thể vay khoảng thời gian xác định với nguyên tắc hoàn trả trả gốc lãi đáo hạn Hoạt động cho vay đƣợc thực nhiều chủ thể khác kinh tế nhƣ doanh nghiệp, cá nhân, phủ, ngân hàng,… Trong NHTM chủ thể thực hành vi cho vay với lƣợng khách hàng đông đảo Theo thời gian, nhu cầu xã hội phát triển, dẫn đến hành vi cho vay có nhiều biến đổi, từ hình thức cho vay truyền thống dƣới hình thái tiền tệ với cách chuyển giao trực tiếp cho khách hàng, xuất số hình thức cho vay gián tiếp khác nhƣ cho vay tài sản (cho thuê tài – Financial Lease), chiết khấu (discount) hay bao toán (Factoring)… Nhƣ hoạt động cho vay NHTM hình thức chuyển giao lƣợng giá trị có thời hạn xác định từ Ngân hàng sang KH, với cam kết hoàn trả gốc lãi từ phía KH đáo hạn Trên báo cáo tài NHTM, khoản mục cho vay đƣợc thể thông qua số dƣ tài khoản cho vay Khoản mục phản ánh mức độ rủi ro tín dụng cách trừ dự phịng rủi ro tín dụng (nếu có) đƣợc tồn song song với khoản mục khác nhƣ chứng khoán đầu tƣ, góp vốn kinh doanh dài hạn,…Trong tồn khoản tiền NH cung ứng cho kinh tế dƣới nhiều hình thức bao hàm khoản mục Đối với nhiều NH, khoản mục cho vay chiếm ½ tổng giá trị tài sản tạo từ 50 – 80% lợi nhuận cho NH Vì vậy, cho vay trở thành hoạt động khơng thể thiếu NHTM 1.1.2 Danh mục cho vay NHTM: 1.1.2.1 Định nghĩa danh mục cho vay: Theo từ điển kinh tế Anh Việt danh mục – portfolio tập hợp loại chứng khoán, tài sản cá nhân tổ chức tài sở hữu bao gồm loại cổ phiếu, chứng khoán, chứng ký thác, hàng hóa, tiền mặt BĐS để hạn chế rủi ro đầu tƣ Nhƣ lĩnh vực chứng khoán, danh mục thể đa dạng loại tài sản dƣới nhiều hình thức khác để giảm thiểu rủi ro cho ngƣời nắm giữ tài sản Tƣơng tự, ta định nghĩa DMCV nhƣ sau: Danh mục cho vay tập hợp khoản cho vay ngân hàng phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, nhằm mục tiêu quản trị hoạt động cho vay ngân hàng để phân tán rủi ro, an toàn hiệu Nhƣ nói phần trên, cho vay hình thức chuyển giao lƣợng giá trị từ NH sang KH khoảng thời gian định cam kết có hồn trả gốc lãi, DMCV NH ngồi nghiệp vụ cho vay thơng thƣờng (nhƣ cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, ) cịn số nghiệp vụ cấp tín dụng khác nhƣ chiết khấu, bao tốn (các khoản mục đƣợc thể thuyết minh báo cáo tài có tên gọi cho vay chiết khấu thƣơng phiếu thƣơng phiếu giấy tờ có giá,…) DMCV cơng cụ để nhà quản trị định hƣớng chiến lƣợc cho vay NH thời kỳ để hồn thành nhiệm vụ mục tiêu mà HĐQT đề Đồng thời DMCV giúp nhà quản trị cấp cao có nhìn tổng qt tình hình cho vay NH, đảm bảo tính đa dạng tài sản cho vay từ giúp NH giảm thiểu rủi ro tập trung đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ mong muốn DMCV NH khác nhau, phụ thuộc vào môi trƣờng kinh doanh, thực lực ngân hàng, trình độ nhà quản trị đối tƣợng mà ngân hàng ƣu tiên 1.1.2.2 Phân loại danh mục cho vay: Tùy vào tiêu thức nhà quản trị cấp cao đƣa mà có nhiều cách phân loại DMCV khác nhau:  Phân loại theo thời hạn khoản vay: - Cho vay ngắn hạn: Là khoản vay KH đƣợc thực Ngân hàng Theo quy định pháp luật Việt Nam, cho vay ngắn hạn có thời hạn tối đa ... 1.2 RỦI RO DANH MỤC CHO VAY VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO DMCV: 1.2.1 Rủi ro danh mục cho vay: 1.2.1.1 Khái niệm cấu rủi ro danh mục cho vay: .5 1.2.1.2 Hậu rủi ro danh mục cho vay: ... - Cơ sở lý luận chung cho vay, danh mục cho vay, quản trị rủi ro danh mục cho vay NHTM nói chung - Thực trạng danh mục cho vay quản trị rủi ro danh mục cho vay NHTM Phát tri? ??n TP HCM số NHTM khác... tả lại thực trạng danh mục cho vay quản trị rủi ro danh mục cho vay HDBank - Tổng hợp chung: Trên sở lý luận cho vay, danh mục cho vay, quản trị danh mục cho vay thực trạng HDBank, ngƣời viết

Ngày đăng: 17/08/2016, 14:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w