1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế hệ THỐNG lắp CIRCLIP vào TRỤC

66 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình LỜI NÓI ĐẦU Cùng với nỗ lực nhiều ngành kĩ thuật công công nghiệp hóa đại hóa đất nước, ngành tự động hóa tự khẳng định vai trò nâng cao chất lượng sản lượng sản xuất nhiều ngành kinh tế Tự động hóa mang lại hiệu kinh tế to lớn đòi hỏi nhiều ngành sản xuất khác Để đáp ứng nhu cầu này, đôi với công việc nghiên cứu, thiết kế trang bị đầy đủ kiến thức sâu rộng hệ thống điều khiển trang thiết bị khí khả áp dụng lý luận khoa học thực tiễn sản xuất cho đội ngũ cán khoa học kỹ thuật thiếu Đề tài ”THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẮP CIRCLIP VÀO TRỤC” sử dụng phần tử xilanh khí nén,công tắc hành trình,van khí nén,… thực tất trình cần thiết dây chuyền.Hệ thống làm việc khí nén cho độ an toàn cao, vệ sinh môi trường tốt, đơn giản, hiệu mà kinh tế Trong trình làm đồ án không tránh khỏi khó khăn, bỡ ngỡ hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầyLưu Đức Bình với tìm hiểu thực tế kiến thức trang bị nhóm tiếp cận vấn đề hệ thống điều khiển, cấu chấp hành, hệ dẫn động khác Với kiến thức tài liệu hạn chế nên không tránh khỏi sai sót mong thầy bạn góp ý thêm Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lưu Đức Bình giúp nhóm hoàn thành đồ án môn học Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 QUÁ TRÌNH TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THÔNG SẢN XUẤT I.1.1 Tóm tắt lịch sử phát triển tự động hóa trình sản xuất: Đã từ xa xưa người lun mơ ước loại máy có khả thay cho trình sản xuất công việc thường nhật khác Vì thế, tự động hóa trình sản xuất lĩnh vực đặc trưng khoa học kỹ thuật đại kỉ 20, thông tin cấu tự động làm việc không cần có trợ giúp người tồn từ trước công nguyên Các máy tự động học sử dụng Ai Cập cổ Hy Lạp thực múa rối để lôi kéo người theo đạo Trong thời trung cổ người ta biết đến máy tự động khí thực chức người gác cổng Albert Một đặc điểm chung máy tự động kể chúng ảnh hưởng tới trình sản xuất xã hội thời Chiếc máy tự động sử dụng công nghiệp thợ khí người Nga, ông Poonzunop chế tạo năm 1765 Nhờ mà mức nước nồi giữ cố định không phụ thuộc vào lượng tiêu hao nước Để đo mức nước nồi Poonzunop dùng phao Khi mức nước thay đổi phao tác động đến cửa van, thực điều chỉnh lượng nước vào nồi Nguyên tắc điều chỉnh cấu sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác nhau, gọi nguyên tắc điều chỉnh sai lệch hay nguyên tắc Ponudop-Gion Oat Đầu kỉ 19, nhiều công trình có mục đíchhoàn thiện cấu điều chỉnh tự động máy nước thực Cuối kỉ 19 cấu điều chỉnh tự động cho tuabin nước bắt đầu thực Năm 1712 ông Nartop, thợ khí người Nga chế tạo máy tiện chép hình để tiện chi tiết định hình Việc chép hình theo mẫu thực tự động Chuyển động dọc bàn dao bánh răng-thang thực Cho đến 1798 ông Henry Nandsley người Anh thay chuyển động chuyển động vít me-đai ốc Năm 1873 Spender chế tạo máy tiện tự động có ổ cấp phôi trục phân phối mang cam đĩa cam thùng Năm 1880 SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình nhiều hãng giới Pittler Ludnig Lowe (Đức), RSK (Anh) chế tạo máy tiện rơvônve dùng phôi thép Năm 1887 D.G.Xtoleoop chế tạo phần tử cảm quang đầu tiên, phần tử đại quan trọng kỹ thuật tự động hóa Cũng giai đoạn này,các sở lý thuyết điều chỉnh điều khiển tự động bắt đầu nghiên cứu phát triển Một công trình lĩnh vực thuộc nhà toán học tiếng P.M.Chebusep Có thể nói, ông tổ phương pháp tính toán kĩ thuật lý thuyết điều chỉnh hệ thống tự động I.A Vunhegratxki, giáo sư toán học tiếng trường đại học công nghệ thực nghiệm Xanh pêtecbua Năm 1876 1877 ông cho đăng công trình “Lý thuyết sở cấu điều chỉnh” “Cơ cấu điều chỉnh tác động trực tiếp” Các phương pháp đánh giá ổn định chất lượng trình độ ông đề xuất vẫ dùng tận Không thể không kể tới đóng góp to lớn nghiệp phát triển lý thuyết điều khiển hệ thống tự động nhà bác học A.Xtodo người Séc, A.Gurvis người Mỹ, Các thành tựu đạt lĩnh vực tự động hóa cho phép chế tạo thập kỷ kỷ 20 loại máy tự động nhiều trục chính, máy tổ hợp đường dây tự động liên kết cứng mềm dùng sản xuất hàng loạt lớn hàng khối Cũng thời gian này, phát triển mạnh mẽ điều khiển học, mọt môn khoa học quy luật chung trình điều khiển truyền tin hệ thống có tổ chức góp phần đẩy mạnh sựu phát triển ứng dugj tự động hóa trình sản xuất vào công nghiệp Trong năm gần đây, nước có công nghiệp phát triển tiến hành rộng rãi tự động hóa sản xuất hàng loạt nhỏ Điều phản ánh xu chung của nên kinh tế giới chuyển từ sản xuất hàng loạt lớn hàng khối sang sản xuất loạt nhỏ hàng khối thay đổi Nhờ thành tựu to lớn công nghệ thông tin lĩnh vực khoa học khác, ngành công nghiệp gia cong giới năm cuối kỉ 20 có thay đổi sâu sắc Sự xuất loạt cong nghệ mũi nhọn kỹ thuật linh hoạt, hệ thông điều hành sản xuất qua hình, kỹ thuật tạo mẫu nhanh công nghệ Nano cho phép thực tự động SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình hóa toàn phần không sản xuất hàng khối mà sản xuất hàng loạt nhỏ đơn Chính thay đổi nhanh sản xuất liên kết chặt chẽ công nghệ thông tin với công nghệ chế tạo máy, làm xuất loạt thiệt bị hệ thống tự động hóa hoàn toàn lọa máy điều khiển số, trung tâm gia cong, hệ thông điều khiển theo chương trình logic PLC, hệ thống sản xuất linh hoạt FMS, hệ thống sản xuất tích hợp CIM cho phép chuyển đổi nhanh sản phẩm đáp ứng tốt tính thay đổi nhanh sản xuất đại I.1.2 Sự cần thiết tự động hóa: Các công ty hỗ trợ dự án vấn đề tự động hóa nhiều lý khác  Nâng cao suất Tự động hóa trình sản xuất hứa hẹn việc nâng cao suất lao động Điều có nghĩa tổng sản phẩm đầu đạt suất cao so với hoạt động tay tương ứng  Chi phí nhân công cao Xu hướng xã hội công nghiệp giới chi phí cho công nhân không ngừng tăng lên Kết đầu tư cao lên thiết bị tự động hoá trở nên kinh tế để thay đổi chân tay Chi phí cao lao động ép nhà lãnh đạo doanh nghiệp thay người máy móc Bởi máy móc sản xuất ởmức cao, việc sử dụng tự động hoá làm cho chi phí đơn vị sản phẩm thấp  Sự thiếu lao động Trong nhiều quốc gia phát triển, có thiếu hụt lớn lực lượng lao động Chẳng hạn Tây Đức bị ép buộc phải nhập lao động để làm tăng nguồn cung cấp lao động Việc thiếu hụt lao động kích thích phát triển tự độnghoá  Xu hướng dịch chuyển lao động thành phần dịch vụ SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Xu hướng đặc biệt thịnh hành Mỹ vào lúc 1986, tỷ lệ lao động thuê sản xuất 20% Năm 1947, vào khoảng 30% Trước năm 2000, ước lượng đạt số khoảng 2% Chắc chắn tự động hoá sản xuất tạo dịch chuyển này.Tuy nhiên có nhiều sức ép xã hội, đoàn thể chịu trách nhiệm cho xu hướng Sự phát triển lực lượng lao động văn phòng thuê, phủ lien bang, tiểu bang địa phương tiêu thụ phần lao động mà phải tiêu thụ khu vực sản xuất Ngoài ra, có xu hướng xem công việc tẻ nhạt, ý nghĩa bẩn thỉu.Quan điểm khiến cho người tìm kiếm việc làm thành phần dịch vụ kinh tế.( Chính phủ, bảo hiểm, dịch vụ cá nhân, pháp luật bán hàng …)  Sự an toàn Bằng việc tự động hoá hoạt động chuyển người vận hành máy từ vị trí tham gia tích cực sang vai trò đốc công, công việc trở nên an toàn Sựan toàn thoải mái công nhân trở thành mục tiêu quốc gia với ban hành đạo luật sức khoẻ an toàn nghề nghiệp (1970)  Giá nguyên vật liệu cao Giá cao nguyên vật liệu tạo nhu cầu sử dụng nguyên vật cách hiệu hơn.Việc giảm phế liệu lợi ích tự động hoá  Nâng cao chất lượng sản phẩm Các hoạt động tự động hoá không sản xuất với tốc độ nhanh so với làm tay mà sản xuất với đồng cao xác tiêu chuẩn chất lượng  Rút ngắn thời gian sản xuất Tự động hoá cho phép nhà sản xuất rút ngắn thời gian việc đặt hàng khách hàng thời gian giao sản phẩm Điều tạo cho người có ưu cạnh tranh việc tăng cường dịch vụ khách hàng tốt  Giảm bớt phôi liệu sản xuất SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Lượng hàng tồn kho sản xuất tạo chi phí đáng kể cho nhà sảnxuất giữ chặt vốn lại.Hàng tồn kho sản xuất giá trị Nó không đóng vai trò nguyên vật liệu hay sản phẩm  Tự động hóa mang lại hiệu nhanh, suất chất lượng ổn định Đầu tư vào dây chuyền tự động hóa mang lại hiệu nhanh so với việc đầu tư đào tạo người Đồng thời suất, chất lượng sản phẩm ổn định.Tất nhân tố hợp thành đồng ca biến việc tự động hoá sản xuất thành công cụ hấp dẫn thay cho phương pháp sản xuất tay I.1.3 Một số khái niệm định nghĩa Cơ khí hóa Để tạo sản phẩm yêu cầu, trình sản xuất thực việc biến đổi vật chất, năm lượng thông tin từ dạng sang dạng khác Các trình biến đổi vật chất thường bao gồm dạng sau: - Các trình chính: trình liên quan trực tiếp đến việc thay đỏi tính chất lý hóa, hình dáng hình học ban đầu phôi liệu để tạo sản phẩm yêu cầu - Các trình phụ: trình cần thiết cho trình thực Hầu hết trình sản xuất khí có mục đích cuối làm biến đổi trạng thái cớ lý tính hình dáng hình học ban đầu phôi liệu để tạo chi tiết Như vậy, khí hóa trình thay tác động bắp người thực trình công nghệ chuyển động máy Sử dụng khí hóa phép nâng cao suất lao động, không thay người chức điều khiển, theo dõi diễn biến trình thực loạt chuyển động phụ trợ khác SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Xét ví dụ đơn giản - tình tiện Chuyển động quay chi tiết dao chạy tiện bóc lớp phôi liệu, chuyển động phụ chuyển động chạy dao nhanh tới vị trí ban đầu, gá đặt phôi lên máy trước gia công tháo dỡ sau gia công xong Hệ thống kết nối hành động khác chu kì gia công Người thợ phải thực tay chuyển động phụ lùi dao nhanh khỏi bề mặt gia công, đưa dao trở vị trí ban đầu điều chỉnh dao vào vị trí cho chu kì Với ví dụ trên, sau khí hóa, máy tự thực chuyển động phụ Do để tiếp tục chu kì cần có tham gia người thợ điều khiển Khi áp dụng khí hóa trình sản xuất, việc điều khiển trình người thợ thực Tự động hóa chu kỳ gia công Để gia công hoàn chỉnh mộ bề mặt hay số bề mặt, phải tiến hành nhiều chu kỳ gia công khác Máy vạn tự động thực nhiệm vụ Tự động hóa chu kỳ gia công giai đoạn phát triển sản xuất khí hóa Nó thực phần công việc mà khí hóa đảm đương điều khiển thực chuyển động phụ Điều khiển qusa trình sử dụng thông tin để tạo tác động cần thiết tới cấu chấp hành, đảm bảo cho trình vật lý thông tin xảy theo mục đích định trước Với trình sản xuất công nghẹ phức tạp, SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình mà số lượng thông số tham gia vào trình lớn có giá trị thay đổi liên tục theo thời gian, khả hoàn thành nhiệm vụ người thợ thực nhiệm vụ điều khiển bị suy giảm đáng kể Vì cần giao nhiệm vụ cho máy Ví dụ: máy tiện điều khiển số chuyển động phụ máy thực tự động theo chương trình định sẵn, chương trình bao gồm nhiều chu kì gia công hay nhiều đường chuyển dao khác Con người lúc nhiệm vụ gá đặt phôi, khởi động theo dõi trình làm việc chúng Tuy nhiên, sau gia công xong chi tiết máy ngừng hoạt động thân lấy phôi để tiếp tục gia công chi tiết tiếp theo, máy gọi máy bán tự động Trong gia đoạn đầu tiền sản xuất tự động hóa, nhu cầu điều kiện sản xuất, khả thiết bị, trình sản xuất thường thực theo phương pháp tự động hóa phần Tự động hóa phần tự động hóa số chuyển động hay thao tác đó, mà thao tác cần nhanh nhạy xác, thao tác lại thực tay Tự động hóa máy SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Với cá máy bán tự động kể trên, muốn chuyển sang gia công chi tiết mới, người phải giúp máy tháo chi tiết gá đặt phôi Mức độ cao tự động hóa máy trang bị hệ thông cấp phôi cho máy Hệ thông tự động tháo chi tiết máy gia công xong thay phôi mới, đồng thời khởi động chu kì gia công chi tiết Máy tiện tự động, bỏ vào phễu cấp phôi lượng phôi đủ lớn máy tự động gia công hết chi tiết đến chi tiết khác mà không cần tác động trực tiếp công nhân Sự đời kỹ thuật số năm 1955-1956 giúp cho tự động hóa phát triển lên trình độ Các máy NC, CNC MRP đời gia đoạn đặt nên móng cho xuất năm 1985-1990 mọt hình thức sản xuất - Sản xuất tích hợp Trong sản xuất tích hợp, toàn công đoạn nguyên công trình sản xuất, từ phôi liệu tới công đoạn kết thúc kiểm tra, đóng gói tự động hóa Khoa học tự động hóa SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Khoa học tự động hóa lĩnh vực khoa học kỹ thuật Nó bao gồm sở lý thuyết, nguyên tắc sử dụng thiết lập hệ thông điều khiển kiểm tra tự động trình khác để đạt mục đích cuối mà không cần tới tham gia trưc tiếp người Khoa học tự động hóa cấu thành từ nhiều môn học khác lý thuyết điều khiển tự động, lý thuyết mô hình hóa, mô phân tích hệ thống, điều khiển học, lý thuyết tối ưu, kỹ thuật lập trình Tự động hóa trình sản xuất xu hướng phát triển khoa học tự động hóa Sự phát triển gắn liền với khoa học liên quan Hệ thống thiết kế chế tạo có trợ giúp máy tính CAD Với xuất máy điều khiển số, phát triển cao công nghệ thông tin máy tính công nghệ, việc chuẩn bị điều hành sản xuất thời gian gần có thay đổi Khâu chuẩn bị thiết kế tự động hóa nhờ hệ thống thiết kế có trờ giúp máy tính (CAD) Nhờ trang thiết bị tính toán thiết kế máy tính, hình đồ họa, phần mềm chuyên dùng cho phép tạo sản phẩm không gian chiều, thuận lợi cho việc khảo sát, đánh giá sữa đổi nhanh chóng trực tiếp hình Các vẽ CAD lưu giữ nhân gọi lúc Điều cho phép tiết kiệm thời gian, vật liệu chi phí khác giai đoạn thiết kế ban đầu trước đưa vào sản xuất Khâu điều hành chế tạo sản phẩm tự động hóa nhờ hệ thống điều hành trình chế tạo tự động có trợ giúp máy tính CAM CAM phần hệ CIM thiết lập sở sử dụng máy tính công nghệ máy tính để thực hiên tất cacs công đoạn trình sản xuất, chế tạo sản phẩm lập kế hoạch sản xuất thiết kế quy trình công nghệ gia công, quản lý điều hành trình chế tạo kiểm tra chất lượng sản phẩm CAM lĩnh vực cần hỗ trợ nhiều công nghệ kỹ thuật liên quan kỹ thuật CAPP, công nghệ nhóm GT, kỹ thuật gia công liên kết LAN, Do CAM cho phép thực tự động việc lập kế hoạch, điều khiển, hiệu chỉnh kiểm tra nguyên công toàn trình gia công chế tạo sản phẩm, nên dễ dàng kết hợp với hệ thống CAD, tạo phương SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 10 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình CHƯƠNG V: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PLC ( Program Logic Control) V.1 GIỚI THIỆU BỘ KHẢ LẬP TRÌNH PLC S7-200 V.1.1 Cấu hình cứng: PLC từ viết tắt Programmable Logic Control, thiết bị điều khiển logic lập trình được, hay khả trình, cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình S7-200 thiết bị hãng siemens, cấu trúc theo kiểu modul có modul mở rộng V.1.2 Cấu trúc CPU 224 gồm: − 2018 từ đơn(Word) để lưu chương trình thuộc miền nhớ đọc/ghi không bị liệu nhờ có giao diện với EEPROM Vùng nhớ gọi vùng nhớ Non-volatile − 2018 từ đơn để lưu liệu, có 512 từ nhớ đầu đọc/ghi thuộc miền Non-volatile − 14 cổng vào logic 10 cổng logic, ghép nối thêm modul để mở rộng số cổng vào − Tổng số cổng vào cực đại 64 cổng vào 64 cổng logic − 128 tạo thời gian trễ, có timer có độ phân giải 1ms, 16 timer có độ phân giải 10ms và108 timer có độ phân giải 100ms − 128 đếm Counter chia làm loại, loại đếm tiến ( CTU ) loại vừa đếm tiến vừa đếm lui ( CTUD) − 688 bít nhớ đăc bít nhớ đặc biệt dùng để làm bít trạng thái bít đặt chế độ làm việc − Có chế độ ngắt: ngắt truyền thông, ngắt theo sườn xung, ngắt theo thời gian ngắt báo hiệu đếm tốc độ cao (2kHz) (7kHz) − đếm tốc độ cao với nhịp KHz KHz − phát xung cho dãy xung kiểu PTO kiểu PWM − điều chỉnh tương tự Dữ liệu không bị khoảng thời gian 190 kể từ PLC bị nguồn nuôi V.1.3.Mô tả đèn báo PLC S7-200: − Đèn đỏ SF: đèn sáng PLC làm việc báo hiệu hệ thống bị hỏng hóc − Đèn xanh RUN: đèn xanh sáng định PLC chế độ làm việc SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 52 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình − Đèn vàng STOP: đèn sáng thông báo PLC trạng thái dừng Dừng tất chương trình thực − Đèn xanh Ix.x: đèn sáng báo hiệu trạng thái tín hiệu cổng vào mức logic 1, ngược lại mức logic − Đèn xanh Qx.x: đèn sáng báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic cổng mức logic 1, ngược lại mức logic Hình 2.1 - Bộ điều khiển lập trình với khối xử lý CPU 224 V.1.4 Cổng truyền thông S7-200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 với phích nối chân để phục vụ cho việc ghép nối thiết bị lập trình với trạm PLC khác.Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI 9600 baud Tốc độ truyền cung cấp PLC theo kiểu tự từ 300 đến 38 400 Hình 2.2 - Sơ đồ chân cổng truyền thông • Chân 1: Nối đất • Chân 2: Nối nguồn 24 VDC • Chân 3: Truyền nhận liệu • Chân 4: Không sử dụng • Chân 5: Đất • Chân 6: Nối nguồn VDC • Chân 7: Nối nguồn 24 VDC • Chân 8: Truyền nhận liệu • Chân 9: Không sử dụng Để ghép nối S7-200 với máy lập trình PG702 với loại máy lập trình khác thuộc họ PG7xx sử dụng cáp nối thẳng qua MPI Cáp kèm theo máy lập trình SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 53 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục − − − − GVHD: TS Lưu Đức Bình Ghép nối S7-200 với máy tính PC thông qua cổng RS-232 cần có cáp nối PC/PPI với chuyển đổi RS232/RS485 V.1.5 Các ưu điểm PLC so với mạch điện đấu dây túy Kích cỡ nhỏ − Thay đổi thiết kế dễ dàng nhanh chóng có yêu cầu kỹ thuật, quy trình công nghệ Có chức chuẩn đoán lỗi ghi đè Các ứng dụng S7-200 dẫn chứng tài liệu Các ứng dụng phân bố nhân nhanh chóng thuận tiện S7-200 điều khiển hàng loạt ứng dụng khác tự động hóa Với cấu trúc nhỏ gọn, có khả mở rộng, giá rẻ tập lệnh Simatic mạnh S7-200 lời giải hoàn hảo cho toán tự động hóa vừa nhỏ Ngoài S7-200 có ưu điểm sau đây: − Cài đặt, vận hành đơn giản − Các CPU sử dụng mạng, hệ thống phân tán sử dụng đơn lẻ − Có khả tích hợp qui mô lớn − Ứng dụng cho điều khiển đơn giản phức tạp − Truyền thông mạnh V.1.6 Công tắc chọn chế độ làm việc cho PLC Công tắc chọn chế độ làm việc nằm phía bên cạnh cổng S7200 có ba vị trí cho phép chọn chế độ làm việc khác cho PLC − RUN cho phép PLC thực chương trình nhớ PLC S7-200 rời khỏi chế độ RUN chuyển sanh chế độ STOP máy có cố, chương trình gặp lệnh STOP − STOP cưỡng PLC dừng công việc thực chương trình chạy chuyển sang chế độ STOP Ở chế độ STOP PLC cho phép hiệu chỉnh lại chương trình nạp chương trình − TERM cho phép máy lập trình tự định chế độ làm việc PLC (RUN/STOP) V.1.7 Chỉ định tương tự Điều chỉnh tương tự cho phép điều chỉnh biến cần phải thay đổi sử dụng chương trình V.1.8 Nguồn nuôi nhớ pin Nguồn nuôi dùng để ghi chương trình nạp chương trình Nguồn pin sử dụng để mở rộng thời gian lưa trữ liệu có nhớ Nguồn pin tự động chuyển sang trạng thái tích cực dụng lượng tụ nhớ cạn kiệt phải thay vào vị trí để liệu nhớ không bị SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 54 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục Hình Bộ nhớ − − − − GVHD: TS Lưu Đức Bình 2.3 nhớ S7-200 Vùng chương trình: miền nhớ sử dụng để lưa trữ lệnh chương trình ( đọc/ ghi được) Vùng tham số: miền lưa trữ tham số nhớ từ khóa, địa trạm( đọc/ghi được) Vùng liệu: dùng để cất liệu chương trình bao gồm kết phép tính, đệm truyền thông… Vùng đối tượng: Timer, đếm, đếm tốc độ cao cổng vào/ra Vùng không thuộc kiểu Non-voletile đọc/ghi Hai vùng nhớ cuối có ý nghĩa quan trọng việc thực chương trình Vùng liệu lại chia thành vùng nhớ nhỏ, ký hiệu sau: • V - Variable memory (miền nhớ thay đổi: đọc/ghi được) • I - Input image register ( vùng đệm cổng vào) • O - Output image register(vùng đệm cổng ra) • M - Internal memory bits ( vùng nhớ nội) • SM - Special memory bits ( vùng nhớ đặc biệt) Tất miền truy nhập theo bit, byte, từ đơn, từ kép V.1.9 Đặc điểm số loại CPU S7-200 SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 55 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Hình 2.4 Đặc điểm số loạiCPU S7-200 Hình 2.4 - Đặc điểm số loại CPU S7-20 SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 56 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục  GVHD: TS Lưu Đức Bình Địa truy nhập quy ước theo công thức: CPU224 CPU216 7 • Truy nhập theo từ kép: Tên miền + D + địa byte cao từ V0 V0 Miền V(đọc/ghi) miền ……………… ……………… Ví dụ: VD150 từ kép gồm 4byte 150, 151, 152, 153 thuộc miền V V1023 V4095 Bít 63 31 32 16 15 VB 150 I0.x(x=0:7) VDvào 150I (đọc/ghi) VB Vùng đệm cổng ( byte……………… VB 152 cao) 151 I7.x(x=0:7) VB 153 (byte thấp ) I0.x(x=0:7) ……………… I7.x(x=0:7) Vùng đệm Q Q0.x(x=0:7) Q0.x(x=0:7) • cổng Tất các(đọc/ghi) byte thuộc vùng liệu truy nhập trỏ Con trỏ định nghĩa miền V cảu ghi AC1, ……………… ……………… AC2, AC3 Mỗi trỏ định địa gồn byte (từ kép) Q7.x(x=0:7) Q7.x(x=0:7) • Phép gán địa sử dụng trỏ có tác dunhj với ghi 16 bit Timer, đếm thuộc vùng đối tượng Vùng nhớ nội M (đọc/ghi) trình bày đây.M0.x(x=0:7) M0.x(x=0:7)  Vùng đối tượng Vùng đối tượng được……………… sử dụng lưa trữ liệu cho đối……………… tượng lập trình.Dữ liệu kiểu đối tượng bao gồm kiểu ghi, timer, đếm, bcác đếm tốc độ M15.x(x=0:7) M31.x(x=0:7) cao, đếm vào/ra tương tự ghi accumulator (AC) CPU224 V.2 Thực chương Vùng nhớ đặc biệt…… SMtrình (chỉ đọc) 15 …… bit SM0.x(x=0:7) Timer (đọc/ghi) CPU226 15 …… SM0.x(x=0:7) …… bit T0(word) ……………… ……………… T0vòng lặp gọi làT0(word) PLC thực chương trình tự lặp.Mỗi vòng quét (scan).T0 Mỗi vòng quét bắt đầu đoạn đọc liệu từ cổng vào: vùng đệm ảo, SM.x(x=0:7) : giaiSM.x(x=0:7) giai đoạn thựcT63 chương trình T127 T63 T127 Vùng nhớ đặc biệt (đọc/ghi) SM30.x(x=0:7) Trong vòng quét chươngSM30.x(x=0:7) trình thực lệnh kết thúc Bộ đếm (đọc/ghi) C0(word) C0(word) C0 C0 ……………… lệnh kết thúc (MEND) ……………… : SM45.x(x=0:7) :SM85.x(x=0:7) Sau giai đoạn thực chương trình giai đoạn truyền thông nội kiểm tra C63 lỗi.Vòng quét kết thúc giaiC63 đoạn chuyển nội dungC127 đệmC127 ảo tới cổng AW0(word) Bộ đếm cổng vào tương tự (chỉ đọc) SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng : AW30 AW0(word) Trang 57 : AW30 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Như vậy, thời điểm thực lệnh vào/ra, thông thường lệnh không làm việc trực tiếp với cổng vào/ra mà thông qua đếm ảo cổng vùng nhớ tham số Việc truyền thông đếm ảo với ngoại vi giai đoạn CPU quản lý Trong trình làm việc gặp lệnh gặp lệnh vào/ra hệ thống tất công việc thực hiện, chương trình xử lý ngắt để thực lệnh cách trực tiếp với cổng vào/ra 1.Nhập liệu từ ngoại vi vào 4.Chuyển liệu từ đệm ảo ngoại vi 2.Thực chương trình 3.Truyền thông nội kiểm lỗi Hình 2.5 - Chu kỳ vòng quét PLC Nếu sử dụng chế độ ngắt, chương trình tương ứng với tín hiệu ngắt soạn thảo cài đặt phận chương trình.Các chương trình xử lý ngắt thực vòng quét xuất tín hiệu báo ngắt xảy điểm vòng quét V.3 Cấu trúc chương trình PLC S7-200 Các chương trình PLC S7-200 có cấu trúc bao gồm chương trình ( main program ) sau đến chương trình chương trình xử lý ngắt Chương trình kết thúc lệnh kết thúc chương trình MEND Chương trình phận chương trình viết sau lệnh kết thúc chương trình SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 58 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Chương trình xử lý ngắt phận chươngtrình chính.Nếu cần sử dụng chương trình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc chương trình SBR Chương trình thứ n … RET INT chương trình xử lý ngắt thứ … V.4 Ngôn ngữ lập trìnhRET S7-200 V.4.1 Phương pháp lập trình S7-200 biểu diễn INT mạch n Chương logic cứng trình xử lý ngắt dãyn lệnh lập trình.Chương trình bao gồm tập … dãy lệnh.S7-200 thực chương trình lệnh MEND lập trình kết thúc lệnh lập trình cuối vòng.Một vòng gọi vòng quét (Scan cycle) Một vòng quét ( Scan cycle) bắt đầu việc đọc trạng thái đầu vào, sau thực chương trình.Main Scan program cycle kết thúc việc thay đổi trạng thái … đầu Trước bắt đầu vòng quét S7-200 thực thi nhiệm vụ bên nhiệm vụ truyền thông RET Cách lập trình cho S7-200 nói riêng cho PLC siemens nói chung dựa hai phương pháp bản: phương pháp hình thang ( Ladder Logic – viết tắt LAD ) phương pháp liệt kê lệnh ( Statement List – viết tắt STL ) V.4.2 Định nghĩa LAD: LAD ngôn ngữ lập trình đồ họa.Những thành phần dùng LAD tương ứng với thàng phần bảng điều khiển rơle Trong chương trình LAD phần tử dùng để biểu diễn lệnh logic sau: • Tiếp điểm: biểu tượng mô tả tiếp điểm rơle Các tiếp điểm thường hở thường đóng • Cuộn dây (Coil): biểu tượng mô tả rơle mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho rơle • Hộp (Box): biểu tượng mô tả hàm khác làm việc dòng điện chạy đến hộp Những dạng hàm thường biểu diễn hộp SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 59 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình thời gian (Timer), đếm (Counter) hàm toán học Cuộn dây hộp phải mắc theo chiều dòng điện Mạng LAD: đường nối phần tử thành mạch hoàn thiện, từ đường nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải Đường nguồn bên trái dây nóng Nguồn bên phải dây trung hòa hay đường dây trở nguồn cung cấp Dòng điện chạy từ trái qua tiếp điểm đóng đến cuộn dây hộp trở bên phải nguồn V.4.3 Định nghĩa SLT: Phương pháp liệt kê lệnh (SLT) phương pháp thể chương trình dạng tập hợp câu lệnh.Mỗi câu lệnh chương trình, kể câu lẹnh hình thức biểu diễn chức PLC Để tạo chương trình dạng SLT, người lập trình cần phải hiểu rõ phương thứ sử dụng 9bit ngăn xếp logic S7-200, ngăn xếp logic khối gồm bit chồng lên hình sau: Tất thuật toán liên quan đến ngăn xếp làm việc với bit với bit đầu bit thứ ngăn xếp Khi phối hợp bit ngăn xếp, ngăn xếp kéo lên bit S0 S0-Bit ngăn xếp S1 S1-Bit thứ hai ngăn xếp S2 S2-Bit thứ ba ngăn xếp S3 S3-Bit thứ tư ngăn xếp S4 S4-Bit thứ năm ngăn xếp S5 S5-Bit thứ sáu ngăn xếp S6 S6-Bit thứ bảy ngăn xếp S7 V.5 Tập lệnh S7-200 S7-Bit thứ tám ngăn xếp S8được chia S8-Bit thứnhóm chín ngăn xếp  Tập lệnh S7-200 làm ba Các lệnh mà thực làm việc độc lập không phị thuộc vào giá trị logic ngăn xếp (lệnh vô điều kiện) Các lệnh thực bít ngăn xếp có giá trị logic (lệnh có điều kiện) SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 60 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Các nhãn lệnh đánh dấu vị trí tập lệnh Cả hai phương pháp LAD STL sử dụng ký hiệu I để định việc thưc tức thời (Immediately), tức giá trị định lệnh vừa chuyển vào ghi ảo đồng thời chuyển tới tiếp điểm dẫn lệnh lệnh thực chờ tới giai đoạn trao đổi tới ngoại vi vòng quét Điều khác với lệnh không túc thời giá trị định lệnh chuyển vào ghi ảo thực lệnh  Một số lệnh dùng lập trình Các lệnh vào ra: − Load (LD): lệnh nạp giá trị logic tiếp điểm vào bit ngăn xếp, giá trị cũ lại ngăn xếp bị đẩy lùi xuống bit − Load Not (LDN): lệnh nạp giá trị logic nghịch đảo tiếp điểm bit ngăn xếp, giá trị lại ngăn xếp bị đẩy lùi xuống bit Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm: − Set (S) − Reset (R) Lệnh dùng để đóng/cắt tiếp điểm gián đoạn thiết kế, LAD logic điều khiển dòng điện đóng/cắt quận dây đầu ra.Khi dòng điều khiển đến cuộn dây cuộn dây đóng/mở tiếp điểm (hoặc dãy tiếp điểm) Trong STL lệnh truyền trạng thái bit đầu ngăn xếp đến điểm thiết kế, bit có giá trị Các lệnh S, R đóng/ngắt tiếp điểm dãy tiếp điểm (giới hạn từ đến 255) Nội dung ngăn xếp không bị thay đổi lệnh Các lệnh logic đại số Boolean: − Các lệnh tiếp điểm đại số Boolean cho phép tạo lập mạch logic (không có nhớ) − Trong LAD lệnh biể diễn thông qua cấu trúc nạch mắc nối tiếp hay song song tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường hở − Trong STL sử dụng lệnh A (AND) O (OR) cho hàm hở, lệnh AN (And not), ON (Or Not) cho hàm kín Ngoài lệnh làm việc trực tiếp với tiếp điểm, S7-200 có lệnh đặc biệt biễu diễn phép tính đại số Boolean cho bit ngăn xếp, gọi lệnh Stack logic Đó lệnh ALD (And load), OLD (Or load), SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 61 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình LPS ( Logic push), LRD ( Logic read) LPP (Logic pop) Lệnh Stack logic dùng để tổ hợp, chụp xóa mệnh đề logic LAD đếm dành cho lệnh stack logic STL sử dụng lệnh stack logic để thực phương trình tổng thể có nhiều biểu thức Trong LAD STL chương trình phải kết thúc lệnh kết thúc không điều kiện MEND Có thể sử dụng lệnh kết thúc có điều kiện END trước lệnh kết thúc không điều kiện Lệnh STOP kết thúc chương trình, chuyển điều khiển chương trình đến chế độ stop, gặp lệnh stop chương trình chương trình chương trình thực kết thúc V.6 Giới thiệu Timer Counter V.6.1 Lệnh điều khiển Timer Timer tạo thời gian trễ tín hiệu vào tín hiệu nên điều khiển thường gọi khâu trễ S7-200 từ CPU 214 trở lên có 128 Timer chia làm loại khác là: • Timer tạo thời gian trễ nhớ có nghĩa tín hiệu logic vào IN mức Timer bị reset Timer T xx Reset cách cho tín hiệu logic vào dùng lệnh R T xx (trong STL) để Reset lại Timer Txx Timer dùng để tạo thời gian trễ thời gian liên tục kí hiệu TON • Timer tạo thời gian trễ có nhớ nghĩa tín hiệu logic vào IN mức Timer không chạy nữa, tín hiệu lên mức cao lại Timer lại tiếp tục chạy tiếp Timer Reset cách dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại Timer Txx Timer dùng để tạo thời gian trễ thời gian gián đoạn (trong nhiều khoảng thời gian khác nhau) kí hiệu TONR Cả hai loại Timer chạy đến giá trị đặt trước PT tự dừng lại muốn cho hoạt động lại ta phải Reset lại  Timer có tính chất sau: Các Timer điều khiển cổng vào giá trị đếm tức thời.Giá trị đếm tức thời lưa ghi byte (gọi Tword) Timer xác định khoảng thời gian trễ kích.Giá trị đếm tức thời Timer so sánh với giá trị PT đặt trước Timer có độ phân giải 1ms, 10ms, 100ms phân bố Timer CPU 214 sau: SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 62 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục LAD GVHD: TS Lưu Đức Bình Mô tả 1ms 10ms 100ms Khai báo Timer số hiệu xx kiểu TON để tạo thời gian trể tính từ đầu vào ON kích Nếu giá trị đếm tức thời lớn giá trị đặt trước PT T- bit có giá trị logic Reset Timer kiểu TON lệnh R giá trị logic đầu vào IN CPU214 T64T65÷ T68T 101÷ T127 Toán hạng Txx CPU224 : 32 ÷ 63 ÷ 96 ÷ 127 (word) PT VW, T, C, IW, QW, (word) MW, SMW, AC, AIW, VD, *AC, số TXX IN TON PT TXX IN TONR PT 1ms 10ms 00ms Khai báo Timer số liệu xx kiểu TONR để tạo tời gian trễ tính từ đầu vào IN kích Nếu giá trị đếm tức thời lớn giá trị đặt trước PT T- bit có giá trị logic Chỉ reset Timer theo kiểu TONR lệnh R cho Tbit CPU214 T64 T65 ÷ T68 Cú pháp khai báo sử dụng Timer LAD sau: SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 63 Txx CPU224 : ÷ 31 ÷ 64 ÷ 95 (word) PT VW, T, C, IW, (Word) QW, MW SMW, AC, AIW, VD, *AC, số ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục Lệnh TON TONR GVHD: TS Lưu Đức Bình Độ phân giải Giá trị cực đại Tên Timer ms 32,767 s T32; T96 10 ms 32,767 s T33  T36 T97  T100 100 ms 32,767 s T37 T63 T101 T127 ms 32,767 s T0 ; T64 10 ms 32,767 s T1 T4 T65 T68 100 ms 32,767 s T5 T31 T69 T95 V.6.2 Lệnh điều khiển Counter Counter đếm thực chức đếm sườn xung S7-200 Các đếm S7-200 chia làm loại: Bộ đếm tiến lên (CTU) đếm tiến lùi (CTUD) Bộ đếm tiến CTU đếm số sườn lên tín hiệu logic đầu vào tức đếm số lần thay đổi trạng thái logic từ lên 1.Số sườn xung đếm được, ghi vào ghi byte đếm gọi ghi C_word Nội dung C_word, gọi giá trị đếm tức thời đếm, so sánh với giá trị đặt trước đếm, ký hiệu PV Khi giá trị đếm tức thời lớn giá trị đặt trước đếm báo cách đặt giá trị logic vào bit đặc biệt gọi C_bit Trường hợp giá trị đếm tức thời nhỏ giá trị đặt trước C_bit có giá trị logic SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 64 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN: VI.1: Hệ thống mạch điện điều khiển VI Chương trình PLC điều khiển: SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 65 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 66 GVHD: TS Lưu Đức Bình [...]... của trục II.2.3 Phương pháp lắp Circlip vào trục: a Lắp theo kiểu truyền thống như: dùng bằng phương pháp thủ công như kiềm,kẹp: Dùng kiềm có 2 chấu đưa vào 2 lỗ của circlip, dùng lực tay bóp kiềm cho circlip dãn ra, sau đó tiến hành đưa vào trục cần lắp circlip SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 25 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục b Lắp theo hệ thống lắp tự động SVTH: Nguyễn Đại... Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Circlip ở hình dạng ban đầu, khi ta tác dụng lực ở phía trong circlip làm circlip dãn rộng ra tăng đường kính của circlip, lớn hơn đường kính trục cần lắp để dể dàng đưa circlip vào rãnh lắp của trục Khi circlip được đưa vào rãnh lắp của trục, thôi tác dụng lực thì nhờ lực đàn hồi circlip trở về hình dạng ban đầu, ôm sát vào rãnh của trục. ..ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình thức sản xuất mới tiên tiến, đó là hệ thống thiết kế và chế tạo tự động có sự trợ giúp cuarmasy tính CIM 6 Hệ thống sản xuất tích hợp có sự trợ giúp của máy tính CIM Hai công nghệ tiên tiến CAD và CAM có liên quan chặt chẽ đến sự hình thành của hệ thống thiết kế chế tạo tự động có sự trợ giúp của máy tính (CAD/CAM) khi nối kết kệ thóng... then, nối trục, ổ lăn… II.2 GIỚI THIỆU VỀ CIRCLIP VÀ HỆ THỐNG LẮP CIRCLIP II.2.1 Circlip: 1.Công dụng: Circlip (hay còn gọi là vòng chặn) là một chi tiết cơ khí có hình dạng như một miếng đệm tròn, dùng để lắp vào rãnh của trục hay lỗ Có tác dụng chặn hai hay nhiều SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 18 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình chi tiết máy trên trục hoặc... ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình CHƯƠNG III: HỆ THỐNG LẮP CIRCLIP TỰ ĐỘNG III.1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 1: Bộ phận cấp circlip 8: Vòng hãm (vòng chặn) 2: Đầu lắp 9: Chấu kẹp circlip 3: Chốt côn 10: Bộ phận ghép 4: Rãnh trượt 11: Thành phần lắp ghép 5: Bộ kẹp 3 chấu circlip 6: Bạc dẫn hướng 7: Bộ điều khiển khí nén Circlip (8) được chứa trong bộ phận cấp circlip (1), ban đầu circlip. .. SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 27 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình lắp( 2) mang chốt côn(3) đi xuống đưa vào rãnh hỡ của circlip Tiếp đó, bộ kẹp 3 chấu circlip (5) thu nhỏ lại và xilanh B lùi về làm cho circlip kẹp chặt vào chốt côn(3) Sau đó, đưa đầu lắp vào vị trí trục cần lắp circlip III.2 CÁC CƠ CẤU CỦA HỆ THỐNG III.3 LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN III.3.1... máy tính (CAD/CAM) khi nối kết kệ thóng CAD với hệ CAM Hệ thống tích hợp CAD/CAM còn được gọi là hệ thống sản xuất tích hợp có sự trợ giúp của máy tính CIM 7 Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS là một hệ thống bao gồm các thiết bị như máy điều khiển số, trung tâm gia công, thiết bị gá lắp, tháo dỡ chi tiết và dụng cụ tự động, hệ thống cơ cấu định hướng chi tiết tự động trong... SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 28 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Có một số dạng thường sử dụng như sau: Dạng chốt/ bản lề ngắn/ bản lề/ bản lề dài - Dạng bản lề giả con lăn/dạng ngắn/dạng dài Công tắc hành trình điện cơ SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 29 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Tiếp điểm của cảm biến chia... Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục GVHD: TS Lưu Đức Bình Khi tác động vào nút ấn, cuộn dây có điện, van đảo vị trí làm việc, lúc này cửa số 1 thông với cửa số 2, dẫn khí đi vào buồng xi lanh đẩy xi lanh duỗi ra Van điện từ 5/2, 1 trạng thái 1 Hai chấu kết nối với nguồn điện 2 Hộp nam chậm điện có chứa cuộn dây solenoid 3 Ống sắt từ SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 35 ĐATN: Thiết kế hệ thống. .. trục hoặc lỗ nhằm chống lại lực dọc trục hay lực ly tâm sinh ra trong quá trình hoạt động Circlip trục có hình dáng như một tấm thép cong có bề rộng thay đổi theo chu vi đường cong đó để tạo độ đàn hồi, và có 2 lỗ nhỏ giúp tháo lắp đơn giản hơn SVTH: Nguyễn Đại Thiên-Lê Văn Hùng Trang 19 ĐATN: Thiết kế hệ thống lắp Circlip lên trục 2 Phân loại circlip: - Theo vị trí lắp: + Vòng chặn ngoài + Vòng chặn

Ngày đăng: 16/08/2016, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w