Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập trắc địa công trình.
Trang 14 Đo dài bằng máy có vạch ngắm xa và miỉa đứng - Đo cao lượng giác 4.1 Dung cu do
4.2 Quy trinh do 4.3 Tinh toan
4.4 Những quy định 4.5 Nhận xét
5 Cấu tạo và sử dụng máy nivô 5.1 Phân loại máy nivơ
5.2 Ống kính
5.3 Ống thuỷ tròn, ống thuỷ dài
5.4 Các loại ốc khống chế chuyển động
5.5 Cân bằng máy nivô theo ống thuỷ tròn 5.6 Cân bằng máy nivô theo ống thuỷ dài
5.7 Tim mang dây chữ thập rõ nét
5.8 Ngắm mục tiêu rõ ràng và chính xác
5.9 Đọc số
6 Đo cao hình học 6.1 Dụng cụ đo
6.2 Quy trình đo cao hình học 6.3 Tính toán
6.4 Những quy định 6.5 Nhận xét
7 Xác định khoảng cách gián tiếp 8 Xác định chiều cao cơng trình 9 Bố trí góc bảng thiết kế Bạ,
10 Bố trí đoạn thiết kế dạ
11 Bố trí độ cao thiết kế Hạ
12 Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp toạ độ vng góc
13 Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp toa độ độc cực
14 Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội góc thuận
15 Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội cạnh
Trang 2Phụ lục N°-4
MOT SO DE THI TRAC DIA
DE THI TRAC DIA SO: 101
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
AT Mặt thuỷ chuẩn và hệ thống độ cao: | Mặt thuỷ chuẩn là gì? (Định nghĩa)
2 Miệt Nam chọn gốc mặt thuỷ chuẩn ở đâu?
3 Đặc điểm của mặt thuỷ chuẩn? (Đặc tính vật lý, hình dạng hình học)
4 Mặt thuỷ chuẩn dùng để làm gì? (Ý nghĩa)
5 Định nghĩa độ cao của một điểm A thuộc mặt đất tự nhiên là gi?
6 Vẽ hình minh hoạ độ cao của một điểm thuộc mặt đất tự nhiên?
BI Trình bày cách bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp toạ độ vuông góc:
1 Pham vi ap dung?
2 Tính tốn số liệu cần thiết? Vẽ hình minh hoa?
3 Cách bố trí?
4 Nhận xét về trình tự bố trí?
5 Độ chính xác của điểm được bố trí? C1 Cho biết:
Toa độ khống chế trắc địa điểm E(x; = 860,0m; yg = 980,00m) Chiều dài cạnh EF là: dep = 117,83 m
Góc định hướng của cạnh EF là: O¢p = 306°06'30" Hãy tính toạ độ của điểm F?
DI Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần góc B như sau: 1 34°46'40" 4 34°46'34" 2 34°46'46" 5 34°46'44" 3 34°46'36"
Hay tinh:
| Giá trị trung bình của góc do (B)? 2 Sai số trung phương của các góc đo (m)? 3 Sai số trung phương của góc trung bình (M)?
Trang 3DE THI TRAC DIA SO: 102
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A2 Đo cao (Khái niệm) 1 Tai sao phải đo cao?
2 Độ cao của một điểm là gì? (Định nghĩa?)
3 Độ chênh cao h giữa hai điểm A và B là gì? (Định nghĩa?)
4 Thực chất của việc đo cao? (Vẽ hình minh hoa?) B2 Đo cao hình học hạng V (đo cao kỹ thuật)
1 Quy trình đo cao hình học hạng V (phương pháp đo cao kỹ thuật) với mia mét mat? 2 Các cơng thức tính toán?
3 Đặc điểm về giá trị của độ chênh cao h? (Dấu? Độ lớn?) 4 Những quy định trong đo cao kỹ thuật?
5 Nhận xét?
C2 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm M và N là:
Xm = 453,45m
Yụ = 596,69m
| xy = 753,45m | yn = 298,69 m
1 Hãy tính chiều dai canh MN 1a dyn?
2 Hãy tính góc định hudng cua canh MN 14 ayy?
D2 Cho biết số liệu đo góc bằng theo "phương pháp cung" như sau: I Nửa vòng đo thuận:
‘a’ = 1°47'20"; vdi sai s6 m, = +20" b”= 62°5040”; với sai số my, = +20” 2 Nửa vòng đo đảo:
a” = I81°4740”; với sai số m, = +20" b" =242°51'20”; với sai số m,„ = +20” Hãy tính:
Trang 4DE THI TRAC DIA SO: 103
(Thời gian: 90 phút Không được sử đụng tài liệu)
A3 Quan trắc biến dạng cơng trình (Khái niệm)
I Tại sao phải quan trắc biến dạng cơng trình?
> Các loại biến dạng của cơng trình?
ˆ, Những yếu tố có liên quan đến biến dạng cơng trình: c) Lực tác dụng?
b) Ban thân công trình? c) Nền cơng trình?
c) Điều kiện địa lý, địa chất, thuỷ văn
Mục đích, ý nghĩa của việc quan trắc biến dạng công trình? B3 Quan trắc lún:
Những yêu cầu kỹ thuật cụ thể khi quan trắc lún nhà dân dụng và nhà công nghiệp? | Mốc gốc
ˆ Mốc lún > Chu ky do
¢ Phuong phap do - Dung cu do 5 Tính tốn trình bày kết quả
C3 Cho biết số liệu đo được tại một trạm do cao hình học hạng V (đo cao kỹ thuật) klhi dùng mia một mặt như sau:
- Sô đọc theo vạch giữa mia sau: s’ = 1659 mm - Số đọc theo vạch giữa mia trước: t = 1794 mm
“hay đổi chiều cao của máy:
- Số đọc theo vạch giữa mia trước: t” = 1682 mm - Số đọc theo vạch giữa mia sau: s” = 1543 mm
Hãy tính độ chênh cao nửa đầu (h), nửa sau (h"), trung bình (h)?
D3 Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thắng MN như sau:
) 188,46m 2) 188,53m
3) 188,39m
‡) 188,5Im š) 188,41m
Hãy tính: - 1 Giá trị trung bình của đoạn thẳng ( d)? 2 Sai số trung phương các kết quả đo đạc (m)? 3 Sai số trung phương của số trung bình cộng (M)? 4 Sai số trung phương tương đôi của đoạn thẳng (=) ?
4
Trang 5ĐỀ THỊ TRẮC ĐỊA SỐ: 104
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A4 Phân loại đo cao:
I Phân loại đo cao theo độ chính xác?
2 Phân loại đo cao theo nguyên lý đo? Trong từng loại trình bày cụ thể: - Nguyên lý đo?
- Độ chính xác đạt được? - Pham vi ap dung?
B4 Độ chính xác đo cao hình học:
I Những nguyên nhân gây ra sai số khi đo cao hình học và những biện pháp hạn chế chúng như thế nào?
a) Do môi trường đo b) Do dung cu do c) Do người đo
đ) Do đối tượng đo (mặt đất cong)
2 Độ chính xác đạt được trong đo cao hình học?
C4 Cho đường gấp khúc 4.5.6 Biết góc định hướng của cạnh 4-5 là œ„¿ = 26 I°34'20”, góc
bằng mé phải tại đỉnh 5 là B?"= 66°39'40" Hãy tính góc định hướng œ„¿ của cạnh 5-6?
D4 Cho biết toạ độ vng góc của hai điểm khống chế trắc địa M và N là:
xu =820,00m vụ = 720,00m
Xn = 920,00m Yn = 720,00m
Còn toa độ thiết kế của điểm Q là:
[xq =838,66m
| ¥q = 706,44m
Chọn gốc cực là điểm M, còn hướng gốc là cạnh MN:
I Hãy tính tốn những yếu tố cần thiết để bố trí điểm Q theo phương pháp toa độ độc cực?
2 Trình bày cụ thể cách bố trí điểm Q theo phương pháp toạ độ độc cực?
Trang 6ĐỀ THỊ TRÁC ĐỊA SỐ: 105
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A5 Trong hệ toa độ địa lý, mỗi diểm A thuộc mặt đất tự nhiên sẽ được:
1 Chiếu theo phương nào?
2 Chiếu đến mặt chuẩn nào?
3 Mặt phẳng nào được chọn làm gốc để tính độ vĩ của điểm? 4 Mặt phẳng nào được chọn làm gốc để tính độ kinh của điểm?
5 Định nghĩa độ ví @a ? 6 Định nghĩa độ kinh À„ ? 7 Vẽ hình minh hoa?
B5 Trình bày cách bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp toạ độ một cực: 1 Pham vi ap dụng?
2 Tính toán số liệu cần thiết? Vẽ hình minh hoa? 3 Cách bố trí?
4 Độ chính xác của điểm được bố trí?
C5 Cho biết:
Toa độ khống chế trắc địa điểm M(xụ = 660,00m; y„, = 780,00m) Chiều dài của cạnh MN là: dự = 115,78m
Góc định hướng của cạnh MN là œ„w = 128°08'20"
Hãy tinh toa độ của điểm N2?
D5 Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần góc như sau:
| 33°3635" 2 33°36'42" 3.33°3628" 4 33°30'31" 3.80 3039" Hay tinh:
1 Giá trị trung bình cla géc do (B )?
2 Sai số trung phương của các góc đo (m)? 3 Sai số trung phương của góc trung bình (M)?
Trang 7ĐỀ THỊ TRẮC ĐỊA SỐ: 106
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A6 Hệ toạ độ độc cực trong trắc địa
1 Hệ toa độ độc cực trong trắc địa được thành lập thế nào? (gốc cực, hướng gốc) 2 Góc cực ÿ; là gì? (định nghĩa)
3 Bán kính cực d; là gì? (định nghĩa d,) 4 Vẽ hình minh hoa?
5 So sánh phân biệt hệ toạ độ độc cực trong trắc địa với hệ toạ độ độc cực trong tốn học
B6 Đo góc đứng V:
1 Quy trình đo góc đứng V? 2 Các cơng thức tính tốn V?
3 Định nghĩa MO là gì? Cơng thức tính MO?
4 Đặc điểm về giá trị góc đứng V? (Dấu? Độ lớn?)
5 Nhận xét?
Có Cho biết toa độ khống chế trắc địa của hai điểm E và F là:
Í Xg =564,4/m F | X, = 364,47m
| ye = 641,59m Ye = 444,59m
1 Hay tinh chiéu dai canh EF 14 de?
2 Hãy tính góc định hudng cua canh EF 1a Og?
D6 Cho biét s6 liéu do dugc tai mét tram do cao hinh hoc hang V (do cao ky thuat) khi dùng mia một mặt như sau:
- Số đọc theo vạch giữa mia sau: s' = 1643 mm - Số đọc theo vạch giữa mia trước: t' = 1977 mm
Thay đổi chiều cao của máy:
- Số đọc theo vạch giữa mia trước: t" = 1865 mm - Số đọc theo vạch giữa mia sau: s” = 1527 mm Biết sai số của các thành phần là như nhau: my =m; =m, =m, =+ lmm
1 Tính độ chênh cao nửa đầu (h'), nửa sau (h”), trung bình (h)?
Trang 8DE THI TRAC DIA SO: 107
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A7 Khái niệm về bản đồ:
1 Định nghĩa bản đồ là gì?
2 Phân loại bản đồ theo mức độ thu nhỏ (Tỷ lệ)?
3 Phân loại bản đồ theo nội dung thể hiện?
4 Bản đồ địa hình là gì? (Định nghĩa) 5 Bản đồ số hoá (bản đồ máy tinh) 1a gi? 6 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là gì? B7 Biểu diễn địa hình trên bản đồ:
I Địa hình là gì?
2 Định nghĩa đường đồng mức?
3 Đường đồng mức được thể hiện trên bản đồ có những đặc điểm gì?
4 Vẽ hình minh hoa? 5 Nhận xét?
C7 Cho biết số liệu đo góc bằng theo "phương pháp cung” là: 1 Nửa vòng thuận
a’ = 51°25'20" b' = 92°31'40" 2 Nita vong do dao:
a’ = 231°25'40" b' = 272°32'20"
Hãy tính giá trị góc do ntra thuan (6'), nita dao (B") va trung bình (8)
D7 Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng EF như sau:
1) 178,25m 2) 178,32m 3) 178,29m 4) 178,18m 5) 178,21m Hay tinh:
1 Giá trị trung bình của đoạn thẳng ( d)?
2 Giá số trung phương các kết quả đo đạc (m)? 3 Sai số trung phương của số trung bình cộng (M)?
‘ — ; l
4 Sai số trung phương tương đối của đoạn thăng lạ] ?
Trang 9DE THI TRAC DIA SO: 108
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A8 Khái niệm về đo dài: 1 Tai sao phải đo độ dài?
2 Phân biệt độ dài nghiêng và độ dài bằng (Vẽ hình minh hoa?)
3 Phân loại đo dài theo độ chính xác?
4 Phân loại đo dài theo dụng cụ đo: Nguyên lý đo? Độ chính xác đạt được?
5 Phân loại đo dài theo đối tượng do: Do gián tiếp chiều dài một cạnh tam giác như
thế nào? (Viết công thức tính?)
B8 Độ chính xác đo dài bằng thước thép đặt trực tiếp lên mặt đất:
l1 Những nguyên nhân gây ra sai số khi đo dài bằng thước thép đặt trực tiếp lên mặt đất và những biện pháp hạn chế chúng như thế nào?
2 Độ chính xác đạt được bao nhiêu?
C8 Cho đường gấp khúc A, B, C Biết góc định hướng của cạnh AB là œ¿p = 68°58'10", góc bằng mé phải tại đỉnh B là Bÿ"= 162°48'50" Hãy tính góc định hướng œp‹ của cạnh BC?
D8 Cho biết toạ độ vuông góc của hai điểm khống chế trắc địa E và F là:
Xg = 760,00m
yg =660,00m
X p= 860,00m F
Còn toa độ thiết kế của điểm M là:
yụ =672,34m
Chọn gốc cực là điểm E, còn hướng géc 14 canh EF:
I Hãy tính tốn những yếu tố cần thiết để bố trí điểm M theo phương pháp toạ độ
độc cực?
2 Trình bày cụ thể cách bố trí điểm M theo phương pháp toạ độ độc cực?
Trang 10DE THI TRAC ĐỊA SỐ: 109
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A9 Trong hệ toạ độ vng góc phẳng UTM-VN.2000
1 Truc tung Oy 1a gi? 2 Truc hoành Ox là gì? 3 Gốc toạ độ O là gì?
4 Hoành độ xạ là khoảng cách ngang hay đứng và được tính từ đâu đến đâu? 5 Tung độ y„ là khoảng cách ngang hay đứng và được tính từ đâu đến đâu?
6 Tại sao trước mỗi tung độ y phải ghi cả số hiệu của múi chiếu (q)? Giữa chúng (q và y) được ngăn cách với nhau bởi dấu gì?
7 Vẽ hình mình hoa?
B9 Trình bày cách bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội cạnh:
1 Pham vi áp dụng?
2 Tính tốn số liệu cần thiết? Vẽ hinh minh hoa? 3 Cách bố trí?
4 Độ chính xác của điểm được bố trí?
C9 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa điểm C (xc = 360,00m; yc = 480,00m) Chiều dài của cạnh CD là: dep = 1 13,4Im
Góc định hướng của cạnh CD là: œcp; = 336°09'40"
Hãy tính toạ độ của điểm D?
D9 Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần góc như sau: L2 GIÚ su 2 32°26'36" 3 32°26'24" 4 32°2633" 5 32°26 27" Hay tinh:
1 Giá trị trung bình của góc đo ( B )? 2 Sai số trung phương của góc đo (m)?
3 Sai số trung phương của góc trung bình (M)?
Trang 11DE THI TRAC DIA SO: 110
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A10 Hệ toạ độ địa tâm CXYZ: I Gốc C 1a gi?
2 Trục CZ là gì? Chiều dương của nó được quy định thế nào? 3 Trục CX là gì? Chiều dương của nó được quy định như thế nào? 4 Truc CY là gì? Chiều dương của nó được quy định như thế nào? 5 Vẽ hình minh hoa?
B10 Hệ thống định vị toàn cau GPS
1 Cơ sở toán học định vị điểm A trên mặt đất theo hệ thống định vị toàn cầu GPS như
thế nào? Vẽ hình minh hoa?
2 Cấu tạo của hệ thống định vị toàn cầu GPS
3 Những ưu điểm của kỹ thuật định vị điểm theo hệ thống định vị toàn cầu GPS C10 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm C và D là:
' xe =473,34m Xp = 673,34m
_yc =384,56m | Yp = 588,56m
1 Hay tinh chiéu dai cạnh CD là dep?
2 Hãy tính góc định hướng của cạnh CD là ap?
DI0 Cho biết số liệu đo góc bằng theo "phương pháp cung” như sau: 1 Nửa vòng đo thuận:
a=l°40'10”; với sai số m„ = +10” b= 52°29'50”; với sai số mị = +10" 2 Nửa vòng đo đảo:
a"=181°4050”; với sai số m, = +10” b“ =232°30110”; với sai số m, = +10" Hãy tính:
Trang 12Dé THI TRAC DIA SO: 111
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A11 Khái niệm về đo vẽ hồn cơng:
I Tại sao phải đo vẽ hồn cơng?
2 Đo vẽ hồn cơng là gì? (Định nghĩa?) 3 Mục đích của đo vẽ hồn cơng là gì?
4 Thời cơ và ý nghĩa của từng loại đo vẽ hoàn cơng? 5 Độ chính xác cần thiết để đo vẽ hoàn cơng?
BII Trình bày cách bố trí điểm mặt phẳng bằng theo phương pháp toạ độ một cực: 1 Phạm vi áp dụng?
2 Tính tốn số liệu cần thiết? 3 Cách bố trí2
4 Độ chính xác của điểm được bố trí?
CI1 Cho biết số liệu đo góc đứng khi ngắm B với máy kinh vĩ quang học T.100 ở trạm máy A như sau:
- Số đọc trái: T = 7992050” - Số đọc phải: P = 280°39'10”
1 Xác định giá trị số thực tế MO của trạm? 2 Tính góc đứng V của hướng ngắm trên?
DI1 Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng CD như sau; 1) 168,73m 2) 168,80m 3) 168,66m 4) 168,76m 5) 168,70m Hay tinh:
1 Giá trị trung bình của đoạn thẳng (d )?
2 Sai số trung phương các kết quả đo đạc (m)? 3 Sai số trung phương của số trung bình cộng (M)?
rah
4 Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng +Ị)
X
Trang 13ĐỀ THỊ TRÁC ĐỊA SỐ: 112
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A12 Khái niệm về góc bằng và góc đứng:
1 Tai sao phai đo góc?
2 Góc bằng j giữa hai tia ngắm là gì?
3 Vẽ hình minh hoạ góc bằng giữa hai tia ngắm? 4 Góc đứng V của một tia ngắm là gì?
5 Vẽ hình minh hoạ góc đứng của một tia ngắm?
B12 Độ chính xác đo góc bằng:
1 Nhimg nguyên nhân gây ra sai số khi đo góc bằng và những biện pháp hạn chế chúng như thế nào?
a) Do môi trường đo? b) Do dụng cụ đo? c) Do người đo?
2 Độ chính xác đo góc bằng đạt được bao nhiêu?
C12 Cho đường gấp khúc 1-2-3 Biết góc định hướng của cạnh 1-2 1a œ¡; = 6194920”,
góc bằng mé phải tai dinh 2 1a BS" = 262°59'40"
Hãy tính góc định hướng œ¿+ của cạnh 2-3?
D12 Cho biết toạ độ vng góc của hai điểm khống chế trắc địa C và D là:
_xe =320,00m | Xp =320,00m
Yc = 420,00m | yp = 520,00m
Còn toa độ thiết kế của điểm E là:
| X_ = 308,41m | ye = 336,89m
Chọn gốc cực là điểm C, còn hướng gốc là cạnh CD:
1 Hãy tính tốn những yếu tố cần thiết để bố trí điểm E theo phương pháp toạ độ
độc cực?
2 Trình bày cụ thể cách bố trí điểm E theo phương pháp toạ độ độc cực?
Trang 14DE THI TRAC DEA SỐ: 113
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A13 Định hướng đường thắng: (Khái niệm)
1 Định hướng đường thẳng là gì?
2 Trong trắc địa thường chọn hướng gốc như thế nào và tương ứng sẽ có những loại
góc nào để định hướng đường thăng?
3 Vẽ hình minh hoạ góc hội tụ kinh tuyến y ? (Độ gần kinh tuyến y)
4 Viết cơng thức tính độ gần kinh tuyến y2 Giải thích các đại lượng trong công thức ấy?
5 Ý nghĩa của độ gần kinh tuyến y ?
B13 Trình bày cách bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội góc thuận:
1 Pham vi ap dung?
2 Tính tốn số liệu cần thiết? Vẽ hình minh hoạ? 3 Cách bố trí?
4 Độ chính xác của điểm được bố trí?
C13 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa điểm A (x, = 260,00m; y, = 380,00m) Chiều dài của cạnh AB là: dag = 111,23 m
Góc định hướng của cạnh AB là: œ;ạ = 15850650”
Hãy tính toạ độ của điểm B?
D13 Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần góc như sau: 1 37°46'25" 37°46'32" 3 37°46'18" 4 37°46'22" 5 37°46'28" to Hay tinh:
| Gid trị trung binh cua géc do (8 )? 2 Sai số trung phương của các góc đo (m)? 3 Sai số trung phương của góc trung bình (M)?
Trang 15ĐỀ THỊ TRÁC ĐỊA SỐ:114
Thời gian: (90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A14 Góc định hướng (0œ)
1 Kinh tuyến giữa múi? (Múi chiếu 6° là thế nao?) 2 Góc định hướng là gì? (Định nghĩa œ)
3 Đặc điểm của góc định hướng œ ?
4 Quan hệ giữa góc định hướng œ và góc bằng trong một đường gấp khúc?
5 Vẽ hình minh họa?
B14 Đo góc bằng theo "phương pháp cung”:
1 Quy trình đo góc bằng B theo "phương pháp cung”? ( (B = AOB) 2 Các cơng thức tính tốn? (f =AOB)
3 Đặc điểm về giá trị của góc bàng 8? (Dấu? Độ lớn?)
4 Những quy định khi đo góc bằng theo "phương pháp cung”? 5 Nhận xét?
C14 Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm A và B là:
{ = 593,56m B | Xạ = 293,56m
YA =4l17/78m Yyg = 719,/78m
1 Hãy tính chiều dài cạnh AB 1a dap?
2 Hãy tính góc định hướng của cạnh AB là œ„g?
D14 Cho biết số liệu đo được tại một trạm đo cao hình học dạng V (đo cao kỹ thuật) khi dùng mia một mặt như sau:
- Số doc theo vạch giữa mia sau; s = 1987 mm - Số đọc theo vạch giữa mia trước: t' = 1543 mmm
Thay đổi chiều cao của máy:
- Số đọc theo vạch giữa mia trước: t" = 1327 mm - Số đọc theo vạch giữa mia sau: s” = 1775 mm Biết sai số của các thành phần là như nhau:
my, =m, =m, =m,» = +2mm
1 Tính độ chênh cao nửa đầu (h), nửa sau (h”), trung bình h)?
Trang 16ĐỀ THỊ TRẮC ĐỊA SỐ: 115
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A15 Tỷ lệ bản đồ:
` l |
1 Ty lé ban dé — là gì? (Định nghĩa y ie M gi? (Di > số tỷ lệ — € M ) 2 Độ chính xác theo tỷ lệ là gì?
3 Ý nghĩa cao của độ chính xác theo tỷ lệ?
B15 Biểu diễn địa vật trên bản đồ:
1 Địa vật là gì?
2 Những nguyên tắc thể hiện địa vật trên bản đồ? 3 Các loại ký hiệu thể hiện địa vật trên bản đồ?
(mỗi loại cho một ví dụ để minh hoa) 4 Nhận xét?
C15 Cho biết số liệu đo góc bằng theo "phương pháp cung" là: | Nira vòng thuận: a=3273710" b' = 37°40'50" 2 Nửa vòng do đảo: a” = 147°°37'50" b" =217°41'10"
Hãy tính giá trị góc đo nửa thuận (f'), nia dao (B"') và trung bình (8)?
DI5 Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng AB như sau:
I61,64m 161,70m 161,58m 161,61m 161,67m Hay tinh: we ee ee
| Gid tri trung binh cla doan thang (d)?
2 Sai số trung phương các kết quả do đạc (m)? 3 Sai số trung phương của số trung bình cộng (M)?
4 Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng | T ?
4
Trang 17DE THI TRAC DIA SO: 116
(Thời gian: 90 phút Không được sử dụng tài liệu)
A16 Khái niệm về công tác bố trí cơng trình:
I Cơng tác bố trí cơng trình là gì?
2 Phân biệt "cơng tác bố trí cơng trình” với "cơng tác đo vẽ bản đồ”? 3 Trình tự của công tác bố trí cơng trình?
4 Độ chính xác bố trí yêu cầu phụ thuộc vào những yếu tố nào?
B16 Trình bày cụ thể cách bố trí các yếu tố cơ bản:
I Bố trí góc bằng thiết kế Bạ?
2 Bố trí đoạn thẳng thiết kế dạ?
3 Bố trí độ cao thiết kế Hạ?
C16 Cho biết góc định hướng của cạnh AB 1a Gag = 66°39'30"
Hãy xác định góc định hướng œpa của cạnh BA?
D16 Cho biết toạ độ vuông góc của hai điểm khống chế trắc địa A và B là: X, = 260,00m
ya =360,00m Xp = 260,00m yg =460,00m Con toa độ thiết kế của điểm C là:
Xc =278,57m Yc =375,62m
Chọn gốc cực là điểm A con hướng gốc là cạnh AB:
I Hãy tính tốn những yếu tố cần thiết để bố trí điểm C theo phương pháp toa độ
độc cực?
Trang 18DE THI TRAC DIA SO: 201
(Thời gian: 90 phút Được sử dụng tài liệu)
(11) Mặt thuỷ chuẩn
I Mặt thủy chuẩn (gêơít) có những đặc điểm gì?
2 Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp người ta thường chọn mặt thủy chuẩn quy ước như thế nào?
(12) Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng AB như sau:
1) 250,10m; 2) 250,19m; 3) 250,01m; 4) 250,17m; 5) 250,03m Hãy tính: l Sai số trung phương các kết quả đo đạc (m)?
2 Sai số trung phương của đoạn thắng trung bình cộng (M)?
3 Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng trung bình cộng (=) ? (13) Cho biết số liệu đo góc bằng theo "phương pháp cung” như sau:
I Nửa vòng đo thuận: a' = 3040110”; với sai số m = + 20” b' = 82°29'50"; véi sai s6 m, = + 20” 2 Nửa vòng đo đảo: a"= 2104050”; với sai số m = + 20”
b" = 262°30'10”; với sai số m, = + 20”
Hãy tính: l Giá trị góc đo nửa thuận (8`), nửa đảo (B”), một vòng đo đủ (8) 2 Sai số trung phương tương ứng của chúng? (mạ.; mạ-; mạ)
(14) Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm A và B là: Ä (x, =50,23m
Y, =40,75m
tý = 40,34m B
Còn toạ độ thiết kế của điểm C là:
Y„ =120,85m [xc =30,71m
Ca
|yc =50,21m
Chọn gốc cực là điểm A, còn hướng gốc là cạnh AB
I Hãy tính tốn những yếu tố cần thiết để bố trí điểm C theo phương pháp toạ độ
một cực?
2 Trình bày cụ thể cách bố trí điểm C theo phương pháp toa độ một cực?
3 Hãy tính độ chính xác đạt được của điểm C, nếu biết trước độ chính xác bố trí "^^
chiéu dai 1a: —4 a cịn độ chính xác bố trí góc là mạ = ‡ 20”
Trang 19ĐỀ THỊ TRẮC ĐỊA SỐ: 202
(Thời gian: 90 phút Được sử dụng tài liệu)
(21) Hệ toạ độ vng góc phẳng UTMI - VN 2000:
I Phân biệt sự khác nhau giữa hệ toạ độ vng góc phẳng UTM - VN 20(0 (tong trắc địa) với hệ toa độ vng góc phẳng Đề-các trong toán học?
2 Theo hệ toa dé vng góc phẳng UTM - VN 2000 tại sao người ta quy định ring trước mỗi tung độ Y phải ghi cả số hiệu của múi chiếu q?
(22) Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng MN như sau:
1) 240,20m; 2) 240,28m; 3) 240,12m; 4) 240,26m; 5) 240, 14m Hay tinh:
1 Sai s6 trung phuong cac két qua do dac (m)?
2 Sai số trung phương của đoạn thẳng trung bình cộng (M)?
ES aN
3 Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng trung bình cộng ek
[ọ =1730'00"- Bắc
(23) Cho biết toạ độ địa lí của điểm A là: ‹
|A=105°20'00"~ Đông
I Hãy xác định phiên hiệu của tờ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/1.000.000 (theo hệ thong UTM - VN2000) có chứa điểm A ấy?
2 Hãy xác định phiên hiệu của tờ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/1.000.000 (theo hệ thán;g UTM - VN 2000) nằm tiếp giáp phía NAM với tờ bản đồ có chứa điểm A trên?
(24) Muốn xác định chiều cao H của một cây, người ta đo khoảng cách nằm nging s = 85,50m với sai số m, = + 0,02m, còn các góc đứng là:
V, =- 0°54'00" ; V, = + 6°32'00" V6i cac sai s6 trung phuong do géc ditng: my, = my, = +20"
1 Hãy tính chiều cao của cây H?
2 Hãy xác định sai số trung phương của cây m,,?
3 Hãy tính sai số trung phương đối của chiều cao cây?
Trang 20
DE THI TRAC ĐỊA SỐ: 203
(Thời gian: 90 phút Được sử dụng tài liệu) (31) Hệ toạ độ độc cực trong trắc địa:
Các yếu tố định vị điểm theo hệ toạ độ độc cực trong trắc địa so với các yếu tố định vị điểm theo hệ toạ độ cực trong toán học:
I1 Có yếu tố gì giống nhau? GIống nhau như thế nào? 2 Có yếu tố gì khác nhau? Khác nhau như thế nào?
(32) Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng EF như sau:
1) 220,30m; 2) 220,37m; 3) 220,23m; 4) 220,35m; 5) 220,25m
Hay tinh:
—d Sai S6 trung phuong cac kết quả đo đạc (m)?
NW Sai số trung phương của đoạn thang trung binh cong (M)?
3 Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng trung bình cộng (+
(33) Cho biết số liệu đo được tại một trạm do cao hình học hạng V (do cao kỹ thuật) khi dùng mia mét mat như sau:
- Số đọc theo vạch giữa mia sau: s = I530m - Số đọc theo vạch giữa mia trước: f = 1768mm
Thay đổi chiều cao của máy
- Số đọc theo vạch giữa mia trước: t" = 1656mm - Số đọc theo vạch giữa mia sau: s” = l4l4mm Biết sai số của các thành phần là như nhau:
m,.= m„ = m,„ =m, = # Imm
I Tính độ chênh cao nửa đầu (h), nửa sau (h”), trung bình (h)?
2 Tính sai số trung phương xác định độ chênh cao nửa đầu (m,), nửa sau (m,-), trung
bình (m,)?
(34) Trong tam giác ABC (vuông tại C) đo được chiều dai canh nam nghiêng AB = D = 200,00m, géc nghiéng BAC = V =6°00'00"
[ Hãy tính chiều cao BC =h và viết công thức tính sai số trung phương của nó?
2 Nếu muốn xác định chiều cao h = BC với độ B
chính xác m, = +0,02m thi cần phải đo cạnh năm D
—_——=— h
nghiêng D = AB và góc nghiêng V = BÁC với các
Trang 21DE THI TRAC DIA SỐ: 204
(Thời gian: 90 phút Được sử dụng tài liệu) (41) Hệ toa độ địa lí:
1 Ưu điểm của hệ toạ độ địa lí là gì?
2 Khuyết điểm của hệ toạ độ địa lí là gì?
(42) Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng CD như sau: 1) 180,40m 2) 180,46m 3) 180,34m 4) 180,44m 5) 180,36m Hay tinh:
1 Sai s6 trung phuong cac két qua do đạc (m)?
2 Sai số trung phương của đoạn thẳng trung bình cộng (M)?
£ N 9
3 Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng trung bình cộng Ty
(43) Cho biết số liệu đo góc đứng khi ngắm B với máy kinh vĩ (kiểu Theo 020) ở tram may A như sau:
- Số đọc trái: T = 79°30'50”; với sai số my = + 20” - Số đọc phải: P = 280°29'10”; với sai số mạ = + 20”
1 Xác định giá trị số thực tế MO của trạm và sai số trung phương của nó mụọ?
2 Tính góc đứng V của hướng ngắm trên theo phương pháp hai số đọc (T và P) và sai số trung phương của nó my?
(44) Cho biết toạ độ của các điểm khống chế trắc địa là:
® [xạ =134,73m Bl XA =127,13m
lyn =114,24m lys =157,32m
Còn toa độ thiết kế của điểm C là:
l =156,25m
Yygạ =148,31m
I Hãy tĩnh các góc trong của tam giác ABC? (Theo độ, phút, giây)
2 Trình bày cụ thể cách bố trí điểm C theo phương pháp giao hội góc thuận?
Trang 22DE THI TRAC DIA SO: 205
(Thời gian: 90 phút Được sử dụng tài liệu) (5 1) Hệ thống định vị toàn cầu (GPS):
| Tai sao muốn định vị được điểm theo GPS thi tai mỗi địa điểm bất kì và ở vào một thời điểm bất kì phải đo ngắm thuận lợi được đến bốn vệ tinh?
2 Tại sao phần vũ trụ của GPS lại phải có đến 28 vé tinh và chúng phải được phân bố
trên sấu mặt phẳng quỹ đạo khác nhau?
(52) Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thăng AB như sau:
1) 270,50m 4) 270,58m
2) 270,60m 5) 270,42m
3) 270,40m Hãšy tinh:
| ‘Sai s6 trung phuong cac két qua do dac (m)?
to Sai số trung phương của đoạn thẳng trung bình cộng (M)?
cà) Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng trung bình cộng (1
` /
(53) Cho biét phién hiéu ban do dia hinh theo hé théng UTM - VN 2000 1a F-48 96-A-a-4
| Hỏi khoảng c4ch nam ngang bé nhat 6 ngoai thuc dia (d,,,,) c6 thé biéu dién được
lên tờ: bản đồ trên là bao nhiêu?
2 IHãy xác định phiên hiệu bản đồ địa hình cùng tí lệ (theo hệ thống UTM-VN2000)
nằm tiếp giáp phía Bắc với tờ bản đồ đã cho ở trên?
(544) Cho biết toa độ vng góc của hai điểm khống chế trắc địa A và B là:
X, =56,21m B Xp = 48,53m
YAẠ = 48,75m yạ =128,92m
Còn toa độ thiết kế của điểm C 1a:
Ky = 34,45m
C M
Yu = 64, 76m
Chion géc cuc 1a diém A, con huéng gốc là cạnh AB
I Tính toán những số liệu cần thiết để bố trí điểm M theo phương pháp toạ độ một cực?
th Trình bày cụ thể cách bố trí điểm M theo phương pháp toa độ một cực?
tạ) (Giả sử điểm M cần được bố trí với độ chính xác m„„ = + 2cm Hỏi độ chính xác cần thiết phải bố trí góc cực (mp) và chiều dài cực (m,) là bao nhiêu?
Trang 23DE THI TRAC DIA SO: 206
(Thời gian: 90 phút Được sử dụng tài liệu) (61) Các hệ đơn vị đo góc
I Hệ đơn vị đo góc "độ, phút, giây” có khuyết điểm gì mà trong tính toán cầm phải được lưu ý?
2 Hệ đơn vị đo góc "Radian" có ưu điểm gì cần phải được tận dụng trong tínhh tốn sai số trung phương của một hàm số?
(62) Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thắng AB như sau: 1) 245,60m 2) 245,69m 3) 245,5Im 4) 245,53m 5) 245,67m Hãy tính:
1 Sai số trung phương các kết quả đo đạc (m)?
2 Sai số trung phương của đoạn thẳng trung bình cộng (M)?
N
7
3 Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng trung bình cộng l4
\ ⁄
(63) Đo khoảng cách nghiêng AB được:
D = 200,00m với sai số trung phương B
mM, = * 5cm; góc dốc mặt đất V = 4°00'00" với sai
số trung phương my = ‡ 30”
Hãy xác định: a
a) Khoảng cách nằm ngang d = AC?
b) Sai số trung phương của cạnh AC là m,? A C
(64) Trong tam giác ABC (vuông tai C) do được chiều dài cạnh nằm ngang AC = d = 200,00m, góc nghiêng BAC = V = 8°00'00"
1 Hãy tính chiều cao BC = h và viết công thức tính sai số trung phương của nó? 2 Nếu muốn xác định chiều cao h = BC với độ chính xác m, = + 0,02m thì cần phải đo cạnh nằm ngang d = AC và góc nghiêng V = BAC với các độ chính xác tương ứng
(m,; myạ,) là bao nhiêu?
Trang 24ĐỀ THỊ TRẮC ĐỊA SỐ: 207
(Thời gian: 90 phút Được sử dụng tài liệu)
(71) Định hướng đường thẳng
I Góc định hướng œ có ưu điểm gi? 2 Góc phương vị từ A, có ưu điểm gì?
(72) Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng SR như sau: I) 335,70m 2).235,78m 3) 235,62m 4) 335,76m 5) 335,64m Hãy tính:
| Sai số trung phương các kết quả đo đạc (m)?
2 Sai số trung phương của đoạn thẳng trung bình cộng (M)?
3 Sai sô trung phương tương đối của đoạn thẳng trung bình cộng (1 (73) Khi do dai bang vạch ngắm xa và mia đứng được các số liệu như sau:
- Hé s6 may do xa K = 100, voi m, = + 0,1
- Khoang cach trên mia chan giifa hai vach do xa lan = 160cm véi m, = + 0,1cm
- Góc nghiêng của tia ngắm V = 6°0000”, với sai số m, = # 30"
Hãy tính:
| Khoảng cách (d) và sai sô trung phương xác định khoảng cách (m,)?
2 Sai số trung phương tương đối (l/T) của khoảng cách ấy?
(74) Cho biết toạ độ khống chế trắc địa của hai điểm A và B là:
* =126,12m git =118,84m
Y, =114,74m ly, =148,75m
Còn toa độ thiết kế của điểm C là: l =166,27m C
Yo =156,11m
| Hay tinh todn nhiing yéu t6 can thiét dé bé tri diém C theo phương pháp giao hội
cạnh và trình bày cụ thể cách bố trí điểm C theo phương pháp giao hội cạnh?
2 Hãy tính góc trong của tam giác tại điểm C (góc ACB )?
3 Hãy tính độ chính xác dat được của điểm €, nếu biết trước độ chính xác bố trí các cạnh đều như nhau và bằng mụ = + Iem?
Trang 25DE THI TRAC DIA SO: 208
(Thời gian: 90 phút Được sử dụng tài liêu)
(81) Góc bằng B và góc đứng V: I Góc bằng () có đặc điểm gì? 2 Góc đứng (V) có đặc điểm gì?
(82) Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng HK như sau:
1) 215,80m 2) 215,87m 3) 215,73m 4) 215,85m 3] 213,751 Hãy tính:
| Sai số trung phương các kết quả đo đạc (m)?
2 Sai số trung pHương của đoạn thắng trung bình cộng (M)?
z
3 Sai số trung dhương tương đối của đoạn thẳng trung bình cộng | — +}?
(83) Cho biết tờ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/100 000 có phiên liệu theo hệ thống UTM - VN 2000 là F-48-96
[ Hãy viết ra tất cả phiên liệu các tờ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50 000 thuộc lãnh thổ của
tờ bản đồ F-48-96 đã cho ở trên |
2 Hãy xác định phiên hiệu tờ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/100 000 tiếp giáp phía Bắc với tờ
bản đồ F-48-96 đã cho ở trên?
(84) Cho biết toạ độ các điểm khống chế trắc địa là:
[Xa =100,00m lu =200,00m ' [xe = 200,00m xg =100,0Ôm
B: C D
ly, =300,00m |yg =300,00m |y¿ = 400,00m yạ = 400,00m Còn toa độ thiết kế của điểm Q là:
[xạ =110,00m
|yạ =302,00m
| Hay tính tốn những yếu tố cần thiết để bố trí điểm Q theo phương pháp toa độ vuông góc?
2 Trình bày cụ thể cách bố trí điểm Q theo phương pháp toạ độ vng góc?
3 Hãy tính độ chính xác bố trí đạt được của điểm Q là bao nhiêu? Nếu biết trước độ
* * at rd A ye ` m ] ` ˆ * a’ “ “ ` t1
Trang 26DE THI TRAC DIA SO: 209
(Thời gian: 90 phút Được sử dung tài liệu) (91) Đo đạc yếu tố cơ bản và bố trí yếu tố cơ bản:
1 Phân biệt sự khác nhau giữa nhiệm vụ đo góc bằng với nhiệm vụ bố trí góc bằng? 2 Phân biệt sự khác nhau giữa nhiệm vụ đo đoạn thẳng với nhiệm vụ bố trí đoạn thẳng? (92) Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thăng PQ như sau:
1) 175,90m 2) 175,96m 3) 175,84m 4) 175,94m 5) 175,86m Hay tinh:
1 Sai số trung phương các kết quả đo đạc (m)?
2 Sai số trung phương của đoan thẳng trung bình cộng (M)?
3 Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng trung bình cộng (+> (93) Cho biết số liệu đo cao lượng giác tại một trạm đo như sau:
- Hệ số máy đo xa K = 100, với sai số trung phương mự„ = + 0,1
- Khoảng cách chắn giữa hai vạch đo xa trên mia là: n = 150cm với sai số trung phương m, = # 0,lcm
- Góc đứng của trục ngắm V = 5°0000", với sai số m.„ = + 30" - Chiều cao máy i = 140cm, với sai số m, = + 0,2cm
- Chiều cao điểm ngắm trên mia là: I = 150cm, với sai số m, = + 0,lcm
1 Hãy tính độ chênh cao (h)2
2 Hãy tính sai số trung phương của độ chênh cao (m,)?
(94) Do chiều dài nghiêng AB được: D„.„ = 200,00m với sai số trung phương mạ, cịn góc đốc mặt đất là V = 6°00'00" vdi sai s6 trung phuong my
1 Hãy tính chiều dài bằng d giữa hai điểm ấy
2 Nếu muốn có chiều dài bằng d tính được với độ chính xác tương đối 1/2000 thì cần phải đo chiều dài nghiêng D và góc dốc mặt đất V với những độ chính xác tương ứng mụ và m, là bao nhiêu?
Trang 2710 II 12 13, 14 13 16 là
TAI LIEU THAM KHAO
P.S Zakatov (chu bién) Trdc dia céng trinh Nha xuat ban "Nhedra" Matxcova -1969 B.C Khâyphết - B.B Đanhilêvich Thực rập trắc địa cơng trình Nhà xuất ban “Nhedra - Matxcơva - 1973
AA Lu ké rin, B.N Gô-sit-ki Tính tốn bình sai các đại lượng trắc địa Nhà xuất bản Budivêlinic Kiep 1968
Hướng dân thực tập trắc địa đại cương Bộ môn Trắc địa - Trường Đại học xây dựng, Hà Nội 1990
Lê Văn Hưng (người dịch) Số fay định vị toàn cầu (GPS) Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội 1990
PGS PTS Phạm Văn Chuyên Trắc địa - bản in lần thứ ba Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật Hà Nội 2001
PGS PTS Phạm Văn Chuyên Trắc địa đại cương Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2003
PGS PTS Phạm Văn Chuyên (17 tác giả) Sổ fay xây dựng thuỷ điện Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội 1996
Phạm Văn Chuyên, Lê Văn Hưng, Phan Khang Sổ fay trắc địa cơng trình Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1996
Phạm Văn Chuyên Trắc địa trong xây dựng Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1996 Báo cáo khoa học xây dựng hệ quy chiếu và hệ thống điểm toạ độ quốc gia - Tổng cục địa chính, Hà Nội 2000
Tạp chí “Địa chính” số 7 tháng 7 năm 2001
Chủ nhiệm đề tài: Phạm Văn Chuyên Dé tài NCKH cấp Bộ: Quan trắc lún phục vụ xây dựng cơng trình trên nền đất yếu Hà Nội Mã số: B94-16-6đ-43
Phạm Văn Chuyên Xác định độ chính xác ảo đạc khi bố trí nhà cơng nghiệp theo phương pháp toạ độ vng góc Tạp chí "Trắc địa" số 1/1984 (Bungari)
Phạm Văn Chuyên Xúc định dung sai trắc dia trong xây dựng lắp ghép Tạp chí
"Trắc địa" số 3/1984 (Bungari)
Phạm Văn Chuyên Mghiên cứu chương trình giảng dạy trắc địa trong trường Đại học Xây dựng Hà Nội Tạp chí "Trac địa và Bản đồ" số 1/1993
Trang 2824 20 zs 28 30 31
Phạm Văn Chuyên Nghiên cứu các yến tố liên quan đến biến dạng cơng trình Tạp chí "Trac dia - Bản đồ" số 2/1993
* 11
Phạm Văn Chuyên Quan trắc lún các cơng trình bằng đất Tạp chí "Xây dựng” số 2/1994
Pham Văn Chuyên Đo về hồn cóng Tạp chí "Xây dựng” số 4/1994
Phạm Văn Chuyên Quan trắc lún nhà nhiều tầng Tạp chí "Người Xây dựng" số 4/1994
Phạm Văn Chuyên Độ chính xác tính toán khối lượng đất đào hay đắp khi san nền cơng trình Tạp chí "Trắc địa - Bản đồ" số 1/1995,
Phạm Văn Chuyên Dung sứi trắc địa trong xây dựng Tạp chí "Xây dung" số 3/1996
Phạm Văn Chuyên Công tác bố trí trắc địa khi xây nhà Tạp chí "Người Xây dung" số 7/1996
Pham Văn Chuyên Nghiên cứu dung sai trắc địa theo chuỗi kích thước Tạp chi "Cầu đường Việt Nam" số 4/2000
Phạm Văn Chuyên Các phương pháp thiết kế công tác trắc địa Tạp chí "Địa chính” số 6/2000
Phạm Văn Chuyên Bổ /rí điểm phụ của đường cong trịn Tạp chí "Xây dựng"
số 7/2000
Phạm Văn Chuyên Mặt thuỷ chuẩn và hệ thống độ cao cơng trình Tạp chí: "Người Xây dựng” số 10/2000
Phạm Văn Chuyên Chuyển trục lên cao khi xáy nhà nhiều tầng "Tuyền tập cơng trình Đại học Xây dựng" số 1/2000
Phạm Văn Chuyên Phiên hiện bản dé dia hình kiểu Việt Nam 2000 Tạp chí
"Người Xây dựng" số 10/2001
Phạm Văn Chuyên Hệ thống định vị toàn cấu GPS Tap chí "Địa chính" số 11/2001
Phạm Văn Chuyên Hệ roạ độ vuông góc phẳng UTM - VN2000 Tạp chí "Người
Xây dung" sé 9/2002
Pham Văn Chuyên Phiên hiệu bản đồ địa hình theo hệ thống ƯTM quốc tế: Tạp chí “Người xây dựng" số l1, thang | nam 2004
- Phạm Văn Chuyên #jướng dân thực hành trắc địa dại cương Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội 2005
Phạm Văn Chuyên Trắc đ;a Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2006
Trang 29MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 3
Chương |: Định vị điểm 5
Chương 2: Dinh hướng đường thắng 12
Chương 3: Bản đồ địa hình 25
Chương 4: Sử dụng bản đồ 32
Chương 5: Tính tốn trắc địa 35
Chương 6: Do géc 44
Chuong 7: Do dai 64
Chuong 8: Do cao 74
Chương 9: Lưới khống chế mặt bằng 88
Chương 10: Lưới khống chế độ cao 109
Chương I1: Trắc địa ứng dụng trong xây dựng 116
Chuong 12: May kinh vi 133
Chương 13: May nivé 144
Phụ lục N° 1: Quyết dinh 83/2000 QD-TTg 152
Phụ lục N° 2: Bài tập lớn Trắc địa 154
Phu luc N° 3: Dé cương thực tập trắc địa 159
Phụ lục N? 4: Một số đề thi trắc địa 161
Trang 30HUONG DAN
TRA LOI CAU HOI VA GIAI BAI TAP
TRAC DIA
(Tai ban)
Chịu trách nhiệm vuất bản -
TRỊNH XUÂN SƠN
Biên tập) : ĐÀO NGỌC DUY
Chế bản : PHAM HONG LE
Sửa bản in : ĐÀO NGỌC DUY
Trinh bay bia: | VO BINH MINH