Câu 4: Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?. Ý nghĩa của số trung bình cộng.Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu đó?. c Tính số trung b
Trang 1GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : TOÁN 7
ĐẠI SỐ:
Ch
Toán về hàm số; đồ thị của hàm số
1) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
b) Biểu diễn các điểm A( -1; 3); B( 2; -5 ); C(
3
1
− ; 1 ) trên mặt phẳng toạ độ Oxy; chứng tỏ
3 điểm A; B; C thẳng hàng?
2) Cho hàm số y = f(x) =
2
1 3
2
−
x
a) Tính f(-3); f( )
4
3
; b) Tìm x biết f(x) =
2 1
c) Trong các điểm sau; điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
2
1
; 4
3 − ; B( 0,5 ; -2)
3) Cho hàm số y = - x
4 3
a) Vẽ đồ thị hàm số?
b) Tìm trên đồ thị hàm số điểm P có hoành độ bằng -4 rồi viết toạ độ điểm P
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Câu1: Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm thì em phải làm những công việc gì
và trình bầy kết quả thu được theo mẫu bảng nào?
Câu 2: Nêu khái niệm về : Dấu hiệu, Tần số, Mốt của dấu hiệu Có nhận xét gì về tổng các tần số?
Câu 3: Nêu cách lập bảng tần số, bảng tần số có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu? Câu 4: Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu rõ các bước tính Ý nghĩa của số
trung bình cộng.Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu đó?
Câu 5: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
B BÀI TẬP:
Bài 1: Bài kiểm tra toán của một lớp kết quả như sau:
4 điểm 10; 4 điẻm 6 ; 3 diểm 9 ; 6 điểm 5 ; 7 điểm 8; 3 điểm 4; 10 điểm 7 ; 3 điểm 3
a) Lập bảng tần số
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, từ đó rút ra nhận xét
c) Tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu
Bài 2: Điều tra năng lượng tiêu thụ điện của 30 gia đình trong một khu phố, người ta đựơc bảng sau (tính
bằng kwh ):
102 85 65
85 78 105
86 52 72
65 96 52
96 52 78
72 87 65
105 85 96
52 87 52
65 102 105
72 105 110
1
Trang 2GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng
d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
e) Nhận xét dấu hiệu
Bài 3 : Tuổi nghề của 30 công nhân trong một phân xưởng được biết như sau:
7 8 6 5 4 7 8 6 4 5 7 6 8 4 8 6 5 4 8 6 6 7 8 4 6 6 7 5 5 8
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và nhận xét
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
Bài 4: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7 A tại một trường THSC sau một năm
học, người ta lập được bảng sau:
a) Dấu hiệu điều tra là gi? Tìm mốt của dấu hiệu?
b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sih lớp 7A
c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn toán của các bạn lớp 7A
Bài 5: Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7 B được thống kê như sau:
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng(trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số)
b) Tính số trung bình cộng
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Câu1 :Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ.
Câu 2: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cho ví dụ.
Câu 3: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Câu 4: Nêu các bước cộng, trừ hai đa thức.
Câu 5: Nếu các bước cộng, trừ hai đa thức một biến
Câu 6: Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
B KĨ NĂNG:
- Biết tìm bậc của một đơn thức và đa thức
- Thực hiện thành thạo phép nhân hai đơn thức, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức
- Biết tìm nghiệm của một đa thức
C BÀI TẬP:
* Dạng 1: Thu gọn biểu thức đại số:
Bài 1: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
1
3
B 2xy z x yz
4
Trang 3GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh
3
5
E ( x y).( 2xy )
4
F (xy) x
5 3
=
K = 3 5 2 2 3 4
x − x y x y
4x y xy 9x y
N= 3 5 2 2 3 4
x − x y x y
; M= 3 5 4 ( )2 8 2 5
4x y xy 9x y
Bài 2 Thu gọn rồi xác định phần hệ số; phần biến ; bậc của mỗi đơn thức kết quả
5
4 ).(
3
1
( x2y2 − xy3 yz2
9
1 (
) 3 ( 2 2 2
2 − x y − y
3
1 ).(
2
x
y −
5
6 2
1 3 6 2 3 2
xy y
x y
− e) 3xy( y ax2b
2
1 )
9
2
− với a; b là hằng số
Phương pháp:
Bước 1: Dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn
Bước 2: Xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn
Bài 3: Thu gọn đa thức, tìm bậc, hệ số cao nhất.
A=15x y2 3+7x2−8x y3 2−12x2+11x y3 2−12x y2 3 5 1 4 3 2 3 1 5 4 2 3
B= x y+ xy + x y − x y+ xy −x y
2
7
Bài 4 Thu gọn đa thức và xác định bậc của đa thức kết quả
3 2 6 2 3
3 2
3 2 3
2
7 7
3 2 3
3
1 3
2
)
2 2
1 5
2 )
3 2
1 7 3
1 )
z xy z y yz x z
x
c
xz xz yz xz
xz
b
xz y y
xz z xy y
x
a
− +
−
+ +
− +
−
+
− + +
− +
4 2
4 2
2 2 2
2
10
7 2
9 5
2 4
1 )
2
1 3
3
2 )
xy yz
x xy yz x e
z xy xyz z
xy xyz
d
+
− +
−
− +
−
−
Phương pháp:
Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng
Bước 2: Xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức đã thu gọn
* Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số :
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
a) A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại 1; 1
x= y= − b) B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
c)C 0, 25xy = 2− 3x y 5xy xy2 − − 2 + x y 0, 5xy2 + tại x =0,5 và y = -1
= − + − + + + tại x = 0,1 và y = -2
Phương pháp :
Bước 1: Thu gọn các biểu thức đại số
Bước 2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số
3
Trang 4GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh
Bước 3: Tính giá trị biểu thức số
Bài 2 : Cho đa thức
P(x) = x4 + 2x2 + 1;
Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1;
Tính : P(–1); P(1
2); Q(–2); Q(1);
Bài 3: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau
a) M(x) = 3x2 – 5x – 2 tại x = -2 ; x =
3
1
b) N = xy + x2y2+ x3y3+ x4y4+ x5y5 Tại x = -1 ; y = 1
c) 5x2y – 5xy2 + xy tại x = -2 ; y = -1
d) 1
2xy2 +
2
3x2y – xy + xy2 -
1
3x2y + 2xy Tại x = 0,5 ; y = 1.
Bài 4 Thu gọn rồi tính giá tri biểu thức tại x = 0,5; y = 2
2 2
2 2 2
2 2
2
5 10
6 7
5
)
5
1 10
5
1
)
xy y x y x xy y
x
b
y x y x y x
a
+
− +
−
−
−
* Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến
Bài 1 : Tính tổng và hiệu của hai đa thức và tìm bậc của đa thức thu được
a) A = 4x2 – 5xy + 3y2 ; và B = 3x2 + 2xy - y2
= −3 2 + 1 2 − 4 + = − −3 1 2 + 2− 4 −
b) C x 2x y xy y 1 ; vµ D x x y xy y 2
Phương pháp :
- Bước 1: Viết hai đa thức vào hai dấu ngoặc và đặt giữa hai ngoặc bởi dấu “+” hoặc dấu “- ”
- Bước 2: Bỏ ngoặc.( chú ý khi trước ngoặc có dấu “- ” thì đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc)
- Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng
- Bước 4: Cộng hoăc trừ các hạng tử đồng dạng
Bài 2 : Tìm đa thức M, biết :
a M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 b) 3 2 2 3 2 3
2
Phương pháp :
a) M + ( Đa thức đã biết ) = Đa thức tổng b) M – ( Đa thức trừ ) = Đa thức hiệu
⇒ M = ( Đa thức tổng ) - ( Đa thức đã biết ) ⇒ M = ( Đa thức hiệu ) + ( Đa thức trừ ) c) ( Đa thức bị trừ ) – M = Đa thức hiệu
⇒ M = ( Đa thức bị trừ ) – ( Đa thức hiệu )
Bài 3 :Tìm đa thức A và đa thức B, M biết:
a/ A + (2x2 -y5 ) = 5x2 - 3x2 + 2xy
b/ B - (3xy + x2 - 2y2 ) = 4x2 – xy + y2
c/ M - (2xy - 4y)2 = 5xy + x2 - 7y2
d/ M + ( 5x2 - x3 + 4x ) = - 2x4 + x2 + 5
e/ M - ( 5x2 - x3 + 4x ) = - 2x4 + x2 + 5
Trang 5GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh
f/ ( 5x2 - x3 + 4x ) - M = -2x4 + x2 + 5
g/ 0 - ( 5x2 - x3 + 4x ) = M
* Dạng 4: Cộng , trừ đa thức một biến:
Bài 1: tính tổng và hiệu của hai đa thức sau:
a) A(x) = 3x4 – 3
4x
3 + 2x2 – 3 ; B(x) = 8x4 + 1
5x
3 – 9x + 2
5
Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x);
Tính C(x) + D(x) ; C(x) - D(x) ; D(x) - C(x)
2
Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) ; Q(x) - P(x)
d) M(x) = − 0, 25x5+ 3x4 − + x 2x3 − 8x2 − x3 + 3 ; N(x) 0,75x = 5 − 2x4 − 2x3 + x4 + 2
Tính M(x) + N(x) ; M(x) - N(x) ; N(x) - M(x)
Phương pháp:
Cách 1: Thực hiện như việc cộng , trừ đa thức:
- Bước 1: Viết hai đa thức vào hai dấu ngoặc và đặt giữa hai ngoặc bởi dấu “+” hoặc dấu “- ”
- Bước 2: Bỏ ngoặc.( chú ý khi trước ngoặc có dấu “- ” thì đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc)
- Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng
- Bước 4: Cộng hoăc trừ các hạng tử đồng dạng
Cách 2: Cộng hoặc trừ theo hàng dọc
Bước 1: Thu gọn các đơn thức ( nếu có ) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
Bước 2: Viết đa thức này dưới đa thức kia sao cho các hạng tử đồng dạng ở cùng một cột
Bước 3: Thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột
Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)]
* Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến
1 Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không
Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Phương pháp :
Bước 1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó
Bước 2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức
2 Tìm nghiệm của đa thức một biến
Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau.
F(x) = 3x – 6; H(x) = –5x + 30 G(x)=(x-3)(16-4x)
K(x)=x2-81 M(x) = x2 +7x -8 N(x)= 5x2+9x+4
Phương pháp :
Bước 1: Cho đa thức bằng 0
Bước 2: Giải bài toán tìm x
Bước 3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức
Chú ý :
– Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
– Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a + b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x1 = 1, nghiệm còn lại x2 = c/a
– Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a – b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x1 = –1, nghiệm còn lại x2 = -c/a
* Dạng 6 : Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x 0 ) = a
Bài 1 : Cho đa thức P(x) = mx – 3 Xác định m biết rằng P(–1) = 2
Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3 Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1
5
Trang 6GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh Phương pháp :
Bước 1: Thay giá trị x = x0 vào đa thức
Bước 2: Cho biểu thức số đĩ bằng a
Bước 3: Tính được hệ số chưa biết
Bài tập tổng hợp
Bài 1 : Cho đa thức
f(x) = 9x3 –
3
1
x + 3x2 –3x +
3
1
x2 - 3
9
1
x - 3x2 –9 + 27 + 3x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên
theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(3) và P(-3)
Bài 2 : Cho biết:
M + (2x3 + 3x2y - 3xy2 + xy +1 ) = 3x3 +3x2y - 3xy2 + xy
a) Tìm đa thức M
b) Với giá trị nào của x thì M = -28
Bài 3: Cho đa thức :
P(x) = 5x3 + 2y4 – x2 + 3x2 – x3 - 2x4 + 1 - 4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(1) và P(-1)
c) Chứng tỏ đa thức trên khơng cĩ nghiệm
B
ài 4: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1
g(x) = x3 + x -1 h(x) =2x2 – 1 a) Tính : f(x) – g(x) + h(x)
b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Bài 5: Cho hai đa thức f(x) = 9 – x5 + 4x – 2x3 + x2 - 7x4
g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 – 3x a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 6: Cho đa thức :
P(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 –x3 - 2x4 +1 - 4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(1) và P(-1)
c) Chứng tỏ đa thức trên khơng cĩ nghiệm
Bài 7: Tìm a để đa thức sau cĩ nghiệm là x = 1.
a) g(x) = 2x2 – ax - 5 b) h(x) = ax3 –x2- x +1
Bài 8: Tìm nghiệm của các đa thức
a) x – 10 ; b) -2x –
2
1
; c) x2 - 5x + 6; d) x2 - 4x
Bài 9: Cho đa thức f(x) = ax2 +bx+c ,chứng to ûrằng nếu a+b+c = 0 thì x =1 là nghiệm của đa thức đĩ
Aùp dụng để tìm nghiệm của đa thức sau :
f(x) = 8x2 - 6x - 2 ; g(x) = 5x2 - 6x +1 ; h(x) = -2x2 -5x + 7
Bài 10 : Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c
Xác định hệ số a, b , c biết f(0) = 1 ; f(1) = -1
Bài 11/ Tính giá trị của biểu thức:
Trang 7GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh
a) A = 5x + 8xy + 5y với x+y 2
5 ; xy =
3
4. b) B = 2xy + 7xyz -2xz với x =3
7 ; y – z =
5
2 ; y.z = -1
Bài 12 : Cho đa thức A = 5xy2 + xy - xy2 - 1
3x2y + 2xy + x2y + xy + 6.
a) Thu gọn rồi xỏc định bậc của đa thức kết quả
b) Tỡm đa thức B sao cho A + B = 0
c) Tỡm đa thức C sao cho A + C = -2xy + 1
Bài 13 Cho hai đa thức: P(x) = 2x4 − 3x2+ x − 3
2 và Q(x) = x4 − x3 + x2 +5
3
a Tớnh M (x) = P(x) + Q(x)
b Tớnh N(x) = P(x) − Q(x) và tỡm bậc của đa thức N(x)
Đề I Câu 1: Đơn thức,đa thức là gì? cho hai ví dụ về một đa thức của một biến x ( không phải là đơn thức) có bậc lần
l-ợt là 2; 3
Câu2: Cho đa thức: P(x) = 4x4 + 2x3 - x4-x2 +2x2-3x4 - x +5
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần, tăng dần của biến x
b) Tính P(-1) ; P(-1/2)
Câu 3: Cho A(x) = 2x3 +2x - 3x2 +1
B(x) = 2x2 + 3x3 - x -5
Tính A(x) +B(x) ; A(x) - B(x)
Câu 4 : a) Trong các số : -1 ; 0; 1; 2 số nào là nghiệm của đa thức:
C(x) = x2 -3x+ 2
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x) = 2x -10 và N(x) = (x-2)(x-3)
Đề II Câu 1 : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ hai đơn thức của hai biến x, y ; có bậc 3, đồng dạng với
nhau, có hệ số khác nhau
Câu 2: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó.
a) (- xy).(1xy)2
2
3 b) (- x y ).( ax y ) ( a là hằng số)
2 2 1 2 3 18
6 Câu 3: Tìm đa thức A và đa thức B biết:
a) A + ( 2x2-y2)= 5x2-3y2+2xy
b) B - (3xy+x2-2y2)= 4x2-xy+y2
Câu 4: Cho đa thức: P(x)= 3x2-5x3+x+2x3-x-4+3x3+x4+7
a) Thu gọn P(x)
b) Chứng tỏ đa thức P(x) không có nghiệm
Đề III
Câu 1 : Khi nào số a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
7
Trang 8GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh
¸p dông : cho P(x)= x2-2x-3 Hái trong c¸c sè -1; 0; 1; 3 sè nµo lµ nghiÖm cña ®a thøc
P(x)
C©u2 : TÝnh gi¸ trÞ cña mçi biÓu thøc sau:
M(x)= 3x2-5x-2 t¹i x= -2 ; x= 1
3
N = xy+ x2y2+x3y3+x4y4+x5y5 t¹i x=-1 ; y=1
C©u3 : Cho c¸c ®a thøc :
A(x)= x2+5x4-3x3+x2-4x4+ 3x3-x+5
B(x) = x-5x3-x2-x4+5x3-x2+3x-1
a) Thu gän vµ s¾p xÕp c¸c ®a thøc theo luü thõa gi¶m dÇn cña biÕn
b) TÝnh A(x) + B(x) vµ A(x) - B(x)
C©u4 : T×m nghiÖm cña ®a thøc: Q(x)= x2-2x
HÌNH HỌC
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Định lí tổng ba góc trong một tam giác Tính chất góc ngoài của tam giác
+V ABCcó A+B+ACB=180 µ µ · 0(đ/I tổng ba góc trong một tam giác)
+ Tính chất của góc ngoài Acx:
ACx = A +B · µ µ
2/ Định nghĩa tính chất của tam giác cân
* Định nghĩa: Tam giác ABC có AB = AC ⇒ V ABC cân tại A
* Tính chất:
+ AB = AC + µ µ 1800 µ
2
−
B C
3/ Định nghĩa tính chất của tam giác đều:
* Định nghĩa: Tam giác ABC có AB = AC = BC ⇒ V ABC là tam giác đều
* Tính chất:
+ AB = AC = BC + µ A B C = = = µ µ 600
4/ Tam giác vuông:
* Định nghĩa: Tam giác ABC có µ A = 900⇒ V ABC là tam giác vuông tại A
* Tính chất:
+ B C µ + = µ 900
* Định lí Pytago:
V ABCvuông tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2
* Định lí Pytago đảo:
V ABC có BC2 = AB2 + AC2 ⇒ V ABCvuông tại A 5/ Tam giác vuông cân:
* Định nghĩa:
Tam giác ABC có µ A = 900và AB = AC⇒ V ABC là vuông cân tại A
* Tính chất:
+ AB = AC = c + BC2 = AB2 + AC2 ⇒ BC = c 2
x C
B
A
C B
A
C B
A
C
B
A
B
Trang 9GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh
+ B C µ = = µ 450
6/ Ba trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác:
+ Trưòng hợp 1: Cạnh - cạnh - cạnh( c-c-c).
V ABC và V DEF có:
=
AB DE
AC DF
BC EF
⇒ V ABC= V DEF( c-c-c)
+Trưòng hợp 2: Cạnh - góc - cạnh ( c-g-c).
V ABC và V DEF có: µ µ
=
AB DE
B E
BC EF
⇒ V ABC= V DEF( c-g-c)
+Trưòng hợp 3: Góc - cạnh - góc ( g-c-g).
V ABC và V DEF có:
=
=
=
B E
BC EF
C F
⇒ V ABC= V DEF( g-c-g) 7/ Bốn trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+ Trưòng hợp 1: Hai cạnh góc vuông.
V ABC( µ A = 900) và V DEF(µ D = 900)
có: =
AB DE
AC DF
⇒ V ABC= V DEF( Hai cạnh góc vuông )
+ Trưòng hợp 2: Cạnh góc vuông – góc nhọn.
V ABC( µ A = 900) và V DEF(µ D = 900)
có: µ µ
=
=
AC DF
C F hoặc µ µ
=
=
AB DE
B E
⇒ V ABC= V DEF( Cạnh góc vuông- góc nhọn )
+ Trưòng hợp 3: Cạnh huyền – góc nhọn.
V ABC( µ A = 900) và V DEF(µ D = 900)
có: µ µ
=
=
BC EF
C F hoặc µ µ
=
=
BC EF
B E
⇒ V ABC= V DEF( Cạnh huyền - góc nhọn )
9
D
C B
A
D
C B
A
D
C B
A
D
E
F C
B
A
D
E
F C
B
A
D
E
F C
B
A
Trang 10GV Hướng dẫn: Mai Đức Hạnh + Trưòng hợp 4: Cạnh huyền - cạnh góc vuông.
V ABC( µ A = 900) và V DEF(µ D = 900)
có: =
CB EF
AC DF hoặc
=
CB EF
AB DE
⇒ V ABC= V DEF( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )
CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1 Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
Xét V ABC có
B C AC AB
B C AC AB
> ⇔ >
2 Nêu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
A d B d AH d ∉ ∈ ⊥ Khi đó AB > AH hoặc AB = AH ( điều này xảy ra ⇔ ≡ B H )
A d B d C d AH d ∉ ∈ ∈ ⊥ Khi đó
AB AC HB HC
AB AC HB HC
3 Nêu định lý về bất đẳng thức trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
* Với ba điểm A,B,C bất kì, luôn có :
AB + AC > BC hoặc AB + AC = BC ( điều này xảy ra ⇔A nằm giữa B và C )
4 Nêu tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
* Trong V ABC, ba đường trung tuyến AD, BE, CF đồng quy tại điểm G
3
GA GB GC
AD = BE = CF =
* Điểm G là trọng tâm của V ABC
5 Nêu tính chất đường phân giác của một góc, tính chất 3 đường phân giác của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
* Trong V ABC, ba đường phân giác đồng quy tại điểm I và điểm I cách đều ba cạnh :
IK = IL = IM
* Điểm I là tâm của đường tròn nội tiếp V ABC
D
E
F C
B
A
C B
A
d H
B
A
C
d H
B
A
C A
B
C B
A
G
F E
D C B
A
I
K
L M
C B
A
H
I
L K
C B
A