BỘ máy NHÀ nước VUA lê CHÚA TRỊNH

32 3.1K 7
BỘ máy NHÀ nước VUA lê   CHÚA TRỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mang tính đặc thù chính trị, Việt Nam dưới thời Vua Lê – chúa Trịnh là một giai đoạn lịch sử đặc biệt với sự tồn tại song song hai nguyên thủ trong một đất nước thống nhất. Hai chính quyền Vua và chúa cùng tồn tại trong sự đan xen, thống nhất, tác động lẫn nhau tạo nên một chính thể thống nhất. Sự tồn tại gần như hai nhà nước trong một lãnh thổ quốc gia là điều hoặc là không thể hoặc là sẽ khiến đất nước không ổn định vì sự đấu tranh tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn chính trị với nhau, tuy nhiên, Việt Nam dưới thời Vua Lê – chúa Trịnh đã tồn tại gần như hai nhà nước trong một lãnh thổ và đó là thời kỳ được đánh giá là thịnh trị và ổn định và không có giặc ngoại xâm lâu dài nhất từ trước đến giờ trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Với những đặc thù tồn tại duy nhất trong lịch sử dân tộc, chế độ “lưỡng đầu” dưới thời Vua Lê – chúa Trịnh tạo ra những dấu ấn lịch sử sâu sắc khi cả hai chính quyền cùng chung sống hài hòa, ổn định, tạo điều kiện cho đất nước phát triển trong một thời gian lâu dài.Một trong những nguyên nhân tạo nên sự ổn định chính trị dưới thời Vua Lê – chúa Trịnh là cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước tập trung và phân chia quyền một cách uyển chuyển, linh hoạt. Các cơ quan hành chính nhà nước dưới sự quản lý của cả Vua và chúa đều không bị trùng lắp, giẫm chân lẫn nhau, mọi quyền lực được phân định rõ ràng tạo nên một bộ máy nhà nước vận hành nhịp nhàng và ổn định

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỀ TÀI: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA THỜI VUA LÊ – CHÚA TRỊNH (1545 – 1786) GVHD: PGS.TS Trần Thị Mai SVTH: Nguyễn Trung Hiểu MSSV: 1156070010 Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trãi qua giai đoạn phong kiến từ sau chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng năm 938 đến năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến Chế độ phong kiến Việt Nam phong kiến Đông Á khác, Vua người đứng đầu, nắm quyền lực trị, người nắm thần quyền, đại diện cho đấng cao nên gọi Thiên Tử Vua đứng đầu nhà nước, nắm quyền lập pháp, hành pháp quyền xét xử Tất người dân thần dân Vua, vua chăn dắt dạy bảo Quyền lực không phân chia mà luôn thống vào mối Vua người nắm giữ quyền lực thống ấy, đặc điểm trị chế độ phong kiến Trong tiến trình lịch sử Việt Nam chế độ phong kiến, đặc điểm chung chế độ phong kiến khác, nước ta mang đặc trưng riêng có để lại dấu ấn có ý nghĩa lịch sử sâu sắc Mang tính đặc thù trị, Việt Nam thời Vua Lê – chúa Trịnh giai đoạn lịch sử đặc biệt với tồn song song hai nguyên thủ đất nước thống Hai quyền Vua chúa tồn đan xen, thống nhất, tác động lẫn tạo nên thể thống Sự tồn gần hai nhà nước lãnh thổ quốc gia điều là khiến đất nước không ổn định đấu tranh tranh giành quyền lực tập đoàn trị với nhau, nhiên, Việt Nam thời Vua Lê – chúa Trịnh tồn gần hai nhà nước lãnh thổ thời kỳ đánh giá thịnh trị ổn định giặc ngoại xâm lâu dài từ trước đến lịch sử phong kiến Việt Nam Với đặc thù tồn lịch sử dân tộc, chế độ “lưỡng đầu” thời Vua Lê – chúa Trịnh tạo dấu ấn lịch sử sâu sắc hai quyền chung sống hài hòa, ổn định, tạo điều kiện cho đất nước phát triển thời gian lâu dài Một nguyên nhân tạo nên ổn định trị thời Vua Lê – chúa Trịnh cấu tổ chức máy nhà nước tập trung phân chia quyền cách uyển chuyển, linh hoạt Các quan hành nhà nước quản lý Vua chúa không bị trùng lắp, giẫm chân lẫn nhau, quyền lực phân định rõ ràng tạo nên máy nhà nước vận hành nhịp nhàng ổn định Do tính đặc thù trị dấu ấn lịch sử người nghiên cứu chọn đề tài “Cơ cấu tổ chức máy nhà nước nước ta thời Vua Lê – chúa Trịnh” làm đề tài nghiên cứu khoa học Chương KHÁI QUÁT CHẾ ĐỘ VUA LÊ - CHÚA TRỊNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC 1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử trình hình thành thể chế trị Vua Lê – Chúa Trịnh Chuyên chế trung ương tập quyền (mọi quyền hành tập trung vào tay người đứng đầu nhà nước – ông vua chuyên chế) đặc điểm thể chế trị quốc gia phong kiến phương Đông; nhưng, Việt Nam thời kỳ từ 1545 đến 1786 lại tồn thể chế trị đặc biệt: Vua Lê - Chúa Trịnh Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép Lê Cung Hoàng nhường vua cho nhà Mạc thành hình Năm 1530, Mạc Đăng Dung nhường cho Mạc Đăng Doanh, tự xưng Thượng hoàng sống Cổ Trai (Dương Kinh) Năm 1530, Lê Ý Thanh Hóa quân chống lại nhà Mạc Năm 1532, Nguyễn Kim giúp đỡ vua Ai Lao, tập hợp lực lượng ngày đêm luyện tập tôn Lê Chiêu Tông tên Ninh lên làm vua (Lê Trang Tông), đóng đô Thanh Hóa, nhiều quan lại cũ nhà Lê theo phò tá tạo nên triều đình đối lập với nhà Mạc phía Bắc Đại Việt lúc có hai triều đình, lịch sử gọi thời kỳ Nam – Bắc Triều Người mở đầu nghiệp họ Trịnh Trịnh Kiểm, người huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Nghe tin Nguyễn Kim dậy dựng lại nhà Lê, Trịnh Kiểm tìm đến xin gia nhập nghĩa quân Nhờ tài năng, ông Nguyễn Kim tin cậy gả gái Ngọc Bảo cho Nǎm 1539 ông phong làm Đại tướng quân, tước Dực quận công Năm 1545, Nguyễn Kim bị hàng tướng nhà Mạc đầu độc chết, vua Lê phong rể Nguyễn Kim Trịnh Kiểm lên thay Vừa phong chức, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh Nguyễn Kim (bố vợ) để tập trung quyền lực vào tay Trịnh Kiểm sát hại người Nguyễn Kim Nguyễn Uông, người trai thứ hai Nguyễn Hoàng lo sợ phải nhờ chị gái Ngọc Bảo (vợ Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa (Huế); Trịnh Kiểm thuận ý cho vào Họ Nguyễn vào ngấm ngầm lập “vương quốc” riêng chống lại họ Trịnh, bề phục, giúp họ Trịnh chống họ Mạc Để tạo sở thực lực chống lại họ Trịnh, chúa Nguyễn đẩy mạnh khai khẩn vùng đất Đàng mở rộng lãnh thổ đến tận vùng Hà Tiên, An Giang Từ Trịnh Kiểm nắm quyền, họ Trịnh cai quản vùng phía Nam Đại Việt (trên danh nghĩa quyền vua Lê) chiến đấu với nhà Mạc phía Bắc Bấy nhà Lê chiếm lại Thanh Hóa Nghệ An Nhờ có hiệu “Phù Lê diệt Mạc” (giúp Lê diệt Mạc), họ Trịnh ngày lớn Ở vùng Tây Bắc, anh em Vũ Văn Mật, Vũ Văn Uyên cát Tuyên Quang sai người đến xin quy phục Sau năm 1550, có Lê Bá Ly cựu thần nhà Lê sơ thông gia Nguyễn Thiến mang gia quyến hàng Vào thời điểm này, phía Nam triều, Trịnh Kiểm chết (1570), binh quyền vào tay Trịnh Tùng “Vua Lê Trịnh Tùng sống với hoà thuận, chỉnh đốn, quân sĩ tinh tráng, khoẻ mạnh, khí lên” Còn phía Bắc triều, sau vào Ðông Kinh, Mạc Mậu Hợp ham chơi bời, say đắm tửu sắc, không để ý đến việc nước Rất nhiều sớ quan khuyên răn Mạc Mậu Hợp vô hiệu Giữa lúc quân đội Lê - Trịnh công liên tiếp vào hậu quân Mạc có lúc phải huy động lực lượng chống trả đến 10 vạn quân, nhà Mạc thua trận Mạc Hậu Hợp lại bỏ kinh thành Thăng Long sang bến Bồ Ðề, chia quân giữ phía Bắc sông Cái để tự vệ Khốn đốn mà Mạc Mậu Hợp lao vào ăn chơi trác táng Thấy Nguyễn Thị Niên, gái Nguyễn Quyện, vợ trấn thủ Nam Ðạo Sơn quận công Bùi Văn Khuê, em gái hoàng hậu xinh đẹp, Mậu Hợp đem lòng yêu mến, ngấm ngầm tính kế giết Bùi Văn Khuê tướng tài thống lĩnh toàn lực lượng thuỷ quân Mạc để cướp vợ Khuê Biết âm mưu ấy, vợ Văn Khuê mật báo cho chồng Văn Khuê đem quân giữ Gia Viễn, chống lại lệnh vua Mạc Mạc Mậu Hợp lần vời cho quân tướng đến hỏi tội Văn Khuê Văn Khuê, mặt đem quân chống giữ, mặt khác cho Bùi Văn Nguyên vào hàng quân Trịnh xin quân cứu viện Trịnh Tùng mừng, thu nhận cho quân cứu Văn Khuê Thế thuỷ quân, chỗ mạnh lọt vào tay quân Trịnh Trịnh Tùng Văn Khuê giúp nên thắng tay Ngày 25 tháng 11 năm Nhâm Thìn (1592), thuỷ quân Trịnh gồm 300 thuyền đánh vào huyện Kim Thành, Mạc Mậu Hợp bỏ chạy, quân Trịnh thu nhiều vàng bạc, cải, đồ dùng gái, bắt Thái hậu nhà Mạc giải Thăng Long Tới sông Bồ Ðề, Thái hậu nhà Mạc nhảy xuống sông tự Mạc Mậu Hợp sợ phải trao hết quyền bính cho trai Toàn lên làm vua chạy trốn Mạc Mậu Hợp chạy trốn chùa huyện Phượng Nhãn (Bắc Ninh) Quân Trịnh sục tới, dân địa phương cho biết Mạc Mậu Hợp đóng giả sư ông, đến ẩn chùa Mô Khê 11 ngày Quân Trịnh đến chùa thấy Mậu Hợp ngồi xếp bằng, tụng kinh Quân Trịnh dùng voi chở Mạc Mậu Hợp hai kỹ nữ, giải kinh sư Sau đó, Mậu Hợp cho sống ba ngày, xong chém đầu bãi cát Bồ Ðề, thủ cấp hiến hoàng đế nhà Lê Vạn Lại (Thanh Hoá) bị đóng đinh đem bêu chợ Như vậy, sau Trịnh Tùng đem quân đánh bại nhà Mạc Thăng Long (1592) thống Bắc Hà, triều Lê khôi phục, vua Lê Lê Thế Tông Tuy nhiên, cậy có công dẹp nhà Mạc khôi phục triều Lê, Trịnh Tùng lộng hành, năm 1599 ông buộc vua Lê phải phong làm Đô nguyên súy, Tổng quốc chính, Thượng phụ bình an vương Từ ông nắm quyền hành nước, định luật lệ, đặt Thế tử triều Lê người đương thời gọi Chúa Năm 1600 cho lập Phủ đình (Vương phủ) bên cạnh triều đình vua Lê, đặt thêm chức Tham tụng, Bối tụng Chúa bàn việc nước, lại đặt chức võ quan cao cấp đạo chung Quyền lực nằm tay họ Trịnh; chế độ Vua Lê – Chúa Trịnh hình thành từ đó, chế độ gọi chế độ “lưỡng đầu chế”, tức vua chúa làm nguyên thủ 1.2 Nguyên nhân tồn chế độ “lưỡng đầu” nước ta Sự tồn chế độ “lưỡng đầu chế” nước ta nét đặc thù tiến trình lịch sử dân tộc, Vua Lê chúa Trịnh tồn với cương vị hai người đứng đầu nhà nước Tuy nhiên, quyền lực thực nằm tay chúa Trịnh vua Lê có hư quyền, diện vua Lê mang tính biểu trưng cho đất nước thống quyền lực tập trung Do đó, theo tiến trình chung lịch sử chúa Trịnh có thừa sức để đoạt ngôi, phế bỏ vua Lê để nắm toàn quyền lực nhà nước Tuy nhiên, chúa Trịnh chưa dám cướp nhà Lê nguyên nhân cho tồn chế độ Vua Lê – chúa Trịnh Tại chúa Trịnh không dám cướp nhà Lê? Thứ nhất, triều Lê từ sau triều đại Lê Thánh Tông (1460-1497) tàn tệ không đủ sức để khôi phục lại vị tập quyền vương triều trước nữa, thời buổi hỗn loạn triều đình Vua Lê muốn tồn phải nhờ cậy vào lực Chúa Trịnh; ngược lại, Chúa Trịnh muốn tiêu diệt đối thủ phải dựa vào “cái bóng” Vua Lê… Hay nói cách công bằng, hai tập đoàn phong kiến phải cần đến để tồn Thứ hai, Chúa Trịnh hết người tinh thông thời lúc Trong bối cảnh từ XVI đến XVIII nước ta lực phong kiến tham gia tranh giành quyền lực (Lê, Trịnh, Mạc, Nguyễn), có 03 lực cát thành quốc gia riêng là: Bằc triều (Mạc), Nam triều (Lê - Trịnh), Đàng (Nguyễn); từ sau 1592: Mạc Cao Bằng, Lê – Trịnh Đàng ngoài, Nguyễn Đàng trong; từ năm 1668 hai lực: Lê – Trịnh Đàng ngoài, Nguyễn Đàng trong; nhưng, theo quan điểm phong kiến thời điểm dù có 4, lực phong kiến tồn có Vua Lê “chính danh” thực quyền “Thiên triều” Trung Quốc ban sắc phong Do Chúa Trịnh nghe theo lời khuyên Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm “Giữ chùa ăn oản”; cướp Vua Lê, Chúa Trịnh bị phạm điều cấm kỵ: thứ Chúa Trịnh bị coi “phản nghịch” (giặc), dư luận nước phản đối, thứ hai bị “Thiên triều” Trung Quốc trừng phạt Vì nên Chúa Trịnh không cướp Vua Lê giống Mạc Đăng Dung (1527) không “lộ mặt” chống đối nhà Lê tập đoàn phong kiến khác, lại mưu đồ cát kiểu tập đoàn phong kiến Nguyễn Đàng trong; mà Chúa Trịnh khôn khéo “lựa thời” bước lấn át, tiến tới tiếm quyền Vua Lê, biến Vua Lê thành “cái bóng” thực Vua Lê bị biến thành “cái bóng” từ lúc Tinh ranh hơn, Chúa Trịnh biết dùng “cái bóng” Vua Lê để che đậy cho toan tính riêng thành công Thứ ba, suốt thời kỳ tham gia họ Trịnh có nhiều đối thủ: Ở phía Bắc có hai đối thủ: “Thiên triều” phương Bắc (phong kiến Trung Quốc) dình dập chờ hội hành binh danh nghĩa “Phù Lê, diệt Trịnh”, điều đời Chúa Trịnh canh cánh bên lòng không bao giời quyên Hai là, sau năm 1592 Cao Bằng tàn dư nhà Mạc, lại nhà Minh ủng hộ mối đe dọa tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh Vì họ Trịnh không dám cướp nhà Lê làm thay đổi triều đại Phía Nam tập đoàn phong kiến Nguyễn – kẻ thù “không đội trời chung” họ Trịnh Sau công không thành năm 1620, mối mâu thuẫn hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Đàng Ngoài, Nguyễn Đàng ngày sâu sắc đến lúc điều hòa Tình trạnh làm cho không khí trị nước ta căng thẳng Hai bên chuẩn bị lực lượng cho “so đao, đấu súng” Và đến đến, năm 1627, chiến tranh TrịnhNguyễn thức bùng nổ, kép dài nửa kỷ Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, thảy hai bên dánh tới lần lớn, lúc quân Trịnh đánh vào, lúc họ Nguyễn đánh Cuối không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới chia đôi đất nước (1672) Trong tập đoàn phong kiến Vua Lê - Chúa Trịnh suy yếu quyền chúa Nguyễn Đàng lại hưng thịnh phát triển mặt từ trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội,…đã làm cho Chúa Trịnh Đàng Ngoài phải cảnh giác phòng bị Đây nguyên nhân làm cho họ Trịnh cướp nhà Lê, dẫn tới tồn thể chế trị Vua Lê-Chúa Trịnh thời gian dài từ 1545 đến 1786 1.3 Những đặc trưng nhà nước “lưỡng đầu chế” Trong lịch sử dân tộc, lần xuất tình trạng bên cạnh ngai vàng nhà vua lại có phủ chúa, lịch sử gọi thời kỳ Vua Lê – Chúa Trịnh gọi nhà nước “Lưỡng đầu chế”, nhà nước thời Vua Lê – chúa Trịnh mang nét đặc thù: Thứ nhất, chế độ Vua Lê – Chúa Trịnh chia đôi quyền lực Vua Lê với Chúa Trịnh theo công thức cân 50/50; lại “mặc cả” Vua Lê với Chúa Trịnh lúc gian truân bị nhà Mạc lật đổ mà thực tế từ 1545 đến 1786 họ Trịnh nắm toàn quyền lực triều thay mặt nhà vua điều hành đất nước Bằng chứng thời kỳ Chúa Trịnh nhiều lần “mượn danh” Vua Lê mang quân tiễu phạt nhà Mạc nhiều lần mang đại binh vào đánh chúa Nguyễn Đàng không thành Cho đến đất nước bị chia cắt thành Đàng Đàng (1672) thực chất phân chia quyền lực hai tập đoàn phong kiến Trịnh (ở Đàng ngoài), Nguyễn (ở Đàng trong) Vua Lê với Chúa Nguyễn, tồn Vua Lê thực thể trị thực chất “cái bóng” Thứ hai, thể chế Vua Lê – Chúa Trịnh tồn suốt thời kỳ từ 1545 đến 1786 dựa vào tài Chúa Trịnh Vua Lê Sự khôn khéo tài Chúa Trịnh thể chỗ: Chúa Trịnh am hiểu thời đối thủ từ để có cách ứng phó hài hòa với bên Đặc biệt, để trụ trước đối thủ mạnh Mạc, Nguyễn… cách khác Chúa Trịnh phải tìm cách gây dựng sở thực lực, thường xuyên chỉnh đốn quân sĩ, xây dựng quân đội hùng mạnh dựa chủ yếu vào thủy binh, có sách mền dẻo tù trưởng miền núi, kiên tiêu diệt lực 10 ty, Bí thư giám Hoàng môn sảnh; văn thư phòng giúp việc nhà chúa gồm Phủ liêu, Bí thư các; văn thư phòng giúp việc chung cho vua chúa Hàn lâm viện, Đông Trung thư giám Các quan cụ thể quan văn phòng thư có vai trò quan trọng tổ chức vận hành máy hành Trung ương: Thông ty quan giữ nhiệm vụ liên lạc, chuyển đạt công văn, mệnh lệnh vua tới quan lại dân chúng tấu chương quan, đơn từ, khiếu nại dân tới nhà vua Bí thư giám trông coi thư viện Triều đình, đồng thời có nhiệm vụ chép, lưu giữ công văn đệ đạt lên vua vua ban hành Hoàng môn sảnh quan chuyên việc giữ ấn đóng ấn vua vào văn thư Phủ liêu quan thuộc quyền điều khiển trực tiếp nhà chúa, có nhiệm vụ trông coi công việc bên Phủ đường, từ việc nghi lễ đến việc thu phát công văn, giấy tờ Bí thư quan có nhiệm vụ phê duyệt công văn, sổ sách lưu trữ hồ sơ bên phủ chúa, hai quan Học sĩ đứng đầu viên Chính tự giúp việc Bí thư thiết lập tương đối giống với Bí thư giám bên cung vua Hàn lâm viện thời Lê – Trịnh giữ nguyên cấu tổ chức hoạt động giống triều Lê sơ Đây quan có nhiệm vụ khời thảo chế, cáo, thơ văn, văn thư có điều khác trước Hàn lâm viện thời kỳ phải thừa mệnh vua chúa Đông quan chuyên việc sửa chữa chế cáo, thơ, ca, văn thư vua chúa Đồng thời, Đông có nhiệm vụ khác trông coi việc bảo cử triều đình, sẵn sàng tâu trình lên vua khải với chúa chức vị xét thấy chưa hợp lý Các quan Đông thời Lê – Trịnh có vị trí quan trọng máy quyền, chức danh Đông họ thường kiêm nhiệm 18 thêm chức khác Thượng thư, Tả hữu thị lang Bộ, Tham tụng, Bồi tụng bên Phủ liêu hoăc chí Thừa chính, Tham chính, Đốc đồng trấn Trung thư giám quan phụ trách việc biên chép tờ kim tiên, ngân tiên, chế, cáo, sắc biểu, giản, văn tế điện miếu Đứng đầu Trung thư giám viên Trung thư giám Xá nhân, giúp việc có chức Trung thư giám Điển thư chuyên khảo kinh điển văn thư, Trung thư giám Chính tự lo việc hiệu đính lại văn văn thư 2.2.1.3 Lục Lục phiên Lục Lục phiên hai loại quan Triều đình Phủ chúa Chúng thể rõ phân định cấu quyền hạn hai bên Cơ cấu tổ chức Lục hoàn thiện thời Lê Thánh Tông (1460 – 1497) tiếp tục trì đến hết thời Lê – Trịnh Phụ trách Bộ ban điều hành gồm Thượng thư hai viên Tả hữu thị lang Để giải công việc thường nhật, Bộ có quan văn phòng trung ương Tư vụ sảnh Tùy theo khối lượng công việc mà Bộ có một vài quan chuyên môn Nha môn thừa hành Giúp việc cho Lục có Lục tự, gồm: Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự Thượng bảo tự Đứng đầu tự viên Tự khanh, viên Thiếu khanh viên Tự thừa Tuy nhiên, với xuất Lục phiên suy giảm quyền lực Lục bộ, Lục tự thời Lê –Trịnh không đóng vai trò quan trọng trước, chức đặt “hàm hư không nhàn tản” Cơ cấu tổ chức không thay đổi số nhân viên (quan lại), đặc biệt số lại viên có biến động lớn qua thời kỳ tùy theo phạm vi hoạt động quyền hạn Lục thời điểm tương ứng Lục phiên quan thừa hành công vụ quan trọng Phủ đường thời Lê – Trịnh Lúc thành lập ba Phiên (Hộ phiên, Binh phiên, Thủy sư phiên), 19 đến năm 1718, chúa Trịnh Cương bỏ Thủy sư phiên, lập thêm bốn Phiên Lại phiên, Lễ phiên, Công phiên, Hình phiên với Hộ phiên, Binh phiên đặt từ trước thành Lục phiên, tương ứng với Lục bên triều đình Công việc thuế khóa trước 46 hiệu phụ trách, chúa Trịnh gộp lại thành 06 cung (Lục cung) trực thuộc Lục phiên là: Tả trung cung, Hữu trung cung, Đông cung (gồm hai hiệu Đông giáp Đông ất), Nam cung (gồm hai hiệu Nam giáp Nam ất), Đoài cung (Đoài giáp Đoài ất) Bắc cung (Bắc giáp Bắc ất) Cơ chế Lục phiên tồn đến năm 1787 bị bãi bỏ với kết thúc vương quyền chúa Trịnh Đứng đầu phiên quan Tri phiên, Phó tri phiên, Thiêm tri phiên giúp việc Lúc đầu, với nhiệm vụ chủ yếu trông coi việc thu thuế hiệu đem nộp nên chức trưởng quan Lục phiên không quan trọng, nhà chúa thường dùng 02 viên Tri phiên, 02 Phó tri phiên 02 Thiêm tri phiên phiên Đến Trịnh Giang hiệu định quan chế (năm 1751) chức quan Lục phiên trở nên quan trọng Phần lớn số họ văn thần xuất thân khoa mục Riêng chức Tri phiên đặt người chuyên trách thường Thượng thư đảm nhiệm Trợ giúp Tri phiên gồm 02 Phó tri phiên 02 Thiêm tri phiên trước Chức Phó tri phiên thường chọn số viên Thiêm tri, tự khanh “ở chức lâu năm, làm việc xứng chức, nghiêm nghị thẳng” để bổ nhiệm Bên cạnh chức trưởng quan nắm quyền quản lý chung, phiên có phận thừa hành công vụ Nội sai Lại viên Các chức Nội sai Lại viên chúa Trịnh tùy ý bổ dụng, cốt chọn người có lực, trung thành với nhà chúa quy định thống Như vậy, xét nguồn gốc, Lục phiên sản phẩm đặc biệt riêng có thời Lê – Trịnh Tổ chức chưa xuất lịch sử Việt Nam trước sau Tuy quan chuyên trách thành lập nhằm đối trọng với Lục Triều đình phạm vi quyền hạn phân công nhiệm 20 vụ Lục Lục phiên theo thời gian cho thấy vai trò Lục phiên ngày quan trọng ngược lại Lục ngày dần vị trí máy tổ chức nhà nước với xu hướng tất yếu mà vai trò vua Lê ngày bị thu hẹp nhường chỗ cho gia tăng quyền lực chúa Trịnh Từ năm 1817 chúa Trịnh lập đủ Lục phiên đảm nhận trách nhiệm trông coi ruộng đất, nhân thu tô thuế 7115/7727 xã thuộc 11/13 trấn nước Công việc trước Hộ thuộc Lục đặc trách, Hộ quyền thu tô thuế phủ Trung đô 612 xã lại thuộc hai trấn Thuận Hoá Quảng Nam (trên thực tế hai trấn thuộc quyền cai quản chúa Nguyễn) Bộ Hộ không nắm quyền quản lý ngân sách quốc gia, mà giới hạn nhiệm vụ ấn định khoản thu chi cho riêng nhà vua, đồng thời quản lý tài sản, vật dụng hoàng cung Quyền quản lý việc thu chi cho Phủ chúa toàn tài quốc gia thuộc Hộ phiên thuộc Lục phiên Đối với nhiệm vụ cấp phát thóc tiền, lương bổng cho quan lại binh sĩ, Hộ đóng vai trò trung gian, tiếp nhận đề nghị từ phía Bộ, chuyển đạt nhận tiền từ Phiên tương ứng chuyển lại cho Bộ theo yêu cầu Với Bộ lại (Lại, Lễ, Công), Lục phiên không can thiệp trực tiếp vào chức trách chuyên môn, lại kiểm soát chi phối tới Bộ thông qua đặc quyền cấp phát kinh phí, lương bổng, phẩm vật Như sau Lục phiên thành lập đầy đủ, vai trò vị trí nâng lên cao với giảm sút vai trò Lục Bộ 2.2.1.4 Một số phận, quan khác Lục khoa Lục khoa quan chuyên trách giám sát hoạt động sáu Bộ Đứng đầu Khoa Đô cấp trung Cấp trung Những chức vụ triều đình coi trọng thường kiêm chức Bồi tụng bên Phủ chúa 21 Dưới thời Trung hưng, xuất Lục phiên suy giảm quyền lực Lục bộ, vai trò Lục khoa không trước Năm 1674, chúa Trịnh định chức trách trăm quan có hai Khoa nhắc đến Lại khoa Hình khoa, đó: “Lại khoa có nhiệm vụ trả lại, bác đi, thấy Lại bổ dụng người vô tài bác bỏ mà trả lại Hình khoa có nhiệm vụ trả lại, bác đi, thấy Hình xử đoán không công bác mà trả lại” Đến năm 1751, chúa Trịnh ban hành lệnh dụ mới, chức vụ sáu Khoa phần khôi phục Lệnh dụ nêu rõ: “Gần có Lại khoa duyệt chức Lại bổ dụng, Hình khoa chuyển giao nha môn xét lục vụ án tội nhẹ, Lễ khoa phụng mệnh ban quan lịch, Công khoa ban xuân ngưu, Hộ khoa, Binh khoa không chuyên giữ chức vụ Nay nên cho sáu Khoa điều chiếu lệ cũ, Bộ xét hỏi không công bằng, bác trả lại” Đến đây, Lục khoa trở thành công cụ, “tai mắt” nhà chúa việc tra, giám sát hoạt động Lục bên triều đình Ngự sử đài Ở trung ương, quan Ngự sử gồm chức Đô ngự sử, Phó đô ngự sử, Thiêm đô ngự sử Đề hình giám sát ngự sử Giám sát ngự sử với Hiến ty quan tra, giám sát địa phương Chức trách Ngự sử đài có điểm sau: Một là, Đàn hặc quan: Quan chế thời Trung hưng cho phép Ngự sử đài có quyền hặc tội chức quan quan máy quyền, từ chức Tể tướng (Tham tụng) trở xuống; Hai là, tham bàn sự: Ngự sử đài có quyền dâng sớ tấu lên vua hay chúa sai lầm, thiếu sót nước nhà phép bày tỏ ý kiến định vua chúa; Ba là, can gián vua chúa: thông qua quyền tham bàn nhiệm vụ phần thực hiện, nhiên điều tuyệt đối không nhắc tới quy định thời Trung hưng; Bốn là, tham gia vào việc tuyển bổ, khảo xét quan lại: Ngự sử đài tham 22 dự vào việc xét bàn thành tích, định thăng giáng quan lại thuộc nha môn Đề lĩnh, Phủ doãn, Trấn thủ, Lưu thủ hay Thừa ty; Năm là, Xét xử án: thời Trung hưng, Ngự sử đài quan phúc thẩm cao nhất, có quyền xét xử án kiện, án ngờ Kinh từ địa phương gửi (rất trường hợp phải chung thẩm Phủ đường) Các chức quan Ngự sử thời Lê – Trịnh giữ vai trò quan trọng nên tuyển lựa kỹ càng, phần lớn số họ tiến thân khoa mục Riêng chức Đô ngự sử, theo quy định năm 1721 bắt buộc phải chọn số người đỗ Tiến sĩ, quan tiến triều không dự Người giữ chức Đô ngự sử thời Trung hưng thường kiêm chức Thượng thư Lục Tham tụng, Bồi tụng bên Phủ liêu Đến năm 1772, để đảm bảo tính khách quan độc lập Ngự sử đài thực thi nhiệm vụ, chúa Trịnh đặt lệnh quy định quan phủ không kiêm giữ chức ngôn quan Với quyền hạn chức trách giao, Ngự sử đài trở thành quan giữ vai trò quan trọng tổ chức quyền Lê – Trịnh, có điều khác trước quan thực trở thành “tai mắt” Trịnh vương việc giám sát toàn hoạt động máy 2.2.1.5 Các quan chuyên môn Để thực công việc trách nhiệm Lục Lục phiên, triều Lê – Trịnh tiếp tục trì hoạt động quan chuyên môn, gồm: Quốc sử giám, Quốc sử viện, Tư thiên giám, Hà đê sứ sở nông nghiệp… 2.2.2 Tổ chức hoạt động quyền địa phương Trên danh nghĩa, hệ thống quyền địa phương phụ thuộc vào vua chúa Nhưng thực tế, chúa có quyền tuyển bổ, thăng giáng, thuyên chuyển quan lại từ hàm tứ phẩm trở xuống quan lại địa phương thường mang hàm từ tứ phẩm trở xuống, nên quyền địa phương chúa 23 Chính quyền địa phương thời Lê – Trịnh theo thời Hồng Đức (các cấp: đạo, phủ, huyện – châu, xã), có vài thay đổi Đầu kỷ XVII, chúa Trịnh đổi 13 xứ thừa tuyên thành 13 trấn (đổi đạo thành trấn) Đến đầu kỷ XVIII, trấn lại đổi lại thành Thừa tuyên Chính quyền trấn Tam ty (Trấn ty, Thừa ty, Hiến ty) Đứng đầu Trấn ty Đốc trấn Trấn thủ (như Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An) hay Lưu thủ (như Thanh Hóa, Hưng Hóa, Tuyên Quang) chuyên giữ quyền hành quân sự, an ninh trật tự, xét xử vụ kiện, vụ án Từ năm 1726 lập thêm chức Tuần phủ giúp việc cho Trấn thủ Thừa ty chuyên trông coi công việc quản lý dân tình, hành vụ, xem xét công trạng quan lại địa hạt Trấn, đứng đầu quan Thừa sứ Hiến ty chuyên giám sát hoạt động công vụ quan lại Trấn, tổ chức tuần để dò xét tình hình thẩm định lại việc Trấn thủ xét xử, đứng đầu quan Hiến sát Dưới trấn cấp phủ, huyện (hoặc châu) xã – đứng đầu Tri phủ, Tri huyện (hoặc Tri châu) xã trưởng 2.3 Tổng kết, đánh giá cấu tổ chức máy nhà nước thời Vua Lê – chúa Trịnh 2.3.1 Về mặt tích cực 2.3.1.1 Thể chế lưỡng đầu vua Lê chúa Trịnh hệ thống cấu tổ chức máy nhà nước chặt chẽ - nguyên nhân làm cho thể chế tồn lâu dài tới hai kỷ Ngoài đặc điểm chế độ “lưỡng đầu” điển hình xuất lần lịch sử, nhà nước thời Vua Lê – chúa Trịnh mang đặc điểm lớn thể chế cấu tổ chức quyền lực nhà nước tổ chức chặt chẽ, phân định quyền lực rõ ràng thể thể chế nhà nước, triều đình phủ chúa, Lục Lục phiên Bên cạnh hệ thống quan đại thần, Lục triều đình thời Lê - Trịnh thấy xuất quan Phủ chúa có chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ giống quan đại 24 thần Ngũ phủ liêu, Lục phiên - hai hệ thống quan đối trọng kiểm soát lẫn Phương thức tổ chức máy làm cho quan phủ chúa vua có phân định quyền hạn rõ ràng, có phối hợp công vụ chặt chẽ, để đảm bảo hiệu lực, hiệu cai trị nhà nước phong kiến, giữ vững thống trị giai cấp phong kiến đương thời Giữa Triều đình vua Lê Phủ đường chúa Trịnh có lồng ghép nhau, phối hợp nhau: đóng Thăng Long, không chức quan bên triều đình kiêm nhiệm công việc bên phủ chúa ngược lại, nhiều công việc nơi phủ chúa lại thực thông qua triều thần; mặt khác, đội ngũ quan lại lại tuyển chọn bổ dụng dựa uy nhà vua quyền định chúa Trịnh Lần lịch sử nhà nước phong kiến có hai người đứng đầu hai dòng họ, hệ thống quan triều đình phủ chúa tồn song song Trong phần lớn quan bên phủ chúa: Ngũ Phủ liêu, Lục phiên chưa có nhà nước phong kiến khác Không có vậy, để hai hệ thống hoạt động bình thường, hiệu người cầm quyền có nhiều biện pháp thiết lập quyền lực, phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan hai hệ thống triều đình phủ chúa Nhưng dù với phương pháp phải đảm bảo tiêu chí quyền lực tập trung vào phủ chúa, triều đình trở thành đối trọng song thực quyền Như nói hợp lý tổ chức nguyên nhân làm cho thể chế tồn lâu dài tới hai kỷ 2.3.1.2 So với thời kỳ lịch sử trước đó, văn thư phòng thời Lê – Trịnh có thay đổi nhiều số lượng phân công thực thi nhiệm vụ trách nhiệm rõ ràng So với thời Lê sơ Mạc, văn thư phòng triều Vua Lê – chúa Trịnh nhiều số lượng có nhiều thay đổi phân công thực thi nhiệm vụ Ngoài Thông ty, Bí thư giám, Hoàng môn sảnh giữ nguyên 25 trước cấu tổ chức, phần bị thu hẹp phạm vi hoạt động; Hàn lâm viện, Đông các, Trung thư giám tách làm nhiệm vụ trung gian vua chúa, triều đình phủ đường; bên cạnh chúa Trịnh lập thêm Phủ liêu Bí thư với vai trò ngày tăng cường Cùng với việc kiện toàn hệ thống tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm quan định rõ Theo đó, loại văn nhà vua ban hành chỉ, chuẩn, dụ, cáo, chế hay sắc dụ, sắc chỉ, chiếu chỉ, sách văn… Hàn lâm viện khởi thảo, Đông sửa chữa, Trung thư giám biên chép, Hoàng môn sảnh đóng dấu, chuyển qua Bí thư giám lại để lưu trữ, đem tới Thông ty làm thủ tục ban bố Đối với văn chúa Trịnh ban lệnh dụ, truyền bắt đầu khởi thảo từ Hàn lâm viện, qua Đông sửa chữa, Trung thư giám biên chép, Bí thư làm nhiệm vụ chép để lưu giữ, sau đưa sang Phủ liêu để đóng dấu ban hành (Quan Thị nội thư đóng dấu, viên Nội sai lo việc ban hành) Còn truyền quan trọng hơn, chúa Trịnh trực tiếp giao cho Thị nội thư khởi thảo, chúa phê chuẩn chuyển qua Phủ liêu đóng dấu ban hành mà không cần thông qua quan văn phòng bên triều đình Một hệ thống quan văn phòng thư chưa xuất trước nước ta 2.3.2 Những hạn chế, tồn 2.3.2.1 Việc lập nên Ngũ phủ Phủ liêu Lục phiên làm cho máy hành nhà nước vốn nặng nề thêm cồng kềnh nhiều quan bên Triều đình thực tế không hoạt động trì tăng thêm tính quan liêu, phức tạp Với đặc điểm hành chế độ “lưỡng đầu”, vua chúa muốn thâu tóm quyền lực tay thông qua việc lập thêm quan chuyên trách quyền kiểm soát mình, nhiên, quyền lực thực nằm tay chúa Trịnh, đó, bên cạnh quan có từ trước nhằm đảm bảo 26 quyền hạn danh nghĩa Vua giữ lại, đồng thời, để đảm bảo máy nhà nước vận hành quản lý chúa Trịnh nhiêu quan chuyên trách thành lập nhằm mục đích cuối củng cố quyền lực phủ Chúa Do đó, với việc lập nên Ngũ phủ Phủ liêu Lục phiên làm cho máy hành nhà nước vốn nặng nề lại trở nên cồng kềnh, phức tạp Trong đó, nhiều quan bên Triều đình thực tế không hoạt động phải trì, nhiều chức quan cố giữ song “hư hàm”, “nhàn tản” Sự bất hợp lý tăng thêm tính quan liêu, sâu mọt thiết chế trị đương thời Ngoài ra, tổ chức nhà nước thời vua Lê – chúa Trịnh hình thành thời chiến; hòa bình lập lại trước bất cập đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đặt ra, chế cũ tỏ không thích ứng phù hợp Những cố gắng việc điều chỉnh nhiều mang tính gượng gạo, gò ép Thiết chế hành vốn chắp vá, xộc xệch lại trở nên ọp ẹp, rệu rã trước thử thách khắc nghiệt đời sống kinh tế - xã hội đất nước 2.3.2.2 Tổ chức máy nhà nước thời Vua Lê – chúa Trịnh trọng củng cố vương quyền phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người dân Bản thân nhà nước thời vua Lê – chúa Trịnh chắp vá vua chúa, bề Vua Lê chúa Trịnh giữ mối quan hệ mật thiết quân – thần, nhiên, chất mối quan hệ chứa đựng mâu thuẫn gay gắt hai dòng tộc, mâu thuẫn hai tập đoàn trị chất chưa nguôi mà ngày gia tăng trạng thái tiềm tàng, hai bên đợi chờ hội để lật đổ Xoay quanh trục mâu thuẫn toan tính, tranh chấp phe phái, lực ủng hộ ngai vàng chúa; xung đột, diệt trừ lẫn diễn nội họ Vua dòng chúa, Chính từ lẽ đó, cố gắng thay đổi cách thức tổ chức điều hành máy 27 quản lý hành nói riêng máy nhà nước nói chung nhằm mục đích cuối thâu tóm quyền lực tay trì địa vị chúa Trịnh, không mục đích trị nước an dân 28 Chương BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA DƯỚI THỜI VUA LÊ – CHÚA TRỊNH 3.1 Phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng cho phận cấu thành máy nhà nước; đồng thời phải có chế phối hợp linh hoạt, khoa học phận Một yếu tố quan trọng để tổ chức máy hành nhà nước hoạt động có hiệu quả, tinh gọn, khắc phục tình trạng quan liêu, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm tổ chức không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc phải phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng cho phận cấu thành nên máy nhà nước; đồng thời phải có chế phối hợp linh hoạt, khoa học phận trình vận hành chung máy nhà nước Mặc dù nhiều hạn chế tổ chức máy hoạt động, hệ thống quan hành nhà nước máy quan lại thời vua Lê – chúa Trịnh thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao chịu trách nhiệm phạm vi thẩm quyền Kết thực chất việc dựa phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cách rõ ràng; đồng thời có phận giám sát điều phối chung việc tuân thủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định quan đảm bảo trình giải công việc thông suốt không trùng lặp Trên thực tế, ngày máy hành nước ta hạn chế mặt tổ chức, quan không phân định quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng 29 hoạt động, tính trạng chống chéo, giẫm chân trình hoạt động tồn Do tiến trình cải cách máy hành nhà nước, việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm tổ chức góp phần quan trọng vào việc đảm bảo hiệu quả, hiệu lực hoạt động tổ chức nói riêng toàn hệ thống hành nói chung Đồng thời, việc xác định rõ quyền hạn trách nhiệm tạo điều kiện cho tổ chức phát huy tính chủ động, sáng tạo trình giải công việc thuộc phạm vi thẩm quyền có ý thức việc chịu trách nhiệm tiến trình, kết thực thi nhiệm vụ Vấn đề phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp, quan thực vấn đề bản, điều kiện tiên việc xây dựng máy nhà nước tinh gọn, thông suốt, hoạt động có hiệu lực, hiệu Rút kinh nghiệp lịch sử việc phân định rõ ràng quyền hạn quan chuyên trách khác Triều đình Phủ chúa vào trạng nước ta thấy, mối quan hệ lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước phần nhiều chưa pháp luật hóa, có đôi chỗ, đôi lúc xảy tượng bao biện, làm thay Đảng, quyền hạn Đảng Nhà nước lẫn lộn, không phân định rõ ràng, tạo thiếu rõ ràng trình vận hành máy nhà nước 3.2 Tổ chức máy nhà nước phải nhắm đến mục đích phát triển đất nước; nâng cao tính làm chủ nhân dân, cải thiện chất lượng đời sống người Dưới thời Vua Lê – chúa Trịnh tổ chức máy nhà nước nhằm hướng đến thâu tóm quyền lực trị vào tay chúa Trịnh thay hướng đến phát triển đất nước, rút kinh nghiệm lịch sử từ đây, cho thấy, tổ chức máy nhà nước cần phải lấy mục đích người làm trọng tâm, tổ chức máy nhà nước phải đảm bảo cho dân giảu nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 30 Nếu tổ chức máy nhà nước cồng kềnh, thiếu quả, làm hao phí tiền của nhân dân lao động cần phải tinh giảm, gọt bỏ thành phẩn không cần thiết Nhà nước nhà nước dân, dân dân, cấu tổ chức máy nhà nước để nhân dân phát huy tính làm chủ mình, tạo điều kiện thuận lợi để dân quản lý, kiểm soát trình tổ chức vận hành máy nhà nước họ Bộ máy nhà nước phải tổ chức để “quyền” theo quy định phải thực thi thực tế, tránh tình trạng “thực quyền” tập trung vào phận, phận khác có “quyền” danh nghĩa Quốc hội quan đại diện cao nhân dân đó, lý thuyết quyền lực Quốc Hội cao nhất, quan lãnh đạo tối cao nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhiên tại, Quốc hội chưa thể phát huy tối quyền lực 3.3 Xây dựng máy giám sát, kiểm soát hoạt động quan hành nhà nước Thời Vua Lê – chúa Trịnh Lục khoa Ngự sử đài quan có nhiệm vụ nặng can gián vua đàn hặc quan Do xuất Lục phiên suy giảm quyền lực Lục bộ, vai trò Lục khoa Ngự sử đài không trước dần trở thành công cụ, “tai mắt” nhà chúa việc tra, giám sát hoạt động Lục bên triều đình Tuy nhiên, bản, quan giữ vai trò quan trọng tổ chức quyền Lê – Trịnh với chức giám sát toàn hoạt động máy nhà nước lúc Trong công tác kiểm tra giám sát hoạt động công vụ nước ta chưa thực đạt hiệu nhiều kẽ hở, bất cập Để hoạt động đạt hiêu cần tiến hành thường xuyên, kiểm soát theo nhiều chiều để đảm bảo tính chặt chẽ đặc biệt, cần nâng cao vai trò, lực, phẩm chất người làm công việc giám sát Đồng thời, cần tuân thủ tính nghiêm minh, thống nhất, bình đẳng 31 khuôn khổ pháp luật công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo vai trò giám sát nhân dân trông toàn hoạt động cán bộ, công chức 32

Ngày đăng: 13/08/2016, 18:55

Mục lục

    2.2.2. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

    2.3.1.1 . Thể chế lưỡng đầu vua Lê chúa Trịnh là cả một hệ thống cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ - một trong những nguyên nhân làm cho thể chế này có thể tồn tại lâu dài tới hai thế kỷ

    2.3.2.1 Việc lập nên Ngũ phủ Phủ liêu và Lục phiên đã làm cho bộ máy hành chính nhà nước vốn đã nặng nề càng thêm cồng kềnh và nhiều cơ quan bên Triều đình trong thực tế không hoạt động nhưng vẫn duy trì càng tăng thêm tính quan liêu, phức tạp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan