Nông nghiệp thực hiện những công việc gì thì có những loại nôngsản đó kể cả trong trồng trọt, chăn nuôi gia cầm, gia súc, thủy hải sản … như: lúa,ngô, khoai, rau, hoa quả, gà, vịt, lợn,
Trang 1I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM 1
1.1.Giới thiệu về ngành nông sản ở Việt Nam 1
1.2 Hoạt động xuất khẩu nông sản ở VN 2
1.3 Cơ hội và thách thức của ngành nông sản trong hoạt động xuất khẩu (Thuận lợi và khó khăn của xuất khẩu nông sản ở VN) 2
1.3.1.Thuận lợi 2
1.3.2.Khó khăn 4
II THỰC TRANG XUẤT KHẨU NGÀNH NÔNG SẢN VIỆT NAM 7
2.1 Kết quả xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những năm qua 7
2.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản ở VN 9
2.2.1.Thị trường xuất khẩu nông sản của Vn 9
2.2.2 Tổ chức hoạt động, quy trình xuất khẩu 13
2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến XK nông sản VN 16
2.2.3.1.Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 16
2.2.3.2.Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp 19
2.3 Đánh giá thực trạng xuất khẩu nông sản Vn 20
2.3.1 Những thành tựu đạt được 20
2.3.1.1 Quy mô 20
2.3.1.2 Sức cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản 22
2.3.1.3 Chuỗi giá trị thương mại xuất khẩu 22
2.3.1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế 23
2.3.2.Những hạn chế 23
2.3.2.1 Phát triển xuất khẩu nông 23
2.3.2.2 Sức cạnh tranh 24
2.3.2.3 Chuỗi giá trị thương mại nông sản 25
2.3.2.4 Hội nhập quốc tế 25
Trang 2III.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 26
3.1.Giải pháp đối với hoạt động xuất khẩu 26
3.2.Một số giải pháp cụ thể cho xuất khẩu hàng nông sản chủ lực 28
3.2.1.Gạo 28
3.2.2.Cà phê 29
3.3.Các giải pháp khác 30
Trang 3I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM
1.1.Giới thiệu về ngành nông sản ở Việt Nam
Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có 2 mùa nắng mưa rõ rệt ViệtNam được coi là nước có đIều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng các cây nôngsản Do điều kiện khí hậu 2 mùa rõ rệt nên đã tạo nên ngành nông nghiệp ViệtNam 2 mùa thu hoạch: vụ mùa và vụ chiêm Do nông sản có tính thời vụ vì vậyquá trình sản xuất, buôn bán nông sản Việt Nam cũng mang tính thời vụ Từ đó tạonên sự cung theo mùa có nghĩa là khi chính vụ thì hàng nông sản dồi dào, chủngloại đa dạng, chất lượng tốt, giá bán rẻ (cung >cầu) nhưng khi trái vụ nông sản lạitrở nên khan hiếm, số lượng ít, chất lượng không cao, giá lại cao (cung<cầu)
Nông sản Việt Nam khi thu hoạch thường có chất lượng cao nhưng dokhông được bảo quản dự trữ và chế biến đúng quy cách, kỹ thuật nên khi xuất khẩuthì thường xuất khẩu hàng thô hoặc qua sơ chế hay có được chế biến thì chất lượngsản phẩm không cao, không đạt các tiêu chuẩn do vậy thường bán với giá rẻ
Hàng nông sản phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, khí hậu, địa lý… Năm nào cómưa thuận gió hoà thì cây cối phát triển, năng suất cao, hàng nông sản được bàybán tràn ngập trên thị trường Năm nào thời tiết khắc nghiệt, bão, lũ lụt, hạn hánxảy ra thường xuyên nông sản mất mùa lúc đó thì hàng nông sản khan hiếm, chấtlượng lại không cao, do không có hàng bán nên cung < cầu, lúc này giá bán lại rấtcao Hàng nông sản chủ yếu là phục vụ nhu cầu ăn uống của người tiêu dùng cuốicùng vì thế chất lượng của nó tác động trực tiếp tới tâm lý, sức khoẻ người tiêudùng trong khi đó khâu bảo quản, dự trữ chế biến hàng nông sản của nước ta vừathiếu lại vừa yếu nên hàng nông sản của Việt Nam khi bán trên thị trường thì giáthường thấp hơn các nước trong khu vực và thế giới
Với điều kiện khí hậu nước ta rất phù hợp với nhiều loại cây trồng do đóchủng loại hàng nông sản của nước ta rất đa dạng, phong phú, một số loại câytrồng cho năng suất rất cao tạo ra chất lượng hàng hoá cũng phong phú và đa dạng.Nước ta là nước nông nghiệp với hơn 70% dân số là làm nông nghiệp do vậy câynông sản được trồng ở khắp mọi nơi trên đất nước nhưng do khác nhau về tựnhiên, địa lý mỗi vùng thích hợp cho một hoặc một vài loại cây trồng khác nhau,mỗi vùng sử dụng một phương thức sản xuất khác nhau và trồng những giống cây
Trang 4khác nhau Do vậy tạo nên những loại hàng hoá khác nhau và chất lượng hàng hoákhác nhau.
Tóm lại, nông sản Việt Nam rất đa dạng, phong phú về chủng loại, chấtlượng cao được rất nhiều nước trên thế giới và khu vực ưa chuộng Nhưng do nềnkinh tế của nước ta chưa phát triển nên khâu bảo quản, dự trữ rất yếu kém vàngành chế biến chưa được đầu tư đúng mức Do đó hầu hết hàng nông sản ViệtNam xuất khẩu sang thị trường khu vực và thế giới chủ yếu là hàng thô và thường
bị ép giá nên giá trị xuất khẩu không cao
Do vậy, vấn đề bảo quản, dự trữ, chế biến là rất quan trọng, nó ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Với đặc tính khó bảoquản, dễ bị ẩm mốc, biến chất của hàng nông sản, vì vậy trong quá trình tổ chứcxuất khẩu nông sản các doanh nghiệp phải rất quan tâm đến đIều khoản giao hàng,đIều khoản chất lượng… để tổ chức thực hiện một cách nhanh chóng song vẫnđảm bảo được các điều khoản đã ký kết
Nông sản là những sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động sản xuấtnông nghiệp Nông nghiệp thực hiện những công việc gì thì có những loại nôngsản đó kể cả trong trồng trọt, chăn nuôi gia cầm, gia súc, thủy hải sản … như: lúa,ngô, khoai, rau, hoa quả, gà, vịt, lợn, bò, cá, tôm …
Ở Việt Nam với đặc trưng là một nước nông nghiệp, điều kiện khí hậu, thổnhưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất hàng nông sản phát triển.Một số mặt hàng nông sản thế mạnh của Việt Nam trong thời gian qua như: gạo, càphê, cao su, tiêu , hạt điều, chè…
1.2 Hoạt động xuất khẩu nông sản ở VN
1.3 Cơ hội và thách thức của ngành nông sản trong hoạt động xuất khẩu (Thuận lợi và khó khăn của xuất khẩu nông sản ở VN)
1.3.1.Thuận lợi
Về đất đai.
Việt Nam có diện tích 330.363 km2, tiềm năng đất nông nghiệp của là 10 11,157 triệu ha với 8 triệu hecta (ha) cây trồng hàng năm (đất trồng lúa khoảng 5,4triệu ha, 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm) Hiện nay, nước ta mới chỉ sử dụng 65%
Trang 5-quỹ đất nông nghiệp Trong đó 5,6 triệu ha cho cây trồng hàng năm, cây lâu năm là0,86 triệu ha, 0,33 triệu ha đồng cỏ tự nhiên và 17 triệu ha mặt nước.Việt Nam cómột diện tích lớn đất bị xói mòn, thoái hoá Cụ thể: Vùng Bắc Bộ 5% tổng diệntích, Khu 4 cũ 35% tổng diện tích, Đồng Bằng Nam Bộ 34% tổng diện tích Nếuđầu tư cải tạo diện tích này sẽ rất thuận tiện cho việc phát triển cây công nghiệp dàingày như cao su, hạt tiêu, cà phê.
Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tíchđất đưa vào sử dụng khá cao lần lượt là 93% và 82% tổng diện tích của cả vùngnhưng hệ số sử dụng đất mới chỉ đạt 1,5 lần do tình trạng thâm canh trong nôngnghiệp còn lạc hậu với sự yếu kém về hệ thống thuỷ lợi Do vậy nước ta vẫn có thểkhai thác được vùng đồng bằng màu mỡ này nếu biết đầu tư phát triển sản xuấttheo chiều sâu Đặc biệt những vùng đất còn hoang hoá ở các vùng khác cũng cầntích cực đầu tư tạo tiềm lực cho sản xuất nông nghiệp
Về khí hậu.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hưởng sâu sắc của chế độ giómùa Châu Á Khí hậu Việt Nam rất đa dạng, phân biệt rõ rệt từ miền Bắc vào miềnNam Miền Bắc có mùa đông lạnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng BằngSông Cửu Long có khí hậu kiểu Nam Á Đây là điều kiện khí hậu thuận lợi để đadạng hoá các loại cây trồng Ngoài ra tiềm năng nhiệt độ, độ ẩm và gió dồi dàophân bổ khá đồng đều trên phạm vi cả nước Tiềm năng nhiệt của nước ta được xếpvào dạng giàu có với số giờ nắng cao, cường độ bức xạ lớn, độ ẩm tương đối trongnăm lớn hơn 80%, lượng mưa khoảng 1800 - 2000 mm/năm là điều kiện lý tưởngcho nhiều loại cây trồng sinh trưởng và phát triển
Về vị trí địa lý và cảng khẩu.
Từ trước đến nay, một khối lượng lớn hàng nông sản xuất khẩu của ViệtNam được vận chuyển bằng đường biển So với các phương thức vận tải quốc tếbằng đường sắt, đường ống và đường hàng không thì phương thức vận tải này cónhiều thuận lợi hơn, thông dụng hơn và có mức cước phí rẻ hơn
Trong thực tiễn chuyên chở bằng đường biển, các doanh nghiệp Việt Nam
có nhiều thuận lợi nổi bật Đường biển Việt Nam có hình chữ “S”, hệ thống cảngbiển nói chung đều nằm sát đường hàng hải quốc tế trải dọc từ Bắc, Trung, Nam,
Trang 6có thể hành trình theo tất cả các chuyến đi Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Thái BìnhDương, Trung cận Đông, Châu Phi, Châu Mỹ Một số cảng có khả năng bốc xếphàng xuống tàu lớn, có hệ thống kho bảo quản tốt, lại gần đường hàng hải quốc tế.
Về nguồn nhân lực.
Dân số nước ta là hơn 90 triệu người, cơ cấu dân số trẻ Đây là một lựclượng lao động hùng hậu cung cấp cho khu vực nông nghiệp Mặc dù chất lượnglao động của Việt Nam còn thấp hơn so với nhiều quốc gia khác trên thế giớinhưng con người Việt Nam với bản chất cần cù sáng tạo, ham học hỏi là tiềm nănglớn góp phần vào chất lượng lao động ngành nông nghiệp Việt Nam
Sự tăng giá các mặt hàng nông sản.
Cụ thể, giá gạo xuất khẩu bình quân 7 tháng đạt 485 USD/tấn, tăng 4,8% sovới cùng kỳ năm 2009 Với diễn biến này, gạo xuất khẩu trong 8 tháng đầu nămước đạt 5 triệu tấn với kim ngạch đạt 2,4 tỷ USD, tăng 8,2% về lượng nhưng tăngtới 12,8% về giá trị so với cùng kỳ năm trước
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, do diễn biến thời tiết bấtthường ở nhiều nơi và giá lúa mỳ tăng cao khiến nhiều nước châu Phi chuyển sangmua gạo, làm nhu cầu gạo trên thị trường thế giới tăng Tuy nhiên, chỉ tiêu xuấtkhẩu gạo đã gần đạt nên các doanh nghiệp xuất khẩu cũng không ký kết thêmnhiều hợp đồng
1.3.2.Khó khăn
Thị trường xuất khẩu còn nhiều thách thức.
Tuy vẫn duy trì được đà tăng trưởng nhưng nhiều mặt hàng nông sản giảmmạnh về giá trị khiến thị trường nông sản Việt Nam đang có nhiều bấp bênh chưađược tháo gỡ còn người nông dân bị thiệt hại Theo các chuyên gia kinh tế, nguyênnhân một phần là do chúng ta đang xuất khẩu chính sang các thị trường lớn như
EU, Mỹ, Trung Quốc… cùng với đó khó khăn của châu Âu vẫn tiếp diễn, nền kinh
tế Mỹ lại phục hồi chậm Vì vậy sức mua tại các thị trường trên giảm đáng kể.Trong bối cảnh hiện nay, việc mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam, còngặp nhiều khó khăn và thách thức
Trang 7Đầu tiên là sản xuất hàng nông sản của nước ta chủ yếu do hộ gia đình, quy
mô nhỏ lẻ là phổ biến nên sẽ gặp khó khăn khi thị trường yêu cầu với số lượng lớn,chất lượng cao, bảo đảm tính đồng bộ về quy cách
Bên cạnh đó, nông sản nước ta phải đối mặt và cạnh tranh quyết liệt đối vớihàng nông sản của nước ngoài trên thị trường cả trong và ngoài nước, nhất là nôngsản nhập khẩu có chất lượng cao như các sản phẩm sữa, thịt bò, hoa quả từ cácnước như Úc, Nhật, Mỹ
Đồng thời, các thị trường lớn ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng, vệsinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường, nên nhiều nước đã đưa ra các quyđịnh ngày càng khắt khe đối với hàng nông, thủy sản nhập khẩu
Đặc biệt, giá trị xuất khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam còn thấp do chấtlượng sản phẩm chưa cao, chủng loại còn đơn điệu và chủ yếu là nông sản thô hoặcmới qua sơ chế, nên giá trị gia tăng đem lại còn thấp
Lợi thế cạnh tranh về giá đang giảm dần Bên cạnh đó, sự bất ổn ở khu vựcTrung Đông, khủng hoảng nợ ở châu Âu - cũng khiến tình hình xấu đi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, giá trị xuất khẩu nông,lâm và thủy sản tháng 1/2012 ước đạt 1,8 tỷ USD, giảm 16,3% so với cùng kỳ nămtrước
Theo báo cáo của Bộ Công thương, so với cùng kỳ năm 2011, xuất khẩuđầu năm 2012 giảm mạnh về lượng, trong khi giá xuất khẩu lại giữ nguyên so vớicùng kỳ, dẫn tới kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản đều giảm
Giảm mạnh nhất là cà phê giảm tới gần 40%, gạo giảm 53,4%, sắn và cácsản phẩm từ sắn giảm 42,2% Chỉ riêng mặt hàng hạt tiêu có kim ngạch tăngtrưởng tương đương tháng 1/2011 nguyên nhân là giá hạt tiêu đầu năng tăng hơn50,6%
Giá kém, thị trường khó khăn.
Cụ thể, lúa gạo đang đối mặt với việc thiếu đơn hàng trầm trọng cũng như sựcạnh tranh gay gắt về giá cả từ các nước xuất khẩu gạo khác Trong tháng 1, giágạo xuất khẩu giảm nhẹ so với tháng trước Nguyên nhân chủ yếu khiến Việt Nam
Trang 8không ký được hợp đồng xuất khẩu gạo là do giá gạo hiện cao hơn khoảng 100USD/tấn so với các nước xuất khẩu khác, như: Ấn Độ, Pakistan, Myanmar.
Đối với mặt hàng cà phê, tháng qua đã có những biến động bất thường vềgiá, hồi đầu tháng sau khi tăng nhẹ, giá lại bất ngờ giảm mạnh Mặt hàng này cũngđang phải chịu chung tình cảnh ảm đạm của tình hình kinh tế châu Âu, nên giá càphê xuất khẩu sẽ có xu hướng giảm trong thời gian tới Ước xuất khẩu cà phê tháng
1 đạt 170.000 tấn với trị giá 350 triệu USD, giảm 20,9% về lượng và 15,3% về giátrị so với cùng kỳ
Bị EU cảnh cáo.
Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, thời gian gầnđây, nhiều lô hàng rau, quả của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu bịthông báo vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật, donhiễm vi sinh vật và một số dịch hại
Tổng vụ Sức khỏe và Người tiêu dùng của Ủy ban Châu Âu (EC) còn thôngbáo, kể từ ngày 15/1/2012, nếu phát hiện thêm 5 trường hợp vi phạm quy định antoàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật, EU sẽ cấm nhập khẩu rau, quả của ViệtNam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã gửi công điện yêu cầu các cơquan, đơn vị liên quan tăng cường công tác kiểm tra an toàn thực phẩm và kiểmdịch thực vật đối với hàng rau, quả xuất khẩu sang thị trường các nước châu Âu
Bởi nếu sự việc này tiếp diễn, không chỉ khiến rau, quả của Việt Nam khôngxuất khẩu được sang EU mà uy tín của nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tếcũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cũng đãyêu cầu chủ tịch UBND các tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng thông tin cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu rau, quả để tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở sảnxuất rau, quả tại địa phương đáp ứng các quy định về kiểm dịch thực vật và an toànthực phẩm của EU
Trang 9II THỰC TRANG XUẤT KHẨU NGÀNH NÔNG SẢN VIỆT NAM
2.1 Kết quả xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những năm qua
Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩucủa các nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế và pháttriển trong mối quan hệ tùy thuộc vào nhau giữa các quốc gia Sự độc lập phát triểncủa mỗi quốc gia là sự phụ thuộc của quốc gia đó vào thế giới phải cân bằng với sựphụ thuộc của thế giới vào quốc gia đó Hoạt động xuất nhập khẩu là yếu tố quantrọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới côngnghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đạihóa đất nước
Những năm qua, hoat động xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có nhữngchuyển biếm tích cực như: Sự tăng lên về kim nghạch xuất khẩu, Cơ cấu các mặthàng xuất khẩu cũng được cải thiện theo chiều hướng đa dạng hóa, giảm tỷ trọngloại hàng hóa chưa qua chế biến tăng tỷ trọng hàng đã qua chế biến Thị trườngxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam càng ngày càng mở rộng và thay đổi về cơ cấuthị trường Sự thay đổi đó thể hiện rất rõ ở kết quả xuất khẩu nông sản cuả ViệtNam năm 2011, 2012, 2013, 2014 và năm 2015
Trong những năm qua, hoat động xuất khẩu nông sản đã có những chuyểnbiếm tích cực như sự tăng lên về kim nghạch xuất khẩu, cơ cấu các mặt hàng xuấtkhẩu cũng được cải thiện theo chiều hướng đa dạng hóa, giảm tỷ trọng loại hànghóa chưa qua chế biến tăng tỷ trọng hàng đã qua chế biến Thị trường xuất khẩuhàng húa của Việt Nam càng ngày càng mở rộng và thay đổi về cơ cấu thị trường.Trong số các nước ở Châu Á như Nhật Bản và ASEAN đóng vai trò lớn, tuy nhiên
tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của ta sang các nước đó cũng đó thay đổitheo hướng giảm dần và tăng ở các nước khối EU và Châu Mỹ
Năm 2011 giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản cả năm 2011 ước xấp xỉ 25 tỷUSD, tăng 27,9% so cùng kỳ năm trước Trong đó, các mặt hàng nông sản chính
có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong nhóm hàng này, ước đạt 13,7 tỷ USD, so vớicùng kỳ năm trước tăng 33,2%; thuỷ sản ước đạt 6,1 tỷ USD, tăng 21% so vớicùng kỳ; lâm sản chính ước đạt 4,1 tỷ USD (trong đó gỗ và sản phẩm gỗ đạt 3,9 tỷUSD), tăng 12,7% so cùng kỳ năm 2010
Trang 10Năm 2012, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt hơn 27,5
tỷ USD, tăng 9,7% so năm 2011, đưa xuất siêu toàn ngành đạt con số kỷ lục 10,6
tỷ USD Nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh gồm cà-phê (36%),sắn và sản phẩm sắn (40,6%), rau quả (29%), chè (11,5%), đồ gỗ và lâm sản(17,6%) xuất khẩu gạo vươn lên con số kỷ lục hơn tám triệu tấn, tăng 13,9% sonăm 2011, kim ngạch đạt 3,7 tỷ USD
Năm 2013, kết quả xuất khẩu nông, lâm và thủy sản ước đạt 27,469 tỷ USD,tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2012 Trong đó, nổi bật có 7 mặt hàng xuất khẩu đạttrên 1 tỷ USD thủy sản với giá trị xuất khẩu đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,1% so vớicùng kỳ năm 2012, gỗ và sản phẩm gỗ với kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 5,37 tỷUSD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm 2012, gạo xuất khẩu, năm nay giảm 17,4%
về khối lượng và giảm 19,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012 nhưng vẫn cóđóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu nông sản nói chung với 6,61 triệu tấn,trị giá 2,95 tỷ USD cà phê với khối lượng xuất khẩu 1,32 triệu tấn, kim ngạch đạttrị giá 2,75 tỷ USD, Hạt điều là mặt hàng thứ sáu với khối lượng xuất khẩu đạtmức 257.000 tấn với giá trị 1,63 tỷ USD, tăng 15,8% về lượng và 9,7% về giá trị
so với cùng kỳ năm 2012
Năm 2014 giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Namnăm 2014 đạt 30,87 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2013 Xuất khẩu các mặt hàngnông sản chính đạt 14,51 tỷ USD, tăng 11,1% so với năm trước đó; xuất khẩu thủysản đạt 7,92 tỷ USD, tăng 18,4%; còn xuất khẩu các mặt hàng lâm sản chính đạt6,55 tỷ USD, tăng 11,5%
Năm 2015 giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản năm 2015 đạt 30,45 tỷ USD,tăng 0,2% so với năm 2014 Trong đó giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sảnchính đạt 14,04 tỷ USD, giảm 1,9% so với năm 2014, giảm mạnh nhất ở các mặthàng như cà phê (24,8%), cao su (13,9%), chè (6,6%) và gạo (4,5%); Giá trị xuấtkhẩu thủy sản năm 2015 đạt 6,57 tỷ USD, giảm 16% so với năm 2014
Trang 11Bảng 1: giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính từ 2011 - 2015
Hạt điều (1000 USD)
Cao su (1000 USD)
Thủy sản (1000 USD)
Gỗ (1000 USD)
Tổng giá trị (Tỷ USD)
2011 3.659.00
0
2.760.00 0
1.473.00 0
3.234.00 0
1.470.11 5
2.860.15 6
6.088.50 7
1.646.12 6
2.486.93 7
6.692.60 9
1.993.55 8
1.780.77 3
7.825.25 9
1.787.70
Nguồn: Tự tổng hợp từ niên giám thống kê các năm
2.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản ở VN
2.2.1.Thị trường xuất khẩu nông sản của Vn
Việt Nam là một nước có khĩ hậu nhiệt đới, gió mùa, 80% dân số sống bằngnghề nông vì vậy hàng nông sản là loại hàng chủ lực và cần thiết của Việt Nam.Không phải chỉ một vài năm gần đây Việt Nam mới xuất khẩu nông sản mà thực tế nó
đã có mặt trên thị trường thế giới hàng trăm năm nay
Triển vọng tăng trưởng quan hệ xuất nhập khẩu giữa Nhật Bản và Việt Namphụ thuộc rất nhiều vào chính sách đầu tư nước ngoài của Việt Nam, điều này cũng
sẽ quyết định lượng đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam Vì vậy Việt Nam nên tạo
ra môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư và công nghệ của Nhật Bản vào để sửdụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có của đất nước tạo ra nhữngsản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Trang 12Bảng 2: Giá trị xuất khẩu các mặt hàng chính sang Nhật Bản 2011 - 2015
Thị trường các nước Asean.
Việt Nam gia nhập Asean là một mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển hoámối quan hệ giữ Asean Việt Nam với các nước thành viên mang đậm tính chất hợptác Nền kinh tế Việt Nam và nền kinh tế của các nước thành viên có thể bổ sungcho nhau, đem lại sự phồn vinh cho mỗi quốc gia và cả khu vực Cho đến nayAsean đã chiếm khoảng 25-30% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, khoảng 30 %kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam và 15% tổng số vốn đầu tư nước ngoài vàoViệt Nam Việt Nam đã trở thành một thành viên chính thức của Asean có điềukiện mở rộng thương mại không chỉ với các nước Asean mà còn với các nướckhác tuy nhiên là một thành viên Việt Nam phải thực hiện các hiệp định thoảthuận của Asean trong đó việc tham gia vào hiệp định khu vực mậu dịch tự doAsean (AFTA), thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan (CFPT) Điều này ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh thương mại trong khu vực nói chung vàđối vơí nông lâm sản nói riêng Khi đó chúng ta sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh lớn,đòi hỏi những mặt hàng nông lâm sản phải có chất lượng cao, giá rẻ
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu các mặt hàng chính sang các nước Asean 2011 - 2015
Trang 13- Thứ nhất, tuy nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp của thị trường
EU chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của thị trường này,nhưng đó vẫn là một thị trường rất lớn, các số liệu thống kê đều cho thấy rằng, bêncạnh việc vẫn đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thếgiới, nhưng để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của chính mình, EU vẫn đẩymạnh nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp
- Thứ hai, với các định hướng phát triển nền nông nghiệp hàng hoálớn phù hợp với nhu cầu thị trường và tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệtrong nông nghiệp…, đưa nhanh công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản,chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, chúng ta sẽ nâng cao đượcchất lượng và VSATTP của sản phẩm nông nghiệp
Bảng 4: Giá trị xuất khẩu các mặt hàng chính sang các nước EU 2011 - 2015
Trước năm 1975, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ một số mặt hàng như cao su,
gỗ, hải sản, đồ gốm song kim ngạch xuất khẩu không đáng kể
Trang 14Ngày 3/2/1994 tổng thống Mỹ B.Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận ViệtNam, tiếp đó bộ thương Mại Mỹ chuyển Việt Nam từ nhóm Z(gồm Bắc TriềuTiên, CuBa và Việt Nam) lên nhóm Y ít hạn chế thương mại hơn (gồm các nướcLiên Xô cũ, các nước thuộc khối Vacsava cũ, Anbani, Môngcổ, Lào, Camphuchia
và Việt Nam ) Bộ vận tải và bộ thương mại Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận tàu biển vàmáy bay Mỹ vận chuyển hàng sang Việt Nam, cho phép tàu mang cờ Việt Namvào cảng Mỹ nhưng còn hạn chế phải xin phép trước 7 ngày và thông báo tàu đếntrước 3 ngày Từ năm 1991 đến năm 1994 thì kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đãtăng đáng kể
Căn cứ vào nhu cầu thị trường Mỹ hàng sau đây có khả năng xuất khẩu sang
Mỹ như cà phê, chè gia vị, hải sản chế biến, hàng may mặc ngoài những mặthàng nói trên Việt Nam có thế mạnh như cao su, dầu thô, thực vật, hoa quả nhiệtđới, hàng thủ công mỹ nghệ đều có thể xuất sang Mỹ
Bảng 5: Giá trị xuất khẩu các mặt hàng chính Mỹ 2011 - 2015
Thị trường liên bang Nga và các nước Đông Âu và Trung Quốc
Đây là thị trường chủ yếu tiêu thụ hàng nông lâm sản của Việt nam như:Hoa quả tươi và chế biến, chè, cà phê, cao su, hàng thủ công mỹ nghệ Nga là bạnhàng truyền thống tiêu thụ nhiều mặt hàng của Việt Nam Nhưng vài năm gần đâythì kim ngạch buôn bán giữa nước ta và Nga đã giảm dần và hiện nay Nga là nướcxuất siêu sang Việt Nam
Với sản lượng và chủng loại hàng hóa không ngừng tăng lên trong nhiềunăm gần đây, hoạt động sản xuất nông nghiệp của Việt Nam đã khẳng định được vịthế quan trọng đối với cả thị trường trong nước và thế giới Với thị trường trong
Trang 15nước, các mặt hàng nông sản đã cung cấp đủ cho thị trường những mặt hàng thiếtyếu đặc biệt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi tiêu của ngườidân (chiếm gần 40% chi tiêu của người dân trong tổng chi tiêu), đó là nhóm hànglương thực, thực phẩm Đối với thị trường thế giới, xuất khẩu nông sản của ViệtNam tăng nhanh cả về sản lượng và kim ngạch,
Một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam có thị phần lớn và chiếm vịtrí dẫn đầu trong các nước xuất khẩu nông sản như: gạo (đứng thứ 2 thế giới), hồtiêu (đứng thứ nhất thế giới), hạt điều (đứng thứ 2 thế giới), cà phê (chiếm 40% thịphần)
2.2.2 Tổ chức hoạt động, quy trình xuất khẩu
Để tổ chức hoạt động xuất khẩu có hiệu quả tốt ta cần tiền hành theo cácbước sau:
Nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài nhằm nắm vững các yếu tố củathị trường, hiểu biết các qui luật vận động của thị trường để kịp thời đưa ra cácquyết định Khi nghiên cứu về thị trường nước ngoài, ngoài các yếu tố chính trị,luật pháp, cơ sở hạ tầng phong tục tập quán,…doanh nghiệp còn phải biểt xuấtkhẩu mặt hàng nào, dung lượng thị trường hàng hoá là bao nhiêu, đối tác kinhdoanh là ai, phương thức giao dịch như thế nào, sự biến động hàng hoá trên thịtrường ra sao, cần có chiến lược kinh doanh gì để đạt được mục tiêu đề ra
Tổ chức thu thập thông tin Công việc đầu tiên của người nghiên cứu thịtrường là thu thập thông tin có liên quan đến thị trường về mặt hàng cần quan tâm
Có thể thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau như nguồn thông tin từ các tổchức quốc tế như trung tâm thương mại và phát triển của Liên hợp quốc, Hội đồngkinh tế và Châu á Thái Bình Dương, cơ quan thống kê hay từ các thương nhân cóquan hệ làm ăn buôn bán
Tổ chức phân tích thông tin và xử lý thông tin
- Phân tích thông tin về môi trường:
- Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá
- Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng:
Trang 16Lựa chọn thị trường xuất khẩu.
- Các tiêu chuẩn chung như chính trị pháp luật, địa lý, kinh tế, tiêuchuẩn quốc tế
- Các tiêu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ
- Các tiêu chuẩn thương mại
Các tiêu chuẩn trên phải được đánh giá, cân nhắc điều chỉnh theo mức độquan trọng Vì thường sau khi đánh giá họ sẽ chiếm các thị trường, sau đó chọn thịtrường tốt nhất
Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạonguồn hàng là việc tổ chức hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng Các doanhnghiệp sản xuất cần phải trang bị máy móc, nhà xưởng nhiên liệu để sản xuất rasản phẩm xuất khẩu Kế hoạch tổ chức sản xuất phải lập chi tiết, hoạch toán chi phí
cụ thể cho từng đối tượng Vấn đề công nhân cũng là một vấn đề quan trọng, sốlượng công nhân, trình độ, chi phí
Lập kế hoạch xuất khẩu Doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thịtrường bao gồm: hàng hoá, khối lượng hàng hoá, giá cả hàng hoá, phương thức sảnxuất Sau khi xác định sơ bộ các yếu tố trên doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch giaodịch ký kết hợp đồng như lập danh mục khách hàng, danh mục hàng hoá, số lượngbán, thời gian giao dịch…
Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng.
Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch:
- Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà người mua và người bán thoả thuậnbàn bạc trực tiếp
- Giao dịch gián tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian
Chuẩn bị cho giao dịch Để công tác chuẩn bị giao dịch diễn ra tốt đẹp doanhnghiệp phải biết đầy đủ các thông tin về hàng hoá, thị trường tiêu thụ, kháchhàng…