1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, thiết kế hệ thống lọc nước uống trực tiếp tại tòa nhà C trường đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội với công suất 3000lngđ

100 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG 10 1.1 Hiện trạng chất lượng nước cấp tại phường Phú Diễn Bắc Từ Liêm Hà Nội 10 1.2 Hiện trạng chất lượng nước cấp tại trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội 10 1.2.1 Sơ lược về trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội 10 1.2.2 Sơ lược về nước cấp tại trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội 11 1.3 Công nghệ xử lý nước uống trực tiếp hiện nay 11 1.3.1 Hệ thống xử lý nước uống trực tiếp bằng công nghệ RO 11 1.3.2 Hệ thống xử lý nước uống trực tiếp bằng công nghệ NANO 13 1.3.3 Hệ thống xử lý nước uống trực tiếp bằng công nghệ UF 14 1.4 So sánh 3 công nghệ RO, NANO và UF 15 1.4.1 Công nghệ lọc nước RO: (Màng lọc thẩm thấu ngược) 16 1.4.2 Công nghệ lọc nước UF: (Màng Siêu lọc) 16 1.4.3 Công nghệ lọc nước Nano 17 1.5 Các công trình xử lý nước uống trực tiếp tại các trường học hiện nay 17 1.5.1 Công trình xử lý nước uống trực tiếp cho sinh viên trường Đại học Xây Dựng 17 1.5.2 Công trình xử lý nước uống trực tiếp cho 6 trường cho học sinh vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Bình Phước 18 1.5.3 Công trình xử lý nước uống trực tiếp cho học sinh trường tiểu học Nguyễn Trung Trực xã Mỹ Hòa Hưng TP. Long Xuyên 19 1.5.4 Hệ thống lọc nước uống trực tiếp cho sinh viên trường đại học Giao Thông Vận Tải 20 1.5.5 Hệ thống lọc nước uống trực tiếp cho sinh viên trường đại học Sư phạm Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 22 2.1 Đề xuất sơ đồ công nghệ phương án 1 22 2.1.1 Kết quả phân tích mẫu nước đầu vào 22 2.1.2 Sơ đồ công nghệ phương án 1 25 2.1.3 Thuyết minh sơ đồ công nghệ phương án 1 26 2.2 Đề xuất sơ đồ công nghệ phương án 2 28 2.2.1 Kết quả phân tích mẫu nước đầu vào 28 2.2.2 Sơ đồ công nghệ phương án 2 30 2.2.3 Thuyết minh sơ đồ công nghệ phương án 2 31 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG LỌC 33 3.1 Tính toán phương án 1 33 3.1.1 Tính toán lượng nước cần thiết phục vụ nhu cầu của sinh viên và cán bộ nhà trường 33 3.1.2 Tính toán bể chứa 33 3.1.3 Tính toán công suất của hệ thống lọc RO 34 3.1.4 Tính toán cột lọc 35 3.1.5 Tính toán đường ống 48 3.1.6 Tính toán máy bơm 49 3.1.7 Khái toán kinh tế phương án 1 49 3.2 Tính toán phương án 2 52 3.2.1 Tính toán lượng nước cần thiết phục vụ nhu cầu của sinh viên và cán bộ nhà trường 52 3.2.2 Tính toán bể chứa 52 3.2.3 Tính toán công suất của hệ thống lọc RO 53 3.2.4 Tính toán kích thước đường ống vào máy bơm và cột lọc 54 3.2.5 Tính toán cột lọc 54 3.2.6 Tính toán đường ống 61 3.2.7 Tính toán máy bơm 62 3.2.8 Khái toán kinh tế phương án 2 63 3.3 So sánh 2 phương án trên 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết tất trình làm đồ án theo hướng dẫn TS Lê Ngọc Thuấn Mọi kết đồ án trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết thực chưa công bố nghiên cứu khác Mọi chép trích dẫn có tài liệu đầy đủ, không chép gian lận vi phạm quy chế đào tạo, vi phạm tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng nhà trường MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VLL : Vật liệu lọc GAC : Granular Activated Carbon – than hoạt tính dạng hạt QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam KPH : Không phát KPL : Khơng pha lỗng TDS : Total dissolved solids – Tổng lượng chất rắn hòa tan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước uống luôn thức uống quan trọng trì sống cho người điều kiện cần thiết cho sống tất sinh vật địa cầu Nước chiếm khoảng 70% khối lượng thể người thành phần quan trọng q trình trao đổi chất, dung mơi cho nhiều chất hòa tan thể Con người cần uống 2,0 lít ngày (tức khoảng ly cốc nước) để tốt cho sức khỏe Việc xử lý nước cấp thành nước uống trực tiếp cho người vấn đề quan trọng cần nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu để công nghệ lọc nước uống trực tiếp ngày đại có giá thành thấp Ở Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng cơng nghệ chủ yếu để lọc nước công nghệ RO, phục vụ cho gia đình, nhà máy, cơng xưởng trường học Hiện nay, địa bàn thành phố Hà Nội có 50 trường đại học với số lượng sinh viên khoảng 10000 sinh viên/1 trường, việc cung cấp nước uống trực tiếp cho sinh viên trường tốn khơng chi phí Một số trường mua trực tiếp cơng nghệ ngồi lắp đặt gặp khơng hạn chế công suất không đủ cho sinh viên dùng, chi phí cao lại khơng đạt chuẩn chất lượng đầu Trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội trường trọng điểm quốc gia với lượng sinh viên lên đến 10000 sinh viên Tuy nhiên, trường chưa có hệ thống lọc nước cho sinh viên cán nhà trường để phục vụ nhu cầu thiết yếu sinh viên cán nhà trường Vì vậy, tơi xin đề xuất đề tài: “ Nghiên cứu, thiết kế hệ thống lọc nước uống trực tiếp tòa nhà C trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội với công suất 3000l/ngđ” làm đề tài tốt nghiệp đánh giá khả áp dụng vào thực tế hệ thống lọc thơng qua tính tốn chi tiết cơng trình hệ thống Tính cấp thiết đề tài Hiện chưa có hệ thống lọc nước trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội Trong tương lai, lượng sinh viên vào trường có xu hướng tăng, nhu cầu sử dụng nước uống toàn trường cũng tăng lên đáng kể Do cần thiết phải nghiên cứu, thiết kế hệ thống lọc nước uống trực tiếp cho sinh viên cán nhà trường Với dây chuyền cơng nghệ đại yêu cầu chất lượng nước đầu đảm bảo QCVN 6-1:2010/BYT tốn nhiều chi phí Vì vậy, tơi lên ý tưởng nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống lọc nước RO Hệ thống lọc nước RO cơng trình đa năng, có hiệu cao, đồng thời đáp ứng yêu cầu chất lượng nước đầu cũng tiết kiệm chi phí đầu tư Các phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu, tính tốn, thiết kế Phân tích phịng thí nghiệm Phân tích, thống kê, xử lý số liệu tổng hợp kết LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm học tập khoảng thời gian thực đồ án tốt nghiệp, nhận quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, người thân bạn bè Với kiến thức thầy cô truyền đạt, động viên bạn bè gia đình giúp đỡ tơi nhiều để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giảng viên Khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện tốt cho thực nghiên cứu Xin đặc biệt cảm ơn TS.Lê Ngọc Thuấn giành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ truyền đạt nhiều kinh nghiệm thực tế cho trình học tập cũng thực đồ án tốt nghiệp Đồng thời, cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất người thân bên cạnh bạn sinh viên lớp ĐH2CM2 ủng hộ, động viên giúp đỡ để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, anh chị, tất người gia đình ln nguồn động viên, điểm tựa vững chắc, hỗ trợ giúp thân tơi có đủ nghị lực để vượt qua khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ Dù cố gắng tránh khỏi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý sửa chữa thầy cô bạn đồ án tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Hiện trạng chất lượng nước cấp phường Phú Diễn- Bắc Từ Liêm- Hà Nội Nước yếu tố thiếu thay sinh hoạt hàng ngày người, nguồn thiết yếu nuôi người sinh vật trái đất Hiện nay, thành phố Hà Nội tổng công suất cấp nước tồn thành phố đạt 880.000m3/ngày đêm, cơng ty Nước Hà Nội cấp 600.000m 3/ngày đêm, công ty cổ phần cấp nước Sơn Tây 20.000m 3/ngày đêm, công ty Nước Hà Đông 40.000m3/ngày đêm công ty cổ phần Nước Viwaco 220.000m 3/ngày đêm Với công suất việc cung cấp nước cho dân cư thành phố gặp nhiều khó khan đáp ứng khơng đủ nhu cầu Trong đó, phường Phú Diễn - phường trực thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, có diện tích 252,20 dân số 27062 người (2013) cấp nước cho dân cư tới 95% Công suất cấp cho khu vực phường Phú Diễn bao gồm trường học, bệnh viện có địa bàn phường khoảng 5000m3/ ngày đêm Hiện trạng chất lượng nước cấp trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội 1.2.1 Sơ lược trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội 1.2 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trụ sở tại: Số 41A, đường Phú Diễn, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội thành lập theo Quyết định số 1583/QĐ-TT ngày 23 tháng 08 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Nhà trường có truyền thống đào tạo 60 năm Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, chịu quản lý quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Đến nay, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trở thành sở đào tạo đa ngành thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường: Mơi trường, Khí tượng Thủy văn, Đo đạc Bản đồ, Quản lý đất đai, Tài nguyên nước, Địa chất khống sản, Khoa học biển, Biến đổi khí hậu, Kinh tế tài ngun mơi trường,… Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, thực nhiệm vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực tài ngun mơi trường có trình độ Cao đẳng, Đại học sau đại học; bồi dưỡng thường xun chuẩn hóa cán làm cơng tác quản lý tài nguyên môi trường; nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ lĩnh vực tài nguyên môi trường Mục tiêu thành lập Trường nhằm trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quản lý Nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường từ Trung ương, địa phương, doanh nghiệp đến cộng đồng 1.2.2 Sơ lược nước cấp trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội gồm khu nhà chính: khu nhà hành chính( tịa nhà C tầng), khu giảng đường( tòa nhà A 10 tầng, dãy nhà cấp dãy nhà tầng), khu kí túc xá sinh viên Cấp nước tòa nhà C: tầng thượng tịa nhà có bể 1.5m cung cấp nước cho tòa chủ yếu phục vụ sinh hoạt cán giảng viên trường, nguồn nước lấy từ đường ống cấp nước khu vực phường Phú Diễn Cấp nước tòa nhà A: tầng thượng tòa nhà có bể m cung cấp nước cho tòa nhà chủ yếu phục vụ sinh hoạt cho khoảng 2000 sinh viên/1 ca học, nguồn nước lấy từ nước giếng khoan khu vực trường với công suất khoảng 80 m3/ngày đêm qua xử lý Cấp nước khu vực dãy nhà cấp 4và dãy nhà tầng: nước phục vụ chủ yếu cho khoảng 500 sinh viên/1 ca học, nguồn nước lấy từ nước giếng khoan qua xử lý thu hồi bể chứa vườn khí tượng khu nhà cấp Cấp nước cho khu vực ký túc xá: gồm dãy nhà A1 có tầng, dãy nhà A2 có tầng, tầng có phịng phịng có người Mỗi phịng có nhà vệ sinh riêng Số sinh viên dự tính khoảng 450 sinh viên Nguồn nước lấy từ nước giếng khoan qua xử lý thu hồi bể chứa vườn khí tượng khu nhà cấp 1.3 Công nghệ xử lý nước uống trực tiếp Các phương pháp xử lý nước uống trực tiếp tập trung vào q trình lọc thô, khử khuẩn lọc tinh, công nghệ phổ biến Việt Nam: 1.3.1 Hệ thống xử lý nước uống trực tiếp cơng nghệ RO Kích thước phễu phân phối nước 150 x 100 mm d Cột lọc (Cột lọc an tồn)  Thơng số kỹ thuật cột lọc an toàn - Vật liệu lọc: Lõi lọc µm Nước trước vào hệ thống lọc thẩm thấu ngược cần qua hệ thống lọc tinh để loại bỏ triệt để cặn lơ lửng gây nguy tắc nghẽn màng RO, hầu hết hãng sản xuất màng RO thường đề nghị nước cần qua cột lọc tinh với kích thước khoảng µm nhỏ để đảm bảo cho trình hoạt động màng Chọn lõi lọc EPICTM C SERIES hãng PUROLATOR Bảng 3.27: Thông số thiết kế lõi lọc Thơng số Đơn vị Vật liệu µm Giá trị Polypropylen µm Kích thước lỗ rỗng Đường kính cm ( inches) 6,4 (2,5’’) Chiều dài cm ( inches) 76,2 (30’’) Nhiệt độ vận hành tối đa Áp suất tối đa ( 240C) Lưu lượng dòng vào Hiệu lọc C ( 0F) 82 (180) psi (bar) 60 (4,14) 500l/h/10” 1,5 m³/h 90 ( Nguồn: Purolator Advanced Filtration) Lưu lượng nước vào: Q = 0,2 m3/h Số lượng lõi lọc cần thiết: n= Q 0,2m ³ / h = = 0,13 q 1,5 lõi Chọn: n = lõi Tổn thất áp lực ban đầu: H = hống + hlõi Trong đó: hống : Tổn thất áp lực đường ống, lấy hống = m hlõi : Tổn thất áp lực qua lõi lọc, Tra “ Flow Rate vs Intial Clean Pressure Drop” (PHỤ LỤC ) n= Lưu lượng qua lõi lọc: ⇒ 0,2m ³ / hx1000l / m ³ x1h / 60 p = 3,3 l/p Tổn thất áp lực qua lõi = 0,03 bar = 0,03m Vậy: H = + 0,03 = 1,03 m e Cột lọc (màng RO)  Tính tốn màng Số lượng màng: ⇒ Theo hướng dẫn lựa chọn màng OSMONIC hãng GE: Nguồn: TDS < 2000ppm Số màng (elements): n >1 Áp suất vận hành thấp (low pressure), tiết kiệm lượng Chọn màng: OSMONIC – AG4021FF Bảng 3.28: Thông số kỹ thuật màng OSMONIC – AG4021FF Thông số Đơn vị Giá trị Loại màng Polyamide Đường kính mm ( inches) 99 ( 3,88’’) Chiều dài mm ( inches) 533,4 ( 21’’) m2 3,95 Lưu lượng vào lớn m3/h 1,8 Lưu lượng dòng thấm m3/h 0,3458 Tỉ lệ thải muối % 99 Nhiệt độ vận hành lớn 50 Diện tích bề mặt hoạt động C pH vận hành – 11 pH dung dịch rửa – 11,5 Áp suất vận hành lớn psi (bar) 600 ( 41,37) Tổn thất áp lực lớn psi (bar) 20 (1,38) % 15 Recovery (Nguồn: Trade mark of The OSMONIC) Tỉ lệ nước (% dịng thấm) cho tồn hệ thống: Rc = 50 – 75% Chọn % dòng thấm cho hệ thống: Rc = 50% Lưu lượng dòng thấm qua hệ thống: × Q = 0,2 m3/h x 50% = 0,1 m3/h Số lượng màng (element) cần thiết: n= Q q Trong đó: Q : Lưu lượng dịng thấm qua tồn hệ thống RO, Q = 0,1 m3/h q : Cường độ dòng thấm qua màng Nguồn nước cấp làm mềm ( Softened Municipal): q = 0,3458 m3/h ⇒n= 0,1m³ / h = 0,29elements 0,3458m³ / h Chọn n = màng  Bố trí – lắp đặt màng Màng lắp theo trục đứng, sau tủ điều khiển f Thiết bị khử trùng (UV) Trước vào sử dụng nước đưa qua thiết bị tiệt trùng UV nhằm tiêu diệt hồn tồn vi sinh cịn sót lại phát sinh q trình lưu trữ bồn chứa, đảm bào độ an toàn tinh khiết cho sản phẩm để phục vụ sinh viên cán nhà trường Lưu lượng cần xử lý: Q = 0,1 m3/h ⇒ Chọn đèn hiệu UV Watts – GPM hãng Watts Công ty Kapano cung cấp Bảng 3.29: Bảng Đặc tính đèn UV Watts – GPM m3/h 1,8 Dài mm 300 Đường kính mm 70 Đường kính ống vào/ra inches 0,06’’MNPT Trọng lượng kg 1,1 V 100 – 240 Hz 50 – 60 – 40 Lưu lượng Kích thước Nguồn điện Nhiệt độ làm việc Điện áp C Áp suất làm việc lớn bar (psi) 8,6 (125) Chuông báo Có Vật liệu SUS 304 Hiển thị thời gian hoạt động đèn Có Hiển thị thời gian làm việc thiết bị có ( Nguồn: www.kapano.net.vn) Để đảm bảo trình vận hành thuận tiện liên tục, vận hành ta cần lắp đèn hoạt động luân phiên, thay sau ngày làm việc 3.2.5 Tính tốn máy bơm  Tính tốn bơm lọc thơ: Tổn thất áp lực qua cột lọc : 7,52 m Tổn thất áp lực qua cột lọc : m Tổn thất áp lực qua cột lọc : 8,68 m Tổn thất áp lực qua cột lọc : 1,03 m Tổng tổn thất qua cột lọc : H = 25,23 m Vậy chọn bơm có thơng số kỹ thuật sau: Thơng số kỹ thuật máy bơm PEDROLLO 2CPm 25/130N (PHỤ LỤC 3) - Model: 2CPm 25/130N Công suất: 750W( 1HP) Điện áp: 220V/380V Tần số: 50Hz Tổng cột áp (đẩy cao + hút sâu): 39 – 15 (m) Lưu lượng nước tối đa: 20 – 140 lít/phút Kích thước( L x W x H): 275 x 195 x 238mm Hãng sản xuất: PEDROLLO Hình 3.12: Máy bơm lọc thơ phương án  Tính toán bơm tăng áp - Tổn thất áp lực qua màng RO : 1,38 m - Vậy chọn bơm có thông số kỹ thuật tương tự bơm lọc thô 3.2.6 Khái tốn kinh tế phương án  Chi phí xây dựng lắp đặt hệ thống 3.2.7 Bảng 3.30: Tính chi phí xây dựng lắp đặt hệ thống cho phương án ST T Hạng mục cơng trình Khối lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) Bậc tam cấp 1.5 m3 2.500.000 3.750.000 Lắp đặt hệ thống lọc, đường ống ngày 1.000.000 1.000.000 Chi phí phân tích mẫu nước đầu đầu vào mẫu 1.214.000 2.428.000 Mái che vòi nước đầu m2 1.000.000 4.000.000 Máng hứng nước rơi vãi INOX 500.000 2.000.000 máng (20x40x20) Tổng (PXD) 13.178.000  Chi phí vật tư Bảng 3.31: Tính chi phí vật tư cho phương án ST T Tên vật tư Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 03 cột 1.500.000 4.500.000 Cột lọc áp lực composite Máy bơm lọc thô 02 1.500.000 3.000.000 Máy bơm tăng áp RO 01 3.000.000 3.000.000 Cát thạch anh bao (25 kg) 300.000 300.000 Hạt mangan bao (25 kg) 500.000 500.000 Than hoạt tính dạng hạt 30 kg 8.000 240.000 Hạt nhựa làm mềm nước 25 kg 72.000 1.800.000 Hệ thống rửa muối 2.000.000 2.000.000 Cốc lọc an toàn 01 cốc 530.000 530.000 10 Màng RO 4021 02* 1.200.000 2.400.000 11 Lõi lọc T33 01 350.000 350.000 12 Lõi lọc UV 02* lõi 400.000 800.000 13 Đồng hồ đo áp 03 230.000 690.000 14 Van cửa 01 125.000 125.000 15 Van cửa 02 150.000 300.000 16 Đường ống D = 21 mm 50 m 25.300 1.265.000 17 Đường ống D = 16 mm 30 m 23.400 702.000 18 Vòi INOX đầu 04 250.000 1.000.000 19 Bồn chứa 1.5 m3 02 Bồn 4.500.000 9.000.000 20 Phao điện tự động 01 200.000 200.000 21 Thiết bị điều khiển 01 300.000 300.000 22 Khung INOX đỡ hệ thống lọc 01 2.000.000 2.000.000 23 Tổng (PVT) * Màng RO dự phòng  Chi phí đầu tư lắp đặt hệ thống cho m3 nước tinh khiết là: GĐT = 66.000 (VNĐ/m3)  Chi phí điện Giá điện trung bình 1.200 đồng/1KW Bảng 3.32: Tính chi phí điện cho phương án 35.002.000 ST T Tên thiết bị Công suất kW/h Số hoạt động Tổng kW Thành tiền (VNĐ) Bơm lọc thô 0.75 10 2737.5 3.285.000 Bơm tăng áp 1.1 10 4015 4.818.000 Tổng (PĐ) 8.103.000  Chi phí quản lý vận hành Chi phí nhân công quản lý hệ thống: PQL = 1.500.000 x 12 = 18.000.000 (VNĐ/1 năm) Chi phí sửa chữa lấy 5% chi phí vật tư: PF = 0.05 x 23.587.200 = 1.179.360 (VNĐ/1 năm) Chi phí thay vật liêu lọc: PVL = PRO + Pthan = 3.080.000 (VNĐ/1 năm) Trong đó: PRO: Chi phí thay màng RO, PRO = 1.500.000 VNĐ/1 năm PPP: Chi phí thay lõi lọc than hoạt tính, Pthan = 1.580.000 VNĐ/1 năm Chi phí điện chi phí vận hành cho m3 nước tinh khiết: GĐ = (VNĐ/ m3) Vậy tổng chi phí cho m3 nước tinh khiết là: G = GXD + GĐ = 66.000 + 41.590 = 107.590 (VNĐ/ m3) 3.3 So sánh phương án Cả hai phương án sử dụng công nghệ xử lý nước uống trực tiếp gần giống nhau, nước giếng khoan khu nhà A (10 tầng) hàm lượng mangan lớn nên cột lọc hệ thống cần thêm hạt mangan để giảm bớt hàm lượng Để so sánh, lựa chọn công nghệ xử lý nước uống trực tiếp phù hợp ta tiến hành so sánh yếu tố là: Yếu tố mơi trường, yếu tố kỹ thuật, yếu tố kinh tế  Yếu tố môi trường Phương án 1: Hệ thống lọc đặt tầng thượng tòa nhà C (5 tầng) đủ diện tích lắp đặt khơng gây cản trợ lối lại Mặt khác so với tòa nhà A (10 tầng) hệ thống thi cơng lắp đặt nhà C có phần đơn giản chiều cao tịa nhà thấp Phương án 2: Hệ thống lọc đặt tầng thượng tòa nhà A (10 tầng) đủ diện tích lắp đặt khơng gây cản trợ lối lại Phần thi công lắp đặt hệ thống đường ống có phần khó khăn hệ thống đặt tầng thường  Yếu tố kỹ thuật Phương án 1: Quá trình vận hành dễ dàng, đảm bảo nước đầu đạt QCVN 61: 2010/BYT chất lượng nước nước khoáng thiên nhiên nước uống đóng chai Phương án 2: Q trình vận hành có phần phức tạp cột lọc thay đổi cấu trúc vật liệu lọc, đảm bảo nước đầu đạt QCVN 6-1: 2010/BYT chất lượng nước nước khoáng thiên nhiên nước uống đóng chai  Yếu tố kinh tế Phương án 1: Tiền xử lý m3 nước tinh khiết G = 105.870 (VNĐ/m3) Phương án 2: Tiền xử lý m3 nước tinh khiết G = 107.590 (VNĐ/ m3)  Kết luận: Qua so sánh dựa ba yếu tố trên, kiến nghị phương án phương án tối ưu để tiến hành đầu tư hệ thống lọc nước uống trực tiếp cho trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội phục vụ sinh viên cán nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc cung cấp nước uống trực tiếp cho sinh viên cán trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội cần thiết dây chuyền xử lý nước uống trực tiếp với cơng suất 100 lít/giờ đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên trường Phần giảm bớt chi phí mua nước sinh viên cũng cán trường Dây chuyền lọc nước uống trực tiếp đáp ứng tiêu chí chất giá thành giúp giảm bớt chi phí đầu tư đạt hiệu xử lý cao Kiến nghị Đầu tư hệ thống lọc nước uống trực tiếp phục vụ sinh viên cán nhà trường việc cần thiết Vậy xin kiến nghị với nhà trường lắp đặt hệ thống lọc nước để sinh viên cán nhà trường phục vụ nước uống phần giảm bớt chi phí mua nước sinh viên cán nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Công ty CP cơng nghệ mơi trường Tồn Á, Dây chuyền xử lý nước 5m 3/h [2] Công ty TNHH công nghệ mơi trường Tồn Mỹ http://www.congngheloc.com.vn/product/185/Than-hoat-tinh-xu-ly-nuoc-thailoai-2.html [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] Nguyễn Thị Hồng,(2001), Các bảng tính toán thủy lực – Nhà xuất Xây Dựng QCVN 6-1:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước khống thiên nhiên nước uống đóng chai TCVN 4513:1988 Tiêu chuẩn Viêt Nam Cấp nước bên – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 6187 – 1: 2009 Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng nước – Phát đếm SCHERICHIA COLI vi khuẩn COLIFORM TCVN 6665:2011 Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng nước – xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP – OES) TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình – Tiêu Chuẩn thiết kế Trịnh Xn Lai, (2011), Tính tốn cơng trình xử lý phân phối nước cấp – Nhà xuất Xây Dựng Trần Huỳnh Kim Loan, (2011), Thiết kế phân xưởng sản xuất nước uống đóng chai công suất 4m3/h – Nhà xuất Đại học Kỹ thuật công nghệ HCM Tiếng Anh [10] Mark M Benjamin, Desmond F Lawler, (2013), Physical – Chemical Treatment Processes, Miley [11] Meftcaf & Eddy,(2003), Wastewater Engineering Treatment and Reuse Mc Graw-Hill Edication PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh q trình phân tích q trình khảo sát thực tế Phụ lục 2: Phương pháp phân tích tiêu kim loại, vi sinh Phụ lục 3: Catologue Bơm Pedrollo

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w