CHUẨN BỊ PHƯƠNG ÁN ĐÀM PHÁN CỤ THỂ • Thu thập thông tin về thị trường, về đối tượng kinh doanh, về đối tác, về đối thủ cạnh tranh • Đề ra mục tiêu Cao nhất, thấp nhất, trọng tâm Dự thảo
Trang 1NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1 Những vấn đề chung về hợp đồng
2 Kỹ năng của luật sư trong đàm phán, ký kết và
giải quyết tranh chấp hợp đồng
Trang 2Thoả thuận (Cam kết)
Trang 3Luật Dân
sự
Trang 4đích sinh lời, bao gồm
mua bán hàng hoá, cung
Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến TM
Cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh
Trang 5* Phân biệt vô hiệu
Vô hiệu tuyệt đối (đ.128;129 BLDS)- tương đối (đ130-134 BLDS)
Vô hiệu toàn bộ - từng phần
* Các trường hợp vô hiệu:
1. Nội dung, mục đích trái luật, trái đạo đức xã hội
2. Không có năng lực hành vi
3. Ý chí không tự nguyện (nhầm lẫn…)
4. Không tuân thủ hình thức bắt buộc
1.2 HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
Trang 6KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
HĐ vô hiệu (tuyệt đối, toàn bộ)
HĐ vô hiệu (tuyệt đối, một phần)
HĐ vô hiệu (tuyệt đối, một phần)
HĐ vô hiệu (tương đối , toàn bộ )
HĐ vô hiệu (tương đối , toàn bộ )
HĐ vô hiệu (tương đối , toàn bộ)
HĐ vô hiệu (tương đối , toàn bộ)
HĐ vô hiệu (tuyệt đối , toàn bộ )
HĐ vô hiệu (tuyệt đối , toàn bộ )
Ko
Trang 7KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
Trường hợp hợp đồng ký kết thông qua người đại diện:
Kiểm tra tư cách của người đại diện
Lưu ý quy định về vượt quá thẩm quyền đại diện trong BLDS
Trang 8* Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu
Giữa các bên: Đ.137 BLDS,
Đối với bên thứ ba: Đ 138 BLDS
Bồi thường thiệt hai khi HĐ vô hiệu do lỗi một bên
* Lưu ý một số trường hợp vô hiệu
Trang 101.3.1 Phân biệt Đề nghị đàm phán (thương lượng) với
Đề nghị giao kết HĐ (chào hàng)
+ Thể hiện nguyện vọng muốn giao kết hợp đồng
+ Chứa đựng mọi điều kiện cơ bản của hợp
đồng?
+ Xác định rõ bên đề nghị?
Trang 111.3.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng
+ Thời hạn của đề nghị giao kết ?
+ Sửa đổi mới ? (ND chủ yếu hoặc không chủ yếu)
Trang 121.3.5 Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên có mặt
Ko
Có
Giao kết khi hai bên
ký vãn bản (Đ403,k4)
Thoả thuận
Trang 13Đề nghị giao kết Chấp nhận đề nghị?
Chấp nhận toàn bộ?
Chấp nhận trong thời hạn?
Đề nghị mới
Buộc công chứng,
chứng thực, đăng
kí hoặc cho phép không?
Buộc giao kết bằng VB không?
Ko
Có
GK khi nhận văn bản chấp nhận, hoặc khi
hai bên ký VB (Đ403,k4)
GK khi đã công
chứng, đăng kýv.v
(Đ403,k5)
GK khi nhận được chấp nhận (Đ403,k1 )
Có
Ko
Ko Có
Có
Có
1.3.5 Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên vắng mặt
Ko
Trang 14Bồi thường thiệt hại
Phạt
vi phạm Huỷ HĐ
Đúng
Không đúng
1.4 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
?
Trang 151.4.1 CÁC VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP
-Tranh chấp về chất lượng
-Tranh chấp về số lượng
-Tranh chấp về nghĩa vụ thanh toán
-Không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng …
Trang 17TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
• Hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hoặc không thực hiện hành vi
• Có thiệt hại Hồ sơ chứng minh thiệt hại
• Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại Thiệt hại trực tiếp
• Có lỗi Về nguyên tắc , lỗi suy đoán!
Trang 183.Quan hệ nhân quả hành vi không thực hiện nghĩa vụ - thiệt hại ?
4 Lỗi? (suy đoán)
Có TNBT
Có qui định (thoả thuận hoặc PL)
về phạt, miễn giảm TNBT ?
Qui định phạt Qui định Miễn Qui định Giảm Lỗi hỗn hợp
Có thể áp dụng qui
định phạt Miễn Giảm theo mức BT
độ lỗi
Bồi thường toàn bộ
Có
Có Ko
Ko
Trang 19 Bản chất
Mức phạt
Quan hệ phạt HĐ - Bồi thường thiệt hại
1 BLDS (đ.422) - nếu các bên không thỏa thuận về bồi thường thì chỉ phạt theo thỏa thuận .
2 Luật TM (đ 300) chỉ phạt nếu có thỏa thuận trong HĐ
PHẠT HỢP ĐỒNG
Trang 20Gặp gỡ, Tiếp xúc
Gặp gỡ, Tiếp xúc
Đàm phán hợp đồng là việc trao đổi, bàn bạc giữa hai hay
nhiều bên có một số lợi ích chung và lợi ích đối kháng nhằm
mục đích đạt được một thoả thuận chung (hợp đồng)
Diễn ra đàm phán HĐ được ký kết
Quá trình giao kết hợp đồng
Trao đổi ý kiến để thống nhất
2.1 TƯ VẤN TRONG ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
Trang 21VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG ĐÀM
Trang 22TÌM HIỂU CÁC THÔNG TIN CẦN
Trang 23XÁC ĐỊNH NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH GIAO DỊCH LỰA CHỌN
* Luật trong nước hay luật nước ngoài ?
* Lĩnh vực nào ?
(Mua bán hàng hoá ? Tín dụng ? Chứng
khoán ? Xây dựng? )
Trang 24CHUẨN BỊ PHƯƠNG ÁN ĐÀM
PHÁN CỤ THỂ
• Thu thập thông tin (về thị trường, về đối tượng kinh doanh, về đối tác, về đối thủ cạnh tranh)
• Đề ra mục tiêu (Cao nhất, thấp nhất, trọng tâm Dự
thảo hợp đồng, nội dung các điều khoản cần đàm phán
(yêu cầu tối đa, yêu cầu tối thiểu, những nhượng bộ có thể phải thực hiện, những đòi hỏi đổi lại cho mỗi nhượng bộ đó…)
• Chuẩn bị nhân sự đàm phán (trưởng đoàn, luật sư,
thương mại, phiên dịch…)
• Chuẩn bị chiến lược (cộng tác, thỏa hiệp, hòa giải…)
• Chuẩn bị chiến thuật (thời gian, địa điểm, thái độ)
-
Trang 25Nhiều lúc cần phải giấu mục đích
Sử dụng sức ép của thời gian
Trang 26Những lỗi thông thường trong đàm
phán
Bước vào đàm phán với đầu óc thiếu minh mẫn
Không biết đối tác ai là người có quyền quyết định
Không biết điểm mạnh của mình là gì và sử dụng nó
như thế nào
Bước vào đàm phán với mục đích chung chung
Không đề xuất những quan điểm và lý lẽ có giá tr ị
Không kiểm sóat các yếu tố tưởng như không quan
trọng như thời gian và trật tự của các vấn đề
Không để cho bên kia đưa ra đề nghị trước
Bỏ qua thời gian và địa điểm như là 1 vũ khí trong
đàm phán
Từ bỏ khi cuộc đàm phán dường như đi đến chỗ bế tắc
Không biết kết thúc đúng lúc
Trang 282.2.1 VĂN BẢN HỢP ĐỒNG
Các hình thức văn bản hợp đồng
Vai trò của văn bản hợp đồng đối với việc ký kết và thực hiện hợp đồng
Trang 29CÁC YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
Hợp đồng phải phản ánh đúng ý chí của các bên giao kết
Thoả thuận của các bên phải hợp pháp
Hợp đồng phải bao gồm đầy đủ các nội
dung chủ yếu
Nội dung của hợp đồng phải có tính tiên liệu cao: an toàn, có lợi (tiên liệu và giảm thiểu rủi ro)
Trang 30Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải chính
xác, cụ thể, rõ ràng; Các khái niệm dùng
trong hợp đồng phải đồng nhất
Trang 312.2.3 CÁC BƯỚC SOẠN THẢO HỢP
hệ hợp đồng
Trang 32B.1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG VÀ NGHĨA VỤ TƯ VẤN CỦA LUẬT
SƯ
Xác định các bên tham gia hợp đồng
Xác định mục đích mà các bên hướng tới
Xác định lợi ích mà các bên cần bảo vệ
Xác định bối cảnh thực hiện hợp đồng
Trang 33B.2: THỐNG NHẤT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT
QUAN HỆ HỢP ĐỒNG
QUAN HỆ HỢP ĐỒNG
Hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh doanh- thương mại ?
Trang 34B.3: XÁC ĐỊNH LUẬT VÀ TÌM KIẾM CÁC THÔNG
Trang 38PHẦN NỘI DUNG
Điều khoản định nghĩa
Đối tượng, mục đích của hợp đồng
Chất lượng hàng hoá
Giá cả, phương thức thanh toán
Trang 40PHẦN NÔI DUNG CHẤM DỨT QUAN HỆ HỢP ĐỒNG
hệ hợp đồng
luật áp dụng
Trang 41Những nội dung chính của hợp đồng
thương mại có yếu tố nước ngoài
Thường bao gồm 3 loại điều khoản chủ yếu:
1 Các điều khoản thương mại
2 Các điều khoản pháp lý
3 Các điều khoản tiêu chuẩn
Vấn đề then chốt của mọi hợp đồng là phân bổ rủi ro Hợp đồng phải phòng
ngừa được các rủi ro từ trước khi rủi ro
có khả năng tiềm tàng xảy ra
Trang 42Phần nội dung Các điều khoản thương mại/cơ cấu của
phân bổ rủi ro thương mại.
Trang 43Các điều khoản thương mại/cơ cấu của
giao dịch
Vai trò của luật sư đối với các điều khoản này:
- Thể hiện một cách chính xác bằng ngôn ngữ pháp lý và không gây nhầm lẫn
- Tư vấn cho khách hàng về thông lệ của thị
trường và các rủi ro có liên quan.
Điều kiện quyết định
Các cam đoan và bảo đảm về thực tế
Các cam kết thực hiện hoặc không thực hiện hành vi
Các sự kiện vi phạm và biện pháp xử lý
Trang 44Cam đoan và bảo đảm về sự kiện
thực tế
Mục đích : Đảm bảo tính xác thực của
thông tin quan trọng liên quan trực tiếp đến hợp đồng và phân bổ rủi ro
Các điều khoản cơ bản:
- Thành lập hợp pháp và thẩm quyền tham gia giao dịch
- Hoàn tất các thủ tục uỷ quyền nội bộ
- Các chấp thuận cần thiết từ cơ quan nhà nước
có thẩm quyền
- Các văn kiện giao dịch có hiệu lực và có khả năng cưỡng chế thi hành
Trang 45Cam đoan và bảo đảm về sự kiện thực
Trang 46Các cam kết thực hiện hoặc không thực
hiện hành vi
Mục đích : Buộc bên kia phải thực hiện hoặc
không thực hiện một nghĩa vụ hoặc công việc
Các điều khoản này qui định rõ các hành vi cụ
thể mà các bên tham gia sẽ hoặc không thực hiện theo yêu cầu của các bên còn lại Phụ thuộc vào từng giao dịch cụ thể.
Các cam kết sẽ có giá trị trong suốt thời hạn hợp đồng
Trang 47Các vi phạm và biện pháp xử lý
Cam đoan và bảo đảm về các sự kiện thực tế không chính xác
Không tuân thủ cam kết
Không thanh toán bất kỳ hợp đồng nào khác
Bị phá sản hoặc giải thể
Liên quan đến các thủ tục tố tụng
Bị tịch thu tài sản
Có thay đổi bất lợi
Các văn kiện giao dịch vô hiệu hoặc bất hợp pháp
Trang 48Các vi phạm và biện pháp xử lý
Các biện pháp xử lý:
- Từ chối không tiếp tục hợp đồng
- Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hoặc tạm
hoãn việc thưc hiện hợp đồng
- Phạt vi phạm hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại:
áp dụng cả hai hay một trong hai biện pháp? Có
áp dụng thiệt hại gián tiếp không? Có giới hạn trách nhiệm không? xử lý các thiệt hại ngoài
hợp đồng như thế nào?
- Xử lý tài sản bảo đảm nếu có
- Yêu cầu tuyên bố phá sản
Trang 49CÁC ĐIỀU KHOẢN PHÁP LÝ QUAN
TRỌNG
Vai trò của Luật sư:
khoản pháp lý và các điều khoản có tính chất thông lệ
soạn thảo các điều khoản trên
Trang 50Các điều khoản tiêu chuẩn
Luật áp dụng: là hệ thống pháp luật để giải
thích HĐ
“Hợp đồng này được điều chỉnh và giải
thích theo luật ….không kể các nguyên tắc xung đột của nước đó”
Luật áp dụng là luật gì? Sự kết hợp giữa luật
Việt nam và luật nước ngoài.
Các nguyên tắc về giải quyết xung đột luật
(Luật Dân sự và các luật chuyên ngành)
Cơ quan giải quyết tranh chấp: thương lượng, hòa giải với sự hỗ trợ của bên thứ ba (chuyên gia), trọng tài và tòa án
Trang 51Luật điều chỉnh
thế nào? Tòa án áp dụng như thế nào để giải quyết tranh chấp?
thực hiện tại Việt nam, không trái với
nguyên tắc cơ bản của luật Việt nam
Trang 52KHÁI NIỆM TRANH CHẤP HỢP
ĐỒNG
Tranh chấp HĐ là các xung đột, mâu thuẫn phát
sinh giữa các bên do việc không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ HĐ
Các yếu tố của tranh chấp HĐ:
- Có quan hệ HĐ tồn taị giữa các bên
- Có hành vi vi phạm nghĩa vụ HĐ
- Có các ý kiến bất đồng giữa các bên
Trang 53PHÂN LOẠI TRANH CHẤP HỢP
- Yếu tố nước ngoài trong tranh chấp
• Ý nghĩa của việc phân loại tranh chấp hợp đồng
- Lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp
- Lựa chọn luật áp dụng
Trang 55THƯƠNG LƯỢNG
Thương lượng là việc các bên tranh chấp tự thỏa
thuận với nhau để lựa chọn giải pháp chấm dứt xung đột đã phát sinh giữa họ
Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng
- Tự các bên thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp trên tinh thần tự nguyện
- Không có sự hỗ trợ của người thứ ba ngoài tranh chấp
- Các bên phải tự nguyện thi hành phương án hoà giải đã lựa chọn
Trang 56LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA
THƯƠNG LƯỢNG
Lợi thế
- Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chi phí thấp
- Duy trì được quan hệ hợp tác
- Không bị lộ bí mật kinh doanh, không ảnh hưởng uy tín các bên
Trang 57TRUNG GIAN HOÀ GIẢI
Trung gian hoà giải là việc các bên TC thỏa thuận với
nhau để tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột dưới sự
hỗ trợ, giúp đỡ của người thứ ba
Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng
Tự các bên lựa chọn giải pháp, người trung gian
không đưa ra phán quyết, trừ khi được các bên yêu cầu
Có sự tham gia của người thứ ba để hỗ trợ các bên lựa chọn giải pháp
Trang 58LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA
TRUNG GIAN HOÀ GIẢI
Lợi thế
- Có các lợi thế như thương lượng
- Có sự hỗ trợ của người trung gian nên các bên dễ đạt
được phương án hoà giải hơn việc tự thương lượng
Hạn chế
- Có các bất lợi như thương lượng
- Phải mất chi phí cho người trung gian
Trang 59THỦ TỤC TIẾN HÀNH TRUNG
GIAN HOÀ GIẢI
Các bên chỉ định người trung gian
Người trung gian tiếp cận riêng với từng bên để làm
rõ tình tiết và mục đích các bên muốn đạt được
Phân tích lợi thế và bất lợi của từng bên
Trao đổi thông tin, đề xuất giải pháp
Tổ chức đàm phán trực tiếp (nếu cần thiết)
Lập biên bản hoà giải
Giám sát việc thực hiện phương án hoà giải
Trang 60TRỌNG TÀI
Là phương thức giải quyết tranh chấp HĐ được thực
hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên TC
Được quyền đưa ra phán quyết cuối cùng, nếu các
bên không hoà giải được với nhau
Phán quyết mang tính cưỡng chế thi hành đối với các bên
Trang 61Các văn bản pháp luật liên quan đến việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Công ước Liên hợp quốc 1958 về công nhận và thi hành các quyết định trọng tài nước ngoài
Luật mẫu về trọng tài TMQT
Qui tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 1976
Qui tắc tố tụng trọng tài của Phòng TMQT (1/1/1998)
Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt nam 2003
Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao (1/7/2003)
Nghị định 25/2004/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Trọng tài TM
Qui tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm Trọng tài Quốc tế bên cạnh phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Trang 62- Không đại diện cho quyền lực tư pháp của Nhà nước
nên rất thích hợp để giải quyết các TC có yếu tố nước ngoài
Hạn chế
- Có một số bất lợi như thương lượng
- Phải mất chi phí cho người trung gian
Trang 63Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án
Thực hiện theo qui định của Bộ Luật TTDS VN
Thẩm quyền, các bên tham gia theo qui định của Pháp luật
Phán quyết có tính bắt buộc đối với các bên
Quyết định của Tòa án là quyết định cuối cùng.
Trang 64Toà án
Hoà giải Hoà giải