1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chính sách xây dựng quân đội trong lich sử hành chính

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 625,54 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TIỂU LUẬN Đề tài: CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI TRONG LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Mơn: Lịch sử hành nhà nước Việt Nam Giảng viên: Thạc sĩ Trần Thị Ngọc Quyên Sinh viên: Khuất Thị Huyền Trang Lớp: KH14A10 Hà Nội, 2015 LỜI MỞ ĐẦU “ Quân đội ta Trung với Đảng, hiếu với dân Sẵn sàng chiến đấu hy sinh Vì độc lập, tự Tổ quốc Vì Chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ hồn thành khó khăn vượt qua Kẻ thù đánh thắng” Chủ Tịch Hồ Chí Minh Việt Nam tự hào quốc gia với bề dày lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước, công đấu tranh chống ngoại xâm, giành giữ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, dân tộc Chân lý “Sông núi nước Nam vua Nam ở” tổ tiên ta tuyên ngôn hào sảng từ đầu thiên niên kỷ thứ hai Sau ngót ngàn năm, Hồ Chủ tịch tái khẳng định lại chân lý hiển nhiên đanh thép: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý không thay đổi” Để bảo vệ độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ dân tộc không dựa vào truyền thống u nước, mà cịn dựa vào ý chí chiến đấu đồn kết lịng dân qn, dựa vào sức mạnh quân đội ta, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Lực lượng quân đội ngày phát triển lớn mạnh Nguyên nhân thắng lợi trận đánh lẫy lừng, chiến dịch tầm cỡ, chiến tranh quy mơ thể qua thăng tâm lí binh sĩ, đoàn người cầm quân hay việc tổ chức, xây dựng lực lượng quân đội người đứng đầu Tìm hiểu sách xây dựng lực lượng qn đội phát triển lịch sử hành Việt Nam để từ rút học kinh nghiệm kế thừa, vận dụng có chọn lọc điểm phù hợp tình hình thực tiễn nước ta Do vậy, đáp ứng nhu cầu học tập tìm hiểu thân nên em lựa chọn tiểu luận với đề tài: Tìm hiểu “chính sách xây dựng lực lượng qn đội lịch sử hành nước ta” Bài tiểu luận dựa định hướng giáo viên mơn Lịch sử hành nhà nước Việt Nam (Khoa Hành học) Thạc sĩ : Trần Thị Ngọc Quyên, tìm hiểu đề tài thân em Tuy có nhiều cố gắng, nội dung tiểu luận nhiều khiếm khuyết Em mong nhận góp ý q thầy để tiểu luận em thêm hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Chương I CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI TỪ THỜI KÌ DỰNG NƯỚC CỦA CÁC VUA HÙNG ĐẾN THẾ KỈ X Chính sách qn đội thời kì Văn Lang- Âu Lạc ( kỉ VII – III TCN) II Chính sách quân đội thời nhà Triệu (207-111 TCN) III Chính sách quân đội từ kỉ I đến kỉ X a) Chính sách quân đội trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng (111 TCN - 40 SCN) b) Chính sách quân đội thời kì tự chủ Hai Bà Trưng (40 – 43) c) Chính sách quân đội từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến kỉ VI IV Chính sách quân đội thời Tiền Lý (544-602) V Chính sách quân đội thời đô hộ nhà Tùy Đường (602 – 905) I Chương II CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVI I Chính sách quân đội thời họ Khúc (905 – 923) II Chính sách quân đội thời họ Dương - họ Ngô (939 – 968) III Chính sách quân đội thời nhà Đinh ( 968 - 979) IV Chính sách quân đội thời Tiền Lê (979 - 1009) V Chính sách quân đội thời nhà Lý (1009-1225) VI Chính sách quân đội thời nhà Trần (1225-1400) VII Chính sách quân đội thời nhà Hồ (1400-1407) VIII Chính sách quân đội thời Lê Sơ (1428-1527) I II Chương III CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVIII Chính sách quân đội thời nhà Mạc ( Bắc triều, 1527- 1529) Chính sách quân đội thời Lê Trung Hưng ( Nam triều, 1533- 1592) V Chính sách quân đội thời vua Lê - chúa Trịnh ( Đàng Ngoài, 15931786) Chính sách quân đội thời chúa Nguyễn ( Đàng Trong, 15881801) Chính sách quân đội thời Tây Sơn (1771- 1802) I II Chương IV CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Chính sách quân đội thời nhà Nguyễn (1802-1858) Chính sách qn đội thời kì thuộc địa nửa phong kiến (1858- 1945) III IV I II III IV Chương V CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chính sách xây dựng lực lượng quân đội từ năm 1945 đến năm 1954 Chính sách xây dựng lực lượng quân đội từ năm 1954 đến năm 1975 Chính sách xây dựng lực lượng quân đội từ năm 1975 đến Xây dựng tổ chức lực lượng quân đội Việt Nam để giữ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương I CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI TỪ THỜI KÌ DỰNG NƯỚC CỦA CÁC VUA HÙNG ĐẾN THẾ KỈ X I Chính sách qn đội thời kì Văn Lang- Âu Lạc ( kỉ VII – III TCN) Khi nghiên cứu lịch sử cổ đại đất nước ta, thời đại Hùng vương chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Có thể nói, giai đoạn gay go hắc búa lịch sử dân tộc ta, tìm hiểu sách xây dựng lực lượng quân đội thời kì nút để tìm hiểu giai đoạn lịch sử Quân thời kì Hùng Vương – An Dương Vương phát triển so với mặt khác Hùng Vương chia nước ta thành thành 15 đơn vị hành gọi 15 bộ, tương đương với 15 lạc cũ trước Đứng đầu có thủ lĩnh Lạc hầu, Lạc tướng Dưới công xã nông thôn, gọi kẻ, chiềng, chạ; đứng đầu Bồ ( Già làng, Già bản) Trong thời kì chưa có quan chuyên trách quân trung ương hay địa phương, lực lượng quân đội có tổ chức tương đối Trong quân đội có phận thường trực Nhà Vua Lạc hầu, Lạc tướng Bồ trực tiếp huy lực lượng quân Vua, Lạc hầu, Lạc tướng có đơn vị thân binh để hộ vệ làm chủ chiến tranh Tuy nhiên số lượng quân đội thường trực lúc chưa nhiều Mỗi lần có chiến tranh, nhà nước có truyền thống dựa vào lực lượng chiến đấu hậu cần nhân dân cơng xã Thành viên cơng xã bình thường sản xuất, động sẵn sàng chiến đấu theo lệnh thủ lĩnh quân Đó lực lượng quan trọng nhà nước Hùng vương ( sách triều đại sau gọi sách “ngụ binh nơng”, mà cịn sử dụng dân binh hay hương binh chừng mực định) Đối với thời ấy, việc trang bị cho quân đội thường trực thành vấn đề Trước với vũ khí thơ sơ người tự làm dễ dàng Cho đến thời kì xuất cung nỏ, việc trang bị tự túc Nhưng đưa kim loại vào chiến tranh, đòi hỏi cộng đồng lớn phải có xưởng thủ cơng chuyên nghiệp Việc sử dụng mũi tên đồng chứng cho thấy có quyền trung ương đủ khả kinh tế để sản xuất loại vũ khí lợi hại Ngồi việc sản xuất thứ vũ khí giáo, lao, rìu xưởng sản xuất loại dụng cụ cho tầng lớp quý tộc dùng vào quân trang quân dụng trống đồng, đồng che ngực “Theo Thần tích làng Đại Than, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh An Dương Vương dựng nước Âu Lạc gặp mn vàn khó khăn nên sức cầu người hiền tài Biết tin đó, Cao Lỗ mang tài giúp nước An Dương Vương Cao Lỗ lặn lội ngày đêm khắp đất nước tìm chỗ định đô xây dựng kinh đô Cổ Loa Nhà vua tin tưởng giao cho Cao Lỗ toàn quyền công việc huy quân đội xây đắp thành lũy Rịng rã suốt ba năm trời, ơng nhân dân quân sĩ đào hào, gánh đất xây thành Thành xây xong, ông lại vua giao cho chế nỏ thần.” Lực lượng quân nước Âu Lạc lúc hùng mạnh, bao gồm quân quân thủy, trang bị chiến thuyền nhiều loại vũ khí, tiêu biểu hết loại vũ khí cung nỏ Hàng ngày, huấn luyện binh sĩ tập bắn cung nỏ Chuyện nỏ thần kháng chiến chống Triệu Đà ghi chép nhiều sử sách Ngày ánh sáng khoa học, có thành tựu Khảo cổ học, người ta giải mã nhiều vấn đề, bước vén huyền thoại nỏ thần Cao Lỗ.Các nhà khảo cổ học cung cấp chứng xác thực với việc phát lẫy nỏ số di như: Làng Vạc (Nghệ An), Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) hàng vạn mũi tên đồng khai quật Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) Đặc biệt, hai lẫy nỏ mũi tên đồng trưng bày Bảo tàng Lịch sử quốc gia minh chứng rõ ràng Kết khai quật di tích văn hóa Đơng Sơn thời kì Vua Hùng chứng minh hoạt động qn đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Không có binh mà thủy binh, lực lượng quân trang bị vũ khí sắc bén đồng thau: rìu chiến, giáo, lao, dao găm… Để bảo vệ nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, bảo vệ bờ cõi, chống giặc ngoại xâm nhờ vào lực lượng quân đội hùng mạnh cho thấy vị vua Hùng có sách quan tâm đến xây dựng phất triển lực lượng quân đội Tuy nhiên chủ quan nên để nước ta rơi vào tay giặc II Chính sách quân đội thời nhà Triệu (207-111 TCN) Do thực mưu kế xảo quyệt mà Triệu Đà đánh cắp vũ khí “ nỏ thần” ly tán nội triều đình Âu Lạc An Dương Vương cảnh giác, đối phó lúc nội triều đình bị ly gián Cuộc kháng chiến chống Triệu bị thất bại Năm 207 TCN, Triệu Đà cho sáp nhập nước Âu Lạc vào quận Nam Hải, Quế Lâm, Tượng, lập nên nước Nam Việt Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu Nhà Triệu sức xây dựng máy hành – quân để cai trị đất nước tiến hành chiến tranh chinh phạt để mở mang bờ cõi Nhà Triệu chia nước Nam Việt thành quận Phần lãnh thổ nước Âu Lạc chia thành quận Giao Chỉ Cửu Chân Quan sứ cai quản Dưới cấp quận trì cấp lạc thời Hùng Vương- An Dương Vương ( Nước ta chia thành 15 đơn vị hành gọi 15 bộ) Đứng đầu có thủ lĩnh Lạc hầu, Lạc tướng Nhà Triệu cho đặt Quan Võ bên cạnh Quan sứ để huy, kiểm soát Lạc hầu, Lạc tướng khu vực quận Thời kì Triệu Đà cho tổ chức kiểm kê hộ để tuyển lính thu thuế Năm 111 TCN, kháng chiến chống hàng vạn quân Hán III Chính sách quân đội từ kỉ I đến kỉ X a) Chính sách quân đội trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng (111 TCN - 40 SCN) Khi nhà Hán chiếm toàn đất đai Nam Việt nhà Triệu Nhà Hán thiết lập máy hành cấp quận, huyện theo mơ hình nhà Hán Nhà Hán chia đất Nam Việt cũ thành quận, đứng đầu quan Thái thú Thái thú kẻ trực tiếp đại diện cho quyền phong kiến trung ương để thống trị dân chúng Âu Lạc Thái thú có nhiệm vụ đàn áp nhân dân nước thuộc địa trông coi việc quân Hằng năm, Thái thú nộp thuế cống thu quận để đưa lên triều đình trung ương Số đồ cống đó, Thái thú bắt Lạc tướng đốc thúc dân nộp lên Dưới cấp quận, huyện ( nhà Hán đổi thành cấp huyện) Ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam chia thành 22 huyện Trong quận, Giao Chỉ quận lớn nhất, nhà Hán đặt chức Thứ sử đứng đầu quận Quan Thứ sử có nhiệm vụ kiểm tra việc cai trị quận khác cuối năm báo với triều đình Đứng đầu huyện Huyện lệnh Do nhà Hán can thiệp vào hành cấp huyện quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam nên người đứng đầu quận Lạc Hầu, Lạc tướng Các Lạc hầu, Lạc tướng đảm nhiệm công việc huyện tổ chức lực lượng quân đội Với tham vọng mở rộng bờ cõi nhà Hán xây dựng lực lượng quân đội mạnh Nhà Hán tâm xây dựng quân đội vận dụng sách Pháp gia, khơng tha thứ cho viên tướng nhỡ bị thua trận; trái lại, vua Hán thưởng công hậu cho tướng thắng trận Quân đội thời Hán mạnh thiện chiến, có đồn kỵ mã lừng danh b) Chính sách qn đội thời kì tự chủ Hai Bà Trưng (40 – 43) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng điển hình khởi nghĩa tồn dân chống xâm lược, cởi bỏ ách hộ ngoại bang Trong buổi đầu lịch sử khởi nghĩa chống xâm lược, Hai Bà biết cách tập hợp, tổ chức lực lượng xây dựng địa bàn khởi nghĩa Đó phong trào dậy tồn dân, đặc biệt có đơng đảo phụ nữ tham gia, nghĩa quân Lạc tướng, dân chúng quận huyện tề dậy hưởng ứng Thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng giải phóng nước Nam Việt khỏi ách hộ nhà Hán, Hai Bà Trưng tái lập tự chủ đất nước ta Bộ máy hành tổ chức theo mơ hình hành – qn Nhiệm vụ lúc lực lượng toàn dân, bảo vệ độc lập dân tộc, ổn định phát triển kinh tế, tổ chức lại đời sống nhân dân Do mà Trương Vương cho phần lớn binh sĩ tướng sĩ quê gia đình tăng gia lao động sản xuất, luyện tập quân sự, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc; giữ lại phần quân đội thường trực c) Chính sách quân đội từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến kỉ VI Trong thời kì đất nước ta lại rơi vào tay nhà Hán Bọn đô hộ phương Bắc chia lại khu vực hành chính, cắt huyện lớn, nhập huyện nhỏ, đặt thêm quận, châu đặt chức quan Thứ sử, Thái thú, Huyện trưởng, Huyện lệnh để cai trị Bên cạnh nhà Hán cử Võ tướng người Hán với đồn trú quân đội để sẵn sàng trấn áp dậy người Việt Ở huyện chúng xây thành quách chỗ đóng quân, bảo vệ đám quan lại người Hán tăng cường lực lượng trấn áp nhân dân ta Nhưng vào cuối kỉ II, tình hình Trung Quốc rối loạn, bọn quý tộc quan lại, người dân Trung Quốc chạy sang nước ta lánh nạn tranh giành quyền hành Nhiều Thái thú, Huyện lệnh thành lập quân đội riêng để tự vệ cướp bóc IV Chính sách qn đội thời Tiền Lý (544-602) Cuộc khởi nghĩa Lý Bí lãnh đạo đánh tan phản cơng xâm lược phương Bắc Năm 544, Lý Bí lên ngơi xưng Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu Vạn Xn Khi lên ngơi, Lý Nam Đế nhanh chóng xây dựng cải tổ đất nước Xây dựng triều đình với hai ban đứng đầu quan văn quan võ Mặc dù tổ chức máy nhà nước Vạn Xn cịn đơn giản, chưa hồn chỉnh thực có ý nghĩa lớn, thể ý thức dân tộc mong muốn giành quyền tự chủ nhân dân ta bối cảnh đất nước bị phong kiến phương Bắc hộ Chính sách qn đội thời đô hộ nhà Tùy Đường (602 – 905) V Sau nhà Đường thay nhà Tùy phương Bắc năm 618 việc cải hành chính, quyền hộ nhà Đường cịn tăng cường lực lượng quân sự, sức xây đắp thành lũy phủ thành châu nhằm chống phá khởi nghĩa nhân dân ta đánh phá nước láng giềng Đặc biệt, đặt chức tiết độ sứ quan chức thuộc triều đình thay mặt vua địa phương, vừa cai trị hành vừa huy qn Chương II CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVI I Chính sách quân đội thời họ Khúc (905 – 923) Năm 905, Khúc Thừa Dụ dân chúng ủng hộ tiến quân chiếm phủ thành Tống Bình (Hà Nội), tự xưng Tiết độ sứ, xố bỏ thực chất quyền đô hộ khéo lợi dụng máy danh nghĩa lớp người đô hộ cũ để xác lập tự chủ Khúc Thừa Dụ sau nắm quyền lực thực tế An Nam giữ danh nghĩa “mệnh lệnh nhà Đường” Năm 906, vua Đường phải phong thêm cho Khúc Thừa Dụ tước Đồng bình chương Khúc Thừa Dụ phong cho Khúc Hạo chức Tình hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu tức chức vụ huy quân đội thay cha giữ chức Tiết độ sứ Như vậy, mang danh hiệu chức quan nhà Đường thực chất Khúc Thừa Dụ xây dựng quyền tự chủ Bởi cơng nhận ... nhiều sách xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt trọng xây dựng lực lượng quân đội Ở kinh thành có loại quân: Cấm quân quân Vương hầu Cấm quân hay gọi quân Túc vệ hay quân Điện tiền đội quân thường... quản Quân đội thời Trần có quân nhà nước quân Vương hầu Quân nhà nước gồm có quân Cấm vệ quân lộ Cấm vệ (quân thân, quân túc vệ) nhà Trần ngày tăng thêm, phiên chế ngày phức tạp chặt chẽ Cấm quân. .. xã Quân đạo đặt quyền cai quản quan Hành khiển Quân đội thời Lê sơ tổ chức thành lực lượng: quân Cấm vệ quân đạo Quân Cấm vệ tổ chức thành quân, có 11 quân, gồm có quân Ngự tiền bảo vệ vua quân

Ngày đăng: 13/08/2016, 01:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w