1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập cuối năm

8 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 243,16 KB

Nội dung

1. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua: a.Miền lông hút b. Rễ bên c. Miền sinh trưỡng d. Đĩnh sinh truỡng 2 . Nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gổ của rễ qua a.Con đường gian bào và qua con đường tế bào chất b.Con đường gian bào c. Con đường tế bào chất d. Con đường trung trụ của rễ 3. Chức năng của dòng mạch rây là: a.Vận chuyễn các chất hửu cơ từ cơ quan nguồn đến cơ quan chứa b. Vận chuyễn nước và các ion khoàng từ rễ lên đến lá c. Vận chuyên CO 2 và O 2 d. Vận chuyễn các chất hửu cơ và các chất vô cơ 4. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ nhưng có vai trò quan trọng vì a. Chúng tham gia vào hoạt động chính của enzim b. Chùng cần cho một số pha sinh trưởng c. Chúng được tích luỷ trong hạt d. Chúng có trong cấu trúc của các bào quan 5. Công thức biểu thị sự cố định nitơ tự do là a. N 2 + 3H 2 → 2NH 3 b. 2NH 3 → N 2 + 3H 2 c. 2NH 4 + →2O 2 + 2e - → N 2 + 4H 2 O d. Glucôzơ + 2N2 → Axít amin 6. Sản phẩm đầu tiên của chu trình Canvin là a. APG (axít phốtphoglixeric) b. RiDP(ribulôzô-1,5diphốt phát) c. AM(axít malic) b. AlPG (anđêhít phốtpho glixêric) 7. Vì sao lá cây có màu xanh lục a. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục b. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục c. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục d. Vì nhóm sắc tố phụ hấp thụ ánh sáng màu xanh lục 8. Bào quan thực hiện chức năng quang hợp là a. Ty thể b. Lục lạp c. Không bào d. Mạng lưới nội chất 9. Hô hấp hiếu khí chỉ xẩy ra ở ty thể theo chu trình Crep tạo ra a. CO 2 , ATP, NADH, FADH 2 b. CO 2 , NADH, FADH 2 c. CO 2 , ATP, NADH d. CO 2 , ATP, FADH 2 10. Quá trình lên men và hô hầp hiều khí có giai đoạn chung l à a. Đường phân b. Chuỗi chuyền điện tử c. Tổng hợp axêtyl_CoA d. Chu trình crep 11. Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? a. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp b. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng, điểm bù CO2 thấp c. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao d. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao 12. Điểm bảo hoà ánh sáng là: a.Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại b. Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu c. Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình d. Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình 13. Hô hấp sáng xẩy ra a.Ở thực vật C3 b. Ở thực vật CAM c. Ở thực vật C4 d. Ở thực vật C4 và thực vật CAM 14. Nơi diễn ra hô hấp ở thực vật a. Ở tất cả các cơ quan của cơ thể b. Ở rễ c. Ở thân d. Ở lá 15. Ở động vật nhai lại ( trâu, bò…) quá trình biến đổi sinh học diễn ra ở đâu? a. Dạ cỏ b. Khoang miệng c. Dạ tổ ong d. Dạ lá sách 16. Đặc điểm nào sau đây không có ở hệ tuần hoàn hở: a. Có hệ mạch nối là các mao mạch b. Máu chảy với áp lực thấp c. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào d. Có hệ thống mạch góp dẫn máu về tim 17. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng a. Tiêu hoá nội bào→ Tiêu hoá nội bào kết hợp với tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá ngoại bào b. Tiêu hoá nội bào kết hợp với tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào →Tiêu hoá ngoại bào c. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với tiêu hoá ngoại bào d. Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào 18. Máu trao đổi chất với tế bào qua a. Thành mao mạch b. Thành tỉnh mạch c. Thành động mạch và tỉnh mạch d. Thành mao mạch và tỉnh mạch 19. Chu kỳ hoạt động của tim theo thứ tự a. Tâm nhỉ co → Tâm thất co → Tâm trương tào bộ b. Tâm thất co → Tâm nhỉ co → Tâm trương tào bộ c. Tâm nhỉ co → Tâm thất trương → Tâm thất co d. Tâm thất co → Tâm nhỉ trương → Tâm nhỉ co 20. Cân bằng nội môi là a. Duy trì ổn định môi trường trong cơ thể b. Duy trì ổn định của môi trường trong mô c. Duy trì ổn định của môi trường trong tế bào d. Duy trì ổn định của môi trường trong cơ quan 21. Hô hấp của động vật tiến hoá theo hướng a. Hô hấp qua bề mặt cơ thể → Hô hấp bằng hệ thống ống khí → Hô hấp bằng mang → Hô hấp bằng phổi b. Hô hấp qua bề mặt cơ thể → Hô hấp bằng mang → Hô hấp bằng hệ thống ống khí → Hô hấp bằng phổi c. Hô hấp qua bề mặt cơ thể → Hô hấp bằng phổi → Hô hấp bằng hệ thống ống khí → Hô hấp bằng mang d. Hô hấp qua bề mặt cơ thể → Hô hấp bằng hệ thống ống khí → Hô hấp bằng phổi → Hô hấp bằng mang 22. Ứng động khác với hướng độngở đặc điểm cơ bản là a. Tác nhân kích thích không định hướng b. Có sự vận động vô hướng c. Không liên quan đến sự phân chia tế bào d. Có nhiều tác nhân kích thích 23. Các kiểu hướng động gồm: a. Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng nước, hướng hoá, hướg tiếp xúc b. Hướng sáng, hướng trọng lực, hoá ứng động, hướg tiếp xúc c. Hướng sáng, ứng động sức trương, hướng hoá, hướng tiếp xúc d. Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng nước, hướng hoá, ứng động tiếp xúc 24. Một ứng động diễn ra ở cây là do a. Tác nhân kích thích không định hướng b. Tác nhân kích thích một hướng c. Tác nhân kích thích định hướng d. Tác nhân kích thích của môi trường 25. Cảm ứng ở động vật là khả năng cơ thể a. Phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển b. Phản ứng lại các kích thích của môi trường một cách gián tiếp c. Phản ứng tức tức thời các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển d. Cảm nhận các kích thích của môi trường 26. Khi kích thích tại một điểm bất kỳ trên cơ thể con giun đất thì a. Điểm đó phản ứng b. Phần đuôi phản ứng c. Toàn thân phản ứng d. Phần đầu phản ứng 27. Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi a. Cổng K + mở, Na + đóng _ b. Cổng K + và Na + cùng mở c. Cổng K + và Na + cùng đóng d. Cổng K + đóng, Na + mở 28. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi a. Phía trong màng tích điện âm, phía ngoài màng tích điện dương b. Phía trong màng tích điện dương, phía ngoài màng tích điện âm c. Cả trong và ngoài màng tích điện dương d. Cả trong và ngoài màng tích điện âm 29. Khi tế bào thần kinh bị kích thích điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự a. Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực b. Tái phân cực - đảo cực - mất phân cực c. Mất phân cực – tái phân cực - đảo cực d. Đảo cực – tái phân cực - mất phân cực 30. Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động ở giai đoạn đảo cực a. Na + đi qua màng tế bào vào trong tế bào b. Na + đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào c. K + đi qua màng tế bào vào trong tế bào d. K + đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào 32. Cơ sở của sinh trưởng cơ thể thực vật là sự sinh trưởng của a. tế bào b. rễ c. thân d. lá 33. Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật nhờ hoạt động chủ yếu của a. mô phân sinh đỉnh b. mô phân sinh ngọn c. mô phân sinh chồi bên d. mô phân sinh chóp rễ 34. Sinh trưởng thứ cấp ở thưc vật nhờ hoạt dộng chủ yếu của a. mô phân sinh bên b. mô phân sinh ngọn c. mô phân sinh đỉnh d. mô phân sinh chóp rễ 35. Tốc độ sinh trưởng của cây được điều tiết bởi a. hoocmôn thực vật b. nhiệt độ, đất c. hàm lượng nước, dinh dưỡng khoáng d. ánh sáng, oxi 36. Đặc điễm nào dưới đây không thuộc hoocmôn thực vật? a. Tạo ra ở đâu thì gây ra phản ứng ở đó b. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây c. Nồng độ thấp nhưng gây ra những biến đỗi lớn d. Tính chuyên hoá thấp hơn so với hoocmôn động vật bậc cao 37. Loại hoocmôn thực vật nào dưới đây không thuộc nhóm kích thích? a. Kinetin b. Auxin c. Giberelin d. Xitokinin 38. Trong cây, auxin chủ yếu được sinh ra ở a. đỉnh của thân và cành b. phần lõi gỗ c. phần dác gỗ d. miền lông hút của rễ 39. Tác động sinh lý của giberelin đối với tế bào là a. tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng dãn dài của mỗi tế bào b. làm chậm quá trình già của tế bào c. kích thích hạt nãy mầm và cây sinh trưởng chiều cao d. tăng tốc độ phân giãi tinh bột 40. Hoocmôn thúc đẩy quá trình rụng lá và làm quả nhanh chín là a. etylen b. zeatin c. kinetin d. axit abxixic 41. “Xuân hoá” là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào a. nhiệt độ thấp b. nhiệt độ cao c. mùa d. ánh sáng 42. Bản chất của phitocrom là a. một loại protein có khả năng hấp thụ ánh sáng b. một loại protein không có khả năng hấp thụ ánh sáng c. một thành phần của hoocmôn sinh trưởng ở thực vật d. một thành phần của mạch rây libe 43. florigen là gì ? a. Là hoocmôn kích thích ra hoa b. Là chất kích thích sinh trưởng. c. Là chất ức chế sinh trưởng. d. Là chất kìm hãm sự ra hoa 44. Những động vật nào dưới đây sinh trưởng và phát triển không qua biến thái. a. Gà, Lợn, Bò, Ngựa b. Gà, Lợn, Châu Chấu, Bò c. Châu Chấu, Ếch, Cá, Ong. d. Châu Chấu, Ếch, Ong, Bướm. 45. Những động vật nào dưới đây sinh trưởng và phát triển qua biến thái: a. Châu Chấu, Ếch, Ong, Bướm b. Gà, Lợn, Châu Chấu, Bò c. Gà, Lợn, Bò, Ngựa d. Châu Chấu, Ếch, Cá, Ong 46. Kiểu sinh trưởng, phát triển mà con non có các đặc điễm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành gọi là : a. sinh trưởng và phát triễn không qua biến thái b. sinh trưởng và phát triễn qua biến thái hoàn toàn c. sinh trưởng và phát triễn qua biến thái không hoàn toàn d. sự xen kẻ giai đoạn trong sinh trưởng và phát triễn ở động vật 47. Kiểu sinh trưởng, phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lý rất khácvới con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đỗi thành con trưởng thành gọi là : a. sinh trưởng và phát triễn qua biến thái hoàn toàn b. sinh trưởng và phát triển không qua biến thái c. sinh trưởng và phát triễn qua biến thái không hoàn toàn d. sự xen kẻ giai đoạn trong sinh trưởng và phát triễn ở động vật 48. Kiểu sinh trưởng, phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành gọi là : a. sinh trưởng và phát triễn qua biến thái không hoàn toàn b. sinh trưởng và phát triển không qua biến thái c. sinh trưởng và phát triễn qua biến thái hoàn toàn d. sự xen kẻ giai đoạn trong sinh trưởng và phát triễn ở động vật 49. Loài nào dưới đây có sự sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn? a. Bướm tằm b. Người c. Châu chấu d. Gián 50. Loài nào dưới đây có sự sinh trưởng, phát triển không qua biến thái? a. Người b. Bướm tằm c. Châu chấu d. Nhái bén 51 Nhân tố di truyền quyết định đến sinh trưởng và phát triển ở động vật bởi 2 đặc điễm đó là: a. Tốc độ lớn và giới hạn lớn b. Tốc độ lớn và giới tính c. Tốc độ lớn và tuổi thọ d. Tốc độ lớn và kích thước cơ thể 52. Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là a. hoocmôn sinh trưởng, tirozin, ơstrogen, testosteron b. hoocmôn sinh trưởng, tirozin, testosteron c. hoocmôn sinh trưởng, tirozin, ơstrogen d. hoocmôn sinh trưởng, ecđixon, juvenin 53. Sự sinh trưởng, phát triển của côn trùng bị chi phối bởi hoocmôn a. ecđixon và juvenin b. sinh trưởng c. ơstrogen và testosteron d. ecđixon và ơstrogen 54 Đối với bướm tằm, quá trình lột xác và hoá bướm được thúc đẩy bởi hoocmôn a. ecđixon b. juvenin c. kinetin d. zenatin 55. Một trong những tác dụng sinh lý của juvenin trong biến thái hoàn toàn là a. ức chế quá trình hoá sâu trưởng thành b. thúc đẩy quá trình hoá sâu trưởng thành c. kéo dài tuổi thọ của sâu trưởng thành d. ức chế quá trình lột xác 56. Sự biến thái của ếch nhái chịu chi phối mạnh bởi hoocmôn a. tirozin b. sinh trưởng c. ơstrogen và testosteron d. ecđixon và juvenin 57. Trong thức ăn và nước uống, nếu thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do: a. Iốt là thành phần chủ yếu cấu tạo nên tirozin b. Iốt là khoáng chất không thể thiếu đối với sinh trưởng c. Iốt kích thích quá trình phát triển xương của cơ thể d. Iôt làm tăng quá trình toả nhiệt của cơ thể 58. Gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục là do: a. Không có testosteron b. Không có ơstrogen c. Hoocmôn tuyến giáp bị ức chế d. Bị mất sức sau phẫu thuật. 59. Sự phân biệt cơ bản nhất giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính là a. có hay không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái b. có hay không có sự có mặt của các yếu tố thụ phấn c. có hay không có sự tạo ra cá thể mới d. có hay không có quá trình phát triển của phôi 60. Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính, vì a. sinh sản hữu tính có ý nghĩa lớn trong tiến hoá và chọn giống b. cá thể mới có tuổi thọ dài hơn bố mẹ c. cá thể mới tạo ra sinh trưởng và phát triển tốt hơn d. sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử 61. Cấu trúc hạt phấn gồm có a. 2 nhân tế bào b. 1 nhân tế bào c. 3 nhân tế bào d. 4 nhân tế bào 62. Cấu trúc túi phôi gồm có a.8 nhân tế bào b.2 nhân tế bào c.4 nhân tế bào d.6 nhân tế bào 63. Để tạo thành hạt phấn, nhân bào tử đơn bội phải trải qua a.1 lần nguyên phân b.2 lần nguyên phân c.3 lần nguyên phân d.4 lần nguyên phân 64. Để tạo thành túi phôi, nhân đại bào tử sống sót bội phải trải qua a.3 lần nguyên phân b.1 lần nguyên phân c.2 lần nguyên phân d.4 lần nguyên phân 65. Thụ phấn là quá trình a.hạt phấn chuyển từ nhị đến núm nhuỵ của hoa cùng loài b.nhân tế bào sinh dưỡng hoạt động tạo thành ống phấn c.nhân sinh sản và sinh dưỡng di chuyển theo ống phấn tiếp xúc với noãn d.hai tinh tử kết hợp với nhân cực và trứng 66. Sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa được giãi thích là do a.hai tinh tử kết hợp với nhân cực và trứng b.hạt phấn chuyển từ nhị đến núm nhuỵ của hoa cùng loài c.nhân tế bào sinh dưỡng hoạt động tạo thành ống phấn d.nhân sinh sản và sinh dưỡng di chuyển theo ống phấn tiếp xúc với noãn 67. Hạt được tạo thành từ a.noãn bào sau thụ tinh b.túi phôi sau thụ tinh c.nhân cực sau thụ tinh d.bầu nhuỵ sau thụ tinh 68. Quả được tạo thành từ a.bầu nhuỵ sau thụ tinh b.túi phôi sau thụ tinh c.nhân cực sau thụ tinh d.noãn bào sau thụ tinh 69. Ngoài tự nhiên, tre sinh sản bằng a.thân rể b.lóng c.đỉnh sinh trưỡng d.rể phụ 70. Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng cành ghép, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép vào gốc ghép là: a. để dòng mạch gổ dể dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép b. cành ghép không bị rơi ra c. nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài d. tạo vết ghép phù hợp giữa cành ghép và gốc ghép 71. Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kéo ở thực vật là a.cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kỳ đầu của cá thể mới b.tiết kiệm được vật liệu di truyền ( Sử dụng cả hai tinh tử) c.hình thành nội nhủ cung cấp cho sự phát triển của phôi d.hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội 72. Sinh sản vô tính ở động vật là kiểu sinh sản mà a.một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mớigiống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng b.một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình c.một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng d.có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo ra nhiều cá thể mới giống mình 73. Sinh sản vô tính theo cách phân đôi thường gặp ở a.động vật nguyên sinh b.ruột khoang c.côn trùng d.bọt biển 74. Sinh sản vô tính theo cách phân mảnh thường gặp ở a.bọt biển b.động vật nguyên sinh c.ruột khoang d.côn trùng 75. Loài nào sau đây không sinh sản theo lối trinh sản? a.Mối b.Ong c.kiến d.Rệp 76. Trinh sản là lối sinh sản mà a.tế bào trứng không được thụ tinh vẫn phát triển thành cá thể đơn bội (n) b.tế bào trứng không được thụ tinh vẫn phát triển thành cá thể lưỡng bội (2n) c.tế bào trứng sau thụ tinh chỉ tạo ra toàn cá thể cái d.tế bào trứng sau thụ tinh chỉ tạo ra toàn cá thể đực 77. Muốn tạo phôi theo phương pháp nhân bản vô tính, người ta phải a.chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã loại nhân sau đó kích thích cho tế bào đó phát triển thành phôi b.chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xôma đã loại nhân sau đó kích thích cho tế bào đó phát triển thành phôi c.chuyển nhân của tế bào trứng đã kích hoạt vào tế bào xôma đã loại nhân rồi cho tế bào đó phát triển thành phôi d.chuyển nhân của tế bào xôma đã kích hoạt vào tế bào trứng đã loại nhân rồi cho tế bào đó phát triển thành phôi 78. Sinh sản hữu tính ở động vật là kiểu sinh sản a.tạo ra cá thể mới qua sự hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới b.tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống c.có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống d.tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất 2 loại giao tử của bố và mẹ nên con cái rất giống với bố mẹ 79. Sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điễm di truyền là nhờ a. quá trình phân ly tự do của NST trong giảm phân tạo giao tử, trao đổi chéovà thụ tinh b. sự kết hợp vật chất di truyền từ 2 cơ thể khác nhau c. sự tổ hợp lại các đặc điễm của bố và mẹ d. Quá trình sinh sản trải qua 3 giai đoạn: hình thành giao tử, thụ tinh và phát triển phôi 80. Hạn chế của sinh sản hữu tính ở động vật là a. bất lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp b. tạo ra số lượng con cháu quá lớn trong một thời gian ngắn c. con cái xuất hiện các đặc tính xấu của bố mẹ d. con cái có sức sống kém hơn so với bố mẹ 81. Loài nào dưới đây có hình thức thụ tinh ngoài? a. Cá mập b. Cá voi c. Ba ba d. Rắn nước 82. Ưu điểm lớn nhất của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài là a. hiệu quả thụ tinh cao hơn b. con cái sinh ra nhiều hơn c. sức sống con non tốt hơn d. tuổi thọ con non dài hơn 83. Các hoocmôn trực tiếp kích thích sản sinh tinh trùng ở tinh hoàn là a. testosteron, FSH, LH b. testosteron, FSH, ơstrogen c. testosteron, LH, ơstrogen d. testosteron, tirozin, ơstrogen 84. Nếu nồng độ testosteron trong máu tăng cao thì a. tuyến yên và vùng dưới đồi bị ức chế b. tuyến yên và vùng dưới đồi hưng phấn c. tuyến yên và vùng dưới đồi ngừng tiết hoocmon d. tuyến yên và vùng dưới đồi vẫn hoạt động bình thường 85. Các hoocmôn tham gi điều hoà sinh trứng là a.GnRH, FSH, LH b.GnRH, FSH, ơstrogen c.testosteron, LH, FSH d.GnRH, tirozin, ơstrogen 86. Nếu nồng độ prôgesteron và ơstrogen trong máu tăng cao thì a. vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế b. vùng dưới đồi và tuyến yên đều hưng phấn c. vùng dưới đồi và tuyến yên đều ngưng tiết hoocmôn d. vùng dưới đồi và tuyến yên vẫn hoạt động bình thường 87. Biện pháp tránh thai được áp dụng phổ biến nhất ở nước ta hiện nay là a. đặt vòng tránh thai b. dùng bao cao su c. dùng thuốc tránh thai d. đình sản nam và nữ 88. Thuốc tránh thai có tác dụng a. ngăn không cho trứng rụng b. ngăn không cho tinh trùng gặp trứng c. cản trở sự hình thành phôi d. cản trở sự phát triển của phôi . triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục là do: a. Không có testosteron b. Không có ơstrogen c. Hoocmôn tuyến. hoocmôn sinh trưởng, tirozin, ơstrogen d. hoocmôn sinh trưởng, ecđixon, juvenin 53. Sự sinh trưởng, phát triển của côn trùng bị chi phối bởi hoocmôn a.

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w